DI TÍCH NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG CỦA BÌNH ĐỊNH

22 898 2
DI TÍCH NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG CỦA BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H IỆ P Đề tài: DI TÍCH NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG CỦA BÌNH ĐỊNH GVHD:TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÍ MSSV:120600414 Lớp :06DLHD Khóa:2006 - 2010 TP.HỒ CHÍ MINH 2010 GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu vấn đề CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Du lịch Điểm du lịch 3 Khu du lịch Khách du lịch Dịch vụ du lịch Hoạt động du lịch Du lịch văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH GHỀNH RÁNG Giới thiệu sơ lược đất người Bình Định Đôi nét nhà thơ Hàn Mặc Tử 2.1 Cuộc đời nghiệp 2.2 Những người phụ nữ xoay quanh đời ông Các di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử Bình Định 3.1 Quá trình xây dựng khu mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử 3.2 Khu du lịch Ghềnh Ráng 3.2.1 Quá trình hình thành khu du lịch Ghềnh Ráng 3.2.2 Hiện trạng khu du lịch 10 3.3 Bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa 12 3.3 Lịch sử hình thành bệnh viện 12 3.3.2 Hiện trạng bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa 13 3.3.3 Những hoạt động bệnh viện 14 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 15 Nhận định hoạt động du lịch Ghềnh Ráng – Quy Hòa 15 1.1.Điểm mạnh 15 1.2 Điểm yếu .15 1.3 Thời 16 1.4.Thách thức 17 Định hướng phát triển du lịch Ghềnh Ráng – Quy Hòa tác giả khóa luận 17 2.1 Công tác quảng bá cho Khu di tích 17 2.2 Công tác quy hoạch khu du lịch 17 2.3 Công tác phát triển nguồn nhân lực 18 2.4 Công tác bảo vệ môi trường 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định DẪN NHẬP  Lý lựa chọn đề tài Hàn Mặc Tử nhà thơ lớn làng thi nhân Việt Nam, tác phẩm ông trở thành phần thiếu di sản dân tộc, tên tuổi ông vào hàng triệu trái tim người yêu thơ Việt Nam giới Khu mộ Hàn Mặc Tử từ lâu trở thành địa danh văn hóa, điểm du lịch cho du khách tham quan Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử nằm quần thể khu di tích Ghềnh Ráng – Quy Hòa Khu du lịch Ghềnh Ráng điểm du lịch tiếng, danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia Bình Định; Bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa, không nơi chữa trị cho người mắc bệnh phong, bệnh da liễu mà điểm tựa, nơi sinh sống, làm việc phát triển người bất hạnh Ngày bệnh viện trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn với chương trình “Du lịch kết hợp từ thiện” thành phố Quy Nhơn du khách nước Là người miền đất Võ, lại có chút tâm hồn yêu thơ Hàn số hiểu biết định di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử Do đó, chọn đề tài: “Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định” để làm khóa luận tốt nghiệp cho với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào công tác phát triển du lịch Bình Định nói riêng du lịch miền Trung, du lịch Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu vấn đề Với người Việt Nam, tên tuổi Hàn Mặc Tử gần gũi “Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử” xa lạ nhiều người Vì thế, thông qua đề tài nhằm đánh giá tiềm trạng xây dựng định hướng phát triển du lịch thời gian tới cho khu di tích Ghềnh Ráng, giới thiệu địa đến với du khách thập phương GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Bên cạnh với hiểu biết hạn hẹp mình, xin đóng góp vài ý kiến để khu di tích ngày hấp dẫn hơn, thu hút nhiều quan tâm du khách Hy vọng, khóa luận trở thành tài liệu thuyết minh cho du khách đến thăm di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề Do điều kiện thời gian trình độ nhiều giới hạn nên khóa luận xin nghiên cứu góc độ tiềm du lịch để phát triển khu di tích, bên cạnh giới thiệu số vấn đề có liên quan đến khu mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử, khu du lịch Ghềnh Ráng Bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa – tỉnh Bình Định Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hàn Mặc Tử - nhà thơ lớn phong trào thơ Mới, đời tài hoa bạc mệnh ông đề tài cho thể loại thi, ca, nhạc, họa…Người viết Hàn Mặc Tử Trần Thanh Mại với truyện ký “Hàn Mạc Tử” (nhà xuất Võ Doãn Mai, Hà Nội, 1942) Đồng thời có nhiều công trình, khảo cứu văn hóa, lịch sử, đề án phát triển khu di tích Ghềnh Ráng, công trình nghiên cứu y học bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa Còn công trình nghiên cứu vào đánh giá tiềm năng, trạng xây dựng định hướng phát triển khu di tích cách cụ thể chưa thấy Vì thế, kết luận đề tài nghiên cứu mẻ Phương pháp nghiên cứu vấn đề 5.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 5.3 Phương pháp quan sát, vấn điều tra xã hội học 5.4 Phương pháp phân tích SWOT 5.5 Phương pháp phân tích xu GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định NỘI DUNG  CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Du lịch Trong Luật Du lịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố ngày 27/06/2005, chương I, điều định nghĩa:“Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tìm hiểu tham quan nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Điểm du lịch Điểm du lịch cấp thấp hệ thống phân vị mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mô nhỏ, đồ vùng du lịch người ta hiểu điểm du lịch điểm riêng biệt Dựa theo quy mô điểm du lịch chia thành: Điểm du lịch quốc gia điểm du lịch địa phương Khu du lịch Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch với ưu bật cảnh quan thiên nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường Dựa theo quy mô khu du lịch chia thành: Khu du lịch quốc gia khu du lịch địa phương Khách du lịch Khách du lịch trước hết khách thăm viếng lưu trú quốc gia khác nơi khác nơi thường xuyên 24 nghỉ lại qua đêm với mục GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định đích như: giải trí, học tập - du học, tiêu khiển, sức khỏe, nghỉ lễ, công tác, thể thao, hội nghị, thăm viếng Khách tham quan (còn gọi khách thăm viếng ngày) trước hết khách thăm viếng lưu lại nơi 24giờ không lưu trú qua đêm Dịch vụ du lịch Các dịch vụ du lịch bao gồm: dịch vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi, giải trí, tham quan, mua sắm, thông tin, hướng dẫn… dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hoạt động du lịch Hoạt động du lịch tượng xã hội, hoạt động kinh tế văn hóa đặc biệt đóng vai trò môi giới kết hợp chủ thể du lịch khách thể du lịch làm một, cung cấp dịch vụ phục vụ cho du khách Du lịch văn hóa Trong Luật du lịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công bố ngày 27/6/2005, chương I, điều định nghĩa:“Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” Di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử văn hóa không gian vật chất cụ thể, khách quan, ví dụ công trình kiến trúc hay cở sở vật chất chứa đựng giá trị điển hình lịch sử, liên quan trình phát triển văn hóa xã hội, hệ trước sáng tạo lịch sử, truyền đến ngày nay, hệ hôm kế thừa phát huy sống tại, mang dấu ấn lịch sử văn hóa GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH GHỀNH RÁNG VÀ BỆNH VIỆN PHONG DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUY HÒA Giới thiệu sơ lược đất người Bình Định Bình Định - vùng đất in đậm dấu ấn lịch sử xuyên suốt từ thời tiền sử, sơ sử đến cổ trung đại cận đại Bình Định nằm khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có đường bờ biển dài 134km với nhiều vũng vịnh bãi tắm đẹp Miền “Đất võ trời văn” nơi xuất phát thủ phủ phong trào nông dân kỷ 18 với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ – Quang Trung; quê hương nơi nuôi dưỡng tài danh nhân Đào Tấn, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan…đã để lại nhiều di tích lịch sử - văn hóa tiếng với vẻ đẹp khác mà thân mốc son gắn liền với hình thành phát triển vùng đất thượng võ Bình Định có nhiều tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa, nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa Chămpa vô giá Nhiều danh lam: Chùa Long Khánh, Chùa Thập Tháp A Di Đà…Quê hương loại hình nghệ thuật truyền thống tuồng, chòi…Bình Định nơi giao lưu văn hóa nhiều dân tộc anh em nên lễ hội dân gian phong phú: lễ hội Đổ Giàn, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Chợ Gò…Festival Tây Sơn- Bình Định (2008), Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam, Liên hoan nghệ thuật tuồng truyền thống…Ngoài ra, đất Bình Định nơi hội tụ 40 làng nghề truyền thống, nhiều ăn đặc sản mang đậm chất văn hóa miền đất Võ Vùng đất hình thành nên người Bình Định mộc mạc, chân thành với chất giọng “nằng nặc” địa phương không lẫn vào đâu mà du khách gần xa thường nghe nói đến với tên gọi thân thương dân xứ “Nẫu” GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Đôi nét nhà thơ Hàn Mặc Tử 2.1 Cuộc đời nghiệp Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22 tháng năm 1912 làng Lệ Mỹ, thuộc Giáo xứ Tam Tòa, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Ðồng Hới (nay tỉnh Quảng Bình) Hàn Mặc Tử có duyên với bốn chữ Bình: Ông sinh Quảng Bình, có người yêu Bình Thuận, làm báo Tân Bình Bình Định Cha ông Nguyễn Văn Toản mẹ bà Nguyễn Thị Duy Hàn Mặc Tử người thứ tư gia đình có tám anh chị em: anh trai Nguyễn Bá Nhân, hai chị Nguyễn Thị Như Lễ, Nguyễn Thị Như Nghĩa bốn em trai Nguyễn Bá Tín, Nguyễn Bá Hiếu, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Văn Thảo Năm 1920, ông di chuyển theo gia đình học tiểu học Sa Kỳ Sau đó, ông lại với gia đình theo cha di chuyển đến nhiệm sở Bồng Sơn, Quy Nhơn, từ Quy Nhơn đến định cư Sa Kỳ, Quảng Ngãi Năm 1926, thân sinh ông bị bệnh Huế, mẹ ông đưa gia đình vào Quy Nhơn chung sống với người trai trưởng ông Nguyễn Bá Nhân, lúc làm công chức Sở Cầu Ðường Thời gian này, Hàn Mặc Tử bắt đầu làm thơ Ðường Luật xướng họa với anh Nguyễn Bá Nhân Năm 1927, thơ đời có tựa đề “Vội vàng chi lắm” họa lại nhà thơ Mộng Châu Năm 1928, Hàn Mặc Tử mẹ gửi thành phố Huế theo học trường Trung Tiểu Học Pellerin Năm 1930, Hàn Mặc Tử trở Quy Nhơn tham gia giành giải Nhất thi thơ Thi Xã tổ chức lấy bút hiệu Lệ Thanh Phong Trần Thời gian này, nước hướng cụ Phan Bội Châu, nhà cách mạng, nhà chiến sĩ yêu chuộng tự đấu tranh hòa bình cho dân tộc, bị người Pháp giam lỏng Bến Ngự, thành phố Huế Cụ Phan tổ chức “Mộng Du Thi Xã” với thi thơ, bình thơ thơ “ Thức Khuya” nhà thơ trẻ Hàn Mặc Tử cụ Phan khen ngợi họa lại báo GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Năm 1934, Hàn Mặc Tử định rời Quy Nhơn, vào Sài Gòn lập nghiệp đường làm báo chuyên nghiệp Ông viết báo, làm thơ, lấy nhiều bút hiệu Năm 1936, Hàn Mặc Tử cảm thấy sức khỏe ngày sa sút, nhiên lúc chưa xác định có bị bệnh phong hay không, ông trở Quy Nhơn, vào Tuy Hòa, xin tiền người anh Cả ấn hành tập thơ đầu tay Gái Quê Trong năm 1937 - 1938, ông gia đình âm thầm gửi lánh bệnh nhiều nơi tỉnh Bình Ðịnh: Xóm Ðộng, Xóm Tấn, Gò Bồi, Ghềnh Ráng… Ngày 08/09/1940, lúc bệnh tình trở nên trầm trọng lánh bệnh nữa, gia đình buộc lòng đưa ông vào bệnh viện Quy Nhơn, ông bác sĩ người Pháp khám bệnh chẩn đoán ông bị bệnh Phong Vào buổi sáng ngày 20/09/1940, gia đình xin cho anh nhập Trại Phong Quy Hòa, hồ sơ bệnh mang số thứ tự 1134 Sau 52 ngày nữ tu, đặc biệt sơ Julienne Mẹ Nhất Maria Juetta tận tình săn sóc, người bạn thân đồng bệnh ông Nguyễn Văn Xê giúp đỡ, nhà thơ tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử nhẹ nhàng trút thở cuối vào lúc 45 sáng ngày 11 tháng 11 năm 1940, hưởng dương 28 tuổi.Theo bác sĩ, bệnh nhân Trí không chết bệnh phong nan y, mà uống thuốc có nhiều độc tố cao sinh kiết lỵ Nguyên nhân khởi phát bệnh phong Hàn Mặc Tử bắt nguồn vào hôm ông từ Sài Gòn Phan Thiết thăm Mộng Cầm, ông Mộng Cầm dẫn dạo chơi lầu ông Hoàng Trở Sài Gòn ngày sau, ông thấy ngứa ngáy khó chịu người Một thời gian sau người ông lên vết đỏ đồng xu lưng, sau lan dần khắp người Tuy nhiên, từ thời ấy, khoa học chứng minh bệnh phong loại vi trùng có tên Hansen gây Chính Hàn Mặc Tử nhập bệnh viện phong Quy Hòa, bệnh viện Quy Nhơn làm xét nghiệm tìm vi trùng Hansen thể ông Nên việc người ta nghi ngờ bệnh phong ông bùng phát từ chơi điều khó xảy GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Trong toàn khóa luận này, tác giả sử dụng bút danh Hàn Mặc Tử cho nhà thơ Tuy nhiên bút danh “Hàn Mạc Tử” hay “Hàn Mặc Tử” vấn đề nhiều tranh cãi Cho đến nay, nhà sưu tầm, nghiên cứu, người quan tâm phân chia thành hai “trường phái” khác nhau: Hàn Mạc Tử Hàn Mặc Tử 2.2 Những người phụ nữ xoay quanh đời ông Có người nói rằng: “Thi nhân muôn đời luôn giống đa tình” thi sỹ Hàn Mặc Tử trường hợp ngoại lệ Cuộc đời ông biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, không nhiều giai nhân để lại nhiều dấu ấn văn thơ ông Trong số này, có người ông gặp, có người ông giao tiếp qua thư từ, có người ông biết tên: Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện người mà ông đổ máu lệ để tặng cho họ vần thơ bất hủ Các di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử Bình Định 3.1 Quá trình xây dựng khu mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử Nguyện ước cuối ông sau chôn Đèo Son, ông thích vùng đất này, vùng đất có quang cảnh núi non trùng điệp nằm phía Tây Nam thành phố Quy Nhơn, ông muốn chôn để chiều chiều ngắm nhìn cảnh nước non Bình Định từ cao Cuối 19 năm sau nhà thơ qua đời, Quách Tấn gia đình Hàn Mặc Tử xin đất Đèo Son để thực với ý nguyện Hàn, không đạt mục đích Đèo Son lúc khu vực quân Quách Tấn đành phải tìm chỗ khác: Ghềnh Ráng, thắng cảnh Quy Nhơn có địa hình tương tự khu vực Đèo Son, lại không xa Quy Hòa, tiện cho việc di chuyển hài cốt Chọn xong nơi mới, Quách Tấn gia đình lại vất vả việc xin đất, dọn chỗ cuối khó khăn vượt qua Việc dời mộ thực vào ngày mồng tháng giêng năm Kỷ Hợi, tức ngày 13-02-1959 GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Cuối năm 1991, nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (ca sĩ Nhật Trường) vợ đầu ông bà Hà Nam Trân số anh chị em nghệ sĩ nước bảo trợ kinh phí xây dựng đài tưởng niệm nhà thơ mộ cũ Năm 2001, mộ nhà thơ Ghềnh Ráng trùng tu lần thứ công ty công viên xanh chiếu sáng đô thị Quy Nhơn Ngày 25/05/2008 Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn – Quy Nhơn tiến hành nâng cấp mộ Hàn Mặc Tử, chỉnh trang, cải tạo lại cảnh quang xung quanh cho đẹp hơn, trồng cỏ xanh, làm lại bậc tam cấp, xây dựng sân khấu trời để tổ chức hoạt động văn hóa - nghệ thuật 3.2 Khu du lịch Ghềnh Ráng 3.2.1 Quá trình hình thành khu du lịch Ghềnh Ráng Quang cảnh Ghềnh Ráng vào năm 1959 lúc mà gia đình cải táng mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử nơi hẻo lánh, hoang vu, cỏ mọc um tùm, rậm rạp Năm 1977, Ông Võ Xuân Đài cán địa phương lúc gia đình lên vùng đất phát rừng trồng nương rẫy Đứng trước vẻ đẹp tạo hóa, ông tự phá đá làm điểm du lịch tư nhân Ngày 15/11/1991 khu du lịch Ghềnh Ráng Bộ Văn hóa- Thông tin xếp hạng di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia Năm 1998, ông Đài trao trả khu du lịch cho Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Định Chính quyền địa phương giao cho Công ty công viên chiếu sáng đô thị Quy Nhơn bắt đầu quản lý khai thác suốt năm sau Tháng 3/2005 Khu di tích Ghềnh Ráng giao lại cho công ty cổ phần du lịch Sài Gòn – Quy Nhơn quản lý Công ty tiến hành nâng cấp, chỉnh trang lại số công trình có bị hư hỏng, xuống cấp, cũ nát đồng thời đầu tư xây dựng nhiều công trình hạng mục để khu du lịch Ghềnh Ráng có diện mạo ngày hôm GVHD: ThS Hồ Văn Tường SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định 3.2.2 Hiện trạng khu du lịch 3.2.2.1 Vị trí Khu du lịch quần thể sơn thạch nằm sát biển, cách thành phố Quy Nhơn phía Đông Nam khoảng 3km Hiện nay, Khu du lịch đặt Đường Hàn Mặc Tử - Chân dốc Quy Hòa – TP.Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định 3.2.2.2 Cảnh quan chung Khu du lịch với tổng diện tích 35 ha, xây dựng thành chuỗi liên hoàn cụm công trình phục vụ mục đích nghỉ dưỡng tắm biển, tham quan, vui chơi giải trí, bao gồm: Vùng phẳng ven biển: Khu tiếp giáp ngã ba Ghềnh Ráng, thuận lợi địa hình gắn với bãi tắm giao thông thành phố Bước vào khu di tích cổng chào, qua khỏi cổng đường xi măng trải nhựa rộng 5m dẫn lên dốc có tên gọi “Dốc Mộng Cầm” Ngoài khu vực công trình khác thi công sửa đưa vào hoạt động: bãi tắm với nước biển xanh, cát biển mịn màng, bãi biển uốn lượn theo đường cong sóng, câu lạc du thuyền, quầy giải khát, đường dạo, bãi giữ xe Khu đồi Gềnh Ráng: Xây dựng cụm công trình với diện tích khoảng khu vực mộ Hàn Mặc Tử nằm sườn phía Tây, có bậc tam cấp với hai bên hàng cau xanh rì lối dẫn lên khu mộ nhà thơ Khu mộ xây dựng cách móng cũ Dinh Bảo Đại không xa Nơi nhà thơ an nghỉ có tên gọi Đồi Thi Nhân, tên gọi anh em văn nghệ sỹ Quy Nhơn đặt cho vào khoảng năm 1985 Phía sau mộ trước nhà lưu niệm nhà thơ Hàn Mặc Tử nhà thơ Dzũ Kha xây dựng vào năm 2000 Từ Đồi Thi Nhân có bảng dẫn lối rẽ sang quầy lưu niệm bút lửa thơ Hàn Mặc Tử họa sỹ Dzũ Kha Cụm công trình vui chơi giải trí: Bảo Đại, vị hoàng đế cuối chế độ phong kiến Việt Nam, chọn Ghềnh Ráng để lập hành cung Năm 1927, ông cho xây dựng tòa biệt thự ba tầng công trình phục vụ cho GVHD: ThS Hồ Văn Tường 10 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định sống đế vương kinh lí nghỉ ngơi, thưởng ngoạn cảnh đẹp Bình Định Tòa biệt thự bị nhân dân đập phá 1949, lại phế tích Hình ảnh lầu Bảo Đại người ta lưu giữ lại bảo tàng tổng hợp Bình Định Nhà hàng Hoàng Hậu với diện tích 1.000 m2 Mặt nhà hàng hướng biển Đông Nhà hàng có phòng tiệc sức chứa khoảng 600 khách thuận lợi để tổ chức liên hoan, tiệc cưới nơi trang bị đầy đủ tiện nghi đại, sang trọng, đồng thời có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp thơ mộng Khu vực bãi tắm Hoàng Hậu hay gọi bãi đá trứng không nhiều bãi biển khác có cát vàng mịn màng trải dài vô tận, bãi biển bãi rộng 40 mét vuông lớp cát lại hàng ngàn tảng đá to thân người, có tảng hình tròn, nhiều tảng hình bầu dục, nhẵn, màu trắng xám có vân trứng nằm san sát bên nhau, tạo nên vẻ đẹp kỳ diệu Tương truyền rằng, lần theo vua Bảo Đại kinh lý tỉnh miền Trung, Nam Phương Hoàng Hậu chọn nơi làm bãi tắm cho riêng Và bãi tắm Hoàng Hậu có tên gọi bắt nguồn từ Cách nhà hàng khoảng 100m Hòn Chồng với đá mỏng manh xếp chồng lên không chất keo kết dính đứng vững trải thử thách thời gian Từ Hòn Chồng hướng Bắc dọc theo bờ đá ven biển gặp hang động kỳ bí đá nằm chồng chất lên tạo thành Từ nhà hàng thêm 1000m đến với Bãi Tắm Tiên Sa Ngoài ra, khu du lịch Ghềnh Ráng có số di tích bên : Tòa Giám Mục Quy Nhơn Dinh Bà Chúa Ngọc 3.2.2.3 Thực trạng hoạt động du lịch khu du lịch Ghềnh Ráng thời gian qua 3.2.2.3.1 Tiềm phát triển du lịch Khu du lịch Ghềnh Ráng có cảnh quan ngoạn mục, điều kiện nghỉ dưỡng lý tưởng, có kết hợp hài hòa núi biển, đá cát Vị trí lại “sát nách” Thành phố Quy Nhơn, nên thuận lợi cho việc khai thác du lịch GVHD: ThS Hồ Văn Tường 11 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Giá trị văn hóa giá trị tiêu biểu độc đáo khu du lịch, có ảnh hưởng rộng khắp đất nước với tên tuổi nhà thơ tài hoa Hàn Mặc Tử Thiên nhiên có gắn bó với người, dường cảnh vật nơi dù lớn hay nhỏ mang giá trị lịch sử - văn hóa Hiện khu du lịch Ghềnh Ráng điểm nóng du lịch tỉnh Bình Định Đây xem biểu tượng đẹp Quy Nhơn, thiên đường du lịch miền Đất Võ 3.2.2.3.2 Thị trường khách du lịch Thời gian qua, khu du lịch Ghềnh Ráng tiếp đón lượng khách tham quan lớn, họ đến vừa viếng thăm di tích vừa đắm cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng Hiện số lượng du khách đến với khu di tích ngày đông tăng theo năm Khách đến đa phần người thuộc tỉnh lân cận như: Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, đặc biệt tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum)… Ngoài có số đoàn khách từ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Do tầm ảnh hưởng kiện liên hoan quốc tế Võ cổ truyền, Festival Tây Sơn, năm gần lượng khách quốc tế đến với khu di tích không nhiều có tăng Những năm qua doanh thu khu du lịch Ghềnh Ráng không ngừng gia tăng Doanh thu khu du lịch việc bán vé đem lại ra, phải kể đến hiệu kinh doanh đạt Nhà Hàng Hoàng Hậu 3.3 Bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa 3.3 Lịch sử hình thành bệnh viện Năm 1929 – 1932: Linh mục Paul Maheure người Pháp, với 30 bệnh nhân phong kéo Quy Hòa người đặt viên gạch để xây dựng Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa Bệnh viện Quy Hòa trực thuộc quản lý Bộ y tế GVHD: ThS Hồ Văn Tường 12 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định 3.3.2 Hiện trạng bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa Bệnh viện Quy Hòa tọa lạc phía Nam Thành Phố Quy Nhơn cách trung tâm thành phố khoảng 7km Hiện nay, Bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa thuộc phường Ghềnh Ráng – Quy Nhơn – Bình Định Diện tích rộng khoảng 44ha bao gồm: Bệnh viện trung tâm, khu điều trị nội trú làng nhỏ nơi sinh sống bệnh nhân phục hồi sau điều trị, khu du lịch sinh thái biển Quy Hòa, Vườn tượng danh nhân Làng phong chia làm hai khu riêng biệt: khu điều trị bệnh nhân – hay gọi Bệnh viện phong – da liễu Trung ương Quy Hoà, khu làng người khỏi bệnh, họ không trở quê mà tụ họp lại với chọn nơi làm quê hương thứ hai Làng người lành bệnh có tên thức Khu dân cư khu vực - phường Ghềnh Ráng – Quy Nhơn – Bình Định Vườn tượng danh nhân tô thêm vẻ đẹp quyến rủ Quy Hòa nằm phía bờ biển với khoảng 40 tượng ghi lại chân dung danh nhân y học giới Đi sâu vào Quy Hòa ta không khỏi ngạc nhiên trước công trình kiến trúc nơi có 80 nước giới xây tặng, nhà có kiểu kiến trúc độc đáo riêng Trên đường đầy hoa giấy đỏ hồng phủ trùm tán xanh đưa du khách ghé thăm Phòng lưu niệm Hàn Mặc Tử, nơi mà nhà thơ nằm điều trị hết quãng đời ngắn ngủi Phòng lưu niệm ban giám đốc bệnh viện tôn tạo, tu sửa, nhà sưu khảo Phạm Xuân Tuyển Dzũ Kha thực Bước vào bên gian nhà du khách thấy tận mắt di vật: giường hẹp, tủ nhỏ bàn ghế gỗ đơn sơ, đồng hồ giữ lại khoảnh khắc nhà thơ rời bỏ dương thế, công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử Địa điểm cuối mà du khách dừng chân tham quan thường làng phong Quy Hòa Làng phong Quy Hòa nằm lung lũng hiền hòa, ba mặt giáp núi nhìn biển GVHD: ThS Hồ Văn Tường 13 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Nhà thờ Quy Hòa khối kiến trúc nhìn thô theo lời giải thích sơ nhà thờ xây dựng để tạo cảm giác yên tâm nơi trú ẩn cho phần hồn người bị bệnh phong Hiện nhà thờ thuộc quản lý giáo phận Quy Nhơn 3.3.3 Những hoạt động bệnh viện 3.3.3.1 Tiềm phát triển du lịch Giá trị nhân đạo văn hóa giá trị tiêu biểu độc đáo bệnh viện để thu hút khách tham quan du lịch nước Khu điều trị phong Quy Hòa ngày bệnh viện đẹp độc đáo giới với vị trí đắc địa mà nhiều nhà làm du lịch mơ tưởng đến Có bãi biển Quy Hòa bãi biển đẹp thành phố Quy Nhơn phù hợp với nhu cầu nghỉ dưỡng Là nơi lưu lại vết tích nhà thơ Hàn Mặc Tử nhiều vào năm cuối đời Quy Hòa không bị chiến tranh tàn phá, vài nhà giữ nguyên đường nét nguyên thủy vốn có 3.3.3.2 Thị trường khách tham quan du lịch Hiện số lượng khách tham quan đến với bệnh viện ngày đông Đặc biệt vào ngày lễ, tết năm: Festival Tây Sơn, Liên hoan Võ cổ truyền Bình Định lượng khách đổ đông Khách du lịch đến với Bệnh viện phong da liễu trung ương Quy Hòa chủ yếu tỉnh lận cận: Quảng Ngãi, Phú Yên, Gia Lai, Kon Tum dân địa phương chiếm số lượng khách đáng kể, khách nước có chiếm số lượng không nhiều, họ chủ yếu nghiên cứu đến từ nước Anh, Hà Lan, Đức, Mỹ …hoặc tổ chức chữ thập đỏ giới cứu trợ cho bệnh nhân phong GVHD: ThS Hồ Văn Tường 14 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ KHU DI TÍCH GHỀNH RÁNG – QUY HÒA Nhận định hoạt động du lịch Ghềnh Ráng – Quy Hòa 1.1 Điểm mạnh (Strenghs) Mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử từ lâu trở thành địa danh văn hóa có giá trị địa phương Bình Định mà có ý nghĩa người Việt Nam người yêu thơ ca giới Khu du lịch Ghềnh Ráng nằm trung tâm thành phố Quy Nhơn, đường Quốc Lộ 1D hay gọi đường Quy Nhơn – Sông Cầu Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định nâng cấp trải nhựa, mở rộng 8m trở thành đường du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến với khu du lịch cách dễ dàng Hiện khu du tích chịu quản lý Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn – Quy Nhơn, trực thuộc Công ty du lịch Sài Gòn Tourist – đơn vị lớn có tiếng tăm lĩnh vực kinh doanh hoạt động du lịch, nhân viên đa số làm công ty có trình độ đại học khả giao tiếp ngoại ngữ tốt, công ty liên kết mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ công nhân viên 1.2 Điểm yếu (Weakness) Vì nhà thơ tuổi đời trẻ nên nghiệp văn chương kỷ vật ông để lại không nhiều dẫn đến việc tìm kiếm, thu thập tài liệu, sưu tầm vật cho phòng lưu niệm gặp nhiều khó khăn Khu du lịch với diện tích rộng, lại nằm địa bàn phức tạp, nơi thường xuyên xảy vụ xâm phạm cảnh quan môi trường, năm qua đơn vị quản lý khai thác có phối hợp với quan chức địa phương lực lượng kiểm lâm, công an, quyền địa phương truy quét tổ chức, cá nhân phá hoại rừng, khai thác lâm sản, xây dựng trái phép tình trạng chưa giải dứt điểm GVHD: ThS Hồ Văn Tường 15 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Một vấn đề phức tạp hệ thống nhà vệ sinh vừa vừa nhỏ lại không Cả khu du lịch rộng lớn mà có ba khu vực nhà vệ sinh Vị trí nhà vệ sinh nằm khuất tầm nhìn du khách, lại bảng dẫn rõ ràng Khu vực gian hàng ẩm thực khu trò chơi truyền thống dân gian thật đưa vào hoạt động vào ngày lễ tết ngày thường bỏ ngõ Ban quản lí chưa có đầu tư mức đồng khu du lịch mà chủ yếu tập trung nhà hàng Hoàng Hậu Vấn đề an ninh du khách yếu tố định quay trở lại du khách Nhưng khu du lịch Ghềnh Ráng vấn đề yếu kém, đội ngũ nhân viên bảo vệ so với quy mô khu du lịch Ngoài Dzũ Kha chưa có đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp việc hướng dẫn du khách tham quan, tìm hiểu khu di tích Khu du lịch chưa thật có hoạt động xúc tiến, quảng bá cụ thể hình ảnh khu di tích đến với địa phương khác nước bạn bè quốc tế 1.3 Thời (Opportunities) Du lịch giới có xu chuyển dần sang khu vực Đông Á - Thái Bình Dương Đông Nam Á Đây hội tốt cho du lịch Việt Nam, Bình Định tất nhiên cho khu du lịch Ghềnh Ráng bứt phá để tạo chỗ đứng cho đồ du lịch quốc tế Hiện Tỉnh Bình Định có đường bay trực tiếp từ Hà Nội vào tăng cường chuyến bay ngày từ Thành phố Hồ Chí Minh Bình Định với máy bay có tải trọng lớn A320 mở cho khu du lịch Ghềnh Ráng có hội để phục vụ đối tượng khách quan trọng khách du lịch ngắn ngày cuối tuần Quy Nhơn công nhận đô thị loại trực thuộc tỉnh, Thành phố Quy Nhơn quy hoạch để trở thành thành phố du lịch tương lai gần Thời cho Quần thể du lịch Ghềnh Ráng – Quy Hòa thu hút nhiều đầu tư phát triển du lịch nước GVHD: ThS Hồ Văn Tường 16 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định 1.4.Thách thức (Threats) Trong năm qua, hoạt động du lịch nước nói chung, Bình Định khu du lịch Ghềnh Ráng nói riêng gặp nhiều khó khăn thách thức Tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đến mặt đời sống kinh tế - xã hội nước ta, mặt khác, đại dịch cúm A/H1N1 hoành hành nhanh chóng lan rộng phạm vi toàn cầu ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch Việc cá mập xuất vùng biển Quy Nhơn thời gian gần đặt du lịch Bình Định trước thử thách khó khăn lớn Khoảng cách không gian địa lý tỉnh Bình Định nằm cách xa thành phố lớn nước, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Định hướng phát triển du lịch Ghềnh Ráng – Quy Hòa tác giả khóa luận 2.1 Công tác quảng bá cho Khu di tích Phối hợp với phòng văn hóa thông tin tỉnh xây dựng panô quảng bá di tích Tổ chức chiếu video clip, phim ảnh nhà thơ để quảng bá hình ảnh khu du lịch đến với thị trường khách tiềm năng: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, người nước võ sĩ Việt Nam sinh sống làm việc nước Khu du lịch cần phối hợp với Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh tổ chức kiện liên quan lễ kỷ niệm ngày sinh ngày nhà thơ, tái lại đời nhà thơ Hiện nay, phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Ðào tạo, Bộ văn hóa - thể thao du lịch với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động Cùng với nước, ban quản lý khu di tích nên tranh thủ hội để phối hợp tuyên truyền ý nghĩa lịch sử, văn hóa, nghệ thuật di tích đến tầng lớp học sinh cấp đoàn viên, niên nơi có di tích để tìm hiểu, chia sẻ, bảo vệ, chăm sóc di tích 2.2 Công tác quy hoạch Khu du lịch GVHD: ThS Hồ Văn Tường 17 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định Lượng công việc khu du lịch ngày lớn đòi hỏi tính khoa học cao hơn, yêu cầu công tác quản lý phải nâng cao chất lẫn lượng Cần phải có phối hợp cách đồng nhịp nhàng phòng ban, phận khu du lịch 2.3 Công tác phát triển nguồn nhân lực Cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp thuyết minh di tích Nhà thơ Hàn Mặc tử Quần thể du lịch Ghềnh Ráng – Quy Hòa Được biết, tới ngành du lịch mở lớp đào tạo hướng dẫn viên mời số nhà nghiên cứu đến giới thiệu văn hóa Bình Định, có di tích lịch sử - văn hóa Ban lãnh đạo cần phải có phương án đề cử người học lớp Tuy nhiên, để hình thành đội ngũ giỏi nghề, am hiểu sâu di tích lịch sử - văn hóa, lớp cần phải mở nhiều việc đào tạo phải thật kỹ lưỡng 2.4 Công tác bảo vệ môi trường Tăng cường công tác kiểm tra hướng dẫn, yêu cầu tổ chức, cá nhân có hoạt động khu du lịch thực quy định bảo vệ môi trường cách nghiêm túc Song cần lưu ý đơn vị quản lý sử dụng di tích này, di tích danh thắng xếp hạng cấp Quốc gia, việc xây dựng công trình dù nhỏ hay lớn phải tuân thủ nghiêm ngặt Luật Di sản văn hóa, phải Bộ văn hóa – thể thao du lịch chấp thuận triển khai thực GVHD: ThS Hồ Văn Tường 18 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định KẾT LUẬN  Thi sĩ Hàn Mặc Tử nhà nghiên cứu văn học xếp vào "Tứ bất tử" phong trào Thơ Mới gồm: Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận Nguyễn Bính Nên mộ nhà thơ với tất gắn liền với đời nghiệp ông trở thành di tích lịch sử văn hóa đặc biệt Đó không đơn kiến trúc xinh đẹp vào vị trí đắc địa danh thắng mà nơi tưởng niệm danh nhân Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử điểm du lịch văn hóa độc đáo có riêng tỉnh Bình Định Khu du lịch Ghềnh Ráng sống động ngày hôm phải kể đến đóng góp Bút lửa Dzũ Kha Làng phong khuôn viên Bệnh viện Phong – Da liễu trung ương Quy Hòa trở thành ví dụ đẹp không cách thức đưa người phong với cộng đồng mà điển hình xuất sắc có tầm quốc tế việc lôi cộng đồng gần gũi với bệnh nhân phong Tuy nhiên, tất khâu, từ thực trạng di tích đến tiếp đón khách thuyết minh hướng dẫn khách khâu quảng bá thông tin cho người biết đến, có bất cập Cho nên, tình hình đất nước Việt Nam mở cửa hội nhập khu vực giới, di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử cần có người thuyết minh nội dung thuyết minh phù hợp với đối tượng khách, nâng cao chất lượng quản lý, phối hợp với ngành liên quan phát triển di tích, phát triển du lịch Ghềnh Ráng – Quy Hòa góp phần đưa Quy Nhơn trở thành điểm du lịch hấp dẫn, tạo nên khu vui chơi giải trí cho nhân dân thành phố Quy Nhơn nói riêng khách du lịch nước, quốc tế nói chung bổ sung thêm điểm sáng Ghềnh Ráng – Quy Hòa vào đồ du lịch Quốc Gia GVHD: ThS Hồ Văn Tường 19 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Đề tài khóa luận: Di tích nhà thơ Hàn Mặc Tử, điểm du lịch tiếng Bình Định TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách ( Xếp theo thứ tự tên tác giả) Dzũ Kha, Hành trình đến với Hàn Mạc Tử, Nhà xuất (NXB) Công An Nhân Dân, Bình Định, 2009 Dzũ Kha, Thơ Trăng Hàn, NXB Công An Nhân Dân, Bình Định, 2009 Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử anh trai tôi, NXB Văn nghệ, 1991 Phạm Xuân Tuyển, Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử, NXB Văn học Hà Nội, 1997 Quách Tấn, Nước non Bình Định, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc Gia, 2005 Đỗ Quốc Thông, Giáo trình tổng quan du lịch, khoa du lich, trường đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 – 2010 Tổng cục du lịch Việt Nam, Non nước Việt nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch 10 Trần Văn Thông, Giáo trình Quy hoạch du lịch 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, Cẩm nang du lịch Bình Định, NXB Lao động, 2008 12 Trần Thiện Thanh, Hàn Mặc Tử, ấn phẩm số 28 tập “1001 Bài ca hay” tác giả xuất giữ quyền, 1964 GVHD: ThS Hồ Văn Tường 20 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí

Ngày đăng: 08/09/2016, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan