Soạn bài lớp 10: Lập kế hoạch cá nhân

2 1.2K 0
Soạn bài lớp 10: Lập kế hoạch cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài lớp 10: Lập kế hoạch cá nhân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 -2009 Tiết: 52 Tập làm văn: Ngày soạn: 12-12-2009 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân. 2. Kó năng: -Biết xác đònh mục tiêu, đònh liệu kế hoạch và viết thành bản kế hoạch cá nhân. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch một cách khoa học. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh, mô hình, …) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài. III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục . 2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) -Cách trình bày một vấn đề? 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Cùng làm một công việc, nhưng người nầy thì ung dung, thoải mái; còn người kia thì tất bật, ách tắc. Điều gì đã khiến cho công việc hai ngừơi khác nhau. Đó chính là việc lập kế hoạch cá nhân, kế hoạch giúp cho mỗi người có thể chủ động tổ chức cuộc sống của mình một cách khoa học , thoải mái, có thời gian làm việc và có thời gian vui chơi giải trí hợp lí. -Tiến trình bài dạy: Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 -2009 Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 10’ 10’ Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I: Cho học sinh đọc và nêu nội dung của mục I . Giáo viên có thể nêu câu hỏi: Trong lớp ta, em nào thường có thói quen lập kế hoạch cá nhân? -Khi tiến hành công việc theo kế hoạch cá nhân, em thấy có những thuận lợi gì? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành 1 số công việc sau: + Đọc các bài giảng của thầy và sách giáo khoa, các bài phần văn tiếng Việt và làm văn đã và sắp học, khi đọc, cần lưu ý nhan đề các bài học và các đề mục lớn của bài. Dựa vào nhan đề và các đề mục, xác đònh nội dung chính cần ôn tập + Dự đònh hình thức, cách thức và thời gian tiến hành cho từng nội dung. + Tiến hành viết kế hoạch + Viết phần mở đầu: ( Chú ý các nội dung và hình thức trình bày) Hoạt động 3: Giáo viên nêu câu Hoạt động 1 : Học sinh tìm hiểu mục I: Học sinh đọc và nêu nội dung của mục I . Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu mục II: Học sinh tiến hành 1 số công việc sau: + Đọc các bài giảng của thầy và sách giáo khoa, các bài phần văn tiếng Việt và làm văn đã và sắp học, khi đọc, cần lưu ý nhan đề các bài học và các đề mục lớn của bài. Dựa vào nhan đề và các đề mục, xác đònh nội dung chính cần ôn tập + Dự đònh hình thức, cách thức và thời gian tiến hành cho từng nội dung. + Tiến hành viết kế hoạch + Viết phần mở đầu: ( Chú ý các nội dung và hình thức trình bày) -Viết nội dung kế hoạch, có thể lập bảng như bên cạnh: Hoạt động 3: Học sinh trả lời: I/- Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân (Sách giáo khoa): - Chú ý: - Lập kế hoạch cá nhân là một phong cách làm việc có khoa học, chủ động, bảo đảm cho công việc tiến hành thuận lợi và có kết quả. II/- Cách lập kế Soạn bài: Lập kế hoạch cá nhân I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân - Kế hoạch cá nhân việc trình bày nội dung phân bố hoạt động thời gian để hoàn thành tốt công việc cá nhân - Lập kế hoạch cá nhân ta cần hình dung trước công việc cần làm, phân bố thời gian hợp lý để hoàn thành tốt công việc, bỏ sót công việc cần làm - Biết cách có thói quen lập kế hoạch cá nhân thói quen tốt II Cách lập kế hoạch cá nhân - Khi lập kế hoạch cá nhân cần trình bày nội dung kế hoạch đó, xếp theo trình tự hợp lý - Tổ chức vấn đề theo thứ tự ưu tiên việc quan trọng cần giải trước tiên thứ cần trình bày cách khoa học hợp lý - Nội dung kế hoạch gồm có phần chính: + Phần 1: Nêu họ tên, nơi làm việc học tập người viết + Phần 2: Nêu nội dung công việc cần làm, thời gian địa điểm dự kiến kết đạt - Lời văn cần ngắn gọn, cần thiết kẻ bảng III Luyện tập Văn kế hoạch cá nhân, thời gian biểu, công việc trình bày cách hợp lý, xếp theo trình tự cần có có kế hoạch cụ thể phù hợp với yêu cầu Kế hoạch cá nhân trình bày cách hợp lý, trình bày cách hiệu cụ thể trình gồm phần có hai phần cụ thể Bảng kế hoạch Đại hội Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh: Bản kế hoạch sơ sài, trao đổi để hoàn thiện kế hoạch thân: - Kế hoạch trình bày sơ sài cần trình bày thêm sau: Cần có hai phần là: + Phần họ tên, địa điểm học tập, nơi công tác… + Phần cần trình nội dung công việc cách chi tiết, cần cụ thể lại kế hoạch cá nhân cách hoàn chỉnh hơn, nội dung công việc cần chi tiết ví dụ viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung cách thức tiến hành đại hội, họ trình bày cách chi tiết hoàn chỉnh - Trình bày vấn đề hoàn thành có cách cụ thể, nội dung dự kiến cần trình bày chi tiết lên kế hoạch chi tiết - Trước trình bày nội dung cần xin ý kiến Đoàn trường ý kiến cô giáo chủ nhiệm, sau tổ chức họp Ban chấp hành Chi đoàn mở rộng để phân công chuẩn bị đại hội - Thời gian hàn thành trước đại hội Kế hoạch bạn lớp muốn tham gia khóa học đào tạo tin học sau: - Họ tên, học sinh lớp, nơi công tác … - Lên kế hoạch để xếp thời gian học tập hợp lý, vừa không ảnh hưởng tới chương trình khóa - Cần có chi phí xếp hợp lý để thuê thêm máy tính rèn luyện thêm - Trong bảng kế hoạch cần trình bày ý sau: + Nội dung kế hoạch, yêu cầu công việc, cách thức thực hiện, thời gian hoàn thành tốt công việc Những điều ảnh hưởng tới nội dung cách thức thực công việc theo trình tự quan trọng vấn đề + Bản kế hoạch cần phải viết đầy dủ trình bày cách khoa học cần đầy đủ phần lý lịch nội dung trình bày vấn đề đó, cần phải hoàn thành có kế hoạch phù hợp hoàn thành tốt công việc I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lập kế hoạch cá nhân giúp ta chủ động tiến hành công việc đạt kết quả. 2. Để lập được kế hoạch cá nhân cần nắm được yêu cầu, nội dung công việc và quỹ thời gian hiện có. 3. Bảo kế hoạch cá nhân cần thể hiện rõ mục tiêu, nội dung cách thức và thời gian tiến hành đẻ hoàn thành công việc. Lời văn diễn đạt cần ngắn gọn, súc tích, thể hiện dới dạng các đề mục lớn nhỏ có đánh số hoặc nếu cần thiết có thể kê vào bảng. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Tiến hành lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn cho những ngày nghỉ học giữa kì (tham khảo lập kế hoạch dưới đây). KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh Tổ: 4 Lớp: 10A1 1. Mục tiêu phấn đấu - Bao quát toàn bộ kiến thức - Làm bài thi tốt - Đạt loại khá giỏi môn văn. 2. Nội dung và kế hoạch ôn tập (dùng cho những ngày nghỉ). Nội dung ôn tập Hình thức và cách thức tiến hành Thời gian thực hiện Văn - Ôn khái niệm, các đặc điểm thể loại và nội dung các tác phẩm VHDG Việt Nam và nước ngoài 7h30′ – 11h - Ôn bài khái quát VHTĐ, các tác phẩm văn học viết Việt Nam và nước ngoài 14h – 17h30′ Tiếng Việt Ôn các khái niệm, giải lại các bài tập khó 19h – 21h30′ Làm văn - Ôn lí thuyết các kiểu bài 21h45′ – 22h30′ - Xem lại các bài viết văn đã trả 22h30′ – 23h 2. Văn bản này chưa phải là một kế hoạch cá nhân. Tuy văn bản đã có nội dung công việc, đã phân bố thời gian nhưng chưa nêu ra cách thức hành động. Hay nói một cách chính xác, văn bản mới chỉ là những dự kiến có tính chất chung chung, chưa cụ thể, rõ ràng, chi tiết. Văn bản này có vẻ giống như một tờ thời gian biểu cá nhân hơn. 3. Kế hoạch cá nhân của bạn Thu chưa thể hiện được nội dung công việc (theo yêu cầu của một Đại hội Chi đoàn) một cách đầy đủ. Công việc chưa được phân công cụ thể, chi tiết. Dự kiến thời gian còn chung chung. Có thể hoàn thiện lại như sau : Phần hai: Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhân Từ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻ và môi trường của trẻ, điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theo là suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của trẻ, những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ, những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng để khuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình, môi trường hay các kỹ năng giao tiếp cụ thể của người lớn. Nhu c ầu: Đó là những mặt/hành vi chưa đúng tồn tại ở trẻ. Đó là những điều chúng ta cần thay đổi, có thể thay đổi được để giúp trẻ giao tiếp tốt hơn và làm việc tốt hơn trong môi trường của trẻ. Đi ểm mạnh: Là bất kì mặt tích cực nào mà người giáo viên nắm bắt đư ợc ở gia đình, người chăm sóc, môi trường xung quanh trẻ, bản thân trẻ…và những điểm mạnh này có thể sử dụng để giúp trẻ đạt được những nhu cầu bên. Bảng tóm tắt những thông tin về trẻ và môi trường của trẻ Tiêu chí Điểm mạnh/Điểm yếu Nhu cầu A . Trẻ, gia đính v à nhu cầu. - Ưu tiên đối với phụ huynh. - Cử động, tự phục vụ. - Ăn và uống. - Giác quan, thính lực. - Hành vi. - Những nhu cầu đặc biệt. - Trẻ giao tiếp như thế nào. B. Trẻ và môi trường của trẻ. - Thích và không thích. - Gia đình. - Môi trường vật lý. - Công đồng. - Bạn bè. - Trường học. C. Kĩ năng giao tiếp của người lớn. D. Các k ỹ năng giao tiếp s ớm. a/ Tập trung b/ Bắt chước và lần lượt. - Nhìn - L ắng nghe: có phản ứng với những âm thanh nào. - Nhìn đồ vật… - Hành động - Âm thanh - Từ c/ Chơi d/ Cử chỉ và tranh ảnh. - Các trò chơi mang tính xã hội. - Cách sắp sắp xếp và sử dụng đồ vật trong trò chơi. - Tưởng tượng khi chơi. - Cử chỉ ban đầu - Dấu hiệu - Dùng tranh để diễn đạt nhu cầu. - Dùng ngôn ngữ để diễn đạt những sự vật trong tranh, nói về bức tranh. E. Kỹ năng giao tiếp xã hội - Giao tiếp với ngư ời lớn, trẻ khác, nhóm trẻ khác… - Cách trẻ khởi đầu và đáp ứng khi giao tiếp. - Cách trẻ học, tiếp thu những quy tắc, nề nếp xã hội… D. Ngôn ngữ - Khả năng hiểu, diễn đạt ý tưởng của trẻ. - Cách trẻ d ùng ngôn ngữ để thể hiện nhu cầu. - Vốn từ của trẻ. Xem lại tất cả các thông tin mà bạn thu thập được: bản tóm tắt thông tin về trẻ và môi trường, bản đánh giá các kĩ năng giao tiếp của phụ huynh, bản đánh gá các kĩ năng giao tiếp sớm của trẻ… Và bạn sẽ phải suy nghĩ và lựa chọn mục tiêu a/ Mục tiêu là gì? - Mục tiêu là sự mô tả rõ ràng về những gì mà bạn muốn đạt được trong một giai đọan, thời gian rõ ràng. - Mục tiêu là các bước nhỏ ( một chuỗi các hành vi và kĩ năng kĩ năng nhỏ ) có thể đạt được nhằm đáp ứng nhu cầu của trẻ, gia đình hoặc nhà trường. - Việc lập các mục tiêu cho trẻ bắt buộc chúng ta phải suy nghĩ một cách chính xác và cẩn thận về những gì mà trẻ cần và các biện pháp, cách thức chúng ta giúp trẻ đạt được mục tiêu đó như thế nào. - Mục tiêu cần phải được đánh giá và điều chỉnh sao cho phù hợp với điều kiện giảng dạy của bạn và biểu hiện của trẻ. - Khi đã có các mục tiêu thì dễ dàng chọn lựa các họat động và đánh giá sự thành công của trẻ, gia đình trẻ và cả của bạn. b/Chọn mục tiêu nào cho trẻ? Nhìn lại, phân tích tất cả các thông tin về trẻ, môi tường của trẻ, những điểm mạnh, những nhu cầu ưu tiên thực hiện trước. Nên chọn khoảng 2 nhu cầu/mục tiêu để thực hiện. Khi chọn mục tiêu cho trẻ, chúng ta cần chú ý tới các câu hỏi sau: - Những kỹ năng và hoạt động nào là cần thiết để trẻ có thể thực hiện tốt các chức năng ở những môi trường khác nhau? - Những kĩ năng hiện tại     Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT ĐẠTẺH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2014 - 2015 Họ và tên : Đồn Quốc Hưng Tổ : Tốn –Tin Dạy mơn : Tin Học Nhiệm vụ được giao trong năm học :  Giảng dạy : Các Lớp 12a4, 12a5, 12a6, 12a7, 12a8,10c1, 10c3, 10c5, 10c7, 10c8, 10c9, 10c10  Kiêm nhiệm : Khơng.  Chủ nhiệm : Khơng  Cơng tác đồn thể : Khơng  !"#$ !"%&'()*+,-,./ 012 !"#$ !"%&'34,5 67 !"#$ !"%&'89:;$ Cá nhân tơi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau: I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1/ Thận lợi : - Nhà trường và tổ chun mơn ln tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên - Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo cơ bản cho hoạt động dạy và học - Năm học 2014 - 2015 là năm học tiếp tuc đổi mới cơng tác quản lí, nâng cao chất lượng dạy học, tiếp tục thực hiện xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực . - Bản thân cũng quen dần với cơng nghệ thơng tin nên tạo thuận lợi cho cơng tác giảng dạy trực quan dễ dàng hơn . 2/ Khó khăn - Một sơ thiết bị dạy học khơng đủ tiêu chuẩn hoặc bị hỏng hóc nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy - học. - Phòng học của nhà trường cũng chưa thật đầy đủ để giáo viên có thể dạy tăng buổi hoặc phụ đạo cho các học sinh yếu, kém. - Do trường đóng trên địa bàn có gần 30% học sinh dân tộc thiểu số nên sự tự giác và mức độ nhận thức của các em cũng còn có nhiều hạn chế. - Tác dộng của mơi trường bên ngồi như các dịch vụ internet (game online), bida làm ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục cho học sinh. II –KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ : 1/ Cơng tác chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống: - Kiên đònh với mục tiêu, lí tưởng cách mạng theo con đường XHCN. - Tham gia đầy đủ nghiêm túc các lớp học bồi dưỡng chính trò do Huyện tổ chức. - Thực hiện lối sống văn hóa, lành mạnh, chuẩn mực ln tơn trọng mọi người, hồ nhã với mọi người. Ln là tấm gương cho học sinh noi theo. 2/ Cơng tác chun mơn : a/ Thực hiện qui chế chun mơn : - Thực dầy đủ ngày giờ cơng, hồ sơ chun mơn - Soạn giáo án và chuẩn bị bài giảng tốt trước khi lên lớp, đảm bảo lượng kiến thức - Tăng cường kiểm tra chấm trả, sửa bài kịp thời, đủ, cho điểm dúng qui chế - Thực hiện tốt qui chế ra đề thi, kiểm tra theo phân phối chương trình - Thực hiện theo lịch báo giảng, nộp đề, điểm, phê học bạ dúng thời gian qui định - Tham gia tốt các hoạt động SHCM theo NCBH của tổ, nhóm của trường đề ra b/ Nâng cao chất lượng giảng dạy : ,0<8=             3'1     - Đầu tư dự giờ tham khảo các giáo viên đồng nghiệp : 2 tuần /1 tiết - Thực hiện tốt giáo án điện tử ứng dụng phần mềm PowerPoint trong giảng dạy. Chỉ tiêu 10.tiết/ HK - Thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG - Tự học hỏi và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ c/ Hoạt động nâng cao chất lượng học sinh : - Đào sâu chuyên môn để triển khai hết tinh thần bộ môn, giúp học sinh ham thích bộ môn và hứng thú trong học tập - Tăng cường thực nghiệm cho học sinh và tạo sự yêu thích môn học làm cho học sinh học tập trên lớp phải có thái độ nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài để hiểu bài ngay tại lớp. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Cải tiến phương pháp đẩy mạnh tính chủ động

Ngày đăng: 08/09/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan