Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết miền hoang của sương nguyệt minh

108 747 15
Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết miền hoang của sương nguyệt minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bô GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “MIỀN HOANG” CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC sĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS La Khắc Hòa HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tói PGS.TS La Khắc Hòa, người thày tận tình hướng dẫn ,chỉ bảo giúp đỡ thực luận văn tinh thần khoa học nhiệt tình nghiêm túc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo nhiệt tình giảng dạy ữong trình học tập trường, phòng Sau Đại học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lọi ưong trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình,bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân Trong trình nghiên cứu, có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng vói kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Mai MUC LUC •• MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mói đề tài Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương SƯƠNG NGUYỆT MINH TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XX ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 Những tượng bật tranh văn xuôi Việt Nam cuối kỉ XX đầu kỉ XXI .8 1.1.1 Thể loại truyện ngắn 12 1.1.2 Thể loại tiểu thuyết .14 1.2 Sương Nguyệt Minh bối cảnh vãn xuôi Việt Nam cuối kỉ XX đầu kỉ XXI 22 1.2.1 T ruyện ngắn Sương Nguyệt Minh .22 1.2.2 Ti ểu thuyết Sương Nguyệt Minh 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG .28 Chương NHỮNG CÁCH TÂN CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH TRONG TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ VÀ XÂY DựNG NHÂN VẬT .29 2.1 Tổ chức truyện kể ữong Miền hoang Sương Nguyệt Minh 29 2.1.2 Tổ chức truyện kể Miền hoang Sương Nguyệt Minh 32 2.1.2.1 Tổ chức kiện 32 2.1.2.2 Tổ chức không gian 36 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Miền hoang Sương Nguyệt Minh 42 2.2.1 Khái lược nhân vật 42 2.2.2 Cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật Miền hoang Sương Nguyệt Minh 45 2.2.2.1 Nghệ thuật miêu tả gợi chất nhân vật .45 2.2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 55 TIÊU KẾT CHƯƠNG .63 Chương CÁCH TÂN TỔ CHỨC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG MIỀN HOANG CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH 64 3.1 Khái lược điểm nhìn trần thuật .64 3.2 Cách tân tổ chức điểm nhìn ương Miền hoang Sương Nguyệt Minh 72 3.2.1 Điểm nhìn gẳn với kể 74 3.2.1.1 Ngôi kể thứ 74 3.2.1.2 Ngôi kể thứ ba .89 3.2.2 Tính luân phiên điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người kể chuyện 94 TIÊU KẾT CHƯƠNG .97 KẾT LUẬN .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Sương Nguyệt Minh xuất văn đàn vào khoảng năm đầu thập niên chín mươi kỉ XX, với đam mê lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhà văn cho đòi bảy tập truyện ngắn, nhiều bút ký, tùy bút định hình phong cách riêng vừa ổn định lại không ngừng đổi Trong năm gần đây, Sương Nguyệt Minh nhận nhiều giải thưởng khẳng định đóng góp anh vói văn học đương đại nước nhà Sương Nguyệt Minh tượng lạ, tác phẩm anh đời tạo tiếng vang, bạn đọc, nhà lí luận phê bình văn học quan tâm đánh giá nhiều chiều Với vốn sống phong phú người lính nhiều, đọc nhiều, ừăn trở nhiều, cộng thêm lòng nhân hậu hướng đời người vói nhìn trìu mến lo lắng, sáng tác Sương Nguyệt Minh cho người đọc thấy nhiều điều sống: - mất, vui buồn chiến ừanh hay hòa bình; mặt sáng - tối đòi sống nông thôn, thành thị; góc khuất đòi sống riêng tư người Đọc văn Sương Nguyệt Minh, người đọc bước vào giới nghệ thuật riêng, phong phú, đa chiều vói phong cách văn chương giản dị không ngừng tìm tòi, đổi Miền hoang tiểu thuyết đầu tay Sương Nguyệt Minh, đồng thời tiểu thuyết xuất sắc văn học đương đại Việt Nam, đoạt giải Sách hay 2015 Miền hoang câu chuyện viết chiến tranh, văn học dân tộc lại thiếu vắng tác phẩm chiến tranh, trải nghiệm đày gian truân, sống chết người lính Miền hoang đời kì vọng đó, điều đặc biệt tiểu thuyết tác giả trăn trở viết nên từ trải nghiệm năm tháng người lính chiến đấu Biên giói Tây Nam làm người lính quân tình nguyện Việt Nam Campuchia Bên cạnh đó, phương diện nghệ thuật tác phẩm có nét đặc sắc, đổi đáng kể cách tổ chức truyện kể nhân vật, tổ chức điểm nhìn tạo nên sức hấp dẫn, dấu ấn riêng biệt cho tiểu thuyết Vậy góc nhìn nghệ thuật, tác phẩm đem đến cho người đọc điều đặc sắc? Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết song chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu Miền hoang phương diện cách tân nghệ thuật Do vậy, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Cách tân nghệ thuật tiầt thuyấ Miền hoang Sương Nguyệt Minh” Chúng mong muốn rằng, đề tài góp phần nhỏ vào kết nghiên cứu cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoang, việc đọc - hiểu tác giả, tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sương Nguyệt Minh nhà văn mặc áo lính có 25 năm cầm bút số lượng phê bình, giới thiệu tác phẩm Sương Nguyệt Minh tương đối nhiều Điều chứng tỏ khảng định sức hút từ trang văn ông Không lạ lùng, không đột ngột tác phẩm Sương Nguyệt Minh gây ấn tượng với độc giả Nhận xét cách viết Sương Nguyệt Minh, nhà văn Phong Điệp ữên tờ Văn nghệ ữẻ (2002) khẳng định: “Truyện anh viết kỹ đến câu chữ, chi tiết Đặc biệt anh dụng công việc dựng cốt truyện” Nhà văn - nhà phê bình Văn Chinh viết Tôi muốn lục lạc đất nung cho rằng: “Một yếu tổ đảm bảo cho thành công Sương Nguyệt Minh tích tụ chi tiết tình khác lạ” [52] Nhìn nhận khái quát trình sáng tác Sương Nguyệt Minh, nhà phê bình nhận bước chuyển đáng mừng văn phong nhà văn quân đội Nếu tập truyện đầu tay Đêm làng Trọng Nhân, Người bến sông Châu, Đi qua đồng chiều, Sương Nguyệt Minh đánh giá là: “mang đến cho người đọc khuôn mặt văn chương theo lối truyền thống, nhuần nhụy từ giọng văn tên nhân vật tác phẩm” [53], sau với tập truyện Mười ba bến nước, Chợ únh đặc biệt Dị hương, Sương Nguyệt Minh thể tìm tòi, bứt phá anh quan niệm: “Nhà văn người sáng tạo không ngừng dòng sông chảy liên tục chở nặng phù sa tươi tốt bồi đắp cho bờ bãi, ruộng đồng Dòng sông không chảy dòng sông lấp, sông chết Nhà văn ngừng sáng tạo nhà văn rơi vào lãng quên lòng bạn đọc” Miền hoang Sương Nguyệt Minh mắt bạn đọc vào năm 2014, sau Nhà xuất Trẻ in thành sách tên Nếu tính tiểu thuyết, đứa đàu lòng tác giả Trước đó, ông thành danh nhờ truyện ngắn Đặt bên cạnh tập truyện ngắn trước ông, thấy Miền hoang nằm văn mạch bút định hình phong cách Trong buổi tọa đàm mang tên "Nhà văn Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang" tổ chức vào 8h30 phút ngày 17/12/2014 Đại học Văn hóa Hà Nội, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình vãn học có nhận xét, nhận định tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh Phạm Xuân Nguyên nhận định Miền hoang tiểu thuyết công phu, tâm huyết; môtíp “lạc rừng” không với tư cách người trực tiếp can dự vào chiến đất bạn Campuchia Sương Nguyệt Minh có lẽ lựa chọn để nhà văn trút vào phần đời vói tất trải nghiệm, suy tư, ám ảnh đày ứ chật căng Nhà thơ Phạm Sỹ Sáu, vừa đồng đội cũ, vừa người biên tập sách này, đồng cảm với nhà văn Sương Nguyệt Minh hồi ức, tái hiện, gửi gắm Miền hoang, tiểu thuyết ám gọi, vừa có Campuchia vừa Campuchia Nhà văn Lê Minh Khuê nhà phê bình Mai Anh Tuấn lại muốn tác giả Miền hoang viết tốc độ hơn, cô nén hơn, gợi nhiều tả thực Mai Anh Tuấn tỏ không muốn ngày hôm câu chuyện lớn chiến tranh viết hình thức cổ điển Nhà phê bình ưa hư cấu, suy tư chiến, phơi mở tâm tư hậu chiến tái hiện, tả thực chiến Tóm lại, đường tác phẩm lớn viết chiến tranh theo Mai Anh Tuấn tác phẩm phải viết tâm trí thức thay tâm người trực tiếp can dự, từ chiến cụ thể phải nâng lên thành phạm trù mang tính phổ quát, mang tầm nhân loại Bên cạnh đó, ừên phương diện nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Văn Thọ nhà văn Đỗ Bích Thúy tâm đắc với việc nhà văn Sương Nguyệt Minh biết tận dụng lợi tác giả truyện ngắn có nghề để viết tiểu thuyết, nghệ thuật chọn lựa, xử lý, phân bố xâu chuỗi hệ thống chi tiết Nhà văn Nguyễn Văn Thọ đánh giá cao “khôn ngoan” tác giả Miền hoang việc lựa chọn nhiều kể, quy chiếu nhiều góc nhìn, điểm nhìn, nhờ nội dung câu chuyện kể thoải mái hơn, thật hơn, khách quan Nhà văn Đỗ Bích Thúy cho bị sách nhà văn Sương Nguyệt Minh hấp dẫn lần đọc thảo đầu tiên, cảm thấy người phụ nữ dũng cảm đọc tiểu thuyết tính chất tàn bạo, man rợ sức tưởng tượng thân chiến tác giả phơi trần Nữ nhà văn hoàn toàn tin tưởng nhà văn Sương Nguyệt Minh làm chủ thể loại tiểu thuyết Nhà văn Đỗ Tiến Thụy đánh giá cao nghệ thuật tự Miền hoang cho rằng, lần đầu viết tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh trổ hết “ngón nghề” thể loại Cả nhà văn Đỗ Tiến Thụy nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan cho tác giả Miền hoang “khôn ngoan” dùng tin thông ngắn gọn làm đề từ hỗn dung thể loại: văn chương - báo chí, tiểu thuyết tư liệu - tiểu thuyết phiêu lưu; thân tin có sức khơi tạo không khí, bối cảnh kiện, tiết kiệm công sức nhà văn Nhận xét sáng tạo, đổi nghệ thuật tiểu thuyết “Miền hoang”, nhà văn Nguyên Ngọc chia sẻ: " Với đời sống văn học, chiến tranh đề tài lớn, đó, đề tài chiến người linh Việt Nam chiến trường Campuchia chiến vơ ác liệt, phức tạp, khắc nghiệt gay gắt Sự sáng tạo bút pháp Sương Nguyệt Minh góp phần giúp cho độc giả hiểu thêm chất chiến này" [54] Những nhận định, ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu văn học góp phần giúp bạn đọc dần dàn khám phá nét đặc sắc sáng tác Sương Nguyệt Minh nói chung tiểu thuyết Miền hoang nói riêng Tuy nhiên chưa có công trình sâu nghiên cứu tìm hiểu đổi phương diện nghệ thuật tiểu thuyết ông Do vậy, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Cách tân nghệ thuật tiểu thuyầ "Miền hoang" Sương Nguyệt Minh” Tôi mong muốn rằng, đề tài góp phần nhỏ vào kết nghiên cứu cách tân nghệ thuật tiểu thuyết “Miền hoang” nói riêng, vào việc đọc hiểu tác giả tác phẩm nói chung Mục đích nghiên cứu Phân tích cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh, luận văn nhằm hướng tới hai mục đích sau đây: - Thứ nhất: Mục đích lí thuyết Ở khía cạnh này,luận văn hi vọng góp phần làm rõ đặc trưng tiểu thuyết phạm trù động,không ngừng biến đổi 91 dao quắm đập dồn dập bộp toác ” [4; 19] Hay: “Tướng mạo gã lính áo đen ngỗ ngược, thô lậu, đặt lưng ngủ ngay, thính, hoi có tiếng động nhỏ mở choàng mắt ra’ [4;tr 101], người kể chuyện miêu tả ngoại hình, thuật tả hành động nhân vật câu văn ngắn gọn cách miêu tả người kể giúp người người đọc thấy cách hành xử thái độ nhân vật, đặc biệt trơ trẽn, thô tục tên lính áo đen Cứ cách vài chương lại chương người kể chuyện thứ ba, đầu người kể chuyện thứ ba xuất với điểm nhìn bên ngoài, vào sâu truyện hình tượng người kể chuyện thứ ba xuất với điểm nhìn bên ừong dày đặc Trong thường xuyên xuất hiện tượng lời người kể xen lẫn lời nội tâm nhân vật Người kể chuyện dựa vào cảm nhận, suy nghĩ, phạm vi ý thức nhân vật giói xung quanh để kể chuyện Khoảng cách người kể chuyện nhân vật gần, hiểu nhân vật nhân vật hiểu biết Những đoạn miêu tả tâm lí nhân vật bố trí dày đặc phân cảnh ngưòi kể chuyện thứ ba: “Cô y tá câm lặng người Không phải lần cô y tá câm nghe ngôn ngữ thô tục bốp chát này, cảnh đường chẳng biết thương lại sát phạt Cô bỏ đến đám cỏ bên cạnh ngồi, trân trân nhìn mặt thư sinh ( ) Lạ thật nắng mưa ừận mạc không làm cho anh lính Việt thành người trải, tàm tã, dãi dầu Sao lại có gương mặt quen quen đến thế? Cô y tá câm nhắm mắt lại, không dám nghĩ tiếp” [4; tr.72] Thậm chí người kể chuyện thứ ba nắm bắt suy nghĩ ẩn chứa nội tâm nhân vật: “Tức giận ấm ức lòng dịu đi, phải cảnh giác để tránh cú bạo hành bất ngờ Tùng nghĩ: Đền đài tan nát bọn u tối hoang dã số phận lính thất trận bọt bèo chả khác lưỡi lê tuốt trần” [4; tr.75] Nỗi uất ức, tủi nhục 92 cực anh lính tình nguyện Việt Nam vào chiến trường: “ứa nước mắt Tùng ngồi dậy ôm bàn chân tưởng bị gãy lặt Nhức nhối, cực làm sao! Cha mẹ ơi! Sao khổ này!” [4; tr.207] Ở Miền hoang người kể chuyện thứ ba hiểu biết rõ nhân vật Tùng - nhân vật trung tâm tác phẩm Trong phân cảnh người kể chuyện thứ ba, độc giả thường xuyên bắt gặp dòng ý thức Tùng, chí giấc mơ, kí ức tuổi thơ nhân vật: “Trong mê man, Tùng mơ thấy nhà đêm trước ngày nhập n g ũ [ ; Ừ358]; “Giấc ngủ ừôi giấc mơ đến Tùng ưôi vào không gian khu đền tháp đổ nát hoang tàn ” [4; tr.381] Đồng thời thấy suy nghĩ, chiêm nghiệm nhân vật lịch sử, chiến ữanh lẽ sinh tồn Trong chiến tranh ác liệt ấy, kẻ yếu liệu có tồn không? Cái thiện đất sống không? - trăn ừở nhân vật Tùng: “Anh tự giận mình: không nghĩ đến chuyện xảy với cô gái sau trốn chạy Nhưng anh lại tự nhủ: làm thằng lính chiến không nên ủy mị, yếu đuối nửa vòi Chiến ữanh mạnh yếu thua Phải biết trân ữọng giọt sống, phải biết tận dụng hội sống Đôi chiến trường người phải ác để tồn tại, thiện chiến trường có đất sống không?” [4; ư.241] Lúc điểm nhìn ngưòi kể chuyện điểm nhìn nhân vật nhập làm Người kể chuyện đại diện cho nhân vật thể cung bậc cảm xúc, suy nghĩ thầm kín lòng Người kể chuyện trở thành tri kỉ nhân vật, tỏ thấu hiểu nhân vật nhiều có khả lột tả tầng bậc sâu xa ưong tâm hồn nhân vật Như nhân vật tiểu thuyết Miền hoang nhìn từ nhiều góc độ, từ vào trong, từ xa đến gần, từ thân nhân vật - người kể chuyện xưng “tôi” đến người kể chuyện thứ ba (vô nhân xưng) Chính điều bộc lộ khía cạnh tâm lí phức tạp Khi lựa chọn cho 93 điểm nhìn bên trong, tập trung vào đời sống bên nhân vật, người kể chuyện thứ ba muốn lột tả đến tận rung động tinh tế, phong phú nội tâm Song cách hiệu để chuyển tải rung động đến người đọc tạo giao cảm tuyệt đối thông qua cách miêu tả tinh tế, giàu sức biểu hiện, thuật tả chi tiết, dài dòng diễn biến tâm lí nhân vật Vì vậy, người kể chọn cách kể lại câu chuyện việc thể ý thức song hành đan xen, hòa quyện vào nhau, kết hợp với ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc nhịp kể chậm, ngắt quãng Sự kết hợp giúp tạo nên ấn tượng sâu sắc, khơi dậy khả liên tưởng phong phú nơi người đọc Lời nửa trực tiếp thường xuyên vận dụng phân cảnh, hệ thống lòi kể ngưòi kể chuyện thứ ba tác phẩm - “Tùng lặng lẽ cúi đầu nhẫn nại Cảm giác đau tức, thù giận, sợ hãi đan xen lẫn lộn” [4; tr.71] - “ứa nước mắt Tùng ngồi dậy ôm bàn chân tưởng bị gãy lặt Nhức nhối Cơ cực làm sao! Cha mẹ ơi! Sao khổ này!” [4; tr.207] - Tùng giật nẩy Lui lại chạm phải lửa, chả lẽ lại trật mông trắng hếu chổng lên cho cô gái câm bôi thuốc? [4 ữ.184] Những lời kể dạng thể rõ xâm nhập ý thức nhân vật vào ý thức cách kể người kể chuyện thứ ba Đôi người đọc cảm nhận thống người kể nhân vật Ngoài ra, Miền hoang ta thấy người kể chuyện nhiều lần bộc lộ thái độ quan điểm chủ quan thân thông qua lòi bình luận ngoại đề mang đậm tính triết lí nhân sinh, Như đoạn văn sau: “Cuộc đời nhiều trớ trêu phi lí Quy luật sinh tồn chẳng biết xô đẩy để dẫn đến thảm cảnh gã người Hoa với anh người Việt khiêng nhùng nhằng thằng Khmer Đỏ! Cứ trò sân 94 khấu nhân loại sắc tộc tìm cách săn đuổi toán triền miên hàng ngàn năm chưa dứt Quy luật mạnh yếu thua, văn minh chiến thắng man rợ đúng, ừong hoàn cảnh cụ thể này” [4; tr.493] Những lập luận, triết lí người kể chuyện thể ưu tư trăn trở nhà văn vấn đề đời sống Nhìn chung lại, đối thoại ý thức độc lập (bốn nhân vật xưng “tôi” - thứ người kể chuyện thứ ba) buộc độc giả phải ngẫm nghĩ trước suy nghĩ hàm súc Điều làm gia tăng tính đa nghĩa cho hình tượng nghệ thuật 3.2.2 Tính luân phiên điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người kể chuyện Với tinh thần gia tăng tính đối thoại, tiểu thuyết Việt Nam đương đại thực thay đổi tương quan quan trọng Vai trò nhân vật ngang hàng, bình đẳng với vai trò người kể chuyện Nghĩa điểm nhìn nghệ thuật gia tăng mà thường xuyên xê dịch, đổi ngôi, nhờ phá vỡ tính đơn điệu, nhuốm màu sắc chủ quan truyền thống, tạo thuận lọi cho kỹ thuật độc thoại nội tâm tính chất đa âm tiểu thuyết Sự di chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật kể chuyện khuynh hướng bật văn học đại mà dòng tâm tư phương diện góp phần vào đổi Hiệu nghệ thuật thủ pháp nhằm khám phá đòi sống từ nhiều chiều kích khác Có thể thấy dịch chuyển điểm nhìn trần thuật qua tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh Điều mà muốn nhấn mạnh coi cách tân cách kể tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh nói riêng cách tân cách kể tiểu thuyết đại nói chung là: vai trò nhân vật ngang hàng, bình đẳng vói vai trò người kể chuyện 95 thể rõ nét tác phẩm Tác giả tin cậy trao cho nhân vật quyền phát ngôn phát ngôn hàm chứa bình đẳng với chủ thể trần thuật Tại đây, nhận mối tương tác điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật truyện Đó phối họp điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngoài: điểm nhìn bên ngưòi kể chuyện thứ ba dịch chuyển vào điểm nhìn bên nhân vật kể chuyện thứ Ở chương Miền hoang người đọc bắt gặp người kể chuyện “hàm ẩn” (vô nhân xưng) giới thiệu “bọn họ có bốn người” nguyên nhân dẫn tới tình có tồn ta địch miền rừng hoang Đăng rếck, người kể chuyện thứ ba với điểm nhìn bên lại chuyển cho nhân vật tự kể câu chuyện mình, lúc điểm nhìn chuyển từ bên vào bên Việc chuyển đổi điểm nhìn này, giúp người đọc khám phá nỗi sợ hãi mịt mùng nhân vật trước thiên nhiên với cối rập rạp ma trận giơ nanh nhe vuốt khắp nơi Bất nơi rừng hoang gây nguy hiểm đến tính mạng người Đồng thời khám phá quan điểm, triết lí sống, lẽ sống nhân vật Bên cạnh điểm nhìn tràn thuật tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh thường di chuyển từ không gian thực ữần trụi đến không gian truyền kì ngược lại Tạo không gian truyền kì, di chuyển điểm nhìn từ không gian đến không gian thực để lại di chuyển theo chiều ngược lại đặc điểm trở thành nét phong cách in đậm dấu ấn hàng loạt truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Trong Miền hoang, thực không gian tàn khốc Đó không gian mông muội, hoang dã, man rợ, người hóa thành mãnh thú lăn xả vào mà đâm chém, bắn giết, “đứa sống phải ăn thịt đứa chết mà tồn tại” Đó không gian rừng rậm, đầm lầy, nắng thiêu đốt, hổ sói rình rập, chết diện khắp nơi, có hàng trăm hàng nghìn kiểu chết, có chết “phi lí”, “ngớ ngẩn” mà bi thảm, 96 kên kên bay đàn chờ người chết để ăn thịt, xương người xương thú đầy đường Không gian tái tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh muôn vàn chi tiết tả chân đến ữần trụi: “Trước mắt bọn tao gốc dầu, cỏ bị quần nát, hai đoạn xương ống bị róc hết thịt chui từ đôi giầy vải đội Việt Nam có hai bàn chân Chung quanh dóng xương vương vãi vết chân kh’ la quần bành rập nát vùng cỏ Cọp chưa kịp ăn hai bàn chân sót lại giầy vải màu cứt ngựa, hay no bụng nên bỏ ” [4; tr 148-149] Trong Miền hoang Sương Nguyệt Minh, không gian thực lúc có nắng ười thiêu đốt, không gian truyền kì lại phủ đầy bóng đêm Nó đan bện không gian huyền thoại không gian giấc mơ Từ huyền thoại, Ma Lai phủ bóng đen lên nhiều trang tiểu thuyết Lục Thum đau đớn, nhiều lần thiếp ừong mộng mị, mê sảng Sa Ly mơ thức Mơ nhiều Tùng Trong mơ, Tùng toàn gặp ác mộng Mà ác mộng chẳng qua thực dội trải nghiệm ban ngày, đêm đến lại giấc mơ Cho nên, đây, không gian truyền kì không gian thực hầu nhu đối lập Chuyển điểm nhìn tràn thuật từ không gian thực sang không gian truyền kì, Miền hoang vẽ tranh giói tàn khốc nỗi ám ảnh kinh hoàng người trực tiếp thể nghiệm chiến tranh Ngoài ra, Miền hoang có chuyển đổi điểm nhìn không gian văn Toàn văn tiểu thuyết chia thành 88 phàn, gọi 88 “tiết” Không gian văn “tiết” phân “lô” (“locus”), chia thành hai “vùng”, hai “khu vực” (“region”), “khu vực” không gian cư ngụ loại hình văn Mở đầu “tiết” thông tin ngắn gọn Văn yếu tiểu thuyết chiếm giữ khu vực không gian trung tâm, nằm bên không gian văn thông Mỗi loại văn có câu chuyện riêng, thể nhìn riêng 97 chiến Campuchia Văn tiểu thuyết kể câu chuyện tự trải nghiệm chiến tranh nhiều nhân vật khác Nó kể theo quan điểm tự bạch, nhìn người Văn “thông tấn” kể chuyện chiến tranh nhìn người Nó kể chuyện giọng quyền uy, chuyện có tham vọng vắt kiệt nghĩa đối tượng phát ngôn Miền hoang Sương Nguyệt Minh gợi nhớ kĩ thuật ghép mảnh nghệ thuật đương đại “Chương” nào, “phần” tiểu thuyết lắp ghép, chuyển đổi hai mảnh không gian vãn bản, điểm nhìn “mảnh” giễu nhại, chọi lại nhìn “mảnh” TIỂU KẾT CHƯƠNG Tự học hệ thống lý thuyết có nôi hàm nghiên cứu sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần nghệ thuật tự Trong người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật kể yếu tố trọng yếu có khả chi phối đến việc tổ chức cấu trúc tác phẩm Trên sở trình bày lí thuyết điểm nhìn, kể, người kể chuyện khái niệm có liên quan, luận văn vận dụng khảo sát, phân tích tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh Quá trình vận dụng lí thuyết tự vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể vừa có ý nghĩa làm sáng rõ, minh chứng cho sở lí thuyết, vừa giúp hiểu sâu chất sáng tạo nhà văn Chương ba luận văn làm bật vấn đề kể cách thức tổ chức điểm nhìn trần thuật - vấn đề mấu chốt làm nên cách tân độc đáo ừong nghệ thuật tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh Hình thức tự thứ Miền hoang dạng, tiểu thuyết không xuất người kể chuyện xưng “tôi” mà xuất tới bốn người kể chuyện xưng “ta” “tôi” “tui” “tao” Hom điểm nhìn 98 không cố định mà có di động Sư kết hợp nhiều hình thức tự đa dạng đem lại cho tác phẩm nhìn đa chiều hấp dẫn, đồng thòi mở rộng tầm khái quát thực tiểu thuyết Hình thức tự thứ ba Miền hoang có kết hợp hai điểm nhìn, điểm nhìn bên điểm nhìn bên Người kể chuyện đứng miêu tả, thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ ấn tượng nhân vật, nhìn theo mắt nhân vật trần thuật giọng điệu Trong truyện kể thường xuyên có trao đổi điểm nhìn người kể chuyện nhân vật Điều làm tăng khả khái quát thực tạo đa thanh, đa giọng điệu cho tác phẩm 99 KẾT LUẬN • Cùng với văn học giới, văn học Việt Nam có chuyển với trình đổi mói đất nước Trong xu chung thòi đại, xu đổi đất nước, văn học Việt Nam cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI có tượng thu hút với công chúng, có tác phẩm lôi độc giả có nhiều ý kiến tranh luận nhà nghiên cứu phê bình Đặc biệt, thể loại truyện ngắn tiểu thuyết tạo nên dư luận người đọc ý Sự khỏi sắc truyện ngắn Việt Nam đương đại không diện bút trình làng tác phẩm từ sau Đổi mà trước hết có lẽ lột xác bút gạo cội bạn đọc biết đến từ lâu văn đàn Bên cạnh đó, đầu kỉ XXI, thành tựu thể loại văn học nước ta đa dạng hơn, đặc biệt tiểu thuyết - cỗ máy văn học, thể loại “không đông cứng”, thích nghi vói chuyển động phong phú đời sống Từ góc nhìn thể loại, ngày xuất nhiều khuynh hướng tiểu thuyết, thể cách tân triệt để xu hội nhập với văn học toàn càu Trong số bút ý, Sương Nguyệt Minh định hình phong cách riêng ổn định không ngừng đổi mới, đến cho đòi bảy tập truyện ngắn tiểu thuyết Miền hoang tạo nên nhiều tranh cãi với cách tân nghệ thuật độc đáo Vói tiểu thuyết này, nhà văn nhận nhiều ý kiến đóng góp khen chê trái chiều Miền hoang tiểu thuyết đầu tay Sương Nguyệt Minh Trước đó, ông thành danh nhờ truyện ngắn Đặt bên cạnh tập truyện ngắn trước ông, thấy Miền hoang nằm văn mạch bút ổn định phong cách không ngừng đổi Tiểu thuyết có cách tân nghệ thuật độc đáo phương diện nội dung nghệ thuật Vì 100 lựa chọn đề tài: “Cách tân nghệ thuật tim thuyầ Miền hoang Sương Nguyệt Minh” Công trình sâu nghiên cứu, tìm hiểu đổi nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoang phương diện nghệ thuật như: cách thức tổ chức truyện kể, không gian, nghệ thuật xây dựng nhân vật tổ chức điểm nhìn Tổ chức truyện kể nghệ thuật xây dựng nhân vật: Toàn tác phẩm đào thoát bốn người dã nhân, có ta địch Mà cách tân sáng tạo tiểu thuyết Miền hoang nghệ thuật tổ chức điểm nhìn Sương Nguyệt Minh không xây dựng điểm nhìn đơn hướng mà có dịch chuyển năm điểm nhìn: người kể chuyện, Tùng, Lục Thum, Rô Saly Chính mà tâm lí nhân vật đa chiều, phức tạp, nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều ừăn ừở, suy ngẫm, triết lí Tâm lí nhân vật thường biến đổi qua kiện, biến cố Tất dường xáo trộn, lộn xộn nhiều thật rõ ràng sáng tỏ Có thể thấy, xây dựng ngôn ngữ độc thoại nhân vật biện pháp quan trọng để nhà văn dẫn người đọc thâm nhập sâu vào giới riêng tư kín đáo nhân vật Điểm nhìn nghệ thuật: Sương Nguyệt Minh nhà văn có quan niệm, có tinh thần lao động nghề nghiệp nghiêm túc say mê tìm tòi khám phá nghệ thuật Vì thế, tiểu thuyết Miền hoang thấy nhà văn lựa chịn đa dạng điểm nhìn với mong muốn phản ánh thực đòi sống nhiều góc độ, nhiều khía cạnh phong phú Việc sâu phân tích đa dạng điểm nhìn, cho thao tác để hướng thử nghiệm cách tân nghệ thuật tràn thuật Sương Nguyệt Minh thể loại Tựu trung lại, đề tài làm rõ độc đáo, nét lạ nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoang so với tác phẩm thòi từ hiểu thêm giá trị tiểu thuyết “Cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Miền 101 hoang” chứng tỏ sáng tạo, hấp dẫn, lạ Sương Nguyệt Minh đối vói văn học đương đại Đề tài mong muốn góp thêm hiểu biết chung tác giả Sương Nguyệt Minh tiểu thuyết Miền hoang Đồng thời, mở hướng nghiên cứu sâu phương diện nghệ thuật hay thi pháp tiểu thuyết tác phẩm Sương Nguyệt Minh nói riêng nhà văn khác nói chung 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm văn học Sương Nguyệt Minh (2006), Mười ba bến nước, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Sương Nguyệt Minh (2010), Đêm thảnh vô cùng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sương Nguyệt Minh (2010), Dị hương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sương Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ, Hà Nội II Tài liêu tham khảo « Trần Hoàng Anh, Dị hương lối viết nhập đồng, Tiền phong cuối tuần số 47/2009 Tạ Duy Anh (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học số Vũ Tuấn Anh, (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Văn hoá ,số 9 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hoá thông tin trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Khánh Bằng (2011), “Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tôi khác với mình, http://nhavantphcm.com.vn 12 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995- đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy viết lời điếu cho giai đoạn văn 103 14 Đoàn Ánh Dương, Khi yếm bay lên, Tạp chí văn nghệ quân đội, số tháng 11/2009 15 Đặng Anh Đào , (2002), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2001), “Mẩy vẩn đề phương pháp luận khỉ nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, TCVN Quân đội, số 17 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, TCVN Quân đội, số 18 Hà Minh Đức, (1995), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 19 Hà Minh Đức, (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí văn học 20 G.N Pospelov (1998), Dẩn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn cẩm Giang (2007), cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ, luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN 22 M.B Khrapchenkoo, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn -Nguyễn Minh dịch,NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Giang Thị Hà (2011), Đặc điểm truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Thanh Hằng, Nhà văn Sương Nguyệt Minh tiểu thuyết Miền hoang, Báo Công an nhân dân, số ngày 18/12/2014 25 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giói, Hà Nội 26 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 29 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hải Miên, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: “Miền hoang ” - Một góc nhỉền chiến tranh mới, Thòi báo Ngân hàng, số ngày 18/12/2014 32 Cao Minh, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Văn chương có “vụ mùa bội thu”, Báo Văn hóa Văn nghệ, số ngày 22/12/2014 33 Lã Nguyên, Tôi đọc Miền hoang Sương Nguyệt Minh, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số ngày 24/07/2015 34 Phạm Xuân Nguyên, Dị hương - Hoạt - Phiêu - Thõa, Báo An ninh Thủ đô, số ngày 18/10/2009 35 Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch (2008), Dần luận văn chương U ảo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Tràn Đình Sử (2007), Giáo trình Lí luận văn học tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1999), Dẩn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nằng 39 Việt Quỳnh, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tiểu thuyết ám ảnh từ “người lính lạc rừng”, Báo Thể thao Văn hóa, số ngày 07/12/2014 40 Đoàn Minh Tâm, Không gian làng quê truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Báo Quân đội, số 11/2009 41 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - vẩn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 43 Bùi Việt Thắng, Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết nhìn từ cẩu trúc thể loại, Tạp chí tác phẩm 105 44 Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyêt, tầm vóc thực sổ phận người, Tạp chí văn nghệ quân đội số 45 Hoàng Trung Thông (2007), Nhà văn dòng sông tô lịch, Báo văn nghệ số 46 Lê Dục Tú, Đội ngữ nhà văn viết truyện ngắn đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số ngày 28/11/2012 47 Lê Dục Tú, Nhận diện tranh vx năm đầu thể kỉ XXI qua tiểu thuyết truyện ngắn, Tạp chí lí luận phê bình Văn học nghệ thuật, số 39 tháng 11/2015 48 BCH Hội nhà văn: “Văn học nghiệp đổi mới” (Báo cáo Đại Hội IV Hội), Báo nhân dân, ngày 28/10/1989 49 Phạm Thị Hoài, Tiểu luận Một trò chơi vô tăm tích, Báo Văn nghệ ngày 17-2-1990 50 Thủy Anna (2009), “Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Dị hương lên tiếng bảo vệ đàn ông! ”, http:// www.baomoi.com 51 Trang Khanh (2009), “Một Sương Nguyệt Minh khác Dị hương”, http://nld.com.vn 52 Ngô Vĩnh Bình (2010), Văn học đề tài chiến tranh, thành tựu thách thức, http:// www.hoinhavanvietnam.vn 53 Văn Chinh (2008), Tôi muốn lục lạc ẩy đất nung, http://www.vanchinh.net 54 Thu Phố (2009), Tạp chí tuyên giáo 55 Tọa đàm (2014), "Nhà văn Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang", Đại học Văn hóa, Hà Nội 56 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đỗi mới, Nxb KHXH, Hà Nội

Ngày đăng: 09/09/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan