THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHN

79 1.9K 8
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  ĐHQGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌCCỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌCCỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌCCỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌCCỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌCCỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Tên đề tài THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN Nhóm sinh viên thực hiện: Đặng Khánh Linh Phùng Thị Thùy Linh Phạm Thảo Ngân Nguyễn Minh Thư Lê Thị Sang Lớp: Qh2014 – S Vật lý Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thái Hưng Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Mục lục LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu, cố gắng để học tập làm việc cách nghiêm túc, chúng tơi hồn thành báo cáo khoa học Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người giúp đỡ, bên cạnh suốt thời gian qua Để hoàn thành báo cáo khoa học này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Thái Hưng, giảng viên môn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành báo cáo khoa học Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo bạn sinh viên ngành sư phạm Vật lý Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thu thập liệu Trong trình nghiên cứu thu thập liệu, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cô bạn đọc Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giảng viên Kỹ Sinh viên Viết tắt ĐHGD – ĐHQGHN ĐTB Độ LC GV KN SV Sư phạm vật lý SPVL DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.a Số lượng khách thể (theo sinh viên khóa) Bảng 2.1.b Số lượng khách thể (theo giới tính) Bảng 2.1.c Số lượng khách thể (theo học lực) Bảng 2.1.d Phân chia mức độ theo ĐTB Bảng 2.2 Thời gian ngày dành cho việc tự học lớp học SV SPVL Trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.3 Mức độ ảnh hưởng KN tự học cụ thể lớp học đến kết học tập Bảng 2.4 Mức độ ảnh hưởng KN tự học cụ thể lớp học đến kết học tập SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.5 Thực trạng KN lập kế hoạch tự học lớp học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.6 Thực trạng KN đọc sách lớp học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.7 Thực trạng KN ghi chép lớp học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.8 Thực trạng KN ôn tập lớp học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.9 Thực trạng KN tự kiểm tra, đánh giá SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thực trạng KN tự học lớp học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Bảng 2.11 Mẫu kế hoạch rèn luyện KN tự học DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1: Tỉ lệ sinh viên theo khóa Biểu đồ 2: Tỉ lệ sinh viên theo giới tính Biểu đồ 3: Tỉ lệ sinh viên theo học lực MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày gia tăng Vì vậy, nhiều trường đại học chuyển đổi phương thức đào tạo từ biên chế sang học chế tín Đây bước chuyển tất yếu khách quan hệ thống giáo dục đào tạo đại học Việt Nam theo xu hội nhập khu vực quốc tế Tuy vậy, mơ hình đào tạo cịn mẻ nước ta Chương trình đào tạo tín thiết kế theo hướng ngày tinh gọn Số tiết truyền đạt trực tiếp lớp giảm hai phần ba so với trước đây, yêu cầu người học ngày cao Bản chất phương pháp đào tạo phát huy tính tích cực chủ động sinh viên, tự học yếu tố định đến kết học tập sinh viên, hình thức học tập thiếu sinh viên học tập trường đại học Việc dạy học nhà trường cung cấp khối lượng tri thức hàn lâm mà dạy cho người học phương pháp tiếp cận thông tin, phương pháp tư để họ tiếp tục học ngồi nhà trường, tiếp tục học suốt đời Để nắm bắt tồn diện kiến thức chun mơn bậc Đại học địi hỏi sinh viên phải có nhiều nỗ lực hoạt động học tập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho việc tự học tự nghiên cứu cần có phương pháp học đắn, phù hợp hiệu Trong phương pháp tự học đóng vai trị vơ quan trọng Tự học có vai trị ý nghĩa lớn, không giáo dục nhà trường mà sống Ngoài việc nâng cao kết học tập, tự học cịn tạo điều kiện hình thành rèn luyện khả hoạt động độc lập, sáng tạo người, sở tạo điều kiện hội học tập suốt đời Tự học nhu cầu, lực cần có người thời đại ngày Với sứ mạng giáo viên tương lai, sinh viên sư phạm phải phát huy tối đa chất tự học, không để hoàn thành nhiệm vụ học tập ghế giảng đường mà phải tự học suốt năm giảng dạy đời Tuy vậy, làm quen với mơ hình học tập này, nhiều sinh viên nói chung sinh viên trường ĐHGD – ĐHQGHN nói riêng chưa trang bị cho kĩ cần thiết phương pháp học tập đắn, dẫn đến kết học tập không ý muốn Đặc biệt sinh viên trường đào tạo theo mơ hình 3+1 4+1 Mơ hình áp dụng sinh viên sư phạm trường Đại học Giáo dục Sinh viên có thời gian năm học trường thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Tại đây, sinh viên đào tạo theo ngành khoa học khác Mà ngành khoa học lại đòi hỏi tìm tịi, sáng tạo, phát Vì vậy, kĩ tự học cần thiết sinh viên sư phạm trường ĐHGD Hơn đến năm thứ tư, sinh viên rèn luyện kĩ sư phạm thông qua việc kiến tập, thực tập Điều yêu cầu sinh viên phải có kĩ tự học để tiếp thu kiến thức cần thiết tự rèn luyện kĩ khác Xuấtphát từ lý trên, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài:“Thực trạng kỹ tự hoc sinh viên sư phạm Vật lý – Trường ĐHGD – ĐHQGHN” nhằm tìm hiểu thực trạng kỹ tự học sinh viên trường ĐHGD - ĐHQGHN, từ đề xuất số giải pháp giúp sinh viên có phương pháp học tập cách hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng khó khăn gặp phải sinh viên trường ĐHGD – ĐHQGHN việc tự học, từ đề xuất số giải pháp giúp sinh viên có phương pháp tự học cách hiệu 1.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Hoạt động tự học sinh viên sư phạm Vật lý trường ĐHGD – ĐHQGHN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 2.1.2 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng khả tự học SV SPVL trường ĐHGD - ĐHQGHN nào? Tại lại có thực trạng đó? 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên sư phạm vật lý trường ĐHGD – ĐHQGHN có nhận thức đắn tầm quan trọng việc tự học phương thức đào tạo tín chưa có kĩ năng, phương pháp tự học hiệu quả, mức độ tự học cịn chưa tốt Chúng tơi cho nguyên nhân thực trạng chủ yếu yếu tố từ thân sinh viên số yếu tố khác Nếu áp dụng phương pháp nhằm nâng cao kĩ tự học, sinh viên tích cực, chủ động tự học hiệu đạt kết cao 2.2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Khách thể nghiên cứu SV SPVL khóa 58, 59 trường ĐHGD – ĐHQGHN 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng kỹ tự học sinh viên SPVL trường ĐHGH – ĐHQGHN 2.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra Mục tiêu điều tra: khảo sát thực trạng KN tự học lớp học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Đối tượng khảo sát: SV SPVL khóa 58, 59trường ĐHGD – ĐHQGHN Công cụ điều tra: Thiết kế phát bảng hỏi để thu thập thông tin, số liệu 2.3.3 Phương pháp xử lí thơng tin Xử lí số liệu phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm tin học: excel SPSS 2.4 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: khảo sát thực trạng đề xuất số biện pháp (không thử nghiệm hiệu biện pháp này) để nâng cao KN tự học lớp học SV SPVL Trường ĐHGD – ĐHQGHN Về đối tượng khảo sát: Phát bảng hỏi khảo sát vớisinh viên SPVL khóa 58, 59, 60 trường ĐHGD – ĐHQGHN 2.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận khả tự học lên lớp dành cho sinh viên Khảo sát thực trạng khả tự học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN Đề xuất số biện pháp để nâng cao khả tự học SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước H N Casson viết Efficiency for all (Khoa Hiệu cho người): “Số vốn đặt vào công việc không lợi đặt vào mua sách hữu ích Mua sách có lời 1000 phần 100 Muốn tiết kiệm tiết kiệm, khơng thể tiết kiệm tiền mua sách được”.Chỗ khác, ông quyết: “Những nhà triệu phú người đọc nhiều Hỏi họ, họ đáp đọc sách nguyên nhân thành công họ” Trong đó, Hi Lạp, Socrate đưa quan niệm tiếng: Giáo dục phải giúp người tự khẳng định Vì thế, dạy học, ông đề xuất thực triệt để phương pháp dạy học tiến lúc giờ, hỏi – đáp Người thầy đặt câu hỏi gợi ý để dẫn dắt học trò đến với chân lý [11] Đến kỷ 17, nhà sư phạm vĩ đại J.A Comenski (1592-1670) đưa nhiều tư tưởng giáo dục tiến bộ, tạo nên bước ngoặt lịch sử cho giáo dục giới, quan điểm dạy học trực quan tức phải cho người học tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng tiếp cận gần với tư tưởng "lấy người học làm trung tâm" tức yêu cầu dạy học phải phát huy tính tích cực nhận thức người học hướng dẫn giáo viên [8] [11] Tiếp nối Comenski, kỷ 18, 19, nhà giáo dục Pestalozzy (1746- 1827) mệnh danh người đặt móng cho việc tạo mơi trường tự học cho người Ông chủ trương nhà trường phải áp dụng hệ thống đặc biệt không truyền thụ cho học sinh kiến thức đời trước tích luỹ mà phải giúp em trở thành người tự ý chí, có khả hoà nhập xã hội cá nhân độc lập, tự chủ [8] Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, nghiên cứu khoa học, mình, nhà giáo dục người Nga A.K Krupskaya (1869- 1939) đưa nhiều cải cách giáo dục có ý nghĩa quan trọng với giáo dục Xơ Viết, đó, bà kêu gọi người khơng ngừng học tập qua việc tự giáo dục, làm giàu kiến thức chung kiến thức chuyên môn suốt đời Trong nhiều báo, Krupskaya trình 10 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Phạm Thảo Ngân - Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý - Khố: QH-2014S - Nhóm: Bản thu hoạch sau môn học (không trang) Sau học xong môn phương pháp NCKH thầy giáo TS.Lê Thái Hưng, thân em cảm thấy học tập, tiếp thu tiến nhiều Về kiến thức, em học khái niệm phương pháp NCKH, quy trình thực nghiên cứu, cách lựa chọn đề tài, cách làm đề cương nghiên cứu,… Em học cách sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu, với phần mềm hỗ trợ Excel để vẽ đồ thị, Word giúp cho việc viết báo cáo trở nên nhanh Thông qua học thầy, em học cách tổ chức hoạt động giáo dục cho học hấp dẫn không cịn nhàm chán Mơn học giúp em có nhìn rõ cố gắng để rèn luyện đức tính trung thực, nghiêm túc tơn trọng sở hữu trí tuệ làm nghiên cứu Học mơn PPNCKH hội để em rèn luyện kỹ làm việc nhóm Mặc dù q trình làm việc, thành viên có nhiều lần bất đồng ý kiến với chúng em học cách lắng nghe, cách bảo vệ ý kiến quan điểm Bên cạnh đó, em cịn học kỹ thuyết trình, kỹ tự nghiên cứu tài liệu… Bản thân em nhận thấy, tham gia buổi học cách đầy đủ, nhiệt tình, nghiêm túc tích cực phát huy khả học Luôn thực đầy đủ kiểm tra ln hồn thành cơng việc nhóm Em hy vọng, kiến thức PPNCKH tảng giúp em có hội để tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học học kì tới trường ĐHGD-ĐHQGHN Em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ chúng em nhiều trình học tập Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: Là nhóm trưởng nên nhiệm vụ vủa em phân chia cơng việc cho thành viên nhóm đảm nhận nhiệm vụ: - Phạm vi nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Phân tích số liệu nhận xét kết - Tổng hợp chỉnh sửa thành viên nhóm - Đóng góp ý kiến phần buổi họp Tự đánh giá: 65 STT Tiêu chí Tự đánh giá Nhóm đánh giá 20 20 20 20 03 Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 18 20 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 18 18 05 Chủ động có trách nhiệm với cơng việc chung nhóm (20đ) Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): 01 - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Ln hồn thành nhiệm vụ hạn (20đ): 02 - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ - Khơng hồn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ 18 20 Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2016 Nhóm trưởng Người tự đánh giá Phạm Thảo Ngân Phạm Thảo Ngân 66 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Lê Thị Sang - Chuyên ngành : Sư phạm Vật lý - Khố: QH-2014S - Nhóm: Bản thu hoạch sau môn học (không trang) Sau học môn phương pháp nghiên cứu khoa học thầy giáo TS Lê Thái Hưng, thân em học hỏi nhiều điều: Về kỹ năng: Em trau dồi kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ xử lý số liệu qua phần mềm SPSS, kỹ tự đánh giá thân trình học tập Về kiến thức: Nắm lý thuyết phương pháp NCKH, cách thu thập, tiếp cận xử lý thông tin Về thái độ: cần phải trung thực trình nghiên cứu, phương pháp làm việc khoa học, tích cực Thái độ lắng nghe đóng góp ý kiến q trình làm việc nhóm có kết tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy nhiệt tình giúp đỡ giảng dạy lớp em học phần vừa qua! Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: - Viết phần lịch sử nghiên cứu nước - Xây dựng phiếu khảo sát - Tổng hợp phiếu khảo sát thu nhận - Xử lý số liệu viết báo cáo Tự đánh giá: STT Tiêu chí Tự đánh giá Nhóm đánh giá Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): 01 02 - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Ln hồn thành nhiệm vụ hạn (20đ): - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm 67 20 20 18 20 vụ - Khơng hồn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ 03 Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 05 Chủ động có trách nhiệm với cơng việc chung nhóm (20đ) 18 18 18 18 18 18 Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2016 Nhóm trưởng Người tự đánh giá Phạm Thảo Ngân Lê Thị Sang 68 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Đặng Khánh Linh - Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý - Khoá: QH-2014S - Nhóm: Bản thu hoạch sau mơn học (không trang) Sau học xong môn phương pháp nghiên cứu khoa học TS.Lê Thái Hưng giảng dạy, em thu hoạch nhiều kết kiến thức thái độ kĩ Về kiến thức, em học tập tìm hiểu thêm nhiều kiến thức sống mơn học Về kỹ năng, em tích lũy thêm cho thân nhiều kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học cách thu thập chọn lọc thông tin, cách sử dụng SPSS, powerpoint, cách làm việc nhóm với thành viên khác Trong q trình làm nghiên cứu, nhóm em xảy xa nhiều tranh luận, qua giúp người đưa bảo vệ quan điểm mình, từ giúp cho nghiên cứu nhóm hồn thiện Về thái độ, người giáo viên tương lai thân em học tập việc cần phải có thái độ nghiêm túc, cần phải trung thực nghiên cứu Hơn hết sau kết thúc môn học, em học hỏi thêm nhiều kiến thức giảng dạy từ thầy Đó cáchtự học, cách giảng dạy, nhận xét đánh giá người khác cho hợp lý Em mong năm học tới tiếp tục học môn học khác thầy giảng dạy Em cảm ơn thầy giúp chúng em hoàn thành môn học cách tốt Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: - Lịch sử nghiên cứu nước - Các khái niệm phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Viết báo cáo - Xây dựng phiếu khảo sát Tự đánh giá: STT Tiêu chí Tự đánh giá Nhóm đánh giá 20 20 Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): 01 02 - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Ln hồn thành nhiệm vụ hạn 69 (20đ): - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ Khơng hồn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ 03 Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 05 Chủ động có trách nhiệm với cơng việc chung nhóm (20đ) 18 20 16 16 16 18 18 18 Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2016 Nhóm trưởng Người tự đánh giá Phạm Thảo Ngân Đặng Khánh Linh 70 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Phùng Thị Thùy Linh - Chuyên ngành : Sư phạm Vật lý - Khố: QH-2014S - Nhóm: Bản thu hoạch sau môn học (không trang) Sau học môn phương pháp nghiên cứu khoa học thầy giáo TS Lê Thái Hưng, thân em rút nhiều kiến thức bổ ích cho thân Về kỹ năng, em học hỏi thêm kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ xử lý số liệu qua phần mềm SPSS phục vụ cho thân sau nhiều Về kiến thức, nắm lý thuyết phương pháp NCKH, cách thu thập tiếp cận thông tin Về thái độ, cần phải trung thực trình nghiên cứu, phương pháp làm việc khoa học, tích cực Sau học môn học này, năm học tới em đăng kí tham gia nghiên cứu khoa học Trường Đại học Giáo dục để vận dụng điều bổ ích mà học tích lũy khả làm nghiên cứu thân, phục vụ cho nghiên cứu tương lai Em xin chân thành cảm ơn thầy nhiệt tình giúp đỡ giảng dạy chúng em suốt học kì vừa qua! Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: - Xác định mục đích, câu hỏi, giả thuyết, đối tượng, khách thể, phạm vi, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu - Các khái niệm liên quan phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Công tác hậu cần chu đáo cho nhóm buổi làm việc Tự đánh giá: STT Tiêu chí Tự đánh giá Nhóm đánh giá Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): 01 02 - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Ln hồn thành nhiệm vụ hạn (20đ): 71 20 20 18 18 03 - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ - Khơng hồn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 15 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 05 Chủ động có trách nhiệm với cơng việc chung nhóm (20đ) 14 18 16 16 18 Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2016 Nhóm trưởng Người tự đánh giá Phạm Thảo Ngân Phùng Thị Thùy Linh 72 73 74 75

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Sau một thời gian dài nghiên cứu, cố gắng để học tập và làm việc một cách nghiêm túc, chúng tôi đã hoàn thành bài báo cáo khoa học này. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người đã giúp đỡ, bên cạnh chúng tôi suốt thời gian qua.

  • Để hoàn thành bài báo cáo khoa học này, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Thái Hưng, giảng viên môn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn, gợi ý và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo khoa học này.

  • Chúng tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên ngành sư phạm Vật lý Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu.

  • Trong quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu, khó tránh khỏi sai sót, rất mong thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy, cô và bạn đọc.

  • Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 2.1.a. Số lượng khách thể (theo sinh viên khóa).

  • Bảng 2.1.b. Số lượng khách thể (theo giới tính).

  • Bảng 2.1.c. Số lượng khách thể (theo học lực).

  • Bảng 2.1.d. Phân chia các mức độ theo ĐTB.

  • Bảng 2.2. Thời gian mỗi ngày dành cho việc tự học ngoài lớp học của SV SPVL Trường ĐHGD – ĐHQGHN.

  • Bảng 2.3 Mức độ ảnh hưởng của các KN tự học cụ thể ngoài lớp học đến kết quả học tập.

  • Bảng 2.4. Mức độ ảnh hưởng của các KN tự học cụ thể ngoài lớp học đến kết quả học tập của SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN.

  • Bảng 2.5. Thực trạng KN lập kế hoạch tự học ngoài lớp học của SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN.

  • Bảng 2.6. Thực trạng KN đọc sách ngoài lớp học của SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN.

  • Bảng 2.7. Thực trạng KN ghi chép ngoài lớp học của SV SPVL trường ĐHGD – ĐHQGHN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan