Soạn bài lớp 10: Cáo bênh, bảo mọi người

2 515 0
Soạn bài lớp 10: Cáo bênh, bảo mọi người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài lớp 10: Cáo bênh, bảo mọi người tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

soạn bài “Cáo bệnh, bảo mọi người” của Mãn Giác Thiền Sư I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) tên là Lí Trường, sinh thời được Thái hậu và vua rất trọng dụng. 2. Cáo tật thị chúng (nhan đề do người đời sau đặt) là một bài kệ. Kệ là một thể văn của Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp. Kệ được viết bằng văn vần, nhiều bài có giá trị văn chương như các bài thơ. 3. Cáo tật thị chúng là một triết lí phật giáo nhưng cũng là một quan niệm nhân sinh. Bài thơ thể hiện cảm giác tiếc nuối thời gian. Thời gian trôi đi, tuổi già đến, con người không thể sống vô nghĩa. Con người với lòng yêu đời đã có một cái nhìn rất lạc quan về cuộc sống. II. RÈN KĨ NĂNG 1. a) Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật hoá sinh của tự nhiên, của con người; hoa cũng như con người không bao giờ đứng yên, bất biến. Sự sống luôn là một vòng quay luân hồi. Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu thì mặc dù vẫn nói lên được quy luật tuần hoá biến đổi nhưng đó sẽ là nhìn sự vận động theo quy luật xuân tới để xuân qua, hoa tươi để hoa rụng, chứ không theo quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên (xuân qua rồi xuân tới, hoa rụng rồi hoa tươi). b) Câu ba và câu bốn nói lên quy luật của đời người – quy luật : sinh, lão, bệnh, tử theo quan niệm của đạo Phật. Con người cùng với thời gian trôi thì tuổi trẻ sẽ qua đi và tuổi già ắt đến. Tuổi già đến trên đầu mà thời gian thì không ngừng trôi chảy (trước mắt việc đi mãi). Vì thế cuộc đời con người trong khoảnh khắc có khác gì ảo ảnh. Hai câu thơ có chút bâng khuâng nuối tiếc vì thời gian của vũ trụ thì vô thuỷ vô chung còn thời gian của đời người thì ngắn ngủi. 2. Trong hai câu thơ cuối, tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên mà nói đến một quan niệm triết lí trong Phật giáo ; khi con người đã giác ngộ đạo (hiểu được chân lí và quy luật) thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên cả lẽ sinh diệt thông thường. Thiền sư đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng, không sinh, không diệt như nhành mai kia cứ tươi bất kể xuân tàn. Theo cách giải thích này nội dung ý tức của hai câu thơ cuối không hề có chút gì mâu thuẫn với nhau. 3. Bài thơ thể hiện rất rõ lòng yêu đời với cái nhìn lạc quan của nhà thơ. Niềm yêu đời, niềm lạc quan tươi sáng ấy được thể hiện qua cách nói khẳng định, qua các hình tượng thiên nhiên mang vẻ đẹp tươi tắn, gợi lên sự cảm nhận về sự sống sinh sôi và bất diệt. Quy luật của cuộc đời là sinh – tử – sinh nhưng bài thơ mở đầu bằng “xuân tàn” và kết thúc bằng “một nhành mai” tươi. Đó là một cách nhìn lạc quan. Lời kệ được viết khi nhà thơ đau bệnh nhưng nó vẫn toát lên sự bình thản yêu đời, xuất phát từ một thể trạng tinh thần khoẻ mạnh, đầy bản lĩnh, đạt đến độ tự tại ung dung. 4. Trong quan niệm của người xưa, hoa mai là loài hoa chịu được cái giá rét của mùa đông. Trong sương tuyết lạnh, mai vẫn nở hoa, báo hiệu cho mùa xuân đến. Hoa mai tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, thử thách, gian nan. Hình tượng hoa mai vì thế tượng trưng cho sức sống bất diệt của con người. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • phân tích bài thơ cáo bệnh bảo mọi người • cam Soạn bài: Cáo bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng - Mãn Giác Thiền Sư) I Kiến thức Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) tên Lí Trường, sinh thời Thái hậu vua trọng dụng Cáo tật thị chúng (nhan đề người đời sau đặt) kệ Kệ thể văn Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp Kệ viết văn vần, nhiều có giá trị văn chương thơ Cáo tật thị chúng triết lí phật giáo quan niệm nhân sinh Bài thơ thể cảm giác tiếc nuối thời gian Thời gian trôi đi, tuổi già đến, người sống vô nghĩa Con người với lòng yêu đời có nhìn lạc quan sống II Rèn kỹ Bốn câu thơ đầu - Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật hoá sinh tự nhiên, người; hoa người không đứng yên, bất biến Sự sống vòng quay luân hồi - Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu nói lên quy luật tuần hoá biến đổi nhìn vận động theo quy luật xuân tới để xuân qua, hoa tươi để hoa rụng, không theo quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên (xuân qua xuân tới, hoa rụng hoa tươi) - Câu ba câu bốn nói lên quy luật đời người - quy luật: Sinh, lão, bệnh, tử theo quan niệm đạo Phật Con người với thời gian trôi tuổi trẻ qua tuổi già đến Tuổi già đến đầu mà thời gian không ngừng trôi chảy (trước mắt việc mãi) Vì đời người khoảnh khắc có khác ảo ảnh Hai câu thơ có chút bâng khuâng nuối tiếc thời gian vũ trụ vô thuỷ vô chung thời gian đời người ngắn ngủi Trong hai câu thơ cuối Tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên mà nói đến quan niệm triết lí Phật giáo; người giác ngộ đạo (hiểu chân lí quy luật) có sức mạnh lớn lao, vượt lên lẽ sinh diệt thông thường Thiền sư đắc đạo trở với thể vĩnh hằng, không sinh, không diệt nhành mai tươi xuân tàn Theo cách giải thích nội dung ý tức hai câu thơ cuối chút mâu thuẫn với Nội dung Bài thơ thể rõ lòng yêu đời với nhìn lạc quan nhà thơ Niềm yêu đời, niềm lạc quan tươi sáng thể qua cách nói khẳng định, qua hình tượng thiên nhiên mang vẻ đẹp tươi tắn, gợi lên cảm nhận sống sinh sôi bất diệt Quy luật đời sinh – tử – sinh thơ mở đầu “xuân tàn” kết thúc “một nhành mai” tươi Đó cách nhìn lạc quan Lời kệ viết nhà thơ đau bệnh toát lên bình thản yêu đời, xuất phát từ thể trạng tinh thần khoẻ mạnh, đầy lĩnh, đạt đến độ tự ung dung Ý nghĩa loài hoa mai Trong quan niệm người xưa, hoa mai loài hoa chịu giá rét mùa đông Trong sương tuyết lạnh, mai nở hoa, báo hiệu cho mùa xuân đến Hoa mai tượng trưng cho vẻ đẹp cao, tinh khiết vượt lên hoàn cảnh khó khăn, thử thách, gian nan Hình tượng hoa mai tượng trưng cho sức sống bất diệt người (Cáo tật thị chúng) MÃN GIÁC THIỀN SƯ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) tên là Lí Trường, sinh thời được Thái hậu và vua rất trọng dụng. 2. Cáo tật thị chúng (nhan đề do người đời sau đặt) là một bài kệ. Kệ là một thể văn của Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp. Kệ được viết bằng văn vần, nhiều bài có giá trị văn chương như các bài thơ. 3. Cáo tật thị chúng là một triết lí phật giáo nhưng cũng là một quan niệm nhân sinh. Bài thơ thể hiện cảm giác tiếc nuối thời gian. Thời gian trôi đi, tuổi già đến, con người không thể sống vô nghĩa. Con người với lòng yêu đời đã có một cái nhìn rất lạc quan về cuộc sống. II. RÈN KĨ NĂNG 1. a) Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật hoá sinh của tự nhiên, của con người; hoa cũng như con người không bao giờ đứng yên, bất biến. Sự sống luôn là một vòng quay luân hồi. Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu thì mặc dù vẫn nói lên được quy luật tuần hoá biến đổi nhưng đó sẽ là nhìn sự vận động theo quy luật xuân tới để xuân qua, hoa tươi để hoa rụng, chứ không theo quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên (xuân qua rồi xuân tới, hoa rụng rồi hoa tươi). b) Câu ba và câu bốn nói lên quy luật của đời người – quy luật : sinh, lão, bệnh, tử theo quan niệm của đạo Phật. Con người cùng với thời gian trôi thì tuổi trẻ sẽ qua đi và tuổi già ắt đến. Tuổi già đến trên đầu mà thời gian thì không ngừng trôi chảy (trước mắt việc đi mãi). Vì thế cuộc đời con người trong khoảnh khắc có khác gì ảo ảnh. Hai câu thơ có chút bâng khuâng nuối tiếc vì thời gian của vũ trụ thì vô thuỷ vô chung còn thời gian của đời người thì ngắn ngủi. 2. Trong hai câu thơ cuối, tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên mà nói đến một quan niệm triết lí trong Phật giáo ; khi con người đã giác ngộ đạo (hiểu được chân lí và quy luật) thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên cả lẽ sinh diệt thông thường. Thiền sư đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng, không sinh, không diệt như nhành mai kia cứ tươi bất kể xuân tàn. Theo cách giải thích này nội dung ý tức của hai câu thơ cuối không hề có chút gì mâu thuẫn với nhau. 3. Bài thơ thể hiện rất rõ lòng yêu đời với cái nhìn lạc quan của nhà thơ. Niềm yêu đời, niềm lạc quan tươi sáng ấy được thể hiện qua cách nói khẳng định, qua các hình tượng thiên nhiên mang vẻ đẹp tươi tắn, gợi lên sự cảm nhận về sự sống sinh sôi và bất diệt. Quy luật của cuộc đời là sinh – tử – sinh nhưng bài thơ mở đầu bằng “xuân tàn” và kết thúc bằng “một nhành mai” tươi. Đó là một cách nhìn lạc quan. Lời kệ được viết khi nhà thơ đau bệnh nhưng nó vẫn toát lên sự bình thản yêu đời, xuất phát từ một thể trạng tinh thần khoẻ mạnh, đầy bản lĩnh, đạt đến độ tự tại ung dung. 4. Trong quan niệm của người xưa, hoa mai là loài hoa chịu được cái giá rét của mùa đông. Trong sương tuyết lạnh, mai vẫn nở hoa, báo hiệu cho mùa xuân đến. Hoa mai tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, thử thách, gian nan. Hình tượng hoa mai vì thế tượng trưng cho sức sống bất diệt của con người. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • soan bai cao áo bệnh bảo mọi người • soạn bài cáo bệnh bảo mọi người, Tiết 43 bcb ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC CÁO BỆNH,BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ I.Mục đích –yêu cầu Gíup HS: -Có cái nhìn chung nhất về một số tp vh TĐ. -Nắm được đôi nét về nội dung ,tư tưởng trong thơ TĐ. II.Phương pháp: kết hợp đọc hiểu, gợi tìm, đặt vấn đề, trao đổi , thảo luận. III.Phương tiện : SGK, SGV, bài soạn. IV.Tiến trình lên lớp: 1.Oån định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Ho ạt đ ộng c ủa GV & HS N ội dung c ần đ ạt Gv cho HS đ ọc ph ần ti ểu d ẫn SGK trư ớc mỗi bài thơ để nắm đôi nét về tg,tp. Trọng tâm tìm hiểu là nội dung các bài thơ. HS tìm hiểu hòan cảnh đất nước thời Tiền Lê; vai trò ,vị trí của tg đối với LĐH? -Sau chiến tranh loạn lạc do nội chiến, chiên tranh xâm lược(Tống->981-LĐH), đất nước bước vào thời kì oỏ«n định. -ĐPT là nhà sư, có vốn hiểu biết sâu rộng, I. VẬN NƯỚC 1. Thời đại-con người * Hoàn cảnh đất nước: -đất nước ổn định. -xây dựng đất nước đi lên với khí thế,vận hội mới. * Tác giả: -là nhà sư. có tài văn thơ , tham gia xây d ựng tri ều Lê , được nhà vua kính trọng tin dùng. Hai câu đầu tg mượn hình ảnh gì để nói về tình hình đất nước?Qua đó nhằm thể hiện thái độ gì? Tác giả so sánh vận nước-> dây mây leo quấn quýtsự bền chặt ,dài lâu, niềm vui ,niềm tự hào, lạc quan. Em hiểu thế nào là “vô vi” “cư điện các”? “vô vi”-> thuận theo tự nhiên, k làm gì trái ql tự nhiên.Người lãnh đạo dùng đức của bản thân để cảm hóa dân, khiến dân tin phục. Có như vậy đất nước mới thái bình thịnh trị. “Cư” : - “điện các”:nơi điện gác. - cư xử, điều hành .  Nơi triều chính điều hành chính sự. ĐPT khuyên nhà vua trong điều hành chính sự nên vô vituân theo lẽ tự nhiên cuộc sống đức trị, đức giáo hóa. Cốt lõi của vận nước là ở “thái bình”  truyền thống tốt đẹp của dt ta . - h ọc th ức uyên bác . -có đóng góp lớn cho triều Lê, được trọng dụng. 2. Tìm hiểu bài thơ * Hai câu đầu: “Vận nước Trời Nam….” Nghệ thuật so sánh-> sự bền chặt, dài lâu, niềm vui, lạc quan, tin tưởng , tự hào. * Hai câu cuối: “Vô vi…. … đao binh”  Khuyên người trị vì đất nước lấy đức để giáo hóa dân, an dân, tạo nền thái bình thịnh trrị.  bài thơ có ý ngh ĩa như m ột tuyên ngôn hòa bình. HS đọc tiểu dẫn để nắm những hiểu biết cơ bản nhất về MGTS, về thể kệ. HS đọc bài thơ , chia bố cục. - Bố cục: 2 phần +qluật vận động (4 câu đầu) +tư tưởng, cảm nhận của thiền sư(2 câu cuối). Hai câu đầu quy luật biển đổi của tự nhiên diễn ra ntn dưới mắt nhìn của thiền sư? Sự biến đổi trong cuộc đời con người diễn ra ntn? Theo ql sinh-lão-bệnh-tử.Nó k tuần hòan, k luân hồi như tự nhiên mà là sự biến đổi một chiều : Có-mất, sinh –tử Chính vì thế con người mang nặng tâm trạng gì? (xót xa , nuối tiếc) –xót xa trước ql nghiệt ngã. - nuối tiếc cho những gì còn dang dở trong cuộc đời. Phát hiện ra hai ql là điều dĩ nhiên,dễ hiểu nhưng nhìn thấu đáo vào triết lí nhân sinh sâu sắc lại là sự tinh tế,uyên thâm của bậc cao nhân. Thấy được sự khác biệt giữa II . CÁO B ỆNH , B ẢO M ỌI NGƯỜI 1. Tiểu dẫn 2.Tìm hiểu bài kệ * Bốn câu đầu : Diễn tả quy luật vận động , biến đổi. “ Xuân khứ……… Xuân đáo……….” quy luật biến đổi của tự nhiên . khứ->đáo lạc ->khai  sự luân hồi của thiên nhiên. “ Sự trục …… Lão tòng……….’ quy luật biến đổi của đời người. Việc -> qua Tuổi già -> đến  con người thuân theo quy luật sinh –tử, tồn vong.  Tâm trạng xót xa ,nuối tiếc. * Hai câu cuối : tư tưởng ,cảm bi ến đ ổi c ủa t ự nhiên v ới đ ời ngư ời . Hai câu thơ cuối mạch thơ đột ngột biến đổi-> suy tư của thiền sư. Em hãy phát hiện quy luật CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thị chúng) MÃN GIÁC THIỀN SƯ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) tên là Lí Trường, sinh thời được Thái hậu và vua rất trọng dụng. 2. Cáo tật thị chúng (nhan đề do người đời sau đặt) là một bài kệ. Kệ là một thể văn của Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp. Kệ được viết bằng văn vần, nhiều bài có giá trị văn chương như các bài thơ. 3. Cáo tật thị chúng là một triết lí phật giáo nhưng cũng là một quan niệm nhân sinh. Bài thơ thể hiện cảm giác tiếc nuối thời gian. Thời gian trôi đi, tuổi già đến, con người không thể sống vô nghĩa. Con người với lòng yêu đời đã có một cái nhìn rất lạc quan về cuộc sống. II. RÈN KĨ NĂNG 1. a) Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật hoá sinh của tự nhiên, của con người; hoa cũng như con người không bao giờ đứng yên, bất biến. Sự sống luôn là một vòng quay luân hồi. Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu thì mặc dù vẫn nói lên được quy luật tuần hoá biến đổi nhưng đó sẽ là nhìn sự vận động theo quy luật xuân tới để xuân qua, hoa tươi để hoa rụng, chứ không theo quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên (xuân qua rồi xuân tới, hoa rụng rồi hoa tươi). b) Câu ba và câu bốn nói lên quy luật của đời người - quy luật : sinh, lão, bệnh, tử theo quan niệm của đạo Phật. Con người cùng với thời gian trôi thì tuổi trẻ sẽ qua đi và tuổi già ắt đến. Tuổi già đến trên đầu mà thời gian thì không ngừng trôi chảy (trước mắt việc đi mãi). Vì thế cuộc đời con người trong khoảnh khắc có khác gì ảo ảnh. Hai câu thơ có chút bâng khuâng nuối tiếc vì thời gian của vũ trụ thì vô thuỷ vô chung còn thời gian của đời người thì ngắn ngủi. 2. Trong hai câu thơ cuối, tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên mà nói đến một quan niệm triết lí trong Phật giáo ; khi con người đã giác ngộ đạo (hiểu được chân lí và quy luật) thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên cả lẽ sinh diệt thông thường. Thiền sư đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng, không sinh, không diệt như nhành mai kia cứ tươi bất kể xuân tàn. Theo cách giải thích này nội dung ý tức của hai câu thơ cuối không hề có chút gì mâu thuẫn với nhau. 3. Bài thơ thể hiện rất rõ lòng yêu đời với cái nhìn lạc quan của nhà thơ. Niềm yêu đời, niềm lạc quan tươi sáng ấy được thể hiện qua cách nói khẳng định, qua các hình tượng thiên nhiên mang vẻ đẹp tươi tắn, gợi lên sự cảm nhận về sự sống sinh sôi và bất diệt. Quy luật của cuộc đời là sinh – tử – sinh nhưng bài thơ mở đầu bằng “xuân tàn” và kết thúc bằng “một nhành mai” tươi. Đó là một cách nhìn lạc quan. Lời kệ được viết khi nhà thơ đau bệnh nhưng nó vẫn toát lên sự bình thản yêu đời, xuất phát từ một thể trạng tinh thần khoẻ mạnh, đầy bản lĩnh, đạt đến độ tự tại ung dung. 4. Trong quan niệm của người xưa, hoa mai là loài hoa chịu được cái giá rét của mùa đông. Trong sương tuyết lạnh, mai vẫn nở hoa, báo hiệu cho mùa xuân đến. Hoa mai tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, thử thách, gian nan. Hình tượng hoa mai vì thế tượng trưng cho sức sống bất diệt của con người. Soạn bài cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác (Cáo thật thị chúng) I. Gợi ý trả lời câu hỏi Câu 1. Hai câu thơ đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên? (Quy luật vận động biến đổi? Quy luật tuần hoàn? Quy luật sinh trưởng?). Nếu đảo câu thơ 2 lên vị trí câu thơ đầu thì ý thơ khác nhau như thế nào? Đảo như thế, trong những quy luật trên, quy luật nào giữ nguyên, quy luật nào bị ảnh hưởng. Vì sao? Hai câu thơ này nói lên quy luật hóa sinh của tự nhiên. Hoa cũng như người, không thể mãi đứng yên, bất biến. Tất cả đều vận động theo một quy luật biến đổi tuần hoàn, có sinh rồi có diệt. Đó là lẽ tự nhiên của mọi vật trong trời đất. Nếu ta đảo câu thơ 2 lên vị trí câu thơ đầu thì ý thơ sẽ thay đổi. Ở đây tác giả nhìn nhận tự nhiên theo quy luật: xuân qua rồi thì xuân sẽ tới, hoa rụng rồi sẽ có hoa tươi. Một cái nhìn hết sức lạc quan. Theo cách nhìn này thì vòng đời cứ thế mở ra, cái sau tiếp nối cái trước. Bánh xe luân hồi không ngừng chuyển động. Vong sau tươi đẹp hơn vòng trước. Nếu đảo câu 2 lên vị trí của câu đầu thì quy luật tự nhiên ở đây được nhìn nhận theo cách nhìn hoàn toàn khác: xuân tới rồi xuân qua, hoa tươi rồi hoa rụng. Cách nhìn này đi theo chiều hướng khác, một cái nhìn bi quan. Vòng luân hồi như bị khép lại. Câu 3. Câu thơ 3 và 4. Trước mắt việc đi mãi Trên đầu già đến rồi. Là hai câu thơ nói lên quy luật tự nhiên của vòng đời con người theo quan niệm Phật giáo: sinh, lão, bệnh, tử. Trong khi đó, dòng thời gian cứ trôi, vô thủy vô chung, không chờ đợi ai. Thời gina là vô tận, không gian là mênh mông và cuộc sống con người chỉ như một khoảnh khắc… hai câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc khe khẽ. Mặc dù sư Mãn Giác đã hiểu được hết, nắm được hết các quy luật hóa sinh trong cuộc đời nhưng vẫn không thể không tiếc nuối, xót xa trước bước đi của thời gian. Tâm trạng tiếc nuối đó bắt nguồn từ sự tha thiết đối với cuộc sống, cái mong muốn dâng hoa, cái mật cho đời mãi cuộn dâng trong lòng tác giả. Con người hiểu được, ý thức được cái ngắn ngủi nhưng quý giá của cuộc đời nên đã không sống hoài, sống phí mà sống một cách đầy ý nghĩa, sống hết kích thước cuộc sống và sẽ tìm được mùa xuân vĩnh cửu trong tâm hồn. Câu 3. Hai câu thơ cuối có phải là tả thiên nhiên không? Câu thơ đầu khẳng định “Xuân qua, trăm hoa rụng” vậy mà hai câu cuối lại nói xuân tàn vẫn nở hoa. Như thế có mâu thuẫn không? Vì sao? Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng cành mai trong câu thơ cuối? Hai câu thơ cuối này không đơn thuần chỉ là miêu tả thiên nhiên mà qua hai câu thơ cuối này cho ta thấy một quan niệm phật giáo hết sức minh triết được rút ra: khi con người đã giác ngộ đạo (cũng có nghĩa là đã hiểu chân lí, nắm được quy luật của cuộc đời thì có thể có được sức mạnh lớn lao, vượt lên trên lẽ hóa sinh thông thường. Như thiền sư đã đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng, không sinh, không diệt, như cành mai kia vẫn đơm bông bất chấp xuân tàn. Ở hai câu thơ đầu, tác giả đã khẳng định “Xuân qua, trăm hoa rụng” nhưng trong câu thơ này hình ảnh một cành mai phơi phới hiện ra bất chấp xuân tàn là một sự vô lí, vô lí nhưng lại mang một ý nghĩa triết lí sâu sắc, toát lên niềm lạc quan tươi sáng, gợi nên một sự sinh sôi bất diệt, sự sống dồi dào và tươi mới luôn có thể vượt qua được mọi hoàn cảnh để vui sống, khẳng định một niềm tin bất diệt vào tương lai. Cành mai báo hiệu mùa xuân hiện ra ở cuối bài thơ vượt qua sương giá mà nở hoa mang một ý nghĩa thâm sâu và tinh vi như cái thẳm sâu của Phật pháp vậy. Câu 4. Qua bài kệ, anh (chị) hãy làm sáng tỏ lòng yêu đời và cái nhìn lạc quan của tác giả. Bài thơ toát lên niềm yêu đời, lạc quan và tràn đầy niềm tin vào cuộc sống của mãn giác thiền sư. Từ sự hiểu được những quy luật hóa sinh đến việc chấp nhận nó, thuận theo tự nhiên và sống lạc quan an nhiên và tự tại. Hai câu cuối khái quát nên nội dung của toàn bài. Những từ ngữ mạnh, mang nặng tính khẳng định như “chớ bảo”, “một cành mai” khiến thời thơ cô đọng. Từ việc nhìn thấy cái lẽ sinh – tử của đời người, cất lên những tiếng thở dài cho đến cái nhìn phóng

Ngày đăng: 08/09/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan