Luận văn thạcj sĩ ngữ văn: Hình tượng tác giả trong tập thơ Bóng chữ của Lê Đạt

103 641 0
Luận văn thạcj sĩ ngữ văn: Hình tượng tác giả trong tập thơ Bóng chữ của Lê Đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử vấn đề23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu74. Phương pháp nghiên cứu85. Đóng góp của luận văn96. Cấu trúc luận văn9NỘI DUNG10CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG THƠ, HÀNH TRÌNH THƠ LÊ ĐẠT VÀ TẬP BÓNG CHỮ101.1. Vấn đề hình tượng tác giả trong thơ101.1.1. Hình tượng tác giả trong sáng tác văn học101.1.2. Thơ trữ tình như một cách biểu hiện hình tượng tác giả151.1.3. Hình tượng tác giả qua một số trào lưu thơ hiện đại181.1.3.1 Hình tượng tác giả qua trào lưu thơ lãng mạn181.13.2. Hình tượng tác giả qua trào lưu thơ tượng trưng191.1.3.3. Hình tượng tác giả qua trào lưu thơ siêu thực211.2. Lê Đạt và kiểu hình tượng tác giả trong tập thơ “Bóng chữ”231.2.1. Khát vọng đổi mới và hành trình thơ Lê Đạt231.2.2. Vẻ đẹp của chủ thể giao tiếp trong tập thơ “Bóng chữ24CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA CÁI NHÌN VÀ SỰ MIÊU TẢ BỨC TRANH THẾ GIỚI322. 1. Cái nhìn mang xu hướng nữ hóa trong bức tranh ngoại cảnh322.2. Cái nhìn nghiêng về nhục cảm412.3. Tính chất truyền thống trong cái nhìn và sự miêu tả bức tranh thế giới50CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA CÁCH ỨNG XỬ VỚI NGÔN TỪ613.1. Ứng xử trong kiến tạo thi pháp chữ613.1.1. Thủ pháp đồng đẳng ngữ âm623.1.1.1. Sáng thế nghĩa từ những nguyên âm623.1.1.2. Từ chối sử dụng “con mắt thơ” nhãn tự653.1.1.3. Sự cộng hưởng của các con chữ673.1.2. Thủ pháp biến điệu chữ693.1.2.1. Thủ pháp nhại âm693.1.2.2. Cách nói “nhịu lời”713.1.2.3. Sự chuyển hóa linh hoạt của các từ loại733.2. Ứng xử trong kiến tạo thi pháp câu743.2.1. Phép tỉnh lược743.2.1.1. Tỉnh lược chủ ngữ753.2.1.2. Tỉnh lược động từ763.2.1.3. Tỉnh lược các quan hệ từ783.2.2. Phá vỡ trật tự cú pháp803.2.3. Phép chuyển hóa của các biện pháp nghệ thuật tu từ823.2.3.1. Điểm nhấn nghệ thuật trong cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ823.2.3.2. Điểm nhấn nghệ thuật trong phép dùng điển cố843.2.3.3. Sự linh chuyển và mở rộng trường nghĩa của phép ẩn dụ và điển cố853.3. Ứng xử về kiểu nói trong “Bóng chữ”873.3.1. Từ chối cách ngắt câu cố định873.3.2. Giọng điệu893.3.2.1. Giọng điệu hóm hỉnh, phồn sinh903.3.2.2. Giọng điệu hồn nhiên, trong trẻo913.3.2.3. Giọng điệu triết luận, hướng nội92KẾT LUẬN95TÀI LIỆU THAM KHẢO98

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một văn học phát triển không chấp nhận bảo thủ, đơn điệu Đó đường đưa đến ngõ sáng tạo văn chương điểm dừng tư kiến tạo Với nghệ thuật, sáng tạo đồng nghĩa với dòng hoạt lưu, với mạch phát triển tinh thần khẳng định nạp đầy lượng Nghiên cứu văn học phải tìm hiểu khẳng định vẻ đẹp, đóng góp độc đáo, cá thể hình tượng nghệ thuật, tác phẩm, tác giả? Ở tầng bậc khác nhau, với cách biểu đa dạng, tác giả để lại dấu ấn tác phẩm Sự đọc sáng tạo độc giả mở cách giải thích ý nghĩa khác nhau, không làm biến văn khách thể thẩm mỹ ấy, khơng xóa bỏ yếu tố tác người tham gia kiến tạo ln có mặt văn “Tác giả trung tâm tổ chức tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật tác phẩm, người mang giới cảm đặc thù trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật” [55, tr.106] Hình tượng tác giả phạm trù quan trọng thi pháp học đại, khái niệm hữu ích với nghiên cứu văn học Tuy nhiên, xoay quanh vấn đề tưởng coi sở tảng khám phá tác phẩm, cịn khơng băn khoăn, ngờ hoặc; đòi hỏi nỗ lực tiếp tục tìm hiểu vận dụng khái niệm 1.2 Là người sớm có mong muốn đổi sáng tạo thơ ca, Lê Đạt tự coi “phu chữ”, vác “thập giá chữ” suốt hành trình sáng tạo Sáng tác Lê Đạt thuyền độc mộc đại dương sóng thơ ca văn nghiệp Có người quy kết thơ ông hũ nút, lên đồng chữ muốn gạt phăng khỏi chiếu thơ chung thời đại Thầm lặng trước sóng gió đời văn nghiệp mình, ơng “gị xuống mà viết”, “gị xuống mà sáng tác”, “gị xuống mà cày xới chữ” [17] Và qua thực tế văn học, nhận thấy ngày nhiều số người đồng cảm, khẳng định, mến yêu sáng tạo ông Nhọc nhằn lao động với ý thức nghệ thuật nghiêm túc, Lê Đạt người tiên phong tìm tịi, trả lại cho thể chữ, cách nói cách viết khả biểu nghĩa, tạo nghĩa phong phú nó; góp phần tích cực đổi thi ca Việt Nam sau thơ tiền chiến Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 trao cho cụm sáng tác Lê Đạt, có tập thơ “Bóng chữ” vinh danh xứng đáng Sự nỗ lực Người thơ nâng đón bước đầu thỏa đáng, chặng đường đến thành thật gian lao! Trong nghiệp đổi văn học nay, vẻ đẹp hình tượng người sáng tạo giá trị thẩm mỹ thơ Lê Đạt nói riêng, sáng tác ơng nói chung trải nghiệm cịn nhiều ẩn số vẫy gọi tìm hiểu 1.3 Hướng đến tập sáng tác tiêu biểu “Bóng chữ” Lê Đạt, muốn nhận thức rõ khía cạnh lý thuyết phạm trù hình tượng tác giả thi pháp học đại, đặc điểm biểu hình tượng tác giả qua tượng thơ đương đại Đây dịp để người viết luận văn hiểu biết tác phẩm đời Lê Đạt- nhà thơ có lịng tha thiết dành cho nghiệp bút, có tác phẩm để lại nhiều ấn tượng thẩm mỹ độc đáo thi tứ, ngôn từ Đến với ông, người viết muốn thể tình cảm chân thành yêu mến thơ ca, yêu mến, tự hào với nhà thơ vùng đất Âu Lâu, Yên Bái Việc tìm hiểu đề tài “Hình tượng tác giả tập thơ Bóng chữ Lê Đạt” giúp người dạy học văn hội trang bị sâu rộng thêm kiến thức, tăng cường kĩ nghiên cứu giảng dạy văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Về hình tượng tác giả Văn tác phẩm kết sáng tạo tác giả “Văn người”, cần ý phân biệt “tác giả tiểu sử” cá thể người có hồn cảnh sống, đặc điểm số phận, tính cách… cụ thể với “hình tượng tác giả” hình tượng chủ thể giao tiếp thẩm mỹ với đời, với bạn đọc qua văn tác phẩm Hình tượng tác giả phạm trù thi pháp học đại Hình tượng tác giả gắn liền với giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo nên, biểu tác phẩm thể loại không giống Vì thế, nói đến giới nghệ thuật tác phẩm văn học khơng thể khơng nói đến mối liên hệ, ảnh hưởng hình tượng tác giả với yếu tố khác tác phẩm văn học Đây vấn đề thu hút quan tâm tìm hiểu, lý giải nhiều tác giả, học giả ngồi nước Nghiên cứu hình tượng tác giả, M.Bakhtin khẳng định: nhà văn “có thể xuất trường miêu tả tư tác giả nào, mơ tả việc có thật đời nói ám đến chúng, can thiệp vào trị chuyện với nhân vật, bút chiến công khai với địch thủ văn học mình" [43, tr.57] Dù M.Bakhtin khơng gọi hình tượng tác giả, quan niệm ơng giúp ta hiểu: tác giả ln diện hình thức tác phẩm nguyên tắc thẩm mỹ tạo hình cho giới nghệ thuật; văn tác phẩm, tác giả diện hệ thống điểm nhìn, nhìn Và nguyên tắc thẩm mỹ, cảm nhận trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, tạo thành thống nội tác phẩm thống phong cách học Như vậy, hiểu, hình tượng tác giả biểu tác phẩm cách đặc biệt Trong nhiều cơng trình, V.Vinơgrađốp khẳng định hình tượng tác giả sở, trung tâm phong cách ngơn ngữ A.Chichêrin cho hình tượng tác giả sáng tạo khơng phải hình tượng nhân vật Sự chân thật hình tượng tác giả chân thật nghệ thuật, khơng phải chân lý kiện mà chân lý ý nghĩa, tư duy, chân lý thi ca Hình tượng tác giả không phản ánh tác giả vào tác phẩm, thể tương quan người sáng tạo văn học tác phẩm mà vấn đề cấu trúc nghệ thuật, tự thể chủ thể Theo Khrapchenko, “Hình tượng tác giả coi nhân vật thiên truyện dạng hay dạng khác, cá tính sáng tạo nhà văn” Ơng nhận thấy rằng, biểu hình tượng tác giả gắn với đặc trưng thể loại Nhà lý luận văn học Mĩ V Booth gọi hình tượng tác giả "tác giả hàm ẩn", xem "cái thứ hai" tác giả thể tác phẩm… Ở Việt Nam, từ năm 1980, thi pháp học thu hút mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, hoạt động văn học khả mà mở việc tiếp cận, phân tích, lí giải…các vấn đề văn học Trong kiến giải thi pháp học nói chung, phạm trù hình tượng tác giả nội dung quan trọng Theo "Từ điển thuật ngữ văn học" (do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên), hình tượng tác giả “là phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xã hội vai trị văn học tác phẩm, vai trò người đọc chờ đợi” [21, tr.124] Hình tượng tác giả đời tồn hai sở: Cơ sở tâm lí hình tượng “tơi” nhân cách người thể giao tiếp, sở nghệ thuật- chất gián tiếp văn nghệ thuật Hình tượng tác giả vừa có tính chất loại hình sâu sắc vừa mang đậm cá tính tác giả “khi vai trị cá nhân ý thức đầy đủ” Từ đó, nhà nghiên cứu khẳng định:“Phạm trù hình tượng tác giả cho phép nhận phong cách cá nhân mà cịn giúp tìm hiểu tính hệ thống văn tác phẩm, mối quan hệ với ý thức vai trò xã hội văn học thân văn học” [21, tr.125] Trong “150 thuật ngữ văn học”, Lại Nguyên Ân xem xét thuật ngữ hình tượng tác giả từ sở thuật ngữ tác giả văn học: “Tác giả người sáng tác tác phẩm văn học, để lại dấu ấn nhân cách giới nghệ thuật sáng tạo ra” [3, tr.146], “tác giả khơng phạm trù mĩ học mà phạm trù xã hội hóa văn hóa” [3] Nó vừa sản phẩm văn hóa thời đại định, vừa đại diện tin cậy quảng đại quần chúng Đó sở gián tiếp cho hình thành loại hình tượng tác giả sáng tác Như vậy, theo Lại Nguyên Ân, dấu ấn cá nhân tác giả, phương diện nội dung nhân cách tác giả thâm nhập sâu vào cấu tác phẩm đặc biệt tự ý thức vai trò xã hội, vai trò văn học tác giả sở làm nên hình tượng tác giả Trong giáo trình "Dẫn luận thi pháp học" GS Trần Đình Sử, phạm trù hình tượng tác giả lí giải thấu đáo, thuyết phục chương VI “Tác giả kiểu tác giả” Theo đó, “hình tượng tác giả hình tượng sáng tạo tác phẩm, hình tượng nhân vật theo nguyên tắc khác hẳn” [55, tr.107] Nếu hình tượng nhân vật xây dựng theo nguyên tắc hư cấu, theo quan niệm nghệ thuật người theo tính cách nhân vật, hình tượng tác giả thể theo nguyên tắc tự biểu cảm nhận thái độ thẩm mỹ giới nhân vật Trong tác phẩm văn học, nhà văn thường biểu người phát hiện, người khám phá mới, người có nhãn quan cấp tiến, có cá tính nghệ sỹ Điểm lại cách nhìn nhận, kiến giải khái niệm này, từ góc độ lý luận văn học, giáo sư Trần Đình Sử cho “hình tượng tác giả thể chủ yếu ở: nhìn riêng độc đáo, qn có ý nghĩa tư tưởng, đạo đức, thị hiếu; giọng điệu trần thuật, gồm phần giọng điệu nhân vật; miêu tả, hình dung tác giả mình” [55, tr.109] Đó ba yếu tố giúp xác lập hình tượng tác giả, mà người đọc ln bắt gặp q trình giao tiếp, thưởng thức giới nghệ thuật tác phẩm Những nghiên cứu ứng dụng thành công giáo sư góp phần soi rõ tính hợp lí cách lí giải Trong “Thi pháp thơ Tố Hữu”, người đọc thấy chi phối kiểu nhà thơ trữ tình- trị tới chất thơ phương thức thể Cơng trình “Thi pháp truyện Kiều” cho thấy hình tượng tác giả có tác dụng chi phối tới đặc điểm ngôn từ nghệ thuật nào: qua ngôn từ nghệ thuật Truyện Kiều với từ ưa dùng toát lên thần thái người sáng tạo nó, nét “thâm thúy, hóm hỉnh, nhìn thấu suốt bề chân giả gan ruột người đời”, “có mắt trải đời”, “tâm linh chan chứa nhân ái” [56] đại thi hào Nguyễn Du Những khảo lược ban đầu vừa trình bày giúp người viết nắm bắt sơ lược lịch sử cách hiểu liên quan đến vấn đề hình tượng tác giả Đó sở giúp chúng tơi kế thừa, vận dụng tiếp tục suy nghĩ, làm rõ luận văn 2.2 Về tập thơ “Bóng chữ” vấn đề nghiên cứu hình tượng tác giả tập thơ “Bóng chữ” Lê Đạt Sau tập thơ “Bóng chữ” Lê Đạt xuất năm 1994 chùm tác phẩm trao Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 (tập thơ “Bóng chữ”, tập thơ “Ngó lời”, tập truyện “Hèn đại nhân”), sơ tìm hiểu giai đoạn bước đầu tạp chí viết thống trang báo mạng tác giả ngồi nước, chúng tơi thấy có nhiều viết ơng phương diện nghệ thuật góc nhìn đa diện, nhiều chiều Ở đây, chúng tơi xin phép sơ điểm lại nhóm ý kiến lưu tâm sơi đến “Bóng chữ” Lê Đạt Năm 1994 - sau tập thơ “Bóng chữ” xuất bản, Hồng Cầm người bạn gần gũi nhóm Nhân Văn Giai Phẩm Lê Đạt, có “Cảm nghĩ đọc Bóng chữ” đăng Tác phẩm Hoàng Cầm phát biểu “Hầu Bóng chữ gây cho tơi nhiều khối cảm, có câu thơ xuất thần, hay đến đột ngột, có lẽ từ vơ thức bật Có câu thơ tranh “nuy” hấp dẫn, đầy dục tính mà khiết lạ thường” [5] Cũng năm ấy, tạp chí Nguyễn Qn có “Lê Đạt - Bóng chữ trực giác” Nội dung viết ghi nhận nỗ lực Lê Đạt việc tìm cách biểu cho thơ Tiếp đến Trần Mạnh Hảo (1995), “Nhân đọc “Bóng chữ” bàn chữ nghĩa thơ” in sách Thơ phản thơ - với ý kiến phủ nhận tập thơ Lê Đạt Ngay sau đó, có nhiều người viết Lê Đạt “Bóng chữ”: Nguyên Anh với “Lại nói chuyện giết thơ” (evan.com.vn); Hải Âu với “Tạm góp ý với ơng Trần Mạnh Hảo” (Tác phẩm mới, số 9); Trần Đĩnh với “Bóng nghĩa hình chữ” (Tác phẩm mới, số 9); Thanh Bình với “Ông Trần Mạnh Hảo lại phê hụt!” (evan.com.vn) Các tác giả khẳng định đổi ngôn từ nghệ thuật Lê Đạt tập “Bóng chữ”, đồng thời vạch điểm bất cập kiến thức, quan điểm thơ Trần Mạnh Hảo Năm 1996 Đỗ Minh Tuấn viết “Từ kì trận chữ đến mạch đời” (đọc Bóng chữ Lê Đạt) in sách Ngày văn học lên ngôi; năm 2005 Trần Ngọc Hiếu viết “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ ca đương đại” Cùng năm 2008 viết Lê Thiếu Nhơn: “Phu chữ ngỏ lời phương nao?” (đăng http://evan.com.vn); Trần Thiện Khanh: “Lê Đạt tư thơ”, “Trạng thái thơ Lê Đạt” (http://HoiluanvanhocVietNam.org); Đỗ Lai Thuý: “Mã thơ Lê Đạt” (đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6); Võ Thị Hảo: “Người vác thập giá chữ” (đăng http://HoiluanvanhocVietNam.org) … Nét chung tiêu biểu viết ủng hộ, đề cao nỗ lực cách tân, bước đột phá Lê Đạt việc tạo nên “kì trận chữ” đem lại nhiều khoái cảm sức hấp dẫn nghệ thuật Ở hải ngoại xuất nhiều viết có giá trị đánh giá cống hiến nghệ thuật Lê Đạt Đó “Lê Đạt Bóng chữ” nhà phê bình Đặng Tiến (đăng báo Hà Nội số 14 (3/6/1995) số 15 (10/6/1995); phần viết tính chất tạo sinh “Bóng chữ Lê Đạt” Thụy Khuê (trong sách “Cấu trúc thơ”, in Văn nghệ California, Hoa Kì năm 1996) Thái Kim Lan- người nghiên cứu triết học ghi lại cảm xúc thán phục chuyển thơ Lê Đạt sang tiếng Đức (bài “Trắng chữ nhẹ tênh”, năm 2008) Ở thời điểm tại, theo tìm hiểu cá nhân tơi, số lượng đề tài khoa học viết Lê Đạt khiêm nhường Đó luận văn Thạc sĩ: “Đặc điểm thi pháp thơ Lê Đạt qua hai tập Bóng chữ Ngó lời” (năm 2008, Nguyễn Thị Lan Chi); “Hành trình Lê Đạt nhóm thơ Dịng chữ” (năm 2010, Trần Thị Thường); “Tư nghệ thuật thơ Lê Đạt” (năm 2011, Nguyễn Hữu Vĩnh) Những luận văn này, trừ đề tài “Hành trình Lê Đạt nhóm thơ Dịng chữ” Trần Thị Thường, cịn lại chúng tơi tìm dạng tên đề tài đề tài tóm tắt Chúng tơi tiếp tục tìm hiểu thời gian tới Các cơng trình loạt viết Lê Đạt phương diện cách nhìn khác chứng tỏ thơ Lê Đạt tượng nghệ thuật có sức hút giàu ý nghĩa Tuy vậy, số lượng phạm vi nghiên cứu Lê Đạt so với tận tụy cống hiến ơng cịn q khiêm tốn Tìm hiểu đề tài “Hình tượng tác giả Lê Đạt tập thơ Bóng chữ”- phương diện chưa trực tiếp đề cập, người viết hy vọng có hội tìm hiểu sâu vấn đề lí thuyết giàu ý nghĩa thi pháp học; góp thêm tiếng nói nhỏ bé việc khẳng định giá trị thơ, tâm huyết sáng tạo cống hiến Lê Đạt cho văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ biểu hình tượng tác giả trong/qua tượng thơ Việt Nam đại Điều địi hỏi nhận thức, kiến giải hình tượng tác giả thơ, khuynh hướng thơ đại – sáng tác thường để lại nhiều ẩn số giải mã, kiếm tìm trường nghĩa, gây nhiều ngờ hoặc, băn khoăn “có mặt” hình tượng tác giả Phạm vi khảo sát tập trung vào tập sáng tác tiêu biểu thi nghiệp Lê Đạt - tập thơ “Bóng chữ” xuất năm 1994 Cùng với “Ngó lời”, “Hèn đại nhân”; “Bóng chữ” trao Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 Đó giải thưởng cao quý, ghi nhận xướng danh cho nỗ lực khai phá, mở đường hành trình cách tân thơ Việt bút Qua nghiên cứu nhìn miêu tả tranh giới, cách sáng tạo ngơn từ Lê Đạt, chúng tơi muốn góp phần tồn hình tượng tác giả sáng tác thơ đương đại Phương pháp nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu, hồn thành luận văn, vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, là: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Qua tìm hiểu, phân tích, lập luận để hướng tới cách hiểu khái niệm hình tượng tác giả văn học nói chung, thơ đại nói riêng; từ đó, vận dụng nghiên cứu qua sáng tác cụ thể Lê Đạt - Phương pháp thống kê, phân loại: Từ việc thống kê, phân loại, cố gắng xác lập mối quan hệ yếu tố, biểu giới nghệ thuật thơ Lê Đạt để nhận hình tượng chủ thể giao tiếp mà tác giả biểu kiến tạo chỉnh thể văn giới nghệ thuật - Phương pháp so sánh: So sánh với sáng tác khác tác giả Lê Đạt, người bạn nhóm thơ Dịng chữ, số tác giả thơ Mới qua số tượng thơ ca khác để khẳng định làm rõ lối biểu riêng hình tượng tác giả tập “Bóng chữ” ơng - Phương pháp phân tích- tổng hợp: vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, bình giá sáng tác Lê Đạt hai mặt: nghĩa từ, nội dung biểu đạt cách thức biểu đạt… để làm rõ khía cạnh vấn đề trình bày luận văn Đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài “Hình tượng tác giả tập thơ Bóng chữ Lê Đạt” dịp để người viết tìm hiểu thêm, soi chiếu rõ khẳng định ý nghĩa phạm trù thi pháp hình tượng tác giả việc tạo lập tiếp nhận chỉnh thể giới nghệ thuật thơ ca Mặt khác, hy vọng tài liệu tham khảo với người trân trọng, yêu mến đóng góp độc đáo thơ Lê Đạt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm ba chương: Chương I: Hình tượng tác giả thơ, tập “Bóng chữ” hành trình thơ Lê Đạt Chương II: Hình tượng tác giả qua nhìn miêu tả tranh giới Chương III: Hình tượng tác giả qua cách ứng xử với ngôn từ cảm nhận cá nhân, người viết nhận thấy, thơ Lê Đạt nghiêng hẳn hình thức ngắt nhịp thứ hai- ngắt nhịp dựa sở hình thái văn Trong tập “Bóng chữ” có 78/108 thơ ngắt nhịp theo hình thức bậc thang, với nhịp chẵn lẻ khác Tín hiệu nghệ thuật biểu mở đầu cuối toàn tập Thậm chí, tồn có hai câu, Lê Đạt kéo giãn chữ lối ngắt nhịp vắt dòng, bậc thang “Pasternak”: Nấm đất bịt mồm tim chim lánh lỏi Hồn sáo trắng hoa bật nói nghĩa trang câm Hình thức xuống thang khơng cách làm lạ hóa mang tính hình thức mà cịn hình thức mang tính nội dung, tạo nên hiệu ứng từ cách ngắt nhịp đến thay đổi giọng đọc khơi bật cung đường cảm xúc Do đó, cảm xúc truyền trực tiếp từ ý thơ đến người đọc Người đọc cảm nhận sâu sắc, lắng đọng ẩn ức khó nói qua hình ảnh đối lập cụm từ xuống dòng: “nấm đất” >< “tim chim”, “bịt mồm” >< “lánh lỏi”, “hồn sáo” >< “nghĩa trang”, “nói” >< “câm” Nhịp điệu kết hợp chi tiết thị giác âm ngôn ngữ Khi cú pháp niêm luật thơ bị phá vỡ, ngôn ngữ thơ rơi thành phân mảnh Nó chuyển động qn tính, hịa nhập dạng thức thị giác, nương theo chiều dài thở âm vực âm tiết để khơi dậy cảm xúc tưởng tượng bên nhà thơ người đọc Đồng thời, ảo ảnh gương, nhiều thơ Lê Đạt đem đến cách ngắt nhịp, khiến câu thơ hình ảnh chuyển động, tạo nhiều ngữ nghĩa mơ hình khác nhau: Anh rừng anh/ hái hoa Hoa lúm hoa/ thắm Hoa môi/ thật hồng 88 Bên cạnh nhịp 3/2, “Hái hoa” cịn có cách ngắt nhịp khác: Anh/ rừng anh/ hái hoa Hoa/ lúm hoa/ thắm Hoa/ môi/ thật hồng Ở cách ngắt nhịp đem đến thi ảnh lồng gói Riêng câu kết thơ cịn đem đến hai cách ngắt nhịp Hoa/ hồng bông/ hồng Hoặc : Hoa hồng/ bông/ hồng Nhưng ngắt nhịp “Hoa hồng/ bơng hoa hồng” Đó ví dụ nhiều thơ Lê Đạt có khả linh động việc ngắt câu Với việc không ngắt câu cố định hệ lô gic tư thơ Lê Đạt cách bộc lộ hình tượng tác giả từ cách ông “làm thơ” suốt từ chương nghiên cứu Nó cho thấy tơi Lê Đạt mặt với hành trình thơ mình, từ tơi đơn ngã sang tơi đa ngã; mặt khác từ tiểu ngã sang đại ngã theo đường triết luận riêng ơng Chính thế, việc từ chối ngắt câu cố định đem đến lối tiếp cận vô phong phú cho người đọc 3.3.2 Giọng điệu “Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn” [66, tr.73], hình tượng nghệ thuật Với Lê Đạt, làm thơ làm chữ, chơi với chữ “tất nỗ lực nhà thơ tìm cách biến vật dụng đời thường thành vật chơi đời chữ” (“Đoản ngôn”- Từ tình) Do vậy, sống, Lê Đạt ln ưu tiên đời chữ Ông thấy, sống đời chữ tự hơn, sáng tạo hơn, thú vị Ơng ln nhìn đời cách hóm hỉnh, khoan dung, độ lượng; theo nụ cười nhân hậu ln cách hành xử ông giai đoạn thăng giáng đời Cho nên, đọc thơ 89 ông bắt gặp giọng điệu thơ vừa hóm hỉnh, phồn sinh vừa triết luận hướng nội sâu sắc không phần hồn nhiên trẻo 3.3.2.1 Giọng điệu hóm hỉnh, phồn sinh Có thể nói, động lực phi thường mà vô dẻo dai, khiến ông thân uốn vặn để hứng “lốc gió” trụ được, lấy lại sức dáng tâm lực dồi lượng nhờ sức mạnh tiềm tàng “nụ cười ơng Di Lặc”, tính hóm hỉnh chất trời, đất thấm vào mạch sống ông đầy “sở hữu” tự nhiên Cách mà ông tự họa với phần “Khuyết điểm” vừa khơi hài, vừa kiên cho lựa chọn đầy tiên quyết: Vườn chôm chơm mùa khem thèm thịm trái cấm Vui mồm lấp lẫn nhiều kinh kệ không quen A men Lê Đạt hài hước gọi điển phạm, phép tắc, luật định, công thức quan niệm phương thức sáng tác thơ ca truyền thồng “mùa khem”, câu “kinh kệ” thường người làm thơ phải học thuộc làu làu Ơng khơng dội bom vào cách nói Trần Dần với đại ý muốn tìm đổi cần phải “cách” “mạng” thơ ca tiền chiến phương diện thống trị cú pháp tư bay bổng tiếng thơ Lê Đạt tự mỉm cười với trẻo thi ca “không quen” lập rập câu “kinh kệ” liền cử dấu thánh “A men” xin đại xá bậc tiền nhân cho cách riêng ông thi pháp thơ Lê Đạt Vừa nhẹ nhàng mà lại vô thâm thúy, ông tuyên thệ cách vững đường lối sáng tác giọng hóm hỉnh, đáng yêu đến Trong “Hồ Xuân Hương”, giọng thơ Lê Đạt thể rõ nét: 90 Xuân chẳng buông hương bướm vượt đường Kìa hoa leo tường hoa dâm bụt Bài thơ có hai câu, cắt thành bốn dòng theo nhịp bậc thang gọn gàng người đọc có cảm giác thơ mở rộng khn miệng thấp thống, đơi mắt biết cười thi nhân ẩn chữ Gần lối chơi chữ, chơi chữ tên bà chúa thơ Nôm Đã mùa xuânmùa trăm hoa đua nở, ong bướm rộn đường Vậy mà, “hương” chẳng buông, bướm vượt đường tìm đến Cịn câu thơ thứ hai dựa hình ảnh “leo tường” gợi tả cảnh trai gái vụng trộm Bất ngờ trào lộng hai chữ “dâm bụt”, nhắc lồi hoa dại ln tươi thắm sắc màu, bơng nở to lộ liễu, xịe rộng bờ giậu: bụt mà cịn… dâm! 3.3.2.2 Giọng điệu hồn nhiên, trẻo Khơng giọng điệu thơ đậm chất quảng trường ảnh hưởng Maiacopxki thời kỳ đầu sáng tác Đến tập “Bóng chữ” khai nguyên Lê Đạt với kiểu nói khác hẳn, có sắc giọng hồn nhiên, trẻo duyên riêng Trong “Chi… chành”, mượn lời hồn nhiên thể đồng dao dành cho trẻ, Lê Đạt say sưa “khúc hát” tìm suối nguồn tự nhiên chữ Tư tìm chữ mày mị, khổ công luyện tư thường trực cõi sống lẫn cõi vĩnh giọng điệu đầy lạ biệt hồn nhiên đến vô cùng: Mai sau ta chết Ai đừng quên Đưa ta dăm đồng Để ta ăn đường Để ta sang sơng Để ta tìm Chi chi… chành chành 91 Đúng nhà thơ cử tri chữ bầu lên, thân nhà thơ phải tận tụy để kiếm tìm xứng đáng với phiếu chữ ủng hộ Thế nhưng, để “lặn lội” “lọ mọ” tìm cõi bên cách nói trẻo, hồn nhiên hóa đến tận Nối dài giọng thơ ấy, cách nói ngây thơ, hình ảnh lúng liếng Lê Đạt miêu tả thật “tân thời”: Xuân năm đâu Chiều xanh xn xịch đến Khơng kịp đón tàu Hoa cửa tha thẩn đèn Chả quen mà hẹn Ô muốn đèo bé đời sau xe đạp xoan chơi Phố thi gái (“Phố xuân”) Khi sáng tác thơ tác giả khơng cịn tuổi xn trẻ cách nói ln rộn rạo lứa tuổi niên Ơng ví xn thiên nhiên, mà đặc biệt xuân thiếu nữ đến bất ngờ chữ “đi đâu” >< “”xịch đến”, khiến thân ngỡ ngàng đến… sung sướng (dù không kịp tâm “ra đón”) Nó phù hợp với tâm lí muốn lơn, muốn “đèo bé đời” phương tiện lãng du- “xe đạp” cảm giác câu quan họ “anh xoan, em xoan” Đó sáng, hồn nhiên đáng yêu nhân vật trữ tình, thơ “Phố xuân” 3.3.2.3 Giọng điệu triết luận, hướng nội Cái ngày Nhân Văn bị kết án ngày “khai tử” Lê Đạt: Lê Đạt hăng hái hoạt động xã hội hoạt động thơ Với Lê Đạt thời xn trẻ có 92 lẽ cách mạng thơ nhằm phục vụ cách mạng xã hội Và thơ xứng tầm thời đại, ngôn ngữ thơ ca khơng thể rập nói lời tổ tiên mà phải bàn tay nối dài tư tưởng Thế nhưng, án khiến Lê Đạt không tham gia vào “ngày hội quần chúng”, “sân chơi công cộng”, ông đành quay vào “chơi” với “Đói sân chơi hành khất chân trời” Thơ hướng ngoại thành thơ hướng nội với lời triết luận bám diết tâm can: Trang vắng mưa đêm sớm Heo may rải đồng giấy non Anh vực tay em Be bé nét địng Ai có biết lịng mẫu tự? “Thuở đầu dòng” với vần thơ đầy màu sắc liêu trai Như bầu tâm chất chứa, Lê Đạt lại ngại ào rót ra, mà rỉ thấm rỉ thấm giọt giọt Đoạn thơ trị chuyện riêng tư: rì rào, nơn nao, bất tận nỗi niềm “ai có biết khơng”? Tứ thơ ảo ảnh, đa nghĩa, vừa nói cánh đồng giấy với thảo cày xới chăm bẵm; vừa nương dựa thân vào khoảng khơng gian phi cấm vận- thiên nhiên, vàng, đèo nắng, tiếng chim dị hình, gió, sương… chỗ an ủi đồng hành ơng suốt dặm dài gian khó phu chữ với đời trầm luân: Thiên lý chữ tn lịng nhật bạch Khơng tận xanh thơ thở trắng trời Nhan đề thơ “Lý Bạch” với hình ảnh “tiến tửu”, “say sầu tỉnh” “chất thử” để tâm Lê Đạt “lên màu” Tồn hình ảnh dài rộng đo chiều kích vũ trụ bao la, nỗi niềm riêng ùa tràn vào biển giấy, từ biển giấy phả vào trời cao thở lịng “hận khơng say” Và, đặc điểm kỳ lạ đời thơ Lê Đạt là, có lẽ trút tất 93 lên trời cao xa nhìn ơn hịa, hiền hậu, nên hữu, văn tồn lưu trước mắt độc giả dường đọc thấy mã từ đắng cay, bi thiết; khơng có chủ trương diễn giải vấn đề kẻ chịu nạn bao giờ, dấu hiệu trần tình hay trải lịng án oan dường khơng có “Văn học nghệ thuật nói ngơn ngữ đặc biệt, loại ngôn ngữ kiến tạo chồng lên bên ngôn ngữ tự nhiên hệ thống thứ sinh” [29, tr.2] Dĩ nhiên, văn học hệ thống mơ hình hố thứ cấp nhất, người viết chưa đủ tầm để tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ công trình nghiên cứu Iu Lotman mà Lã Nguyên giới thiệu với Tuy nhiên, với sáng tạo Lê Đạt cấp độ ngôn từ: đơn vị ngữ âm, từ, câu rõ ràng nhà thơ đem đến ngôn ngữ thứ sinh nghĩa Qua cách nhà thơ sáng tác, qua kỹ thuật nhà thơ thể thi phẩm góp phần soi chiếu chân dung tác giả- chủ thể sáng tạo thẩm mỹ Hay nói cách khác, hình tượng tác giả phần định dạng qua cách ứng xử với ngơn từ Cùng với nhìn miêu tả tranh giới “Bóng chữ”- phương diện giúp người đọc tiếp cận, khám phá nghiên cứu hình tượng tác giả tập thơ Lê Đạt Nhiệm vụ khoa học giúp chúng tơi có điều kiện nhận dịng ý thức ơng nhận tính tồn vẹn, sinh động tập thơ “Bóng chữ” nói riêng thi pháp thơ Lê Đạt nói chung 94 KẾT LUẬN Hình tượng tác giả phạm trù quan trọng thi pháp học đại, liên quan đến nhiều phương diện khác: Bản chất trình sáng tạo văn học, tính chất văn nghệ thuật, đặc trưng giới nghệ thuật, tiếp nhận văn học… Là hình tượng chủ thể giao tiếp thẩm mỹ qua/ tác phẩm, hình tượng tác giả thống nhất, khơng đồng với cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn Tìm hiểu hình tượng tác giả hướng giúp ta sâu khám phá giới nghệ thuật tác phẩm cách hệ thống, khái quát phong cách tác giả Việc tiếp tục tìm hiểu vận dụng khái niệm phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn sáng tạo có ý nghĩa với người nghiên cứu, giảng dạy văn học Đề tài “Hình tượng tác giả tập thơ “Bóng chữ” Lê Đạt” mà thực nằm định hướng Các nhà nghiên cứu xác định: Hình tượng tác giả biểu yếu tố tác phẩm, mà tiêu biểu qua nhìn nghệ thuật, giọng điệu, ngôn từ, tự thể tác giả thành hình tượng nghệ thuật Những phương diện biểu độc đáo tác phẩm cụ thể, gắn với chỉnh thể hình thức tác phẩm mà tác giả sáng tạo Trong tác phẩm thơ trữ tình, tự thể tác giả gần với “cái tơi trữ tình” mang nội dung, đặc điểm bộc lộ mức độ trực tiếp khác Ở trào lưu thơ đương đại, sáng tác theo khuynh hướng thơ tượng trưng, “cái tôi” yếu tố trung tâm khơi nguồn sáng tạo, ln vươn tới bộc lộ vẻ đẹp phong phú, đa dạng, không đơn nghĩa tâm hồn nghệ sỹ, kéo theo nỗ lực phát lộ, hiển hiện, phơi bày qua diện mạo ngôn từ ấn tượng, biến hố, sinh Theo đó, hình tượng tác giả tự thể theo hình thức nhân xưng trực tiếp, mà lên gián tiếp qua hình thức ngôn từ, âm tổ chức cấu trúc mở lối viết nghịch vần, nghịch nhịp lạ, chí dị biệt 95 Tập “Bóng chữ” thành tiêu biểu, kết tinh hành trình sáng tác Lê Đạt, thi phẩm gắn với biểu ấn tượng bóng dáng, người nhà thơ đời văn học Cái nhìn lăng kính chủ quan, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn chủ thể sáng tạo tiếp cận, biến hóa khách thể thẩm mỹ thành hình tượng nghệ thuật Trong tác phẩm thơ, nhìn chủ thể sáng tạo, giao tiếp khơng bộc lộ qua hình tượng khách thể (như nhân vật truyện, kịch hay kí…), mà gắn với thể trực tiếp dòng ý thức, cảm xúc diễn “cái tơi trữ tình”, qua tranh tự họa giới khách quan Hình tượng tác giả “Bóng chữ” Lê Đạt gắn với xu hướng tự biểu thân chủ thể sáng tạo, gắn với nhìn mang xu hướng nữ hóa, nhục cảm tiếp biến yếu tố truyền thống, thực làm nên giới nội cảm thực thể độc lập, trực tiếp truyền đạt ảnh hưởng xã hội, lịch sử Chính nhìn hồn nhiên, trẻo nghệ sỹ Lê Đạt thực thực nghiệm trả lại tính thơ thể nó, đem đến mỹ cảm đa dạng cho độc giả thưởng thức thơ ca Đó bình diện có ý nghĩa việc biểu hình tượng nghệ sĩ nỗ lực phát khơi gợi ấn tượng vẻ đẹp người, đời Trong văn tác phẩm, nhìn, cách cảm thụ sống, người truyền đạt qua cách nhà thơ kiến tạo tác phẩm, lối ưa dùng hình ảnh, ngơn từ, cách xử lý chữ, câu, vần, điệu… Với “Bóng chữ”, người đọc nhận hình tượng phu chữ mẫn cán, say mê thủy chung, tâm huyết đường chữ đời Nó phát lộ tâm hồn bền bỉ sức sống với lý tưởng đổi mới, thoát li khỏi nương dựa vào “kinh kệ” giáo điều, công thức sáo mòn; phát lộ tâm hồn mực hồn hậu, kiệm lời đời thực để dành nhiều “nhiều lời” sáng tạo thi ca Lạc quan với để thênh thênh tâm hồn canh tác cánh đồng chữ dù sống có khắc nghiệt, mối trầm luân nét đẹp Lê Đạt độc giả cảm nhận sâu sắc qua biểu hình tượng tác giả tập thơ “Bóng chữ” 96 Hình tượng tác giả vấn đề không chưa cũ nghiên cứu văn học Đó hướng tiếp cận cần khuyến khích Thực chất, khơng phải đến phạm trù tác giả đặt phạm trù cần tiếp tục làm phong phú sáng tỏ lý thuyết, trào lưu sáng tác mới- người viết ẩn kín hơn, khêu gợi nhường phần toàn quyền hiểu biết đánh giá câu chữ cho người đọc Với hình tượng tác giả sáng tác Lê Đạt, mở rộng tìm hiểu tập sáng tác thể loại khác nghiệp viết ơng “Ngó lời”, “Hèn đại nhân”, “ Đối thoại với đời thơ”… Hy vọng rằng, có tiếp nối nghiên cứu sâu rộng, mẻ hơn, để người thơ ông đến rộng rãi với đông đảo quần chúng, để trình diễn tơi thi sỹ ơng với chữ nắm chặt nhiều đôi bàn tay đồng điệu với lựa chọn mực chung tình ơng- nhà thơ Lê Đạt 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết, Nxb Đại học Sư phạm Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại- lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hồng Cầm (1994), Nói thơ Lê Đạt, http:// BBC VIETNAMESE.com Ngô Thị Ngọc Diệp ( 2013), Hình tượng tác giả qua trang hồi ký, hồi ức Phùng Qn, Tạp chí khoa học Văn hóa & du lịch Sài Gòn Vũ Thị Duyến (2013), Liên văn thơ Lê Đạt, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Lê Đạt (1994), Chữ bầu lên nhà thơ, Báo Văn nghệ 10 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, Nxb Hội nhà văn 11 Lê Đạt (1994), Hèn đại nhân, Nxb Phụ nữ 12 Lê Đạt (2008), Mi người bình thường, Nxb Phụ nữ 13 Lê Đạt (1994), Tha thẩn…thơ, Báo Văn nghệ số 50 & 51 14 Lê Đạt (1997), Hãy tạo lỗ tai mới, Báo Văn nghệ, số 13 15 Lê Đạt (1997), Ngó lời, Nxb Văn học 16 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ Hà Nội 17 Lê Đạt (2009), Đường chữ, Nxb Hội nhà văn 18 Lê Đạt (2003), Vân chữ, Phụ san Thơ số 1, Báo Văn nghệ 19 Lê Đạt (2006), Thơ vật lý đại, Tạp chí Tia Sáng 20 Nguyễn Phú Hải (2010), Lê Đạt thơ ca cổ điển phương Đơng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 98 21 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2000) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học 23 Võ Thị Hảo (2008), Người vác thập giá chữ, http://HoiluanvanhocVietNam.org 24 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 26 Trần Ngọc Hiếu (2005), Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn ngữ thơ đương đại, Tham luận Hội thảo toàn quốc “Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy”, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Hồng Hưng (2008), Bóng chữ động chân cầu, http://HoiluanvanhocVietNam.org 29 Iu M Lotman (2012), Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ, https://lythuyetvanhoc.wordpress.com 30 Trần Thiện Khanh (2008), Lê Đạt tư thơ, http://HoiluanvanhocVietNam.org 31 Khâu Chấn Thanh (1992), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học 32 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 33 Lê Đình Kỵ, Tìm hiểu văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 34 Đinh Trọng Lạc(2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (tái lần 6), Nxb Giáo dục 35 Thái Kim Lan (2008), Trắng chữ nhẹ tênh, Tạp chí Tia Sáng 36 Lưu Khánh Linh (2013), Trải lịng với Bóng chữ Lê Đạt, Báo Yên Bái 37 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn sách giáo viên 12, tập 1, Nxb Giáo dục 38 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 99 39 Vũ Xuân Lương- Hoàng Thị Tuyền Linh (2011), Từ điển tả, Nxb Từ điển bách khoa- Trung tâm từ điển học 40 Phương Lựu (chủ biên), (2011), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm 41 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương tây kỉ XX, Nxb Văn học- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 42 Bùi Khánh Ly, Hình tượng tác sáng tạo nghệ thuật, http://www.vanhocviet.org 43 M Bkhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 46 Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn (Tìm hiểu cách tồn khác số nhà văn xã hội đại), Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 47 Lê Thiếu Nhơn (2008), Phu chữ ngỏ lời phương nao? http://evan.com.vn 48 Phạm Xn Ngun (2008), Bóng chữ cịn in bóng người, http://HoiluanvanhocVietNam.org 49 Lê Lưu Oanh (2002), Thơ Bích Khê- Một thể nghiệm thơ tượng trưng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 50 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Chuyên luận, Nxb Đại học Quốc gia 51 Nguyễn Quân (1994), Lê Đạt- Bóng chữ trực giác, Tác phẩm Mới 52 Phạm Bá Quyết (2005), Hình tượng tác giả tiểu thuyết Giông tố Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Roman Jacovson (2008), Thi học ngữ học (Lý luận văn học phương Tây đại), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 55 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 100 56 Trần Đình Sử (2006), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục 57 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 58 Trần Đình Sử, Giáo trình Thi Pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 59 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Đại học Sư phạm 60 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học 61 Dương Tường (2001), Chỉ chích chịe, Nxb Hội nhà văn 62 Đỗ Lai Thúy (2008), Mã thơ Lê Đạt, Tập chí nghiên cứu văn học số 63 Đỗ Lai Thúy (2008), Lê Đạt- chữ, http://Vietnamnet.vnn.vn 64 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn 65 Nguyễn Thanh Thủy (2007), Sự lạ hóa thơ trữ tình (Khảo sát qua thơ Trần Dần, Lê Đạt, Dương Tường, Hoàng Hưng), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Trần Thị Thường (2010), Hành trình thơ Lê Đạt nhóm “dịng chữ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Phạm Thị Ngọc Trâm (2004), Hình tượng tác giả thơ Xuân Quỳnh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 101

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan