CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẮC LẮC VÀ ĐẮC NÔNG

28 605 0
CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẮC LẮC VÀ ĐẮC NÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 15 CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẮC LẮC VÀ ĐẮC NÔNG ĐỀ TÀI TN3/T10 – CHƯƠNG TRÌNH TÂY NGUYÊN Người thực hiện: ThS Hà Tuấn Anh Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật HÀ NỘI, 2012 CHUYÊN ĐỀ 15 CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẮC LẮC VÀ ĐẮC NÔNG MỞ ĐẦU Tây Nguyên vùng núi cao với tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng) Diện tích 54.639km2 Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao từ 500 – 600 m lên tới 2000m so với mặt nước biển, Tây Nguyên khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm thực vật đa dạng, tạo nên thành phần loài hệ thực vật đa dạng phong phú, chứa đựng nguồn tài nguyên thuốc Tây Nguyên nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như: Ba Na, Ê đê, Gia Rai… Qua hàng nghìn năm lịch sử phát triển cộng đồng gắn liền với tri thức địa, kinh nghiệm sử dụng thực vật làm thuốc nói chung thuốc bệnh tiêu hoá nói riêng phong phú đa dạng ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các thuốc chữa bệnh tiêu hoá đồng bào dân tộc thiểu số Đắc Lắc Đắc Nông - Mục tiêu: + Xây dựng thuốc chữa bệnh tiêu hoá đồng bào dân tộc thiểu số + Đưa thuốc đồng bào sử dụng điều trị bệnh tiêu hoá - Nội dung: Xây dựng sở liệu thuốc chữa bệnh tiêu hoá đồng bào dân tộc thiểu số - Phương pháp: - Tiến hành điều tra vấn người dân việc sử dụng thuốc bệnh tiêu hoá Nhóm thuốc trị đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ, đau bao tử Bài Đau bụng sưng to (Ây Khét Ọ B Trí) Cây (CT1): Tràng hạt, cốc mạc kham phi, tơm tap tiar - Dùng rễ rễ để làm thuốc Dùng nắm rễ cỡ 100g nấu nước uống Bài Đau bụng bí tiểu tiện (HÒ Nguyă - B Đôn) Cây (CT2) : Cò ke cuống dài, cốc khăn khi, tơm đong hăng - Dùng rể làm thuốc Dùng rễ mài đá nhám để đắp vào bụng, băm nhỏ nấu nước uống nhiều lần ngày thay nước uống, lần nấu khoảng lạng Bài Đau bụng (Ma Nhôm Ọ B Trí) Cây (CT3): Vừng, cốc ka đồn, tơm tư - dùng vỏ để làm thuốc Lấy vỏ cắt thành miếng bàn tay, hơ lửa cho nóng sau bỏ vào nước nóng ngâm để uống trị đau bụng Bài Đau bụng, kiết lỵ (Ây Khét – B Ea Rông) Cây (CT4): Bồ quả, Tơm Văn xrê - dùng rễ để làm thuốc Dùng rễ nấu nước uống để trị bệnh đau bụng Đào lấy khoảng 3-4 rễ (một nắm to) nấu cho ấm, nấu uống nhiều lần đến nhạt thôi, uống khoảng đến ngày thay nước uống, dùng tươi hay khô Bài Đau bụng ói mửa (Ma Nhôm – B Trí) Cây (CT5): Sưng, cốc đàm kiện, Ja hạt điêu - Dùng rễ để làm thuốc Dùng rễ nấu uống trị đau bụng, ói mửa Lấy rễ băn nhỏ dùng tươi hay phưoi khô, lần nấu khoảng lạng với lít nước cô lại nửa chia -3 lần uống ngày Bài Đau bụng (Ma Phé – B Đrăng Phôk) Cây (CT6): Chiêu liêu ổi, tơm Đrăm kót - Dùng vỏ để làm thuốc Bóc lấy vỏ vàng sắc nước uống, liều lượng tùy ý, đặc tốt Bài Đau bụng (Ây Nô- B Trí) Cây (CT7): Râm, chò nhai, cốc mon, tơm A sui - Dùng vỏ để làm thuốc Dùng vỏ để trị bệnh đau bụng cầu, dùng khoảng nắm vỏ băm nhỏ để nấu nước uống, dùng rễ Bài Đau bụng tiêu chảy (Mẹ Măng – B Trí) Cây (CT8): Cỏ lào, nhạ nhẹn hó, tơm pút - dùng để làm thuốc Khi đau bụng tiêu chảy, dùng non chữa trị cách lấy cho nam cho nữ, rửa chấm với muối để ăn, dùng lần ngày Bài Đau bao tử (Ây Nô - B Trí) Cây (CT9): Hầu vĩ, cốc hán cà họt - Dùng rễ để làm thuốc Dùng rễ băm nhỏ phơi khô nấu uống để trị đau bao tử, lần dùng nắm, dùng chung với loài khác Bài 10 Đau bụng (Ây Nô - B Trí) Cây (CT10):Dó thon, cốc po bít - dùng rễ để làm thuốc Lấy nắm rễ, băm nhỏ nấu uống, uống tùy ý đến hết đau bụng Bài 11 Kiết lỵ (Ây Nô - B Trí) Cây (CT11): Lá giang, tỏng rẻn, phak yloan - Dùng rể để làm thuốc Lấy nắm rễ khoảng lạng cho vào nồi nấu với chén nước đun sôi chén để uống, khát lúc uống lúc đó, ngày uống tô Bài 12 Đau bụng (Y Phi Ôt – B Tul A) Cây (CT12): Cà chít non - Dùng thân non để làm thuốc Lấy thân non cát 2-3 khúc khúc dài 10cm, hơ lửa, chẻ nhỏ ngâm vào nước nóng nấu uống Khát lúc uống lúc Có thể dùng đoạn thân non nướng lên cho nóng vắt lấy nước uống nhiều lần ngày, lần ly nhỏ Bài 13 Đau bụng trẻ (Y Duôn- B Tul B) Cây (CT13): Đạt phước, cốc khong, tơm tang tơi - Dùng nước rễ để làm thuốc Đào lấy rễ rửa sạch, chặt lấy nước chảy từ rể khoảng xị, cho trẻ uống nhiều lần ngày Bài 14 Đau bụng, sốt (Ây Nô - B Trí) Cây (CT14): Chiêu liêu đen, tơm ja rế, cốc xược - Dùng để làm thuốc Lấy sắc nước uống để trị đau bụng, ngày dùng 50- 100g Bài 15 Đau bụng Cây (CT15): Bằng lăng tím, Cốc pươi lược - Dùng vỏ để làm thuốc Lấy vỏ khoảng lạng ngâm vào nước muối 15 - 30 phút, sau mang nướng khô ngâm vào nước đun sôi để nguội Ngày uống 2-5 lần lần ly Bài 16 Đau bụng tiêu chảy, đau bao tử (Y Khen – B Trí) Cây (CT16): Trâm pie, tơm piêng - Dùng rễ để làm thuốc chống đau bụng, đau bao tử Lấy rễ rữa sạch, băm nhỏ sắc nước uống, dùng tươi hay khô, dùng khoảng nắm cho lần nấu uống ngày Bài 17 Đau bụng tiêu chảy máu (Y Tep – B Đôn) Cây (CT17): Trinh nữ gai, nha mam, lok pếch gui - dùng để làm thuốc Lấy chặt nhỏ phơi khô vàng, nấu nước uống Dùng khoảng lạng đun với lít nước khoảng xị chia -3 lần uống ngày Bài 18 Đau bụng, kiết kỵ (H’ Nguyă - B Đôn) - Cây (CT18): Núc nác, mạc lin mạy, tơm pa lun - dùng vỏ để làm thuốc - Cây (CT-00): Sứ cùi, chăm pa - dùng hoa làm thuốc - Cây (CT-00): Gừng, tơm chia - dùng củ Lấy lạng vỏ núc nác băm nhỏ, hoa sứ cùi, củ gừng to vừa phải thái mỏng, vàng loại trộn chung nấu ấm lít nước sôi khoảng 2-3 phút chia uống nhiều lần ngày Bài 19 Đau bụng thổ tả (H’ Ôi – B Đôn) Cây (CT19): Hà thủ ô, tơm chao nrắc - Dùng thân rễ để làm thuốc Dùng toàn thân băm nhỏ phơi khô để tươi nấu uống Lấy khoảng 100 gam đun sôi với lít nước uống trà đến hết bệnh Bài 20 Trị thổ tả (Ây Nô - B Trí) Cây (CT20): Dầu trà beng, cốc xạc, tơm Pang, Kpang - Dùng nước làm thuốc Chặt đứt ngang dầu hứng nước nhựa chảy từ thân vào chai, bị thổ tả cho uống 1-2 lần khỏi, lần uống ly nhỏ Bài 21 Chướng bụng đầy (Ây Khét – B Ea Rông) Cây (CT21): Thầu tấu tròn, cốc mượt - Dùng rễ để làm thuốc Lấy rễ rửa sạch, cho vào nồi đun sôi với lít nước, 1/2 lít cho trẻ em uống trẻ em bị chướng bụng đầy Bài 22 Thổ tả (Y Siap – B Trí) Cây (CT22): Dầu nước, cốc nhang, tơm r hath - Dùng vỏ để làm thuốc Lấy miếng vỏ bàn tay băm nhỏ, nấu với lít nước lít, chia uống lần ngày, uống đến hết đau Bài 23 Đau bụng (Ây Nô - B Trí) Cây (CT23): Bằng lăng, cốc Pươi si đa - Lấy vỏ để làm thuốc Dùng vỏ lăng băm nhỏ nấu uống để trị bệnh đau bụng cầu, ngàu uống khoảng lạng vỏ sắc nước nhiều lần, đặc tốt Bài 24 Đau bụng thổ tả (Ây Nô - B Trí) Cây (CT24): Cốc đắng, cốc cọt căn, tơm trăn - Dùng rể để làm thuốc Lấy rể rửa sạch, băm nhỏ nấu cháo ăn để trị thổ tả, lần nấu tô cháo với 50g rễ Ngày ăn 2-3 lần Bài 25 Đau bụng (Ây Nô - B Trí) Cây (CT25): Dó tròn, cốc po pít đực - Dùng rể để làm thuốc Đào lấy nắm rễ, rưă sạch, băm nhỏ nấu lên với lít nước cô lại nửa uống để trị đau bụng, tiêu chảy, ngày uống 2-3 lần Bài 26 Đau bao tử (Ây Nô - B Trí) - Cây (CT26): Choại, cốc hén, tơm yang rơ ja - dùng vỏ để làm thuốc - Cây (CT27): Táo rừng nhỏ, cốc nam khom - dùng vỏ - Cây (CT28): Hầu vĩ, cốc hán cà họt - dùng toàn - Cây (CT29): Bồ kết rừng, cốc phi man - dùng vỏ Mỗi loại lấy nắm vừa phải băm nhỏ phơi khô, nấu nước trà Trộn chung loại nhau, lần nấu nắm lớn với chén nước, sắc chén, sắc lần Ngày uống đến lần Kiên ăn thức ăn tanh, chất kích thích, cay Bài 27 Đau bụng (Ây Khét – B Ea Rông) Cây (CT30): Đỏm có cọng, cốc săm sa tịa, tơm nhên xrê - Dùng rể để làm thuốc Đào rễ rửa băm nhỏ phơi khô để sắc nước uống, dùng nắm nhỏ nấu chén nước chén, uống - lần ngày Bài 28 Đau bụng (Y Đôl – B Đôn) Cây (CT31): Đa đa, cốc cọn tha - Dùng rễ để làm thuốc Đào lấy rễ rửa sạch, băm nhỏ dùng tươi hay phơi khô Sắc nắm thuốc với chén nước chén uống ngày 2-3 lần Bài 29 Đau bụng (Ây Nô - B Trí) Cây (CT32): Bằng lăng dây, khưa nguôn sụm - Dùng hay rễ để làm thuốc Lấy thân hay rễ băm nhỏ thành khúc sắc nước uống, sắc khoảng lạng Bài 30 Kiết lỵ (Ây Nô - B Trí) Cây (CT33): Cỏ sửa nhỏ, nhạ xác mực - Dùng toàn làm thuốc Thu hái toàn cây, rữa sạch, dùng tươi, phơi khô hay vàng Sắc nước uống để trị đau bụng kiết kỵ trẻ em, ỉa phân xanh Ngày dùng 20-30 g thuốc để sắc nước uống Bài 31 Kiết Lỵ (Ama Vân - Zang lành) Cây (CT34): Căm xe, cốc Đeng, tơm Rpeh - lấy vỏ để làm thuốc Lấy vỏ sắc đặc, uống ly nhỏ hết máu mủ lành bệnh, ý không uống nhiều ly bị xổ có hại Bài 32 Đau bụng kiết (Ma Kông – Zang lành) Cây (CT35): Dầu đồng, cốc Cung - lấy nước thân nhỏ để làm thuốc Trên nhỏ (đường kính [...]... 20cm, rng 4-10cm, cú 2 tuyn trờn gõn phớa gc lỏ cung , e ex Roxb Cõy mc ph bin trong cỏc rng tha hay rng na rng lỏ ca vn quc gia Yok ụn, mc ln vi cm liờn, H Bng : Hoa hp thnh bụng, rt dy hoa c chc, du đồng Trc cm hoa cú lụng, di hỡnh Combretaceae chuụng Qu khụ 5 cỏnh, ging kh tạo thành những u B sim : Myrtales hợp điển hình CT15 Bng lng hoa tớm Cc Pi lc Lagerstroemia speciosa (K.) Pers Cõy g nh hoc

Ngày đăng: 08/09/2016, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Nhóm bài thuốc trị đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ, đau bao tử

    • Bài 1. Đau bụng sưng to

    • Bài 2. Đau bụng bí tiểu tiện

    • Bài 3. Đau bụng

    • Bài 4. Đau bụng, kiết lỵ

    • Bài 5. Đau bụng ói mửa

    • Bài 6. Đau bụng

    • Bài 7. Đau bụng

    • Bài 8. Đau bụng tiêu chảy

    • Bài 9. Đau bao tử

    • Bài 10. Đau bụng

    • Bài 11. Kiết lỵ

    • Bài 12. Đau bụng

    • Bài 13. Đau bụng trẻ con

    • Bài 14. Đau bụng, sốt

    • Bài 15. Đau bụng

    • Bài 16. Đau bụng tiêu chảy, đau bao tử.

    • Bài 17. Đau bụng tiêu chảy ra máu

    • Bài 18. Đau bụng, kiết kỵ

    • Bài 19. Đau bụng thổ tả

    • Bài 20. Trị thổ tả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan