SO SÁNH CHÍNH SÁCH PHỔ cập GIÁO dục của dân tộc THIỂU số VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT năm và TRUNG QUỐC

22 304 0
SO SÁNH CHÍNH SÁCH PHỔ cập GIÁO dục của dân tộc THIỂU số VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT năm và TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TANG GUO SONG (ĐƢỜNG QUỐC TÙNG) SO SÁNH CHÍNH SÁCH PHỔ CẬP GIÁO DỤC CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NĂM VÀ TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Đông Phƣơng học Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 HÀ NỘI - 2014 I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TANG GUO SONG (ĐƢỜNG QUỐC TÙNG) SO SÁNH CHÍNH SÁCH PHỔ CẬP GIÁO DỤC CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NĂM VÀ TRUNG QUỐC (Trường hợp Lào Cai Lai Châu Việt Nam châu Hồng Hà Vân Nam Trung Quốc từ 2010 tới nay) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Đông Phƣơng học Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS Đỗ Thúy Nhung HÀ NỘI - 2014 II LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn: So sánh sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc (trường hợp Lào Cai Lai Châu Việt Nam châu Hồng Hà Vân Nam Trung Quốc từ 2010 tới nay), thông qua việc so sánh sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới hai nƣớc Việt – Trung, sở phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm sách PCGD hai nƣớc để từ đề xuất biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học Nguồn tƣ liệu đảm bảo tính khách quan quyền tác giả Luận văn không trùng lặp với công trình nghiên c ứu phổ cập giáo dục Việt Nam Trung Quốc thời điểm trƣớc Những luận điểm, nguồn tƣ liệu sƣu tầm đƣợc luận văn kết luận khoa học nêu đảm bảo tính khách quan, trung thực Tất kết cố gắng thân tác giả luận văn định hƣớng giảng viên hƣớng dẫn Tác giả TANG GUO SONG Đƣờng Quốc Tùng I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số GDĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân MTQG Mục tiêu quốc gia NDT Nhân dân tệ PCGD Phổ cập giáo dục PCGDCMC Phổ cập giáo dục chống mù chữ PCGDTH ĐĐT Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi PTDT Phổ thông dân tộc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân II DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng Số trường học tỉnh Lào Cai theo năm 52 Bảng Số trường học tỉnh Lai Châu theo năm 53 Bảng Số học sinh tỉnh Lào Cai theo năm 55 Bảng Số học sinh tỉnh Lai Châu theo năm 57 Bảng Số giáo viên tỉnh Lào Cai theo năm 58 Bảng Số giáo viên tỉnh Lai Châu theo năm 60 Bảng Số trường học huyện châu Hồng Hà (Vân Nam- Trung Quốc) năm 2012 63 Bảng Số người học huyện thuộc châu Hồng Hà (Vân Nam-Trung Quốc) năm 2012 65 Bảng 9.Số giáo viên huyện thuộc châu Hồng Hà (Vân NamTrung Quốc) năm 2012 66 Sơ đồ Ngân sách nhà nước chi cho ngành giáo dục 50 III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT II DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ III MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đối với Việt Nam 1.2 Đối với Trung Quốc Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nƣớc 2.2 Việt Nam 10 2.3 Trung Quốc 11 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, phạm vi nghiêu cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên c ứu Error! Bookmark not defined Kết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined B NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC KHẢO SÁT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Lai Châu c Việt Nam Error! Bookmark not d 1.1.1 Dân tộc thiểu số Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu, Lào Cai Error! Bookmark not defined 1.2 Dân tộc thiểu số Trung Quốc tỉnh Vân Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Dân tộc thiểu số Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Vân Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Những điểm chung riêng dân tộc thiểu số Lào Cai( Việt Nam) Vân Nam( Trung Quốc) Error! Bookmark not defined 1.4 Bản chất phổ cập giáo dục Error! Bookmark not defined 1.4.1 Thuật ngữ “phổ cập”, “phổ cập giáo dục”, “phổ cập giáo dục tiểu học” “phổ cập giáo dục trung học sở” Error! Bookmark not defined 1.4.2 Bản chất công tác phổ cập giáo dục Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC KHU VỰC KHẢO SÁT CỦA HAI NƢỚC VIỆT TRUNG Error! Bookmark not defined 2.1 Chính sách phổ cập giáo dục Việt Nam (tỉnh Lai Châu, Lào Cai ) Trung Quốc (tỉnh Vân Nam) Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tư tưởng giáo dục nhà lãnh đạo Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam Trung Quốc phổ cập giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.3 Chính sách phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam ( tỉnh Lai Châu, Lào Cai) Trung Quốc (châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam) Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng phổ cập giáo dục vùng dân tộc thiểu số hai nƣớc Việt-Trung (trƣờng hợp Lào Cai Lai Châu) Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng phổ cập giáo dục Lào Cai Lai Châu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng phổ cập giáo dục Trung Quốc (tỉnh Vân Nam) Error! Bookmark not define 2.3 Những điểm giống khác sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số hai nƣớc Việt – Trung Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những điểm giống sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số hai nước Việt – Trung Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những điểm khác sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số hai nước Việt – Trung Error! Bookmark not defined 2.4 Tiểu kết sách thực trạng thực PCGD dân tộc thiểu sốError! Bookmark not d CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHỔ CẬP GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined 3.1 Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm nhà trƣờng quan hữu quan Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng chung Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tổ chức thực Error! Bookmark not defined 3.2 Tổ chức thực Error! Bookmark not defined 3.2.1 Khai thác triệt để nguồn lực giáo dục để thực mục tiêu PCGD Error! Bookmark 3.2.2 Phối hợp đồng ngành chức với sở giáo dục để đảm bảo tiêu PCGD Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tôn trọng người học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not d 3.2.4 Xác định vai trò, vị trí đạo phòng giáo dục cấp huyện, thị xãError! Bookmark n 3.3 Công tác quản lý .Error! Bookmark not defined 3.3.1 Sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quản lý PCGD Error! Bookmark not 3.3.2 Tăng cường kiểm tra, tra thực mục tiêu PCGD đơn vị sở Error! Bookmark not defined 3.4 Tiểu kết sách thực trạng thực PCGD dân tộc thiểu sốError! Bookmark not d C KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined D TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I Tài liệu tiếng Việt 13 II Tài liệu tiếng Trung 16 III.Trang web tham khảo 17 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đối với Việt Nam Sau gần 30 năm thực đổi mới, với thành tựu to lớn kinh tế, văn hoá; giáo dục Việt Nam đạt đƣợc thành tích đáng phấn khởi Nhìn chung giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển Cùng với việc củng cố kết xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục THCS đƣợc triển khai tích cực, đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Quy mô giáo dục tiếp tục đƣợc mở rộng trình độ dân trí đƣợc nâng lên rõ rệt (Năm 2009, tỷ lệ nhập học tinh cấp tiểu học 95,5%, tỷ lệ hoàn thành tiểu học 88,2% tỷ lệ ngƣời dân từ 15-24 tuổi biết đọc biết viết 97,1% Tỷ lệ nhập học tinh cấp tiểu học trẻ em trai trẻ em gái chênh có 1%) Chất lƣợng dạy học có chuyển biến tích cực Bƣớc đầu hình thành mạng lƣới dạy nghề cho ngƣời lao động nông thôn, niên dân tộc thiểu số (số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 15,1%/năm, dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm; cao đẳng đại học tăng 8,4%/năm) Những thành tựu to lớn giáo dục đào tạo góp phần đáng kể vào phát triển đất nƣớc: kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng cao (GDP bình quân 7,51%/năm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH (tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP 41%, nông lâm nghiệp 20,9%, dịch vụ 8,1%) Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc xây dựng bƣớc đầu, kinh tế vĩ mô ổn định Giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển Văn hoá xã hội có tiến bộ, việc gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội có chuyển biến tích cực, số phát triển ngƣời đƣợc nâng lên Mặc dù nhƣng Việt Nam đứng trƣớc khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp tình hình giới, khó khăn vốn có kinh tế trình độ phát triển, thiên tai, bệnh dịch yếu chủ quan tổ chức quản lý Đặc biệt giáo dục đào tạo, chất lƣợng thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu chƣa đƣợc khắc phục Việc xã hội hoá giáo dục thực chậm thiếu đồng Công tác giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhiều khó khăn, chất lƣợng thấp Công tác quản lý chậm đổi nhiều bất cập… Việt Nam chƣa thật tâm đến công bằng, tính hợp lý đầu tƣ phát triển sản xuất đầu tƣ nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật nhằm tạo đƣợc mặt chung kinh tế dân trí cho nƣớc Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá có xu hƣớng gia tăng, diễn gay gắt vùng miền địa bàn tỉnh, huyện Các điều kiện để nhân dân tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, sở vật chất trƣờng, lớp chƣa đảm bảo Chính mở rộng giáo dục phổ thông đáp ứng trực tiếp thay đổi Giáo dục mang lại khả vƣợt qua chƣớng ngại vật bất bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho phát triển dân chủ, làm giảm bớt thành kiến, bất bình đẳng giáo dục đào tạo nhóm thiểu số Nƣớc Việt Nam có gần 3/4 diện tích miền núi, nơi có gần 20 triệu ngƣời sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số Đây khu vực lạc hậu, nghèo đói kinh tế – xã hội chậm phát triển Đất nƣớc muốn phát triển bền vững, dù hình thức phải quan tâm phát triển nguồn nhân lực 1.2 Đối với Trung Quốc Giáo dục Trung Quốcđã đƣợc phát triển tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn,nền văn hóa lạc hậu.Trƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, ngành giáo dục đào tạo Trung Quốc lạc hậu,mang đậm tính phong kiến thực dân; có 80% dân số mù chữ, có 20 % trẻ đến tuổi học đƣợc đến trƣờng.Theo thống kê Bộ giáo dục Quốc Dân Đảng, vào năm 1947 toàn quốc có 207 trƣờng cao đẳng, đại học với 155.000 sinh viên;năm 1946 có 207 trƣờng trunghọc phổ thông với 1.878.500 học sinh; có289.000 trƣờng tiểu học với 23.683.500 học sinh Đa số em ngƣời lao động điều kiện học tập trƣờng học Sau 60 năm phát triển, công tác giáo dục toàn quốc giành đƣợc nhiều thành quả,đặc biệt sau cải cách mở cửa, giáo dục phát triển mạnh mẽ Về mặt phổ cập giáo dục, vào năm 1980chính phủ Trung Quốc định giải vấn đề phổ cập giáo dục tiểu học Thông qua nỗ lực phủ, quan cấp đội ngũ cán ngành giáo dục, đến năm 1984 có 95% trẻ em đến tuổi học đƣợc đến trƣờng Đến năm 1985, Trung Ƣơng Trung Quốc định cải cách thể chế giáo dục,nội dung định bƣớc thực năm phổ cập giáo dục, mục tiêu đ ã đƣợc thực vào năm 2000 Kết đạt đƣợc toàn quốc có 85% dân số đƣợc phổ cập giáo dục;đến năm 2007 tỷ lệ lên đến 99.3%, huyện đƣợc phổ cấp giáo dục đạt 98.5 % Trên sở này, Trung Quốc tiếp tục cải cách sâu chế độ quản lý phổ cập giáo dục chế độ quản lý tài phổ cập giáo dục Giáo dục dân tộc thiểu số phần quan trọng giáo dục Trung Quốc Phát triển giáo dục dân tộc thiểu số đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng sống, thúc đẩy phát triển kinh tế văn hóa vùng dân tộc thiểu số Tùy nhu cầu phát triển giáo dục, dựa vào đặc điểm riêng thực tế phát triển khu vực dân tộc thiểu số, Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ tích cực dân tộc thiểu số phát triển giáo dục Nhà nƣớc Trung Quốc có nhiều sách biện pháp hỗ trợ phát triển giáo dục dân tộc thiểu số Cụ thể là, nhà nƣớc tôn trọng quyền khu vực tự trị việc phát triển giáo dục dân tộc riêng mình; coi trọng việc giảng dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số giảng dạy song ngữ; tăng cƣờng xây dựng đội ngũ giáo viên dân tộc thiểu số, cung cấp vốn cho giáo dục dân tộc thiểu số; đƣa Bộ giáo dục Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Ngày 11/9/2009), “ Thành tựu giáo dục sau 60 năm phát triển quốc gia”, trang học viện, trƣờng lớp ngƣời dân tộc thiếu số vào hoạt động, đồng thời vận động nƣớc việc hỗ trợ giáo dục khu vực Trung Quốc quan tâm đến việc thúc đẩy giáo dục phổ cập bắt buộc khu vực nghèo đói, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Bộ Giáo dục Bộ Tài Trung Quốc phối hợp tổ chức thực dự án giáo dục bắt buộc nhà nƣớc khu vực nghèo Theo kế hoạch dự án, từ năm 1995 đến 2000, phủ Trung Quốc đầu tƣ 3,9 tỷ nhân dân tệ vào dự án Sự đời dự án đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy việc phổ cập giáo dục bắt buộc vùng dân tộc thiểu số nghèo Nhà nƣớc khuyến khích khu vực dân tộc thiểu số phổ cập giáo dục thông qua “Dự án hi vọng” hình thức khác, cho phép hàng chục ngàn trẻ em dân tộc thiểu số nghèo đƣợc tới trƣờng Bản thân phủ Trung Quốc điều hành số viện nghiên cứu dân tộc trƣờng học Đến cuối năm 1998, nhà nƣớc Trung Quốc thành lập 12 trƣờng đại học học viện dân tộc, 59 trƣờng đào tạo giáo viên dân tộc, 158 trƣờng trung cấp dân tộc, 3.536 trƣờng trung học dân tộc 20.906 trƣờng tiểu học dân tộc Giáo dục đóng vai trò lớn việc cải thiện kiến thức văn hóa cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số; cho phép học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số đƣợc tiếp tục theo học trƣờng trung học chuyên ngành cao Cách phát triển giáo dục hƣớng đến nhu cầu sinh viên dân tộc thiểu số mang lại nhiều hiệu to lớn Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng, có mối quan hệ lâu đời Cả hai nƣớc có nhiều nét tƣơng đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa đặc biệt vấn đề dân tộc thiểu số, lí động lực khiến chúng tôiđi vào nghiên cứu đề tài Chính sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc (trƣờng hợp Lào Cai Lai Châu Việt Nam châu Hồng Hà Vân Nam - Trung Quốc từ 2010 tới nay) Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nƣớc Vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông đƣợc thực nƣớc phát triển Âu - Mỹ từ năm cuối kỷ XIX; nhƣng nƣớc chậm phát triển nƣớc phát triển, phổ cập giáo dục phổ thông đƣợc đặt vào năm cuối kỷ XX Ở Nhật Bản, hệ thống sở giáo dục rộng khắp cho ngƣời dân sớm đƣợc xây dựng Ngay từ cuối kỷ XIX (năm 1872), Chính phủ Minh Trị nhận thức đƣợc giáo dục phận then chốt hình thành hình thái ý thức, cho phép Nhật Bản trở thành quốc gia độc lập giàu có hùng mạnh, đồng thời giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu tri thức kỹ thuật đại làm phƣơng tiện thực mục đích Họ soạn thảo công bố kế hoạch hệ thống trƣờng đại quy mô toàn quốc, đƣợc gọi “Phổ cập hệ thống trƣờng học” Nhật tiến hành cải cách giáo dục lần thứ với việc ban hành luật “ Học chế 1872” – luật có tính chất tổng hợp giáo dục đại, với tƣ tƣởng chủ đạo là: thực bình đẳng hội giáo dục; thực phổ cập giáo dục tiểu học năm (đã hoàn thành năm 1886); thực chế độ “ học khu”- nƣớc chia làm khu; khu vực, địa phƣơng thành lập trƣờng đại học, số trƣờng trung học (32) nhiều trƣờng tiểu học (210) Về hệ thống đƣợc thực theo mô hình c Pháp, vận dụng phận cấu thành hệ thống nhiều nƣớc khác; thực chế độ tập quyền trung ƣơng giáo dục Đến năm 1878, Nhật ban hành luật giáo dục mới, lấy chế độ giáo dục Mỹ làm kiểu mẫu; lấy chủ nghĩa tự làm tảng Từ năm 1886, Nhật tiếp tục ban hành số sắc lệnh giáo dục Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật tiến hành cải cách giáo dục lần thứ hai Trong tiếp tục thực tƣ tƣởng bình đẳng hội giáo dục, tăng niên hạn phổ cập giáo dục miễn phí lên năm – tức phổ cập giáo dục bậc trung học sở, đến thực phổ cập bắt buộc 12 năm có 10 năm miễn phí Khoảng 96% học sinh kết thúc trung học sở tiếp tục trung học phổ thông (trƣờng giáo dục phổ thông; trƣờng dạy nghề giảng dạy kiến thức kỹ thuật thực hành nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại ; trƣờng kết hợp) Đặc điểm giáo dục Nhật Bản trình phát triển coi trọng số lƣợng chất lƣợng Song song với phát triển quy mô, thực phổ cập trình độ giáo dục sở từ thấp đến cao (từ năm, năm, đến năm, 12 năm), toàn xã hội nhƣ ngành giáo dục Nhật theo đuổi, trì mục tiêu chất lƣợng học, giữ gìn tôn trọng vốn có với chất lƣợng học học sinh, sinh viên toàn hệ thống giáo dục Thực chế độ học tập nghiêm ngặt nội dung, chƣơng trình, kỷ luật thời lƣợng Hàn Quốc quốc gia phƣơng Đông, có giáo dục phát triển theo hƣớng phổ cập cao Họ hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 1990 Trình độ văn hoá trung bình ngƣời dân Hàn Quốc vào thời điểm 9.9, cao nhiều so với quốc gia láng giềng Năm 2003, tỷ lệ chuyển cấp học sinh phổ thông từ bậc tiểu học lên trung học sở đạt 99,9%; từ THCS lên trung học phổ thông (trung học phổ thông trung học nghề) đạt 99,3%; từ trung học phổ thông lên đ ại học đạt 87% từ trung học nghề lên đại học đạt 50% 2.2 Việt Nam Sau năm 1954, Đảng nhà nƣớc Việt Nam lãnh đ ạo chiến dịch xoá mù chữ lần thứ hai miền Bắc Nhiệm vụ xoá mù chữ phổ cập giáo dục lần đƣợc ghi vào kế hoạch Nhà nƣớc Chỉ vòng năm (1956 – 1958), tất tỉnh, thành phố vùng đồng trung du miền Bắc hoàn thành xoá mù chữ cho nhân dân độ tuổi 12 – 50, có 93% dân số Bắc Bộ độ tuổi 15 – 50 biết chữ Ngay sau ngày Miền Nam giải phóng, đất nƣớc thống (1975), Đảng Nhà nƣớc Việt Nam tiếp tục tiến hành chiến dịch chống mù chữ lần thứ ba miền Nam Sau năm (1975 – 1978) triển khai, chiến dịch thu đƣợc kết to lớn: có 10 88% số ngƣời độ tuổi 12- 50 đƣợc công nhận biết chữ (1,32 triệu ngƣời ), tất 21 tỉnh, thành phố miền Nam hoàn thành xoá mù chữ Bên cạnh mục tiêu phấn đấu xoá mù chữ (biết đọc, biết viết) cho nhân dân, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam có chủ trƣơng nhằm bƣớc nâng cao dân trí, coi tiêu chí phát triển đất nƣớc Chƣơng trình giáo dục cho ngƣời lớn đƣợc thiết chế nhƣ sau: - Sơ cấp bình dân học vụ: biết đọc, biết viết - Dự bị bình dân: tƣơng đƣơng lớp hai tiểu học - Bổ túc bình dân cấp I: tƣơng đƣơng tiểu học (4 năm) - Bổ túc bình dân cấp II: tƣơng đƣơng sơ trung (4 năm) Nền giáo dục toàn dân nƣớc Việt Nam đƣợc tiến hành từ mục tiêu bậc thấp đến mục tiêu bậc cao, từ nâng cao dân trí sang đào t ạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài Ở Việt Nam có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề phổ cập giáo dục, nhƣng chƣa có đề tài sâu vào nghiên c ứu phổ cập giáo dục cho tỉnh cụ thể, đặc biệt vùng biên giới dân tộc thiểu số 2.3 Trung Quốc Giáo dục yếu tố then chốt định phát triển vùng, địa phƣơng quốc gia Chính vậy, giống nhƣ Việt Nam nƣớc khác toàn giới, từ năm 90 kỉ 20 trở lại đây, với việc trọng phát triển kinh tế, xã hội vùng biên, phủ Trung Quốc quan tâm phát triển nghiệp giáo dục vùng biên giới Nhiều nhà nghiên cứu, học giả thực nhiều công trình nghiên cứu công tác giáo dục vùng biên vàlần lƣợt cho xuất sách nhƣ “Giáo dục dân tộc khu vực biên giới Trung Quốc” (Nhà xuất dân tộc Trung Quốc, xuất năm 1990), “Nghiên cứu việc phát triển, ủng hộ đối thoại giáo dục vùng biên giới Đông 11 12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị BCH TW khoá VIII Chỉ thị số 61/CT-TW thực phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2000 Bộ Chính trị BCH TW khoá IX Chỉ thị số 23/CT-TW lãnh đạo thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo Định hƣớng phát triển giáo dục từ đến năm 2020 Hà Nội, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch số 3667/THPTtriển khai Nghị Quốc hội thực phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2001 Chính phủ Nghị định 88/2001/NĐ-CP, ngày 21/11/2001về phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCH TW khoá VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCH TW khoá VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 13 12 Đảng tỉnh Lai Châu Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lai Châu lần thứ XV Lai Châu, 2001 13 Đặng Quốc Bảo Giáo dục cộng đồng: Quan niệm, vấn đề giải pháp Thông tin Khoa học Giáo dục Hà Nội, 1993 14 Đặng Quốc Bảo Đào tạo, bồi dƣỡng cán bé quản lý giáo dục cho kỷ XXI Tạp chí Thế giới Hà Nội, 1998 16 Đặng Quốc Bảo Tập giảng Quản lý nhà nƣớc giáo dục Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 17 Đặng Xuân Hải Tập giảng Vai trò cộng đồng-xã hội giáo dục quản lý giáo dục.Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội,2005 18 Đặng Xuân Hải Tập giảng Quản lý thay đổi giáo dục Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội,2005 19 Đinh Gia Phong Tài liệu phổ cập giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 20 Hà Thế Ngữ Phổ cập giáo dục cấp I NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 21 Hồ Chí Minh Bàn giáo dục NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin Hà Nội, 1980 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu Nghị Kỳ họp thứ thực phổ cập giáo dục Trung học sở Lai Châu, 2001 23 K.Mac, Ph.Ănghen, LêNin Bàn Giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội, 1984 24 Lê Ngọc Hùng Tập giảng Phân hoá bình đẳng giáo dục Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 25 Luật Giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội,1998 26 Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học NXB Giáo dục,Hà Nội, 1991 27 Nguyễn Đức Chính Tập giảng Quản lý chất lƣợng giáo dục Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 14 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc.Tập giảng Quản lý nguồn nhân lực.Hà Nội, 2005 29 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội, 1986 30 Phạm Minh Hạc Tổng kết 10 năm (1990-2000) xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 31 Phạm Minh Hạc Giáo dục nguời nghèo, phát triển bền vững ngƣời kinh tế – xã hội Tạp chí Khoa học giáo dục Hà Nội, 2005 32 Phạm Minh Hạc Phổ cập giáo dục Trung học sở phải nhanh chất lƣợng Báo Giáo dục Thời đại, số 105, ngày 02/9/2006 33 Phạm Văn Đồng Đôi điều suy nghĩ giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục chuyên nghiệp,dạy nghề Báo Nhân dân số 15947-15948, tháng 3/1999 34 Phạm Văn Đồng Sự nghiệp giáo dục phổ thông chế độ xã hội chủ nghĩa NXB Sự thật.Hà Nội,1979 35 Tố Hữu Công tác giáo dục nghiệp bồi dƣỡng hệ cách mạng cho đời sau NXB Sự thật Hà Nội, 1980 36 Trần Khánh Đức Tập giảng Quản lý Nhà nƣớc giáo dục Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 37 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trƣơng phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 38 Vũ Cao Đàm Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật.Hà Nội, 2005 38 V.I Lê Nin Về văn hoá cách mạng văn hoá NXB Tiến (bảng tiếng Việt) Hà Nội, 1983 15 II Tài liệu tiếng Trung 余富兆;越南教育现状及前瞻 [J];东南亚纵横;2002 年 09 期 2.欧以克;革新时期的越南民族教育政策[J];民族教育研究;2005 年 03 期 3.刘昆,余明丸,陈亚颦;比较教育学视觉下中越边境教育政策的比对[J];曲靖 师范学院学报;2011 年 01 期 4.黄伟生;越南促进边境地区经济社会发展的政策及其对我国的启示 [J];学术论 坛;2008 年 11 期 5.王孔敬;革新后越南越中边境民族政策及其对中国的影响[J];东南亚研究;2007 年 04 期 6.李碧华;革新以来实行民族政策的情况[J];东南亚纵横;2009 年 11 期 7.滕星、马效义.中国高等教育的少数民族优惠政策与教育平等[J].民族研 究, 2005(5) 向朝霞.我国少数民族教育的优待政策及其法律问题[J].徐州师范大学学报 (哲学社会科学版),2006(4) 王维.试析近年来我国民族教育存在的问题及对策[J].中南民族大学学报(人 文社会科学版),2007(1) 10.包忠才、苏建华;中越边境地区少数民族教育比较研究[J].东南亚民族关系 学术研讨会交流论文 11.李露;中越边境地区初中教育经费投入问题研究[J] 东南亚研究;2009 年 07 期 12.杨启光;国际关系理论下中国教育国际化发展战略的研究[J].黑龙江高教研 究;2010 年 07 期 13.杨九斌;21 世纪以来越南普通中等教育若干改革与成效[J].外国中小学教 育;2010 年 10 期 14.金东黎、赵卫华;革新后越南对边疆民族地区教育政策的调整及成就[J].教 16 育视野;2011 年 04 期 15.王光荣;边境民族教育的瓶颈与对策[J].广西师范学院学报;2005 年 04 期 16.瑰乔;边境民族教育基本特点浅论[J].民族教育研究;1990 年 01 期 17.蒙神;两个边境少数民族贫困县基础教育的调查与思考[J].广西右江民族师 专学报;2002 年 05 期 18.毕世鸿;中国和越南边境政策的发展、演变及对云南的影响[J].东南亚南亚 研究;2010 年 01 期 19 毕世鸿;中越边境政策比较研究[J].红河学院学报;2010 年 01 期 20.尚紫薇;21 世纪初越南教育政策的特点与趋势[J].东南亚纵横;2011 年 10 期 21.陈立;革新时代越南教育制度的建立与发展[J].比较教育研究;2007 年 10 期 22.谢德富、兰青叶;广西与越南开展高等教育交流的政治经济基础研究[J].现 代阅读;2012 年 01 期 23.宋文长;越南教育社会化的现状及前瞻[J].东南亚纵横;2008 年 08 期 24.赵曙、奉娟;民族地区义务教育均衡发展的问题及建议[J].大关周刊;2012 年 20 期 III.Trang web tham khảo 1) Đăng Khoa, Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận thăm làm việc tỉnh, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lai Châu, 15/10/2014 http://laichau.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/30261/seo/Bo -Truong-Bo-Giaoduc-va-Dao-tao-Pham-Vu-Luan-tham-va-lam-viec-tai-tinh/language/viVN/Default.aspx 2) Đức Mạnh, Những kết đạt đƣợc công tác giáo dục đào tạo Lào Cai, trang web Ngƣời đại biểu nhân dân Lào Cai http://hdnd.laocai.gov.vn/Default.aspx?cid=66&vid=324 17

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan