Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo giải quyết việc làm cho nông dân từ năm 1997 đến năm 2014

35 449 0
Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo giải quyết việc làm cho nông dân từ năm 1997 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THÚY DUNG ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THÚY DUNG ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Văn Liên Hà Nội - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giải việc làm có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam, vấn đề việc làm nói chung có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng sống người dân, giải tệ nạn xã hội Đặc biệt nông dân vấn đề việc làm trình đô thị hoá nông nghiệp nông thôn ngày diễn phức tạp Ở nước ta theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, dân số nông thôn Việt Nam 60.451.311 người tổng số 85.787.573 dân số nước chiếm 70,3% Số người độ tuổi lao động nước 43,8 triệu người, chiếm 51% dân số thành thị có 11,9 triệu người, nông thôn 31, triệu người 90% dân số nghèo nước sống nông thôn Lao động nông thôn chiếm tới ¾ lao động nước, tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp, nơi suất lao động thấp nơi quỹ đất canh tác ngày bị thu hẹp trình công hóa đô thị hóa diễn nhanh nước Do vậy, vấn đề giải việc làm chung nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn nói riêng giữ vài trò quan trọng Đảng, nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đảng phủ đề nhiều chủ trương đường lối nhằm phát huy tối đa nguồn nhân lực nước giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần cải thiện đời sống nâng cao thu nhập cho người dân nói chung người nông dân nói riêng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng năm 1996 mở đầu cho thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH xác định: cần tạo nhiều việc làm cho người lao động số người lao động tăng thêm hàng năm lớn, để giảm đáng kể tình trạng thất nghiệp nhiệm vụ nhiệm vụ năm 1996-2000 Phương hướng quan trọng để giải việc làm là: nhà nước toàn dân sức đầu tư phát triển, thực tốt kế hoạch chương trình kinh tế-xã hội Khuyến khích thành phần kinh tế, công dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động… mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn Tuy nhiên, vấn đề việc làm vấp phải nhiều mâu thuẫn : mâu thuẫn nhu cầu việc làm với khả giải việc làm; mâu thuẫn trình độ người lao động động với yêu cầu công việc thời kỳ CNH-HĐH; mâu thuẫn nhu cầu giải việc làm với trình độ quản lý lỗi thời lạc hậu Đây thách thức không nhỏ trình giải việc làm cho người lao động nói chung nông dân nói riêng thời kỳ CNH- HĐH với kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hoá diễn gay gắt Năm 1997 từ sau tái lập tỉnh Hải Dương dần vững bước tiến theo đường CNH-HĐH Thực mục tiêu trở thành đô thị loại I trước năm 2020 phấn đấu trở thành tỉnh có tỷ trọng công nghiệp dịch vụ chủ yếu.Trong năm qua Hải Dương triển khai nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội như: mở rộng địa lý hành chính, chỉnh trang đô thị, xây dựng công sở mới, mở rộng hạ tầng giao thông, xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp Điều giúp Hải Dương đạt thành công định việc thu hút vốn đầu tư nước, góp phần vào việc giải việc làm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cũng địa phương khác tiến hành CNH-HĐH ĐTH Hải Dương tiến hành thu hồi diện tích lớn đất nông nghiệp Việc thu hồi gây ảnh hưởng lớn tới nông dân, làm cho nông dân bị toàn phần đất sản xuất, không có khả chuyển đổi nghề nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm dẫn đến giảm thu nhập thân gia đình, đời sống gặp nhiều khó khăn, từ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như: khiếu kiện đất đai, lao động di cư thành phố lớn, tệ nạn xã hội tiềm ẩn nguy ổn định xã hội Do vấn đề việc làm nói chung giải việc làm cho nông dân nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết Đứng trước, thực trạng lãnh đạo Đảng, Đảng tỉnh Hải Dương đưa nhiều chủ trương, sách, biện pháp kịp thời giúp người nông dân giải việc làm tăng thêm thu nhập Việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương với việc giải việc làm cho nông dân việc làm cần thiết, góp phần làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh lĩnh vực việc làm qua tạo giúp người nông dân tự tạo việc làm giúp họ nâng cao đời sống cho thân gia đình, tránh tệ nạn xã hội, ổn định trật tự an ninh góp phần vào phát triển chung tỉnh Đồng thời qua góp phần cho Đảng tỉnh hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài : “Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo giải việc làm cho nông dân từ năm 1997 đến năm 2014” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời gian qua, vấn đề lao động, việc làm cho người nông dân Đảng, nhà nước, quan đoàn thể, trung tâm nhiều cán nghiên cứu cấp, ngành khác Có thể kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Thứ công trình báo khoa học đăng báo, tạp chí vấn đề việc làm tạo nguồn lao động việc làm như: Vũ Đức Quyết có bài: “ số giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp việc làm cho người lao động địa phương thu hổi đất để phát triển khu công nghiệp đô thị” đăng tạp chí khu công nghiệp Việt Nam tháng năm 2006; Nguyễn Hữu Dũng có bài: “ phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động – việc làm Việt Nam” đăng Tạp chí cộng sản(5) năm 2008; Nguyễn Hữu Dũng có bài: “ chiến lược an toàn việc làm thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước” đăng tạp chí lao động công đoàn năm 2000; Vũ Văn Phúc có : “ giải viêc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Việt Nam nay” đăng tạp chí Châu Á- Thái Bình Dương; Nguyễn Thị Hằng : “ triển khai thực công tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu quốc gia việc làm” đăng Tạp chí Lao động Xã hội, số 4, năm 1999;Lê Thị Ngân :“ Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn” đăng Tạp chí Cộng sản, số 36, năm 2003; Trần Đắc Hiến có bài: “ Phát triển khu công nghiệp với ổn định đời sống người dân nông thôn nước ta nay” đăng tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, tháng 5, năm 2006; Phạm Thắng với bài: “ Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất nước ta – số vấn đề đặt ra” đăng tạp chí cộng sản, số 13, tháng 7, năm 2006; Tạ Trung với bài: “ Xóa đói, giảm nghèo việc làm – vấn đề có giá trị nhân văn sâu sắc” đăng Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận Ban Tư tưởng –Lý luận trung ương, tháng 11, năm 2003…Các nghiên cứu tác giả có tiếp cận nhiều khía cạnh khác đề cập tới vấn đề việc làm trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, vấn đề nảy sinh xung quanh vấn đề việc làm cho người nông dân Những báo giúp cho tác giả có cách nhìn đa chiều nghiên cứu vấn đề Hải Dương Nhóm thứ hai số tham luận công trình nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho người lao động xuất như: Lê Danh Tốn với “ giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ( 1996-2007)” Bài viết khẳng định giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề kinh tế, xã hội tổng hợp Hội nhập kinh tế quốc tế thực có ý nghĩa Việt Nam với trình hội nhập ngày sâu giải tốt vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn, chủ yếu nông dân Nhóm thứ ba công trình nghiên cứu luận văn, luận án học viện cao học, nghiên cứu sinh như: luận văn thạc sỹ Hoàng Văn Lưu: “ Giải việc làm nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay”, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; luận văn thạc sỹ Vũ Thúy Quỳnh “ Đảng thị xã Sơn Tây ( Hà Tây) lãnh đạo giải vấn đề lao đông việc làm từ năm 1996-2006”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Tình “ Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo giải việc làm từ năm 1997-2010”, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Luận văn th ạc sỹ Nguyễn Như Quỳnh “ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo giải việc làm cho nông dân trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thừ năm 1997-2010”, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội…Trong đề tài nghiên cứu vấn đề việc làm nói chung, tác giả có đề cập tới vấn đề việc làm cho người nông dân, bên cạnh đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc chuyển đổi cấu nghề nghiệp cho người lao động nói chung nông dân nói riêng Nhóm thứ tư công trình đề cập trực tiếp đến đề tài nghiên cứu tỉnh Hải Dương, theo tác giả biết có số công trình sau: “Nghiên cứu thực trạng giải pháp việc làm cho lao động sau bàn giao đất cho cụm công nghiệp, khu công nghiệp khu đô thị địa bàn tỉnh Hải Dương”, đề tài khoa học Sở lao động thương binh xã hội Hải Dương chủ trì năm 2004 Đề tài cung cấp số liệu thống kê số lượng đất đai thu hồi, số người bị ảnh hưởng thu hồi đất từ năm 1997 đến năm 2001 đề xuất số giải pháp giải việc làm cho lao động sau bàn giao đất “Công nghiệp hóa biến đổi đời sống gia đình nông thôn Việt Nam (nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, Nam Sách Hải Dương)” PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, đăng Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, tháng 12/2008 Bài viết nêu khái quát tác động CNH- HĐH đến gia đình nông thôn xã Ái Quốc mặt: thay đổi quy mô gia đình, thay đổi cấu nghề nghiệp, đồng thời đánh giá tác động tích cưc tiêu cực CNH, HĐH nông thôn địa bàn nghiên cứu “Giải thách thức trình công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp Hải Dương” tác giả Bùi Quang Toản đăng tạp chí Cộng sản số 15 năm 2009 Bài viết thách thức chủ yếu trình công nghiệp hóa tỉnh Hải Dương đồng thời tác giả đưa giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững “Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa Hải Dương”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Chính trị Quốc gia chủ trì Đề tài phân tích cách chi tiết thực trạng việc làm lao động nói chung, lao động nông nghiệp nói riêng trình ĐTH Hải Dương Đề tài công trình có giá trị tham khảo lớn “Đảng thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) đạo giải việc làm cho người lao động giai đoạn 1997-2010 “Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Phương” Đề tài nêu chủ trương đảng thành phố Hải Dương giải việc làm cho người lao động nói chung người lao động vùng nông thôn nói riêng, qua rút học kinh nghiệm trình thực chủ trương Đảng thành phố vào tình hình thực tế địa phương Ngoài công trình nghiên cứu có báo cáo tổng kết Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh, phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện, Hội nông dân, Chi cục Thống kê tỉnh… Các công trình nói có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài luận văn tác giả, có khác đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu, góp phần giúp tác giả kế thừa thực trạng nghiên cứu, tham khảo giải pháp trình giải việc làm cho nông dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm rõ chủ trương lãnh đạo Đảng nhà nước, Đảng tỉnh Hải Dương trình thực giải việc làm cho nông dân trình CNH, HĐH Từ đó, nêu bật vai trò Đảng việc giải việc làm cho nông dân góp phần vào ổn định nâng cao đời sống nông dân, góp phần xây dựng nông thôn Hải Dương Nhiệm vụ Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ là: Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương có tác động đến giải việc làm cho người nông dân Đánh giá thực trạng việc làm lao động nông thôn tỉnh Hải Dương Trình bày quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Hải Dương giải việc làm cho nông dân từ năm 1997 đến năm 2014 Nêu ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm chủ yếu Đảng tỉnh Hải Dương trình lãnh đạo giải việc làm cho nông dân trình CNH - HĐH giai đoạn 1997 đến năm 2014 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm chủ trương, sách Đảng, đạo Đảng Tỉnh Hải Dương giải việc làm cho nông dân trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn từ năm1997 đến năm 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận văn nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng Hải Dương giải việc làm cho nông dân trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Về không gian: luận văn nghiên cứu phạm vi tỉnh Hải Dương Về thời gian: luận văn nghiên cứu chủ trương, sách Đảng tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Ngoài sử dụng phương pháp khác phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê Các phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung luận văn Nguồn tư liệu : Luận văn dựa vào nguồn tư liệu sau đây: - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan vấn đề lao động việc làm - Các nghị thị Đảng tỉnh Hải Dương giải việc làm cho người lao động nói chung cho nông dân nói riêng - Những công trình viết liên quan đến vấn đề việc làm nói chung việc làm cho nông dân nói riêng - Các tài liệu Tổng cục thống kê, cục thống kê tỉnh Hải Dương, Hội nông dân tỉnh Hải Dương, sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương từ 1997 đến 2014 Đóng góp luận văn Góp phần làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo giải việc làm cho nông dân qua rút số ưu điểm, hạn chế học kinh nghiệm trình lãnh đạo đạo Đảng tỉnh Hải Dương 99.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2013), Số 820/QĐ-UBND định việc ban hành quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Lưu tỉnh uỷ Hải Dương 100 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Quyết định số 466/2007/QĐ-UBND ngày 31/1/2007 phê duyệt đề án “Phát triển nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh gắn với giải viêc làm khu, cụm công nghiệp” 101 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, Lưu Tỉnh uỷ Hải Dương 102 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2014), Số 1692/QĐ-UBND định V/v phê duyệt bổ sung số nghề đào tạo cho lao động nông thôn Lưu tỉnh uỷ Hải Dương 103 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51 Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 105 Trần Minh Yến (2011),Vấn đề lao động, việc làm thu nhập nông dân nước ta nay, tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 2, tr 55-64 19 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HẢI DƢƠNG (Nguồn: www.haiduong.gov.vn/thongtintongquan/huyentp/Pages/default.aspx) PHỤ LỤC Phụ lục 1: So sánh tỷ lệ lao động nông nghiệp thiếu việc làm Hải Dƣơng với số tỉnh vùng năm 2007 Tỷ trọng LĐNN thiếu Tỉnh số LĐNN thiếu việc việc làm tổng số làm (ngƣời) LĐ thiếu việc làm tỉnh (%) 1.Hải Dương 21.696 61,54 2.Bắc Ninh 26.317 78,14 3.Hưng Yên 53.527 91,58 4.Hà Nam 14.899 77.23 5.Nam Định 62.437 92,73 6.Thái Bình 22.461 81,14 Vĩnh Phúc 23.442 86,83 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương tháng năm 2008) Phụ lục 2: Cơ cấu lao động nông nghiệp chia theo số làm việc bình quân tuần Hải Dƣơng số tỉnh khác vùng Đơn vị: % Tỉnh Hải Tổng số Dƣới 20 Từ 20 Từ 30 Từ 40 Từ 50 đến 30 đến 40 đến 50 trở giờ lên 100 1,53 6,96 9,96 51,71 29,84 100 6,36 0,97 4,49 66,38 27,81 100 0,23 3,72 10,10 67,85 18,11 Bắc Ninh 100 3,98 7,43 9,84 47,39 31,37 Hà Nam 100 1,88 4,94 9,65 58,12 25,41 100 1,6 13,39 9,9 52,75 22,47 100 2,59 4,95 8,56 43,52 40,37 100 0,67 5,71 6,26 58,71 28,65 Dương Vĩnh Phúc Hưng Yên Nam Định Thái Bình Ninh Bình (Nguồn: BCH Đảng Tỉnh Hải Dương (2007), Các chương trình đề án thực nghị đại hội đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV) Phụ lục 3:Tình hình lao động Việt Nam làm việc nƣớc tƣ̀ ngày 01/01/1999 – 31/12/2010 (Kèm theo Báo cáo số: 24 - BC /TU ngày 09 /6/2011 Tỉnh uỷ Hải Dương) Trong đó Đi theo TT Năm Tổ ng số (người) Đi theo HĐ Đi theo LĐ HĐ của nhâ ̣n HĐ thực Nữ phổ thầ u, tâ ̣p nâng (ngườ)i thông DNXKL đầ u tư cao tay (%) Đ nước nghề (người) (ngườ)i LĐ là bô ̣ Đi đô ̣i, theo TNXP, HĐ cá gia đin ̀ h nhân (ngườ)i sách (người) (ngườ)i 1999 670 201 85 670 61 2000 857 299 85 857 95 2001 1.315 526 85 1.315 136 2002 6.012 1.803 90 6.012 655 2003 6.100 1.891 90 6.100 602 2004 3.841 1.213 90 3.841 397 2005 3.060 1.041 85 3.060 970 2006 3.190 925 85 3.190 1.326 2007 3.898 1.047 85 3.367 531 1.107 10 2008 3.910 1.175 85 3.624 286 1.281 11 2009 2.730 686 80 2.594 136 1.116 12 2010 3.000 690 80 2.927 73 918 38.583 11.497 37.557 1.026 8.664 Tổng Phụ lục 4: TỔNG HỢP Tình hình hỗ trợ lao động Việt Nam làm việc nƣớc tƣ̀ ngày 01/01/1999 – 31/12/2010 (Kèm theo Báo cáo số 24 - BC /TU ngày 09/6/2011 Tỉnh uỷ Hải Dương) Trước Năm Hỗ trơ ̣ gă ̣p Hỗ trơ ̣ vố n sản Số rủi ro xuấ t người Số đươ ̣c người hỗ đươ ̣c trơ ̣ nhâ ̣n tìm viê ̣c hỗ trơ ̣ làm khác Số Số TT Sau về nước vay Số Số tiề n người (VNĐ) người (VNĐ) người đươ ̣c Số tiề n Số tiề n (VNĐ) vố n mới 1999 2000 2001 2002 2003 30.000.000 2004 20 231.000.000 2005 470 8.794.000.000 2006 1026 19.279.000.000 2007 807 16.556.000.000 10 2008 981 27.342.000.000 11 2009 857 24.822.000.000 12 2010 618 17.914.000.000 Tổ ng 4.782 114.968.000.000 Phụ lục 5: Kết dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2006-2010 NỘI DUNG Sơ cấp nghề tháng TRONG ĐÓ TỔNG SỐ 2006 2007 2008 2009 2010 68197 14620 14036 13953 12008 14580 24803 7947 4750 5181 3041 3884 43394 6673 9286 7772 8967 10696 Trong Nhóm nghề nông nghiệp Nhóm nghề phi nông nghiệp (Nguồn: Đề án đào tạo cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương đến năm 2020) Phụ lục 6: Cơ cấu sử dụng đất KCN Hải Dương theo quy hoạch duyệt Cơ cấu sử dụng đất KCN Hải Dương theo quy hoạch duyệt (Đến 4/2011) Khu công nghiệp Diện Đất xây Đấtgiao Đất (Năm phê duyệt QH tích dựng nhà thông xanh, mặt điều chỉnh QH) (ha) máy, kho (%) nƣớc (%) (%) Nam Sách (ĐC 2009) 62,42 77,63 12,98 7,95 Đại An (ĐC 2008) 174,22 68,17 10,58 9,81 Đại An mở rộng (2006) 433 64,58 12,27 14,14 Phúc Điền (2003) 87 67,52 12,46 14,14 Tân Trƣờng (ĐC 2010) 199,3 67,28 13,94 14,68 Tân Trƣờng 112,6 63,14 12,63 19,88 46,4 66,79 11,34 10,84 357,03 68,75 10,01 14,37 21,7 - 14,79 10,66 183,96 67,58 19,27 13,24 Lai Cách (2008) 132,4 70,71 11,33 11,79 Tàu thủy Lai Vu (2007) 212,89 65,09 15,34 8,88 Kim Thành (2010) 164,98 75,0 10,7 12,1 mở rộng (2009) Việt Ḥòa Kenmark(2007) Cộng Hòa (2007) Phú Thái Phân khu Tây (2009) Cẩm Điền Lƣơng Điền (2007) Quy chuẩn hành (từ KCN ≥55 ≥8 ≥10 KCN 50- 60 15- 20 10- 15 03/4/2008) Quy chuẩn cũ (từ 01/1997 đến 02/4/2008) (Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hải Dương) Phụ lục 7: Diện tích đất nông nghiệp Đơn vị: 2005 TOÀN TỈNH Hải Dương 2007 2008 2009 2010 2011 109.005 108.908 106.577 106.578 105.697 105.324 765 744 Chí Linh 21.366 21.209 Nam Sách 8.568 8.520 7.081 7.081 7.019 7.005 Kinh Môn 9.508 9.506 9.306 9.306 9.521 9.518 Kim Thành 7.317 7.431 7.054 7.054 6.436 6.407 Thanh Hà 9.613 9.604 9.466 9.468 9.465 9.453 Cẩm Giàng 6.872 6.799 6.272 6.272 6.263 6.235 Bình Giang 7.663 7.641 7.495 7.494 7.470 7.421 Gia Lộc 8.302 8.237 7.508 7.508 7.481 7.460 11.542 11.516 Ninh Giang 8.944 8.942 8.924 8.924 8.974 8.950 Thanh Miện 8.545 8.759 8.717 8.717 8.687 8.679 Tứ Kỳ 2.450 2.450 2.449 2.420 21.019 21.019 20.705 20.564 11.285 11.285 11.227 11.212 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011) Phụ lục 8: Giá trị sản phẩm đợn vị diện tích đất nông Đơn vị: triệu đồng GTSP/1ha đất nông nghiệp Trong tổng số GTSP/1ha đất GTSP/1ha đất trồng trọt nuôi trồng thuỷ sản 2000 24,8 25,4 16,7 2001 26,6 27,2 19,0 2002 29,4 29,9 23,5 2003 31,6 32,0 26,8 2004 35,5 35,7 32,9 2005 38,3 37,4 47,6 2006 42,7 42,0 50,9 2007 48,8 47,8 58,8 2008 67,2 66,5 74,8 2009 69,4 67,1 92,0 2010 82,5 80,1 105,1 2011 102,6 96,4 159,7 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011) Phụ lục 9: Diện tích, suất sản lƣợng số lâu năm 2005 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích (Ha) - Cây CN lâu năm Cây chè 126 127 140 140 140 74 - Cây ăn 21.410 21.869 21.461 21.635 21.615 22.137 Vải 14.245 14.211 13.522 13.222 12.990 12.695 Trong đó: Diện tích cho sản phẩm 12.693 13.116 12.787 12.860 12.683 12.523 Nhãn 1.826 1.878 1.972 1.978 1.961 2.026 Trong đó: Diện tích cho sản phẩm 1.497 1.623 1.789 1.902 1.919 1.964 Cam, quýt 603 583 644 637 641 531 Trong đó: Diện tích cho sản phẩm 547 552 584 601 603 504 Chuối 1.483 1.635 1.684 1.707 1.726 1.794 Trong đó: Diện tích cho sản phẩm 1.355 1.546 1.574 1.640 1.674 1.733 - Cây lâu năm khác Dâu tằm 701 657 674 652 641 324 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN Làng nghề điêu khắc Đông Gia Làng nghề gốm sứ Chu Đậu Làng nghề Thêu ren Xuân Nẻo Làng nghề Vàng bạc Châu Khê Công nhân làm bánh đậu xanh

Ngày đăng: 09/09/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan