Khóa luận việc tham gia chính sách bảo hiểm y tế Hòa Thịnh, Tây Hòa, Phú Yên

103 1.1K 2
Khóa luận việc tham gia chính sách bảo hiểm y tế Hòa Thịnh, Tây Hòa, Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ngày càng phát triển, đi cùng với sự phát triển đó là chất lượng cuộc sống người dân dần được cải thiện về mọi mặt. Đặc biệt, trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, việc nghiên cứu và áp dụng khoa học – công nghệ tiên tiến vào khám, chữa bệnh đã mang lại những kết quả chữa trị thật sự hiệu quả. Tuy nhiên, đi cùng với nền y học hiện đại là chi phí khám, chữa bệnh ngày càng cao. Chính vì vậy, việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế cho người dân trở thành chính sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo, nhân văn sâu sắc với tinh thần tương thần tương ái “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Bảo hiểm y tế là phương thức phù hợp với nền kinh tế thị trường, là biện pháp chi trả tiến bộ, văn minh, đảm bảo tính công bằng, hiệu quả và đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đại đa số người dân, nhất là người nghèo, tránh được nguy cơ đói nghèo do việc chi trả viện phí khám, chữa bệnh. Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng. Tại Phú Yên, bảo hiểm y tế là một chính sách rất quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của tỉnh. Bảo hiểm y tế không những giải quyết những vấn đề phát sinh trong việc thanh toán chi phí khám, chữa bệnh mà còn góp phần đảm bảo sự công bằng trong khám, chữa bệnh của người dân. Cùng với sự quan tâm, lãnh đạo của ngành y tế tỉnh trong việc chú trọng đầu tư về trang thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đội ngũ y bác sĩ có trình độ vào quá trình khám, chữa bệnh của người dân việc triển khai thựchiện chính sách BHYT đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhưng vấn đề thu hút người dân tham gia chính sách BHYT còn gặp nhiều hạn chế ở tỉnh, ngay sau khi Luật BHYT được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01072009 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT thông qua ngày 01012015 qua 5 năm thực hiện Luật BHYT và 6 tháng thực hiện Luật BHYT sửa đổi, bổ sung, công tác phát triển mở rộng diện bao phủ BHYT ở tỉnh vẫn còn thấp so với tỉ lệ chung của cả nước. Trong năm 2014, toàn tỉnh có tỷ lệ tham gia BHYT chiếm 64%, thấp hơn so với tỷ lệ tham gia BHYT ở các tỉnh khác. Đặc biệt, tỷ lệ người dân tham gia BHYT hộ gia đình còn rất thấp, chiếm 14%; đối với những người thuộc hộ cận nghèo thì có tổng số đối tượng tham gia BHYT là 51,182 người, chiếm 49% trong tổng số 104,343 đối tượng thuộc diện cận nghèo; với các đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi thì vẫn chưa được cấp thẻ BHYT kịp thời (nhất là trẻ em ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa); tỷ lệ tham gia của các đối tượng bắt buộc trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh cá thể... chưa đạt 100% theo quy định nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này; tỷ lệ tham gia BHYT của các đối tượng tự nguyện còn rất thấp chỉ chiếm 20% trong tổng số đối tượng tham gia BHYT là 64,004 người so với tổng số đối tượng là 315,566 người. Vì vậy, quá trình thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn tỉnh vẫn còn gặp một số vấn đề khác nhau, xuất phát từ phía người thực hiện cũng như người tham gia BHYT làm cho tỷ lệ tham gia BHYT của người dân trong tỉnh chưa cao. Trong thực trạng chung của việc tham gia chính sách BHYT của người dân, những năm gần đây tại địa bàn xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên có thể thấy việc tham gia chính sách BHYT đã làm giảm gánh nặng về chi phí khám, chữa bệnh cho người dân tại địa phương. Tuy nhiên, với đặc thù là một xã miền núi nghèo nên mức độ bao phủ của BHYT tại địa phương vẫn còn chưa cao. Để tìm hiểu thực trạng tham gia BHYT của người dân đồng thời phát hiện ra nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần đảm bảo việc tham gia BHYT của người dân được tăng lên trên địa bàn nghiên cứu. Tác giả đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Việc tham gia chính sách bảo hiểm y tế của người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên” để làm khóa luận tốt nghiệp cho ngành học của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC & CTXH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VIỆC THAM GIA CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HÒA THỊNH, HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN NIÊN KHÓA: 2012 – 2016 Quy Nhơn, tháng 05 – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC & CTXH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VIỆC THAM GIA CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HÒA THỊNH, HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Giảng viên hướng dẫn : ThS Sinh viên thực : Lớp : Công tác xã hội K35 Niên khóa : 2012 – 2016 Quy Nhơn, tháng 05 – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý – Giáo dục Công tác xã hội tạo điều kiện để tơi thực hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Giảng viên Tổ Công tác xã hội, Giáo viên chủ nhiệm Lớp Công tác xã hội Khóa 35 tạo điều kiện hướng dẫn tận tình tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô chú, anh chị em Uỷ ban nhân dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên, ban ngành đoàn thể nhân dân địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cung cấp cho tơi thơng tin hữu ích q trình thu thập tài liệu khảo sát thực tế để khoa luận để hồn thành tốt đẹp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo ThS … người tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm bổ ích, động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Vì khả kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô thông cảm cho ý kiến đóng góp để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, ngày18 tháng 05 năm 2016 Thực khóa luận Sinh viên: MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ KCB Khám, chữa bệnh BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CQĐP Chính quyền địa phương UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN .3 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp chọn mẫu 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 6.2.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến 6.2.2 Phương pháp thu thập thông tin tư liệu 6.2.3 Phương pháp vấn 6.2.4 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm .8 1.2.1 Chính sách 1.2.2 Chính sách xã hội 1.2.3 An sinh xã hội 10 1.2.4 Bảo hiểm 11 1.2.5 Bảo hiểm y tế .11 1.2.5.1 Khái niệm 11 1.2.5.2 Đặc điểm bảo hiểm y tế .12 1.2.5.3 Nguyên tắc bảo hiểm y tế 13 1.2.5.4 Vai trò bảo hiểm y tế 13 1.2.5.5 Phân loại bảo hiểm y tế 14 1.2.6 Bảo hiểm y tế toàn dân .15 1.3 Lý thuyết áp dụng 16 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu .16 1.3.2 Lý thuyết trách nhiệm xã hội .17 1.3.3 Lý thuyết hệ thống .19 1.4 Cơ sở pháp lý việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân 20 1.5 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: VIỆC THAM GIA CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HÒA THỊNH, HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP .26 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .26 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên .26 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 27 2.2 Thực trạng tham gia sách bảo hiểm y tế người dân tỉnh Phú Yên 33 Bảng 2.1 Tình hình tham gia BHYT theo nhóm đối tượng năm 2015 33 2.3 Thực trạng tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 36 2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 36 Bảng 2.2 Độ tuổi 36 Bảng 2.3 Giới tính 37 Bảng 2.4 Nghề nghiệp .37 Bảng 2.5 Trình độ học vấn 38 Bảng 2.6 Thu nhập hàng tháng .38 2.3.2 Mức độ tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 39 Biểu đồ 2.1 Tham gia BHYT người dân 39 Biểu đồ 2.2 Sự tham gia nhóm BHYT người dân .40 2.4 Nguyên nhân thực trạng tham gia BHYT người dân xã Hòa Thịnh 41 Bảng 2.7 Nguyên nhân người dân không tham gia BHYT 41 Biểu đồ 2.3 Chính quyền địa phương có đưa biện pháp khuyến khích người dân tham gia BHYT .42 Bảng 2.8 Sự quan tâm, khuyến khích quan BHYT để người dân KCB có sử dụng BHYT 42 Biểu đồ 2.4 Khó khăn người dân KCB có sử dụng BHYT .44 Bảng 2.9 Bảng tương quan việc đau ốm có sử dụng BHYT KCB hài lòng người dân 45 Biểu đồ 2.5 Mức độ sử dụng BHYT khám, chữa bệnh 46 Biểu đồ 2.6 Mức đóng BHYT 48 2.5 Các yếu tố tác động đến việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh 50 2.5.1 Yếu tố cá nhân 50 Bảng 2.10 Bảng tương quan giữu giới tính với việc tham gia BHYT 51 Bảng 2.11 Bảng tương quan độ tuổi với việc tham gia BHYT 52 Bảng 2.12 Tương quan nghề nghiệp với việc tham gia BHYT 53 Bảng 2.13 Bảng tương quan trình độ học vấn với việc tham gia BHYT .55 Bảng 2.14 Bảng tương quan thu nhập với việc tham gia BHYT 56 2.5.2 Yếu tố từ quan thực sách bảo hiểm y tế .57 2.5.3 Yếu tố áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động khám chữa bệnh 58 2.6 Kết thực sách BHYT địa bàn xã Hòa Thịnh .58 2.7 Một số biện pháp góp phần tăng cường việc tham gia bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 60 2.7.1 Đối với Nhà nước .60 2.7.2 Đối với quyền địa phương quan chức 61 2.7.3 Đối với thân người dân .63 2.8 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc tăng cường tham gia bảo hiểm y tế người dân 63 2.9 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến Phụ lục 2: Bảng vấn sâu Phụ lục 3: Bảng xử lý số liệu .6 Phụ lục 4: Một số bảng tương quan 11 Phụ lục Một số điều khoản liên quan đến sách BHYT 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN .3 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp chọn mẫu 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 6.2.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến 6.2.2 Phương pháp thu thập thông tin tư liệu 6.2.3 Phương pháp vấn 6.2.4 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Câu 17: Theo ông (bà), trang thiết bị khám chữa bệnh sở y tế địa phương có đảm bảo hay khơng? - Có □1 - Khơng □2 Câu 18: Chính quyền địa phương có thực biện pháp để khuyến khích người dân tham gia BHYT khơng? - Có □1 - Không □2 Câu 19: Theo ông (bà), giải pháp phù hợp để giúp người dân tích cực tham gia mua BHYT? (Có thể chọn nhiều đáp án) - Hoàn thiện văn hướng dẫn để thực sách BHYT □1 - Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh sử dụng BHYT □2 - Tăng cường công tác kiểm tra,giám sát việc thực sách BHYT □ - Giảm mức đóng BHYT □4 Ý kiến khác: Câu 20: Nếu chưa có thẻ BHYT ơng (bà) có biết tìm đến đâu để mua hay khơng? - Có □1 - Khơng □2 Câu 21: Ơng (bà) có đề xuất để việc tham gia sách BHYT người dân địa phương đạt hiệu cao? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) giúp đỡ! Phụ lục 2: Bảng vấn sâu Phỏng vấn sâu dành cho người dân Họ tên người vấn: Tuổi: Địa chỉ: Nội dung vấn: Câu 1: Ơng/ bà có biết sách BHYT có địa phương hay khơng? Câu 2: Ơng/ bà có thẻ BHYT hay khơng? Nếu có mức độ sử dụng thẻ BHYT khám, chữa bệnh ông / bà nào? Vì sao? Câu 3: Theo ơng/ bà, có thẻ BHYT người dân lại khám sở y tế tư nhân chủ yếu? Câu 4: Ông / bà cho biết trang thiết bị khám, chữa bệnh sở y tế địa phương có đảm bảo khơng? Nếu khơng, sao? Câu 5: Ơng/bà cho biết, thuận lợi ơng/ bà khám, chữa bệnh có sử dụng thẻ BHYT? Câu 6: Xin ơng/ bà cho biết khó khăn ơng/bà khám, chữa bệnh có sử dụng thẻ BHYT? Câu 7: Ơng/ bà có tin tưởng vào chất lượng khám, chữa bệnh bác sĩ ông/ bà sử dụng BHYT khơng? Tại sao? Câu 8: Ơng/ bà có nguyện vọng tham gia BHYT? Câu 9: Ơng/bà cho biết quyền địa phương có tổ chức buổi tuyên truyền liên quan đến sách BHYT hay khơng? Câu 10: Ơng/ bà có đề xuất với sở y tế nhằm giúp người dân tích cực tham gia BHYT đạt hiệu hơn? Phỏng vấn sâu cán xã Họ tên: Tuổi: Chức vụ: Nội dung câu hỏi: Câu 1: Ơng/bà cho biết, việc thực sách BHYT địa phương gặp thuận lợi khó khăn gì? Câu 2: Ơng/bà cho biết, địa phương làm để giúp người dân nâng cao nhận thức tham gia BHYT đạt hiệu quả? Câu 3: Ông/bà có đề xuất để hồn thiện việc triển khai điều Luật sách BHYT địa phương? Câu 4: Theo ơng/bà, chất lượng khám, chữa bệnh có BHYT sở y tế nào? Câu 5: Ơng/ bà vui lịng cho biết hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai sách BHYT địa phương? Câu 6: Ông/bà có tham gia buổi tập huấn sách BHYT hay khơng ? Câu 7: Ơng/bà đưa số giải pháp để tăng tỷ lệ tham gia BHYT địa phương? Phụ lục 3: Bảng xử lý số liệu Bảng Giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Số lượng 108 92 200 Tỷ lệ (%) 54,0 46,0 100,0 Bảng Độ tuổi Độ tuổi Từ 18 – 35 tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) 47 23,5 Từ 36 – 45 tuổi 69 34,5 Từ 46 – 59 tuổi 63 31,5 Từ 60 tuổi trở lên 21 10,5 Tổng 200 100,0 Bảng Nghề nghiệp Nghề nghiệp Nông dân Buôn bán nhỏ Công nhân Cán bộ, viên chức Hưu trí Khơng có việc làm Tổng Số lượng 127 33 20 17 200 Tỷ lệ (%) 63,5 16,5 10,0 8,5 1,0 0,5 100,0 Bảng Trình độ học vấn Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Số lượng 21 90 Tỷ lệ (%) 0,5 10,5 45,0 Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng – Đại học trở lên Tổng 55 18 15 200 27,5 9,0 7,5 100,0 Bảng Thu nhập hàng tháng Thu nhập hàng tháng Dưới triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ triệu trở lên Tổng Số lượng 22 118 50 200 Tỷ lệ (%) 11,0 59,0 25,0 2,0 3,0 100,0 Bảng Người dân có thẻ BHYT hay khơng Có thẻ BHYT hay khơng Có Khơng Tổng Số lượng 174 26 200 Tỷ lệ (%) 87.0 13.0 100.0 Bảng Số thành viên gia đình tham gia BHYT Gia đình có người sử dụng BHYT 01 người 02 người 03 người 04 người 05 người Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 24 51 78 20 174 13,8 29,3 44,8 11,5 0,6 100,0 Bảng Mức đóng BHYT Mức đóng BHYT Cao Bình thường Thấp Không biết Tổng Số lượng 92 82 0 174 Tỷ lệ (%) 52,9 47,1 0,0 0,0 100,0 Bảng Khi đau ốm có sử dụng BHYT khám, chữa bệnh Khi đau ốm có sử dụng BHYT khám, chữa bệnh Có Khơng Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 163 11 174 93,7 6,3 100.0 Bảng 10 Người dân có hài lịng với việc khám, chữa bệnh có sử dụng BHYT hay khơng Người dân có hài lịng với việc khám, chữa bệnh có sử dụng BHYT Có Khơng Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 163 11 174 93,7 6,3 100.0 Bảng 11 Người dân tham gia loại BHYT Tham gia BHYT BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện Tổng Số lượng 31 143 174 Tỷ lệ (%) 17,8 82,2 100,0 Bảng 12 Người dân có thường xuyên sử dụng BHYT khám, chữa bệnh Người dân có thường xuyên sử dụng BHYT KCB Có Khơng Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 42 132 174 624,1 75,9 100,0 Bảng 13: Khó khăn người dân khám, chữa bệnh có sử dụng BHYT Khó khăn KCB có sử dụng BHYT Thủ tục rờm rà Chờđợi lâu Nhân viên y tế khơng nhiệt tình Tổng Lượt ý kiến 82 161 67 310 Tỷ lệ (%) 26,5 51,9 21,6 100,0 Bảng 14 Người dân có nắm rõ sách BHYT thực địa phương Có nắm rõ sách BHYT thực địa phương Có Khơng Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 82 118 200 41,0 59,0 100,0 Bảng 15 Nguyên nhân làm người dân không tham gia BHYT Nguyên nhân Lượt ý kiến Do thiếu hiểu biết Luật BHYT 38 Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên khơng 76 có tiền mua thẻ BHYT Do cơng tác tun truyền sách BHYT 130 quyền địa phương chưa phổ biến rộng rãi Do khám, chữa bệnh thẻ BHYT phải chờ đợi 126 chen chúc Tổng 370 Tỷ lệ (%) 10,3 20,5 35,1 34,1 100,0 Bảng 16 Cơ quan BHYT có quan tâm, khuyến khích người dân khám, chữa bệnh có sử dụng BHYT Sự quan tâm, khuyến khích quan BHYT để người dân KCB có sử dụng BHYT Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 84 114 200 1,0 42,0 57,0 100,0 Bảng 17 Trang thiết bị sở y tế địa phương có đảm bảo khơng Trang thiết bị sở y tế địa phương có đảm bảo khơng Có Khơng Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 13 187 200 6,5 93,5 100,0 Bảng 18 Chính quyền địa phương có thực biện pháp khuyến khích người dân tham gia BHYT Chính quyền địa phương có thực biện pháp khuyến khích người dân tham gia BHYT Số lượng Tỷ lệ (%) Có Khơng Tổng 57 143 200 28,5 71,5 100,0 Bảng 19 Giải pháp giúp người dân tích cực tham gia BHYT Giải pháp Lượt ý kiến Tỷ lệ (%) Hoàn thiện văn hướng dẫn để thực 35 8,7 sách BHYT Nâng cao chất lượng KCB sử dụng BHYT 169 41,8 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực 94 23,3 sách BHYT Giảm mức đóng BHYT 106 26,2 Tổng 404 100,0 Bảng 20 Người dân có biết tìm đến đâu để mua BHYT Người dân có biết tìm đến đâu để mua thẻ BHYT Có Không Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 196 200 98,0 2,0 100,0 Phụ lục 4: Một số bảng tương quan Bảng Bảng tương quan giữu giới tính với việc tham gia BHYT Giới tính Nam Nữ Tổng Có tham gia BHYT hay khơng Có Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng 96 78 174 (%) 55,2 44,8 100,0 lượng 12 14 26 (%) 46,2 53,8 100,0 Tổng Số Tỷ lệ lượng 108 92 200 (%) 54,0 46 100,0 Bảng Bảng tương quan độ tuổi với việc tham gia BHYT Có tham gia BHYT hay khơng Có Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Độ tuổi Từ 18 – 35 tuổi Từ 36 – 45 tuổi Từ 46 – 59 tuổi Từ 60 tuổi trở lên Tổng lượng 35 63 56 20 174 (%) 20,1 36,2 32,2 11,5 100,0 lượng 12 26 Tổng Tỷ lệ Số lượng (%) 46,2 23,1 26,9 3,8 100,0 (%) 23,5 34,5 31,5 10,5 100,0 47 69 63 21 200 Bảng Tương quan nghề nghiệp với việc tham gia BHYT Nghề nghiệp Nông dân Buôn bán nhỏ Cơng nhân Cán bộ, viên chức Hưu trí Khơng có việc làm Tổng Có thẻ BHYT hay khơng Có Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng 107 27 20 17 174 (%) 61,5 15,5 11,5 9,8 1,1 0,6 100,0 lượng 20 0 0 26 (%) 76,9 23,1 0,0 0,0 0,0 0,0 100,0 Tổng Tỷ lệ Số lượng (%) 63,5 16,5 10,0 8,5 1,0 0,5 100,0 127 33 20 17 200 Bảng Bảng tương quan trình độ học vấn với việc tham gia BHYT Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng – Đại học trở lên Tổng Có thẻ BHYT hay khơng Có Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng 20 80 44 15 14 174 (%) 0,6 11,5 46,0 25,3 8,6 8,0 100,0 lượng 10 11 26 (%) 0,0 3,8 38,5 42,3 11,5 3,8 100,0 Tổng Số Tỷ lệ lượng 11 21 90 55 18 15 200 (%) 0,5 10,5 45,5 27,5 9,0 7,5 100,0 Bảng Bảng tương quan thu nhập với việc tham gia BHYT Có thẻ BHYT hay khơng Có Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Thu nhập hàng tháng Dưới triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ triệu trở lên Tổng Tổng Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 21 99 44 174 12,1 56,9 25,3 2,3 3,4 100,0 19 0 26 3,8 73,1 23,1 0,0 0,0 100,0 22 118 50 200 11,0 59,0 25,0 2,0 3,0 100,0 Bảng Bảng tương quan việc đau ốm có sử dụng BHYT KCB hài lòng người dân Sử dụng BHYT khám, chữa Sự hài lịng với việc KCB có sử dụng BHYT Hài lịng Khơng hài lịng Tổng bệnh đau ốm Có Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng 62 101 163 (%) 38,0 62,0 100,0 lượng 10 11 (%) 9,1 90,9 100,0 Tổng Số Tỷ lệ lượng 63 111 174 (%) 36,2 63,8 100,0 Phụ lục Một số điều khoản liên quan đến sách BHYT Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế ♦ Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế quy định sau: - Mức đóng tháng đối tượng người lao động sĩ quan, hạ sĩ quan công tác lực lượng Công an nhân dân tối đa 6% mức tiền lương, tiền công tháng người lao động, người sử dụng lao động đóng 2/3 người lao động đóng 1/3 Trongthời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội mức đóng tháng tối đa 6% tiền lương tháng người lao động trước nghỉ thai sản tổ chức bảo hiểm xã hội đóng; - Mức đóng tháng đối tượng người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng tối đa 6% mức lương hưu, trợ cấp sức lao động tổ chức bảo hiểm xã hội đóng; - Mức đóng tháng đối tượng: người hưởng trợ cấp BHXH tháng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người hưởng trợ cấp sức lao động hưởng trợ cấp tháng từ ngân sách nhà nước; cán xã phường, thị trấn nghỉ việc hưởng trợ cấp BHXH tháng, tối đa 6% mức lương tối thiểu tổ chức BHXH đóng; - Mức đóng tháng đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa 6% mức trợ cấp thất nghiệp tổ chức bảo hiểm xã hội đóng; - Mức đóng tháng đối tượng: Cán xã, phường, thị trấn nghỉ việc hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước tháng; người có cơng với cách mạng; cựu chiến binh theo quy định pháp luật cựu chiến binh người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước theo quy định Chính phủ; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp đương nhiệm; người hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng theo quy định pháp luật; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; thân nhân người có cơng cách mạng theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tối đa 6% mức lương sở ngân sách nhà nước đóng; - Mức đóng tháng người nước ngồi học tập Việt Nam cấp học bổng từ ngân sách Nhà nước Việt Nam tối đa 6% mức lương sở quan, tổ chức, đơn vị cấp học bổng đóng; - Mức đóng tháng đối tượng: Người thuộc hộ gia đình cận nghèo; học sinh, sinh viên; người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp tối đa 6% mức lương sở đối tượng đóng ngồi ngân sách Nhà nước hỗ trợ thêm Trường hợp người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng mà người xác định theo thứ tự đối tượng quy định Điều 12 Luật Căn vào Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định: a) Từ ngày 01/01/2010, mức đóng tháng đối tượng sau: - Bằng 4,5% mức tiền lương, tiền cơng tháng người lao động nói chung; sĩ quan, hạ sĩ quan lực lượng Công an nhân dân - Bằng 4,5% mức tiền lương hưu, tiền trợ cấp sức lao động tháng người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng tổ chức bảo hiểm xã hội đóng - Bằng 4,5% mức trợ cấp thất nghiệp người hưởng trợ cấp thất nghiệp - Bằng 3% mức lương tối thiểu học sinh, sinh viên - Bằng 4,5% mức lương tối thiểu đối tượng khác ( quy định khoản 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 20 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế đối tượng quy định Điều Nghị định 62/2009/NĐCP) b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2012, mức đóng hàng tháng đối tượng thuộc hộ gia đình nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 4,5% mức lương tối thiểu c) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 mức đóng hàng tháng đối tượng sau: - Bằng 3% mức lương tối thiểu đối tượng thân nhân người lao động mà người lao động có trách nhiệm ni dưỡng sống hộ gia đình - Bằng 4,5% mức lương tối thiểu đối tượng xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể d) Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần mức đóng cho đối tượng sau: - Tối thiểu 50% mức đóng đối tượng thuộc hộ gia đình cận nghèo từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 - Tối thiểu 50% mức đóng học sinh, sinh viên mà thuộc hộ cận nghèo hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng hoc sinh, sinh viên khơng thuộc hộ cận nghèo từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 - Tối thiểu 30% mức đóng đối tượng thuộc hộ gia đình làm nơng – lâm – ngư nghiệp mà có mức sống trung bình từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 e) Trường hợp đối tượng thuộc hộ gia đình làm nơng – lâm – ngư nghiệp tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình bao gồm tồn người có tên sổ hộ sống chung nhà đối tượng thân nhân người lao động mà người lao động có trách nhiệm ni dưỡng hay sống hộ gia đình có từ hai thân nhân trở lên tham gia, mức đóng thành viên sau: - Người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng 70%, 60%, 50% mức đóng - Từ người thứ năm trở đóng 40% mức đóng người thứ f) Trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho đối tượng Chính phủ quy định ( Điều Nghi định 62) - Công nhân cao su, niên xung phong, người lao động hưởng chế độ ốm đau bảo hiểm xã hội ngân sách nhà nước đóng - Người hoạt động không chuyên trách xã Uỷ ban nhân dân xã đối tượng đóng, Uỷ ban nhân dân xã đóng 2/3 đối tượng đóng 1/3 mức đóng (Theo Điều 13, Luật BHYT) Phạm vi hưởng mức hưởng bảo hiểm y tế Phạm vi hưởng bảo hiểm y tế - Ở nước ta, người tham gia bảo hiểm y tế Quỹ BHYT chi trả chi phí sau đây: + Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con; + Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm số bệnh; + Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến đối tượng: Người có cơng với cách mạng, người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng theo quy định pháp luật; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn,trẻ em tuổi người thuộc gia đình hộ cận nghèo trường hợp cấp cứu điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật - Về danh mục thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế Bộ trưởng Bộ Y tế phối hợp với quan liên quan ban hành cụ thể (Theo Điều 21, Luật BHYT) Mức hưởng bảo hiểm y tế - Người tham gia BHYT khám bệnh, chữa bệnh theo quy định điều 26, 27, 28 Luật quỹ bảo hiểm y tế tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh phạm vi hưởng với mức hưởng sau: + 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ sĩ quan hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật công tác lực lượng Cơng an nhân dân; người có cơng với cách mạng; trẻ em tuổi; + 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trường hợp chi phí cho lần khám bệnh, chữa bệnh thấp mức Chính phủ quy định khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã; + 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế năm liên tục trở lên có số tiền chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh năm lớn tháng lương sở, trừ trường hợp tự khám bệnh, chữa bệnh khơng tuyến; + 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ tháng theo quy định pháp luật; người thuộc diện hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn + 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối tượng khác; phần cịn lại người bệnh tự tốn với sở khám, chữa bệnh - Trường hợp người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao - Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến quỹ bảo hiểm y tế toán theo mức hưởng quy định khoản Điều theo tỷ lệ sau, trừ trường hợp quy định khoản Điều này: + Tại bệnh viện tuyến trung ương 40% chi phí điều trị nội trú; + Tại bệnh viện tuyến tỉnh 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2020; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 phạm vi nước; + Tại bệnh viện tuyến huyện 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2015; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu trạm y tế tuyến xã phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trạm y tế tuyến xã phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện địa bàn tỉnh có mức hưởng theo quy định khoản Điều + Người dân tộc thiểu số người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế sinh sống xã đảo, huyện đảo tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến quỹ bảo hiểm y tế tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương có mức hưởng theo quy định khoản Điều + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí điều trị nội trú theo mức hưởng quy định khoản Điều cho người tham gia bảo hiểm y tế tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh phạm vi nước (Theo Điều 22, Luật BHYT) Mặc dù có số trường hợp khơng hưởng bảo hiểm y tế chi trả, cụ thể sau: - Điều dưỡng, an dưỡng sở điều dưỡng an dưỡng - Khám sức khỏe

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Giả thuyết nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 6.1. Phương pháp chọn mẫu

        • 6.2. Phương pháp thu thập thông tin

          • 6.2.1. Phương pháp trưng cầu ý kiến

          • 6.2.2. Phương pháp thu thập thông tin tư liệu

          • 6.2.3. Phương pháp phỏng vấn

          • 6.2.4. Phương pháp quan sát

          • 6.3. Phương pháp xử lý thông tin

          • 7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

            • 7.1. Ý nghĩa lý luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan