khoá luận tốt nghiệp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc tháii

71 934 0
khoá luận tốt nghiệp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc tháii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Văn hóa là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội, cùng với ý các hình thái ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức tôn giáo,... đã tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng của đời sống tinh thần của một dân tộc và một thời đại. Song hành với quá trình khai mở tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn, con người đã làm nên lịch sử văn minh của mình. Thời gian như chảy bất tận nhưng trong dòng chảy ấy lại là sự cô đọng của những gì tinh tuý nhất mà con người đã gây dựng trong sinh tồn để làm thành truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc đều có những giá trị và sắc thái văn hóa riêng. Việc khai thác, phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hóa của các dân tộc sẽ góp phần làm cho nền văn hóa nước ta ngày càng phong phú, củng cố sự thống nhất dân tộc, làm cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa dạng của văn hóa các dân tộc. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: “Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa các dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa. Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm văn hóa của nhân loại” 4,Tr.38 Xét ở góc độ văn hóa thì sự phát triển nền văn hóa nước ta phải bảo đảm sự hài hòa, thống nhất giữa phát huy tính đa dạng và độc đáo của văn hóa 54 dân tộc anh em và văn hóa của cả nước lên một trình độ ngày càng cao. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau văn hoá các dân tộc thiểu số ở nước ta đang có những dấu hiệu mai một các giá trị truyền thống, trong khi đời sống văn hoá mới tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nghèo nàn, các giá trị văn hoá mới chưa được xác lập một cách vững chắc. Điều này đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với ngành văn hóa ở vùng đồng bào dân tộc phải kịp thời giải quyết để phát triển Thanh Hoá là địa bàn có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó người Thái là dân tộc thiểu số có số lượng lớn thứ 2 (trên 20 vạn người). Đồng bào Thái ở đây hội tụ đầy đủ những đặc điểm chung của người Thái ở nước ta. Đồng thời người Thái ở đây đã tạo dựng nên các giá trị văn hóa đặc sắc. Trước bối cảnh văn hoá các dân tộc thiểu số đang có những dấu hiệu mai một. Thực trạng công tác bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc Thái ở nước ta nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc trong thời kỳ mới. Xuất phát từ những cơ sở trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc Thái ỏ tỉnh Thanh Hoá hiện nay.” Làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học, ngành chính trị học, chuyên ngành giáo dục chính trị.

LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, với ý hình thái ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức tôn giáo, tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng đời sống tinh thần dân tộc thời đại Song hành với trình khai mở tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn, người làm nên lịch sử văn minh Thời gian chảy bất tận dòng chảy lại cô đọng tinh tuý mà người gây dựng sinh tồn để làm thành truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có giá trị s c thái v n hóa riêng Vi c khai thác, phát tri n m i s c thái giá tr v n hóa c a dân t c s góp ph n làm cho n n v n hóa n c ta ngày phong phú, c ng c s th ng nh t dân t c, làm c s gi v ng s bình n g phát huy tính a d ng c a v n hóa dân t c V n ki n i h i i bi u toàn qu c l n th IX c a n g ã ch rõ: “B o t n phát tri n di s n v n hóa dân t c, giá tr v n h c, ngh thu t, ngôn ng , ch vi t thu n phong m t c c a dân t c; tôn t o di tích lch s , v n hóa Ti p thu tinh hoa góp ph n làm phong phú thêm v n hóa c a nhân lo i” [ 4,Tr.38 ] Xét góc độ văn hóa phát triển văn hóa nước ta phải bảo đảm hài hòa, thống phát huy tính đa dạng độc đáo văn hóa 54 dân tộc anh em văn hóa nước lên trình độ ngày cao Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác văn hoá dân tộc thiểu số nước ta có dấu hiệu mai giá trị truyền thống, đời sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo nàn, giá trị văn hoá chưa xác lập cách vững Điều đặt yêu cầu cấp bách ngành văn hóa vùng đồng bào dân tộc phải kịp thời giải để phát triển Thanh Hoá địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống, người Thái dân tộc thiểu số có số lượng lớn thứ (trên 20 vạn người) Đồng bào Thái hội tụ đầy đủ đặc điểm chung người Thái nước ta Đồng thời người Thái tạo dựng nên giá trị văn hóa đặc sắc Trước bối cảnh văn hoá dân tộc thiểu số có dấu hiệu mai Thực trạng công tác bảo tồn phát triển sắc văn hoá dân tộc Thái nước ta nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng, chưa đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thời kỳ Xuất phát từ sở trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái ỏ tỉnh Thanh Hoá nay.” Làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học, ngành trị học, chuyên ngành giáo dục trị Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc, có dân tộc Thái từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các tác giả công bố sản phẩm nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng như: sách, báo, tạp chí, internet… Trong số đó, có công trình đề cập đến vấn đề lịch sử - xã hội, kinh tế truyền thống, văn hóa tộc người Thái Cụ thể sau: Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, 2004 TS Đỗ Thị Minh Thuỳ (chủ biên), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm (Quán triệt tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII), Viện Văn hoá – NXB Văn hoá thông tin, 2004 "Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc thiểu số giai đoạn nay" , Tạp chí Cộng sản số 65 (2004) “Giữ vững nôi văn hóa Thái” đăng website Ủy ban dân tộc (cema.gov.vn) ngày 09/02/2007 “Thanh Hoá: Bảo tồn phát huy loại hình dân ca Thái ” đăng website Bộ Văn hóa - thể thao du lịch (www.cinet.gov.vn) ngày 31/5/2008 “Vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình Đài Phát - Truyền hình tỉnh Hòa Bình”, Luận văn Thạc sỹ báo chí tác giả Đỗ Thanh Phúc Học viện Báo chí Tuyên truyền “Báo Văn hóa với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ báo chí tác giả Trịnh Liên Hà Quyên Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2006 Tuy có số công trình khoa học nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống đề cập đến công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống người dân tộc Thái, đặc biệt đồng bào dân tộc Thái cư trú địa bàn tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu ngiên cứu Trên sở phân tích thực trạng việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái tỉnh Thanh Hoá, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống đồng bào Thái Thanh Hoá giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống người dân tộc Thái ỏ tỉnh Thanh Hoá giai đoạn Khảo sát đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái Thanh Hoá xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao hi u qu công tác b o t n phát huy b n s c v n hoá truy n th ng c a ng i dân t c Thái tnh Thanh Hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống người dân tộc Thái Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu đề tài huyện có đồng bào dân tộc Thái sinh sống thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sơ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, sách Đảng, Nhà nước văn hoá dân tộc thiểu số nói chung công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số nói riêng Phương pháp luận trình nghiên cứu khoá luận là: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp lịch sử - logic Đóng góp đề tài Làm sáng tỏ sở lý luận việc nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái Tỉnh Thanh Hoá Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung khoá luận chia làm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống người dân tộc Thái tỉnh Thanh Hoá CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYỀN THỒNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở TỈNH THANH HÓA 1.1 Quan niệm bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa dân tộc Thái ● Khái niệm văn hóa Văn hoá khái niệm đa nghĩa, lịch sử hình thành phát triển văn hóa nhân loại có hàng trăm cách quan niệm, định nghĩa khác văn hóa Theo thống kê Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc giới có tới 400 định nghĩa khác văn hóa Song thống coi văn hóa mà người sáng tạo để hình thành nên giá trị, chuẩn mực xã hội trình lao động, hoạt động thực tiễn Các giá trị chuẩn mực tác động, chi phối điều chỉnh đời sống tâm lý, hành vi, đạo đức hoạt động lĩnh vực có diện người Trong diễn văn khai mạc lễ phát động “Thập niên quốc tế văn hóa” Pháp (1998), Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc định nghĩa: Văn hóa tổng thể sống động hoạt động dân tộc khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định riêng biệt dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”[14, Tr131] Như vậy, theo Hồ Chí Minh văn hóa bao gồm tất mà người sáng tạo nhằm trì sống người xã hội Ở nước ta nay, văn hóa lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn Trong trình nghiên cứu văn hóa họ đưa nhiều cách hiểu khác khái niệm Cụ thể sau: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử”[1,Tr.1796] Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân quan niệm rằng: “Văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo trình lịch sử tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn mặt học vấn, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, sản xuất…”[13,Tr.2010-2011] Còn tác giả Phan Ngọc lại đưa định nghĩa: “Văn hoá mối quan hệ giới biểu tượng óc cá thể hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mô hình hoá theo mô hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hoá hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác”[14,Tr.14] Trong tập thể tác giả biên soạn giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Học viện Báo chí Tuyên truyền lại cho rằng: “Văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích luỹ lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng tiếp nhận, vận hành đời sống xã hội, xã hội giữ gìn, trao chuyển cho hệ sau Văn hoá thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc”[11,Tr.5] Theo ý nghĩa mà khái niệm văn hóa nêu lĩnh vực sống người, xã hội cộng đồng nằm phản ánh văn hóa Ở phải nhấn mạnh thêm, văn hóa không phản ánh sống người khứ, diễn sinh động mà phản ánh xu văn hóa người tương lai V i t cách m t nh ng hình thái ý th c xã h i, v n hóa c nhìn nh n b ng nhi u quan i m khác t n g ng v i cách ti p c n v n Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa hệ thống quan điểm khách quan, toàn diện, cụ thể Về bản, Đảng đứng lập trường Mác xít khẳng định văn hóa giá trị vật chất tinh thần hoạt động sáng tạo người trình chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, có quan hệ biện chứng với hình thái ý thức khác Với đặc trưng đó, văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển ● Khái niệm sắc văn hóa Để hiểu làm rõ khái niệm sắc văn hóa, trước hết cần phải hiểu “bản sắc” Theo Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân thì: “Bản sắc tính chất đặc biệt vốn có tạo thành phẩm cách riêng”[13,Tr.83] Hoặc hiểu: “Bản sắc sắc thái, đặc tính, đặc thù riêng khác”[1,Tr.93] Như vậy, sắc văn hóa giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ riêng dân tộc; chuẩn mực tư tưởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán, nghi lễ… khác thể thông qua đời sống vật chất tinh thần tộc người Vì mà có khác cách nhìn nhận, cách đánh giá, quan điểm thẩm mỹ dân tộc Chẳng hạn như: trang phục, đồ dùng sinh hoạt; cách cư xử, lối sống, nếp tư mà dân tộc cho đẹp, mực dân tộc chưa hẳn chấp nhận Chính khác tạo nên tính độc đáo văn hóa dân tộc Trong tài liệu, sách, báo tạp chí thường dùng khái niệm: di sản văn hóa dân tộc,văn hóa truyền thống, di sản văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc… Những cách gọi có ý nghĩa chung sắc văn hóa Bản sắc dân tộc văn hoá Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Trong lịch sử phát triển sắc văn hoá dân tộc ngưng đọng, bất biến mà phát triển cách biện chứng theo xu hướng tích lũy, thu nạp tốt đẹp, tiến bộ, đào thải xấu, lạc hậu không phù hợp với thời đại Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn hoá Việt Nam vượt qua bị động để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu thêm sắc ● Bản sắc văn hóa dân tộc Thái Người Thái có mặt miền Tây Bắc Việt Nam 1200 năm, cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Theo David Wyatt, "Thailand: A short history", người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có nguồn gốc với nhóm dân người Choang, Tày, Nùng Dưới sức ép người Hán người Việt phía đông bắc, người Thái dần di cư phía nam tây nam Người Thái di cư đến Việt Nam thời gian từ kỉ đến kỉ 13 Trung tâm họ Điện Biên Phủ (Mường Thanh) Từ đây, họ tỏa khắp nơi Đông Nam Á Lào, Thái Lan, bang Shan Miến Điện số vùng đông bắc Ấn Độ Vân Nam Trung Quốc Người Thái gọi Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Hiện nay, người Thái có số dân 1.328.725 người, cư trú tập trung tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Cùng với lịch sử tồn phát triển, dân tộc Thái hun đúc nên sắc văn hóa riêng cho dân tộc Vậy sắc văn hóa dân tộc Thái nét đặc sắc hệ thống giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ; tính chất riêng biệt chuẩn mực tư tưởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán, nghi lễ… thể thông qua đời sống vật chất tinh thần người Thái so với văn hóa tộc người khác Bản sắc văn hóa người Thái bao hàm giá trị bền vững tích lũy lại qua lịch sử phát triển hàng nghìn năm tộc người Trong trình phát triển văn hóa dân tộc Thái có giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác, đồng thời loại bỏ nét xấu, không phù hợp để làm phong phú thêm sắc dân tộc 1.1.2 Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Bảo tồn giữ lại, không để đi”[13,Tr.96] Hoặc: “Bảo tồn giữ nguyên trạng, không để đi”[1,Tr.110] Cũng dựa theo Từ điển Tiếng Việt hiểu: “Phát huy làm cho tác dụng lan rộng phát triển lên”[13, Tr.1433] Hoặc: “Phát huy làm cho hay, tốt nhân thêm tác dụng, thúc đẩy tiếp tục nảy nở nhiều hơn”[1,Tr.1321] Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái giữ lại, không làm nét đặc sắc, tính chất đặc biệt vốn có văn hóa dân tộc Thái, đồng thời làm cho hay, tốt tác dụng văn hóa dân tộc Thái nhân rộng ra, phát triển lên tiếp tục nảy nở nhiều Bảo tồn, phát huy sắc truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng sách văn hóa Đảng Nhà nước ta Trong giai đoạn bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc công tác quan trọng nhằm giữ gìn đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam Trong trình tiến hành công tác cần phải ý xem xét mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Bảo tồn lưu giữ lại, không để phát huy nhân rộng giá trị lên, làm cho tác dụng tiếp tục nảy nở lan tỏa thêm Hai hoạt động cần tiến hành đồng thời với nhau, không nên coi trọng mặt mà xem nhẹ mặt kia, hay nói khác bảo tồn phát huy có mối quan hệ biện chứng, thống với hoạt động Bởi có bảo tồn, 10 Hiện sở Văn hóa - Thể thao Du lịch triển khai Chương trình văn hóa du lịch – truyền thống , ưu tiên cho mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc thiểu số tổ chức có hiệu hình thức giao lưu văn hóa vùng, dân tộc tỉnh nhiều cấp độ khác Để thực mục tiêu phải thông qua việc bồi dưỡng tập huấn cán văn hóa xã đặc biệt khó khăn; sản xuất, cung cấp sản phẩm văn hóa cho xã đặc biệt khó khăn, biên giới, vùng dân tộc trọng điểm bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 3.4 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác văn hóa Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý lĩnh vực văn hóa chủ thể trực tiếp tiến hành công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái cấp tỉnh, huyện, xã Cho nên chất lượng hiệu công tác phụ thuộc phần chất lượng vào lực, chất lượng đội ngũ cán lĩnh vực quản lý, đạo hoạt động văn hóa Vì để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Thanh Hóa cần phải đào tạo, xây dựng đội ngũ cán văn hóa có phẩm chất trị đạo đức tốt, có lực trình độ chuyên môn cao Hiện nay, đội ngũ cán quản lý văn hóa cấp huyện bị hẫng hụt, lực lượng mỏng Trong lực trình độ hạn chế không đào tạo cách bản, có hệ thống Đặc biệt thiếu cán có trình độ lý luận cao, am hiểu văn hóa dân tộc Cho nên thời gian tới, tỉnh, huyện cần có kế hoạch tập trung đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán tư tưởng - văn hóa có chất lượng trình độ cao đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc Thái thời kỳ Trước hết, cần có phối hợp chặt chẽ với quan liên quan việc đào tạo cán văn hóa để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán trẻ lĩnh vực văn hóa địa bàn huyện Nhằm khắc phục yếu việc bảo vệ, giữ gìn giá trị 57 truyền thống văn hóa dân tộc Thái địa bàn tỉnh Không để sắc văn hóa dân tộc Thái tiếp tục bị mai (đặc biệt tiếng Thái) Trên sở quy hoạch cán bộ, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tư tưởng - văn hóa để bổ sung, khắc phục thiếu hụt cán lĩnh vực văn hóa địa phương Coi trọng việc lựa chọn sinh viên người dân tộc tốt nghiệp đại học có liên quan đến lĩnh vực văn hóa - tư tưởng để đào tạo, bồi dưỡng kinh nghiệm thực tiễn đưa họ vào công tác quan văn hóa - tư tưởng địa phương Song song với việc đào tạo nghiệp vụ quản lý văn hóa, nghiệp vụ công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất trị, quan điểm, lập trường, đường lối, sách Đảng lĩnh vực tư tưởng văn hóa cho đội ngũ cán ngành văn hóa - thông tin địa bàn huyện Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý văn hóa Các cấp, ngành có liên quan cần phải có quan tâm thích đáng đến nghệ nhân cao tuổi có tâm huyết với hoạt động bảo tồn, phát triển sắc văn hóa dân tộc Đồng thời quan tâm ý đến việc thu hút trí thức người Thái, đội ngũ văn nghệ sỹ người Thái địa bàn tỉnh huyện, họ người có am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc Thái Vì phải coi họ vốn quý công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái khuyến khích họ tham gia 3.5 Bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Thái Thanh Hóa gắn với phát triển sắc văn hóa truyền thống tương lai Thứ nhất, nâng cao dân trí cho người dân tộc Thái Bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái hai nhiệm vụ song song Chủ thể quan trọng cấp ủy đảng, quyền, quan chuyên trách mà người dân tộc Thái Họ phải nhận thức sắc văn hóa gắn bó với đời sống tinh thần, linh hồn tộc người Nếu sắc bị mai dần đồng nghĩa với việc tộc người hòa lẫn 58 với tộc người khác Trên thực tế việc người dân tộc nhận thức điều ít, có người có niềm đam mê, tâm huyết tìm hiểu chuyên tâm ngiên cứu Điều thực tế trình độ hiểu biết, trình độ dân trí đồng bào Thái nhiều hạn chế Gây khó khăn lớn cho công tác vận động, truyền truyền bảo tồn sắc văn hóa truyền thống tộc người Muốn cho nghiệp bảo tồn sắc văn hóa thực hiện, giá trị văn hóa mang đậm tính nhân văn, nhân đạo lưu truyền cộng đồng người Thái thời đại nào, việc làm cần nâng cao trình độ hiểu biết cho người dân tộc Thái Chỉ có nâng cao trình độ hiểu biết đồng bào Thái nơi nhận thức tầm quan trọng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Từ tới hành động, việc làm thiết thực nhằm lưu giữu lại giá trị truyền thống nhân rộng tạo điều kiện cho văn hóa Thái có sức sống lâu bền Thứ hai, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái gắn với phát triển kinh tế xã hội đồng bào Thái Đi với công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống người dân tộc Thái nhiệm vụ phát triển kinh tế Tạo điều kiện kinh tế phát triển việc đưa sách phát triển kinh tế vào đời sống cho đồng bào dân tộc nói chung dân tộc Thái Thanh Hóa nói riêng Từ sách phát triển kinh tế tạo điều kiện sống tốt cho đồng bào Thái từ họ tích cực chủ động tham gia vào việc bảo tồn phát triển sắc băn hóa tộc người Những sách phát triển kinh tế cho đồng bào như: dự án 135, 134, sách giao đất, giao rừng, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tạo bước phát triển lớn kinh tế địa phương tỉnh Đời sống đồng bào Thái nâng cao, đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho việc hưởng thụ giá trị văn hóa vốn có Chỉ kinh tế phát 59 triển, đời sống đồng bào nâng lên công tác bảo tồn phát triển thực đồng có hiệu Thứ ba, tích cực hội nhập để giá trị văn hóa dân tộc Thái Thanh Hóa có điều kiện phát triển Trong giai đoạn nay, toàn cầu hóa hội nhập tất lĩnh vực có văn hóa diễn cách mạnh mẽ nhanh chóng Thời đại mới, mang lại hội cho phát triển Văn hóa dân tộc nói chung hòa vào dòng chảy chung văn hóa giới Trong công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung tộc người Thái Thanh Hóa nói riêng phải tạo điều kiện để giao lưu văn hóa người Thái mở rộng tầm ảnh hưởng cộng đồng dân tộc Việt Nam giới Đưa văn hóa người dân tộc Thái vào hội nhập giao lưu cộng đồng văn hóa dân tộc thiểu số đất nước, giao lưu văn hóa người Thái với cộng đồng người Thái khu vực giới Một mặt tạo điều kiện cho văn hóa người Thái Thanh Hóa có hội thể giá trị, sắc riêng có Mặt khác văn hóa đồng bào Thái Thanh Hóa có hội quảng học hỏi kinh nghiệm để làm giàu thêm sắc dân tộc Trong trình đưa văn hóa dân tộc Thái Thanh Hóa vào giao lưu hội nhập làm giá trị văn hóa Thái giá trị thời đại mà mang đậm sắc truyền thống riêng có Bảo tồn phát huy có hiệu sắc văn hóa dân tộc Thái hành động yêu nước, tạo sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” văn hóa ngoại lai, tiêu cực, làm cho vốn văn hóa nước ta thêm giàu có KẾT LUẬN 60 Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng toàn giá trị vật chất tinh thần lao động người sáng tạo tích lũy lại, tạo nên sắc tộc người, xã hội Đồng thời, văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển, linh hồn, sức sống quốc gia, dân tộc Văn hóa phương thức sinh tồn người, thành tinh thần không ngừng tích đọng hình thành việc giải mâu thuẫn vĩnh người với thiên nhiên, người với xã hội Trong đời sống quốc tế nay, toàn cầu hoá sản sinh giá trị đại, tạo cho phát triển văn hoá, mặt khác thách thức sắc văn hoá dân tộc Nhận diện cho phức tạp toàn cầu hoá biểu thật không đơn giản Chính nhận thức tình hình, tự tin hoạt động sáng tạo, cổ vũ quảng bá cho sản phẩm tinh thần chân chính, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam đậm đà sắc văn hoá dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, sắc văn hóa đồng bào dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa nói riêng chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta Trong trình xây dựng đời sống văn hóa sở nay, việc kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc yếu tố sống để đảm bảo đa dạng phong phú văn hóa nước nhà Đối với Tỉnh Thanh Hóa văn hóa đồng bào dân tộc Thái có vai trò, vị trí đặc biệt việc xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương Do đó, việc tiếp tục triển khai thực nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái thúc đẩy phát triển làm phong phú thêm đời sống văn hóa cho nhân dân dân tộc Thanh Hóa Tuy nhiên, ảnh hưởng xu toàn cầu hóa, mặt trái chế kinh tế thị trường tác động luồng văn hóa tiêu cực Bên cạnh tinh hình kinh tế - xã hội địa phương gặp nhiều khó 61 khăn, nhiều giá trị vật chất tinh thần truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc Thái dần bị mai một, xuống cấp Bên cạnh đó, máy quản lý văn hóa Thanh Hóa tồn nhiều bất cập, đội ngũ cán văn hóa chưa đủ lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu việc khôi phục phát triển giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Thái Do đó, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước quan có trách nhiệm hoạt động tư tưởng - văn hóa địa bàn tỉnh cần phải phối hợp chặt chẽ để thực đồng giải pháp đề nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng nước nói chung 62 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ – DÂN TỘC TỈNH THANH HÓA 63 NHÀ SÀN – NGƯỜI THÁI Ở THANH HÓA BẢN HẰNG – XÃ YÊN KHƯƠNG – HUYỆN LANG CHÁNH – THANH HÓA ( BẢN VĂN HÓA CẤP HUYỆN NĂM 2009 ) 64 VÁY, KHĂN PIÊU – TRANG PHỤC NỮ TRUYỀN THỐNG NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG PHỤ NỮ THÁI THỊ TRẤN HỒI XUÂN – HUYỆN QUAN HÓA – THANH HÓA 65 MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI – THANH HÓA CỒNG CHIÊNG - NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG 66 NÉM CÒN – TRÒ CHƠI TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI THANH HÓA 67 LỄ CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI Ở THƯỜNG XUÂN – THANH HÓA LỄ HỘI “ KIN PANG THEN ” Ở HUYỆN QUAN HÓA – THANH HÓA 68 XÒE VÒNG – KHẶP – NHẢY XẠP NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở THANH HÓA 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Thanh Hóa, Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa (1996 - 2005), Nhà xuất Thanh Hóa, 2006 Đảng Tỉnh Thanh Hóa, Nghị Đại hội Đảng Thanh Hóa lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2005 – 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 TS Đỗ Thị Minh Thuỳ (chủ biên), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm (Quán triệt tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII), Viện Văn hoá NXB Văn hoá thông tin, 2004 Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg việc đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin miển núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chỉ thị số 270/VH-CT đẩy mạnh công tác văn hóa thông tin dân tộc thiểu số 10 Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 11 Hồ Bá Thâm, Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb văn hóa tư tưởng, Hà Nội, 2005 12 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 13 Hoàng Anh Nhân, Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 70 14 Hoàng Anh Nhân, Lễ tục, lễ hội truyền thống Xứ Thanh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001 15 Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Giáo trình sở văn hóa Việt Nam 16 PGS, TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên), Nguyên lý công tác tư tưởng (tập II), NXB C hính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 17 GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006 18 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 19 Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam 20 Quyết định số 04/1999/QĐ-BVHTT ban hành kế hoạch thực Chỉ thị 39/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạng công tác văn hóa thông tin miền núi vùng dân tộc thiểu số 21 Các website: www.baothanhhoa.com.vn, www.vietnamtourism-info.com, www.cinet.gov.vn, cema.gov.vn… 71

Ngày đăng: 09/09/2016, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan