THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT

89 542 1
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC  CHƯƠNG NITO  PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO  CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM  NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NITO - PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11-NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT GVHD : TS Lê Thái Hưng Tên nhóm SV : Trương Hương Nhi Tô Quỳnh Ngân Đào Thị Ngân Lớp : QH2013- S Hóa học Hà Nội, tháng năm 2016 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn –TS Lê Thái Hưng tận tình bảo, giúp đỡ, động viên, đôn đốc trình thực hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Quý thầy cô Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho có hội học tập rèn luyện, truyền đạt kiến thức làm tảng vững cho trình học tập sau trường Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Tư liệu Trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện tư liệu, giúp đỡ thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô bạn học sinh Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thành phố Nam Định, cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ ,quan tâm, động viên ủng hộ vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên: Trương Hương Nhi Tô Quỳnh Ngân Đào Thị Ngân Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể thể nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 7 8 8 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước 1.2 Quá trình dạy học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mối quan hệ biện chứng dạy học 1.2.3 Dạy học tích cực môn hoá học 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1.3.1 Đặc điểm sinh lý 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập 1.3.3 Đặc điểm phát triển trí tuệ 1.4 Hứng thú học tập 1.4.1 Khái niệm hứng thú học tập 1.4.2 Phân loại hứng thú học tập 1.4.3 Tác dụng hứng thú học tập 1.4.4 Biểu hứng thú học tập 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập 1.4.6 Biện pháp tạo hứng thú học tập học sinh 1.5 Thí nghiệm hóa học 1.5.1 Khái niệm thí nghiệm hoá học 1.5.2 Vị trí, tầm quan trọng thí nghiệm chương trình môn hoá học phổ thông 1.6 Thực trạng sử dụng thí nghiêm hóa học nhằm tạo hứng thú học tập trường THPT 1.6.1 Sơ lược về trường THPT Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định 1.6.2 Mục đích điều tra 1.6.3 Đối tượng phương pháp điều tra 10 10 10 11 14 14 15 16 17 17 18 19 20 20 21 22 22 24 25 27 27 27 29 29 31 31 Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.6.4 Kết đánh giá TỔNG KẾT CHƯƠNG 32 40 CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ, TUYỂN CHỌN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHƯƠNG NITO – PHOTPHO HÓA HỌC 11 NÂNG CAO, NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 2.1 Giới thiệu chương nito-photpho Hóa học 11 nâng cao-THPT 2.1.1 Vị trí quan trọng Nhóm Nito-photpho Hoá học lớp 11 nâng cao 2.1.2 Mục tiêu nhóm Nito -photpho 2.1.3 Cấu trúc nội dung nhóm Nito -photpho 2.2 Thiết kế, tuyển chọn, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho HS THPT 2.2.1 Phân loại thí nghiệm hóa học 2.2.2 Một số nguyên tắc tuyển chọn - xây dựng - sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học dạy học hóa học 2.2.3 Quy trình sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho HS THPT 2.2.4 Hệ thống thí nghiệm hóa học chương Nito-photpho hoá học lớp 11 Nâng cao 2.3 Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho HS THPT 2.3.1 Sử dụng TN nguồn kiến thức để tổ chức hoạt động nghiên cứu 2.3.2 Sử dụng TN kiểm chứng để HS khắc sâu kiến thức 2.3.3 Sử dụng TNHH để tạo tình có vấn đề 2.3.4 Sử dụng TN đối chứng để HS tư rút kiến thức 2.3.5 Sử dụng thí nghiệm vui tạo hứng thú cho HS 2.4 Thiết kế giáo án cụ thể có sử dụng TN hóa học chương Nito-Photpho nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh THPT 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận 2- Khuyến nghị 84 84 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT 89 42 42 42 43 43 43 50 51 52 65 66 66 68 70 72 76 _ Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DANH MỤC VIẾT TẮT CB Dd, dd GD & ĐT GV HS NC NXB OXH pp PPDH PTPU PT PTHH PTN SGK THPT TN TNGV TNHS TNTH TNHH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : dung dịch giáo dục đào tạo giáo viên học sinh nâng cao nhà xuất oxi hóa phenolphtalein phương pháp dạy học phương trình phản ứng phương trình phương trình hóa học phòng thí nghiệm sách giáo khoa trung học phổ thông thực nghiệm thí nghiệm giáo viên thí nghiệm học sinh thí nghiệm thực hành thí nghiệm hóa học  Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình : Danh sách lớp điều tra : Biều đồ (%) – Hoạt động học sinh học hoá học : Biểu đồ (%) – Mức độ yêu thích HS với hoạt động dạy học có sử dụng TNHH : Biểu đồ (%) – Mức độ biết đến TNHH học sinh : Biểu đồ tần suất dạng thí nghiệm giáo viên sử dụng : Biểu đồ tần suất học sinh thực hành thí nghiệm hoá học : Ý kiến HS hiệu việc sử dụng thí nghiệm : Ý kiến HS vai trò TNHH : Điều chế nito phòng thí nghiệm : Điều chế amoniac từ NH3 đặc : Điều chế amoniac từ amoni kiềm : Phản ứng tạo phức amoniac : Phản ứng amoniac cháy oxi : Amoniac tác dụng với đồng oxit : Sự phân hủy NH4Cl : Điều chế HNO3 phòng thí nghiệm : TN chứng minh khả bốc cháy khác : P trắng P đỏ Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỉ 21 nay, khoa học kĩ thuật ngày tiến bộ, để bắt kịp với xu phát triển chung giới, ngành giáo dục Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng Theo Nghị số 29-NQ/TW 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trọng tâm chương trình đổi giáo dục là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc ;Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học;Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Hóa học môn khoa học thực nghiệm lý thuyết Mục đích môn học giúp học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới người, thông qua học, thực hành hóa học Việc lồng ghép thí nghiệm vào giảng giảng dạy việc làm cần thiết để giáo viên thực nhiệm vụ tạo hứng thú học tập cho học sinh Thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng, giúp cho giảng trở nên sinh động, hấp dẫn, gắn kết lý thuyết vào việc giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt học sinh hình thành kỹ năng, thao tác làm thí nghiệm thông qua việc quan sát thực hành thí nghiệm Vì vậy, việc thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm giảng hóa học yêu cầu cấp bách đổi toàn diện giáo dục Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế trường THPT, đặc biệt trường khu vực nông thôn, phần lớn giáo viên chưa có thói quen sử dụng phương tiện dạy học, tình trạng “dạy chay, học chay” tồn tại, học sinh quen với lối học thụ động nên hiệu dạy học chưa cao Hơn nữa, cách thức sử dụng thí nghiệm hoá học chưa có nhiều đổi mới, chủ yếu thí nghiệm minh hoạ Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cho kiến thức, chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực để phát huy tính khám phá, sáng tạo hứng thú với môn học học sinh Xuất phát từ lý trên, nhóm sinh viên thực nghiên cứu đề tài: “Thiết kế hoạt động học tập chương Nito – Photpho Hóa học 11 nâng cao có sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thiết kế hoạt động học tập có sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học hóa học chương Nito – Photpho Hóa học 11 nâng cao - Nghiên cứu cách sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh THPT Đối tượng khách thể thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cách thức thiết kế hoạt động học tập môn hoá học có sử dụng hệ thống thí nghiệm - Hệ thống lý luận hứng thú học tập cho học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu - Hoá học lớp 11 nâng cao chương Nito-Photpho - Học sinh lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế hoạt động học tập chương Nito-Photpho môn hoá học lớp 11 nâng cao có sử dụng hệ thống thí nghiệm để tạo hứng thú học tập cho học sinh? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Nếu thiết kế hoạt động học tập chương Nito- photpho hoá học lớp 11 có lồng ghép hệ thống thí nghiệm phù hợp với mục tiêu giảng dạy sử dụng hợp lý hoạt động dạy học lớp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài: hứng thú học tập cho học sinh trình dạy học hóa học - Nghiên cứu chương “Nito-Phopho”- Hoá học 11 nâng cao Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Tuyển chọn hệ thống thí nghiệm, đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học để tạo hứng thú học tập cho học sinh - Thiết kế hoạt động học tập chương Nito-Photpho hoá học lớp 11 nâng cao có sử dụng hệ thống thí nghiệm nhằm tạo hứng thú học tập cho HS - Thiết kế số giáo án dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học tạo hứng thú học tập cho HS THPT thuộc nội dung kiến thức chương Nito - photpho - Thiết kế bảng hỏi để điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học giảng dạy hóa học trường THPT Trần Hưng Đạo-Nam Định Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 11 ban nâng cao trường THPT Trần Hưng Đạo -TP Nam Định, tỉnh Nam Định - Chương Nito-Photpho hoá học 11 nâng cao 6.2 Giới hạn nghiên cứu - Vận dụng hệ thống thí nghiệm vào việc thiết kế hoạt động học tập - Chương Nito Photpho hoá học lớp 11 Nâng cao Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu phân tích tài liệu dạy học; tâm lý học; giáo dục học liên quan đến đề tài nghiên cứu; tìm nội dung, lý luận làm sở thực mục đích nghiên cứu đề tài Đặc biệt nghiên cứu kỹ sở lý luận thí nghiệm hoá học 7.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra Thiết kế phát bảng hỏi, thu thập thông tin từ người học thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh THPT 7.3 Phương pháp xử lí thông tin Xử lí số liệu phương pháp thống kê toán học SPSS Sử dụng phần mềm tin học Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, vấn đề tạo hứng thú học tập cho học sinh quan tâm Một phương pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh sử dụng phương tiện dạy học Đối với môn hóa học, thí nghiệm xem phương tiện dạy học quan trọng Tuy nhiên, việc sử dụng thí nghiệm hóa học để tạo hứng thú học tập cho học sinh chưa có nhiều công trình nghiên cứu Chúng xin giới thiệu công trình có liên quan gần gũi với đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới Những công trình nghiên cứu hứng thú giới xuất hiệntương đối sớm ngày phát triển • Herbart (1776-1841) nhà tâm lý học, nhà triết học, nhà giáo dục học, người Đức Ông người sáng lập trường phái giáo dục đại Đức thếkỷ XIX Ông đưa mức độ dạy học: tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú, đặc biệt hứng thú yếu tố định kết quảhọc tập người học • Năm 1955, A.P.Ackhadop có công trình nghiên cứu phụ thuộccủa tri thức học viên với hứng thú học tập Kết cho thấy tri thức họcviên có mối quan hệ khăng khít với hứng thú học tập Trong hiểu biếtnhất định môn học xem tiền đề cho hình thành hứng thú đốivới môn học • I.G.Sukira công trình “Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục”(1972) đưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu nó.Đồng thời, bà nêu lên nguồn gốc hứng thú nhận thức nộidung tài liệu hoạt động học học sinh • Năm 1976, A.K.Marcôva nghiên cứu vai trò dạy học nêu vấn đềvới hứng thú học tập học sinh Dạy học nêu vấn đề nhữngbiện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập học tập họcsinh trình học tập Từ công trình nghiên cứu trên, khái quát lịch sử nghiên cứu giới mối quan hệ hứng thú hoạt động học tập quan Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 10 lên, nở đẩy trứng chui Ta hứng vào cốc đựng dung dịch axit, trứng trở lại màu trắng - Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành công - Nhúng trứng vào dung dịch phenolphtalein trước cho chui vào bình Trên số thí nghiệm hóa học vui giáo viên sử dụng tiết ngoại khóa tiến hành tiết thực hành nhằm kích thích tìm tòi hứng thú học tập HS Để minh họa cho phương pháp trên, xin đưa giáo án cụ thể 2.4 Thiết kế giáo án cụ thể có sử dụng thí nghiệm hóa học chương NitoPhotpho nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh THPT [2],[5], [20],[21] Bài 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I Mục tiêu học Kiến thức: HS nắm được: - Tính chất vật lí, hóa học ammoniac -Vai trò quan trọng ammoniac đời sống kĩ thuật -Phương pháp điều chế ammoniac PTN công nghiệp Kĩ năng: - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý, hóa học amoniac - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh nhận xét tính chất, điều chế NH3 - Viết PTHH minh hoạ tính chất điều chế - Rèn luyện khả lập luận logic khả viết phương trình trao đổi ion II Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc - Hoá chất: Dung dịch: NH3, FeCl3 (hoặc AlCl3), CuSO4, H2O, pp Học sinh: Ôn lại kiến thức phản ứng trao đổi III Phương pháp IV Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp học 2.Hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra cũ: Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 75 GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra tính chất hóa học, điều chế N2 Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết điều chế từ: A Không khí B.NH3,O2 C.NH4NO2 D.Zn HNO3 Câu Dãy chất sau nitơ có số oxi hóa tăng dần: A NH3, N2, NO, N2O B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO Hoạt động 2: Giới thiệu – sử dụng thí nghiệm vui( thí nghiệm biểu diễn cảu giáo viên) :“Trứng tự chui vào bình” HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV làm TN: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát TN - Trứng gà, vịt luộc chín kỹ, bóc vỏ, nhúng vào dd phenolphthalein, bình cầu có cổ dài có chứa đầy khí amoniac (lựa bình có cổ nhỏ trứng ít, chuẩn bị trước) - Cho vào bình nước (lớn 700 thể tích bình) nhanh chóng bịt kín miệng bình - Đặt bình nằm ngang, cho đầu nhọn trứng vào miệng bình, giữ trứng chờ chút trứng từ từ chui vào bình - Khi trứng di chuyển đoạn dốc ngược bình lên trứng tiếp tục chui vào bình, chui vào bình, trứng biến thành màu hồng - Khi trứng chui vào gần hết cổ bình cầu, ta hơ nhẹ hông bình cầu có nước trong, trứng từ từ chui - Cho trứng vào dung dich axit trứng lại có màu trắng - GV yêu cầu HS quan sát tượng sau giới thiệu vào mới: Bài 11: Amoniac muối amoni Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 76 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử NH3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  GV yêu cầu HS trả lời phiếu học - HS trả lời phiếu học tập tập số Phiếu học tập: 1.Viết cấu hình electron nguyên tử N,H Phân bố electron vào obitan Từ viết côn thức electron, CTCT phân tử NH3 Nhận xét cấu tạo phân tử NH3 -Trong phân tử amoniac, nguyên tử N liên kết với nguyên tử H vằng ba liên kết CHT có cực Ở nguyên tử N có cặp e lớp chưa tham gia liên kết - Amoniac phân tử có cực - Phân tử amoniac có cấu tạo hình tháp, nguyên tử N đỉnh tháp nguyên tử H nằm ba đỉnh tam giác đáy hình tháp Vì có cấu tạo đối xứng nên amoniac không phân cực Ở N có dư điện tích âm nguyên tử H có dư tích (+) Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 77 Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất vật lý NH3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Từ thí TN hoạt động - Nêu tượng giải thích TN? Từ đưa kết luận trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối? -GV nhận xét bổ sung: DD NH3 đậm đặc có nồng độ 25% (d= 0.91g/cm3 ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi: Hiện tượng giải thích: - Khí NH3 hòa tan nhiều nước nhiệt độ thường: thể tích nước hòa tan tới 700 thể tích NH3 bình hòa tan hết, áp suất giảm xuống thấp Áp suất không khí bên bình lớn đẩy trứng chui vào bình - Khi hơ nóng bình cầu không khí bình nóng lên, nở đẩy trứng chui - Kết luận: - Chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ không khí, tan nhiều nước, tạo thành dung dịch có tính kiềm yếu Hoạt động 5: Nghiên cứu tính chất hóa học NH3 - tính bazo yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV đưa câu hỏi: từ TN hoạt dộng giải thích trứng chui vào bình lại có màu hồng, viết PT minh họa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời câu hỏi: - Trong bình có ion OH- (do phản ứng NH3 với nước: NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-) nên phenolphthalein chuyển sang màu hồng - GV bổ sung: thực nghiệm xác định dung dịch NH3 khoong có phân tử NH4OH mà tồn NH4+ + OH- phản ứng thuận nghịch - GV làm TN: HS quan sát TN + Dùng đũa thủy tinh, đũa Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 78 nhúng vào dung dịch NH3 đậm đặc, đũa nhúng vào dd HCl đặc + Đưa đầu đũa lại gần cho đũa nhúng dung dịch HCl - GV dưa câu hỏi: nêu tượng HS trả lời câu hỏi: giải thích TN? Viết PT minh họa.? Hiện tượng : có khói trắng bốc lên, khói trắng NH4Cl Phương trình phản ứng: GV bổ sung: NH3khí hay lỏng đầu có NH3 + HCl  NH4Cl tính bazo yếu - GV nêu lý thuyết: DD NH3 tác dụng với dưng dịch muối nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hiđroxit kim lại -GV yêu cầu học sinh viết phương trình HS trả lời câu hỏi: AlCl3 + NH3 ? AlCl3 + NH3 Al(OH)3 +NH4Cl FeCl3 + NH3 ? FeCl3 + NH3 Fe(OH)3 + NH4Cl MgCl2+ NH3 ? MgCl2+ NH3Mg(OH)2+ NH4Cl Hoạt động 6: Nghiên cứu tính chất hóa học NH3 - khả tạo phức HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV làm TN (TN phần hệ thống thí nghiệm) - Lấy ống nghiệm: Ống nghiệm 1: Đựng 2ml dd AlCl3 Ống nghiệm 2: Đựng 2ml dd CuCl2 - Nhỏ từ từ dd NH3 vào ống nghiệm đến có kết tủa - Lắc kết tủa GV yêu cầu HS nêu tượng giải thích TN, viết PT minh họa? GV nhận xét, đưa kết luận: -Dung dịch NH3 có khả hòa tan hiđroxit hay muối tan số kim loại tạo thành dung dịch phức chất -Sự tạo thành ion phức HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát TN Hiện tượng : Ống 1: xuất kết tủa trắng keo, lắc ống nghiệm kết tủa không tan Ống 2: xuất kết tủa xanh lam, lắc ống nghiệm kết tủa tan, dung dịch có màu xanh thẫm 3NH3+ Al3++3H2O Al(OH)3+ 3NH4+ 2NH3+Cu2++ 2H2O Cu(OH)2+ 2NH4+ Cu(OH)2+ NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 79 [Cu(NH3)4]2, [Ag(NH3)2]+ xảy phân tử amoniac kết hợp với ion kim loại Cu2+, Ag+ liên kết cho nhận cặp electron chưa sử dụng nguyên tử N với obitan ion kim loại Hoạt động 7: Nghiên cứu tính chất hóa học NH3: tính khử HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV đặt vấn đề: Ngoài tính chất trên, NH3 thể tính chất gì? - N có trạng thái oxi hóa nào? Dự đoán tính chất hóa học NH3 dựa vào thay đổi số oxi hóa nitơ NH3 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS :NH3 thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa số OXH N mức trung gian: tác dụng với O2, Cl2, CuO -GV cho HS quan sát hình vẽ TN: GV mô tả trình thí nghiệm: Ống nghiêm 1: đựng dd NH3 đậm đặc khoảng 1/4 ống nghiệm Ống nghiệm 2: hỗn hợp KClO3 với MnO2 (tỉ lệ 4: khối lượng) - Lắp hệ thống hình vẽ - Đun nóng ống nghiệm, thấy ống nghiệm có khí mùi khai bay lên thử oxi xinh ống nghiệm đóm cháy dở - Châm lửa đốt, dòng khí amoniac cháy trông rõ Hiện tượng: Ống 1: xuất khí mùi khai HS viết PTPU: Ống 2: que đóm bùng cháy 2KCl + 3O2 Khi đốt khí sinh ống nghiệm 1: khí 2KClO3 cháy cho lửa màu vàng 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O GV yêu cầu HS viết PTPU? Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 80 GV bổ sung phần lý thuyết: - Clo OXH mạnh NH3 tạo khí nito hidroclorua NH3 + Cl2 N2 +HCl Nếu NH3 +HCl  NH4 (khói trắng) - Amoni tác dụng với oxit kim loại 2NH3+ 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O GV đưa câu hỏi: nhận xét chung tính chất NH3 Kết luận: NH3 trạng thái khí hay trạng thái dung dịch đệ thể tính bazo yếu Tác dụng với axit tạo muối amoni kết tủa hidroxit nhiều kim loại -NH3 có tính khử: phản ứng vơi õi, clo khử số oxit kim loại Tron phản ứng có số OXH N NH3 tăng lên từ -3 lên hoăc +2 - NH3có tính chất đặc biệt: có khả với nhiều ion kim loại nhờ liên kết cho nhận Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng dụng NH3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV cho học sinh xem hình ảnh ứng dụng NH3trong sống Yêu cầu HS kết hợp SGK nêu số ứng dụng NH3? GV bổ sung: - NH3 nguồn nhiên liệu để sản xuát phân đạm - Sản xuất HNO3theo sơ đồ NH3NO  NO2 HNO3 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: NH3 ứng dụng để làm: -Sản xuất HNO3, ure (NH4)2CO), amoninitrat (NH4NO3), amoni sunfat ((NH4(SO4)2) - Điều chế hidrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa - NH3lỏng dùng làm chất gây lạnh thiết bị lạnh Hoạt động 9: Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 81 -GV cho HS xem phim TN điều chế NH3 PTN Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập số - Thí nghiệm điều chế NH3 thực nào? - Tại lại thu khí NH3 phương pháp đẩy không khí mà không phương pháp đẩy nước? - NH3 thu sau phản ứng có lẫn chất không? - Tại không dùng H2SO4 dể làm khô khí NH3? HS quan sát thảo luận nhóm trả ời phiếu học tập số 2: Điều chế NH3 PTN: -Cho NH4Cl(r) Ca(OH)2(r) cho vào ống nghiệm thứ nhất, trộn đều, đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua nắp nằm ngang lên giá, miệng hướng xuống -Dùng ống nghiệm thứ hai nút bông, nắp lên giá, úp xuống nối với ống dẫn khí từ ống nghiệm thứ để thu khí NH3 Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm thứ - PTHH: 2NH4Cl(r)+ Ca(OH)2(r)  CaCl2 + 2NH3 + H2O - GV cho HS xem mô trình sản xuất NH3 CN -Thu NH3 phương pháp đẩy khôn khí NH3 nhẹ không khí, NH3 tan nước nên không thu phương pháp đẩy nước - Không dùng H2SO4 để làm khô khí NH3 NH3 có tính bazo yếu tác dụng với axit H2SO4 Hoạt động 10: Củng cố hướng dẫn tự học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV cho HS làm tập 3,4 trang 47 HS làm tập SGK GV dặn dò HS: làm tập 1,2,5,6 HS làm tập nhà chuẩn bị trang 47, 48 chuẩn bị tiếp theo KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận: Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 82 Với đề tài “Thiết kế hoạt động học tập chương Nito – photpho hoá học lớp 11 nâng cao có sử dụng hệ thống thí nghiệm nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh”, đạt số kết sau: - Tìm hiểu sở lý luận trình dạy học; đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT; đặc biệt vấn đề hứng thú học tập: khái niệm, phân loại, vai trò, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng biện pháp làm tăng hứng thú học tập cho học sinh - Nghiên cứu số vấn đề thí nghiệm dạy học hóa học: khái niệm, phân loại, vai trò thí nghiệm dạy học hóa học - Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh Tổng cộng tham khảo ý kiến 127 HS trường THPT Trần Hưng Đạo Kết điều tra cho thấy giáo viên chưa sử dụng nhiều thí nghiệm hoạt động dạy học học sinh chưa tiếp xúc với thí nghiệm Điều cho thấy tính cấp thiết đề tài - Đưa tám nguyên tắc sử dụng; sáu nguyên tắc tuyển chọn; qui trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tăng hứng thú học học sinh Trên sở xây dựng 17 hệ thống thí nghiệm đề xuất số biện pháp sử dụng TNHH để thiết kế hoạt động học tập tạo hứng thú học học sinh Đây hướng nghiên cứu có tính thực tiễn cao, phù hợp với xu hướng đổi giáo dục toàn diện Vì thời gian có hạn nên nhóm nghiên cứu dừng việc thiết kế hoạt động học tập có sử dụng thí nghiệm chương Nito photpho hoá học lớp 11 nâng cao Trong nghiên cứu tiếp theo, tiếp tục cải thiện dạng TNHH để lồng ghép vào giảng cách hiệu nhằm tạo hứng thú học tập học sinh Đồng thời, nghiên cứu, thiết kế sử dụng TN chương khác chương trình hoá học lớp 10, lớp 11, lớp 12 THPT 2- Khuyến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh sử dung cách hiệu thí nghiệm hoá học qua trình dạy – học có số khuyến nghị sau: Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 83 a- Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo: - Trong SGK SBT cần đưa thêm nhiều hình ảnh thí nghiệm với nội dung đa dạng phong phú hơn; chương trình học cần tăng thêm học thực hành - Trong đợt bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, tăng cường bồi dưỡng mặt nội dung – chất lượng, đặc biệt trọng phương pháp dạy học có sử dụng thí nghiệm để khai thác kiên thức học b- Đối với trường THPT: - Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học cho tổ môn, phòng thí nghiệm cần đảm bảo đủ số lượng chất lượng dụng cụ, hóa chất Đặc biệt trang bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho HS tự làm thí nghiệm nghiên cứu - Cần có nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm để làm tốt công việc chuẩn bị cho GV môn - Cung cấp thiết bị, phương tiện kĩ thuật đại máy tính truy cập internet, máy chiếu…để hỗ trợ GV giảng dạy có mô phỏng, phim thí nghiệm, giáo án điện tử… c- Đối với giáo viên môn: - GV nên sử dụng thật tốt thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực, quan tâm sáng tạo cải tiến thí nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế - Thường xuyên trau dồi, học hỏi, trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao kiến thức chuyên môn, kĩ sử dụng thí nghiệm, phương tiện kỹ thuật phương pháp dạy học đại - Biên soạn câu hỏi, tập liên quan đến thí nghiệm, câu hỏi vận dụng, phát huy khả tư duy, sáng tạo bước bổ sung vào kì thi, kiểm tra; trọng khai thác, đánh giá kiến thức thí nghiệm, thực hành d-Đối với học sinh: - Tích cực tham gia vào tiết học lý thuyết thực hành hướng dẫn giáo viên môn - Chủ động tìm hiểu kiến thức học thông qua tài liệu tham khảo phương tiện truyền thông, quan sát thực tế Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 84 - Chú ý rèn luyện kĩ thực hành hoá học, tuân thủ nguyên tắc phòng thí nghiệm * * * Trên tất công việc thực để hoàn thành nghiên cứu khoa học Trong suốt trình làm, rút nhiều kinh nghiệm, học bổi ích, nâng cao lực chuyên môn; đưa hướng sử dụng thí nghiệm hoá học hoạt động học tập để tăng hứng thú học tập cho học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu cao cho người học Chúng hi vọng rằng, nghiên cứu khoa học đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học trường THPT Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo hướng dẫn TS Lê Thái Hưng để hoàn chỉnh đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Http://m.laodong.com.vn/dang-chinh-phu/ban-hanh-nghi-quyet-ve-doi-moican-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao Nguyễn Thị Trúc Phương, (2010) Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sing lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Http://doan.edu.vn Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 85 Http://text.123doc.org Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sáu Đặng Thị Oanh (2005) Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóahọc Nhà xuất Đại học Sư phạm PGS.TS Trần Quốc Đắc, (2007) Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11, NXB Giáo Dục Đặng Thành Trung, (2014 ) Một số biện pháp tạo hứng thú góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh phần phi kim, Hóa học 10 - Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Đại học Giáo dục Ngô Quốc Triệu, (2012) Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần vô lớp 11 chương trình – trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Đại học Giáo dục Võ Phương Uyên, (2009) Sử dụng thí nghiệm dạy học môn hóa lớp 10, 11 trườngtrung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 10 http://tusach.thuvienkhoahoc.com 11 http://ttptgiaoduc.sgu.edu.vn 12 Cao Thị Mai Anh Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực chương 7: “Crom- sắt- đồng” – Hoá học 12 nâng cao, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa Trần Văn Tính, (2009).Tâm lý học giáo dục Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa Trần Văn Tính, (2009) Tâm lý học phát triển Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 15 http://luanvan.net.vn/ 16 GS TS Nguyễn Quang Uẩn Giáo trình Tâm lý học học đại cương - P2 17 Nguyễn Cương Nguyễn Mạnh Dũng, (2012) Phương pháp dạy học hóa học Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Đinh Thị Xuân Thảo, (2011) Xây dựng E-Book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm hoá học đại học Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 19 http://thpt-tranhungdao.namdinh.edu.vn/ 20 Bộ giáo dục đào tạo, (2006) Hóa học 11 Nhà xuất giáo dục Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 86 21.Http://luanvan.co/luan-van/tuyen-chon-xay-dung-su-dung-he-thong-thinghiem-hoa-hoc-bai-tap-thuc-nghiem-nham-kich-thich-hung-thu-hoc-tap 22 Trịnh Văn Dũng, (2008) Phương pháp sử dụng thí nghiệm thực hành hoá học trường THCS, Sáng kiến kinh nghiệm 23 Trịnh Văn Biều, (2001), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hoá học PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Các bạn học sinh thân mến! Hiện nay, tiến hành nghiên cứu khoa học với đề tài “Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học chương Nito-Photpho hóa học lớp 11 nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh THPT ” Để đề tài nghiên cứu có số liệu chân thực khoa học, mong nhận hợp tác bạn! ( Số liệu thu phục vụ cho mục đích khoa học giữ bí mật cho cá nhân) Chúng xin chân thành cảm ơn! (Dưới câu hỏi khảo sát Bạn vui lòng đọc kĩ câu hỏi tích vào đáp án mà bạn cho phù hợp nhất,(có thể có nhiều lựa chọn) Họ và tên bạn : Học sinh lớp: … Bảng CÂU HỎI Thường xuyên Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân MỨC ĐỘ Thỉnh Hiếm thoảng 87 Không Câu 1: Trong học môn hóa học bạn thường làm gì? - Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến - Nghe giảng cách thụ động - Không tập trung, làm việc riêng Câu 2: Bạn biết đến thí nghiệm hóa học từ nguồn nào? - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Các học thực hành - Bài giảng lý thuyết lớp - Các phương tiện truyền thông (internet,tv ) Câu3: Ở trường, bạn có thường xuyên thực hành thí nghiệm hóa học? Câu 4: Khi dạy học thầy (cô) thường sử dụng dạng thí nghiệm sau đây? - Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất - Hình ảnh, tranh ảnh thí nghiệm - Video thí nghiệm - Khác:………………………………………… Bảng Câu 5: Khi thầy(cô) sử dụng thí nghiệm hóa học, bạn thích hình thức - Biểu diễn thí nghiệm minh họa cho giảng - Dùng thí nghiệm trực tiếp hướng dẫn học sinh nghiên cứu kiến thức - Tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm theo nhóm - Dùng hình vẽ mô phỏng, video thí nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu học - Ý kiến khác:………………………………… Câu 6: Khi gặp câu hỏi giải thích tượng - thí nghiệm hóa học bạn cảm thấy nào? MỨC ĐỘ Rất thích Thích Bình thường Không thích Bảng CÂU HỎI Câu 7: Với tập liên quan đến thí nghiệm thực tế, bạn thường giải cách nào? - Tự giải theo quan điểm thân dựa theo kiến thức học - Hỏi trao đổi với giáo viên môn - Thảo luận nhóm với bạn bè - Tìm hiểu Internet - Không làm - Ý kiến khác:…………………………………… Câu 8: Việc tiếp xúc với thí nghiệm trực tiếp giúp bạn trình học tập môn hóa học? - Nâng cao hứng thú học tập với môn học - Hiểu nhớ lâu Rất hiệu Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân MỨC ĐỘ Hiệu Ít hiêu quả 88 Không hiệu - Vận dụng lý thuyết vào tập dễ dàng - Rèn luyện kĩ thực hành - Tin tưởng vào khoa học - Tạo không khí lớp học sôi động - Giải thích số tượng sống - Ý kiến khác:………………………………… Câu 9: Theo bạn việc đưa thí nghiệm hóa học vào tiết học có cần thiết?  Rất cần thiết  Cần Thiết  Bình thường  Không cần thiết Câu 12: Những ý kiến đóng góp bạn để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học môn hoá học trường THPT …………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Cảm ơn bạn! Chúc bạn học tốt! Nhóm SV: Trương Hương Nhi,Tô Quỳnh Ngân, Đào Thị Ngân 89

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan