Sử dụng bài phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT

20 216 0
Sử dụng bài phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh Chun ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hố học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Vấn đề phát triển tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.3 Những đặc điểm tư 1.2.4 Những phẩm chất tư .9 1.2.5 Các thao tác tư phương pháp logic .10 1.2.6 Các hình thức tư 11 1.2.7 Tư khoa học tư hố học 12 1.2.8 Phát triển lực tư 14 1.2.9 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển 14 1.3 Trí thơng minh 15 1.3.1 Khái niệm trí thơng minh 15 1.3.2 Đo trí thơng minh học sinh 16 1.3.3 Rèn trí thơng minh cho học sinh 17 1.4 Bài tập hố học .18 1.5 Quan hệ tập hố học việc phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh 20 1.6 Thực trạng sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh trường THPT .23 Chương HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH THPT 27 2.1 Ngun tắc lựa chọn, xây dựng tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh .27 2.2 Một số phưong pháp giải nhanh tốn hố học 28 2.2.1 Phương pháp bảo tồn 28 2.2.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng 29 2.2.3 Phương pháp tính theo phương trình ion 29 2.2.4 Phương pháp đường chéo 30 2.2.5 Phương pháp trung bình 30 2.2.6 Phương pháp quy đổi 30 2.3 Hệ thống tập biện pháp phát triển tư duy, rèn trí thơng minh 31 2.3.1 Rèn lực quan sát 31 2.3.2 Rèn thao tác tư 41 2.3.3 Rèn lực tư độc lập 56 2.3.4 Rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .111 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .111 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .111 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 111 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 111 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 114 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm .115 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 119 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 122 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh p/ư phản ứng t/d tác dụng THPT trung học phổ thơng TN thực nghiệm TT thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết đánh giá mức độ phát triển tư hệ thống tập 25 Bảng 2.1 Tên thơng thường axit no, đơn chức cách nhớ 60 Bảng 2.2 Nhận biết ion dung dịch 61 Bảng 2.3 Nhận biết chất khí .63 Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm .115 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) .117 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) .118 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập .119 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng 119 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa tinh thể iot 33  Hình 2.2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố NO3 mơi trường axit 33 Hình 2.3 Thí nghiệm điều chế oxi phòng thí nghiệm 34 Hình 2.4 Thí nghiệm thu khí phương pháp dời chỗ nước 35 Hình 2.5 Thí nghiệm điều chế khí X 35 Hình 2.6 Thí nghiệm chứng minh tượng ăn mòn điện hố học 36 Hình 2.7 Sơ đồ minh hoạ phản ứng hố hợp oxi hiđro .36 Hình 2.8 Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 37 Hình 2.9 Mơ hình đặc phân tử axit axetic 37 Hình 2.10 Cấu tạo phân tử CH4 C lai hố sp3 38 Hình 2.11 Cấu tạo phân tử C2H4 C lai hố sp2 38 Hình 2.12 Cấu tạo phân tử C2H2 C lai hố sp 38 Hình 2.13 Thí nghiệm chứng minh CO2 nặng khơng khí 58 Hình 2.14 Thí nghiệm tạo khói trắng NH4Cl 59 Hình 2.15 Thí nghiệm trứng chui vào bình 60 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) .117 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) .118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập trở thành xu tất yếu u cầu xã hội người ngày cao Do đó, việc phát triển giáo dục khơng nhằm “nâng cao dân trí” mà phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Muốn đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có khả tư linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng u cầu chung xã hội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng hệ trẻ từ ngày ghế nhà trường, mà người học vừa tiếp cận với kiến thức khoa học quan trọng phải đổi tư dạy học Sự bùng nổ thơng tin làm thay đổi sâu sắc quan niệm việc học Trước đây, UNESCO đưa bốn cột trụ việc học là: + Học để biết + Học để làm + Học để tự khẳng định + Học để chung sống với Nay điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create) Tại phải điều chỉnh ? Vì học để biết khơng biết đến cho vừa, khoa học, cơng nghệ phát triển vũ bão, thân người khó mà tiếp nhận hết tất tri thức mà nhân loại bổ sung, phát triển giờ, ngày Vậy phải học cách học để cần kiến thức tự học để có kiến thức Học khơng để chiếm lĩnh tri thức mà để biết phương pháp đến tri thức [9] Ngày nay, với người học, việc thay đổi cách học tất yếu để học suốt đời với người dạy, việc thay đổi cách dạy trở nên quan trọng, thiết Người dạy phải người am hiểu học, chun gia việc học, phải dạy cho người ta cách học đắn Có thể nói dạy học ngày dạy cách tư duy, học cách tư Mục đích cao việc dạy học phát triển lực tư cho người học Kiến thức lâu ngày qn (khi cần đọc sách), lại lực tư Nhà Vật lý tiếng N.I Sue nói: “Giáo dục – giữ lại mà tất điều học thuộc qn đi” Khổng Tử, nhà triết học Cổ đại Trung Quốc coi trọng việc dạy tư Ơng nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Đại văn hào Nga L.N Tơnxtơi nói : “Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ” [8] Như vậy, vai trò người học nâng cao, giáo dục đòi hỏi người học phải cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo q trình dạy học vai trò nhiệm vụ người thầy thời đại ngày khơng mờ nhạt mà coi trọng đòi hỏi cao trước Muốn phát triển lực tư người học, người dạy khơng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, hồn thành nội dung chương trình mà phải mở rộng, nâng cao, cho người học tiếp cận với vấn đề khoa học theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặt nhiều tình có vấn đề đòi hỏi người học phải tư để giải Khi người học học cách giải vấn đề khoa học người dạy lại u cầu giải nhanh chí giải theo nhiều phương pháp khác Làm khơng đơn để nâng cao hiệu dạy học, vượt qua kỳ thi mà để phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh, từ người học xử lý tốt vấn đề phức tạp, ln ln thay đổi mà sống đại đặt sau 3 Hố học mơn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng vai trò quan trọng hệ thống mơn khoa học bản, góp phần hình thành giới quan khoa học tư khoa học cho người học Hệ thống tập hố học xây dựng khơng nằm ngồi mục đích giúp người học nắm vững tri thức, rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo nâng cao khả ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống Hiện nay, hệ thống tập hố học để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh phổ thơng tương đối ít, rải rác, chưa có hệ thống, nhiều nặng tính tốn, chưa sâu vào chất mơn học, chưa khai thác khả tư người học chưa phục vụ tốt cho hình thức kiểm tra-đánh giá trắc nghiệm khách quan Do thầy giáo cần nghiên cứu, bổ sung, đổi mới, làm cho hệ thống tập hố học ngày phong phú, sắc bén xác Với mong muốn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm hố học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT; đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập hố học nay, chúng tơi chọn đề tài “SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT” làm đề đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hố học nhằm phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng tập hố học để phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh THPT 4 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hố học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu hoạt động tư học sinh q trình giải tập hố học, từ hướng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách hiệu - Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua giải tập hố học - Xây dựng hệ thống tập thuộc chương trình hố học THPT có tác dụng phát triển tư duy, rèn trí thơng minh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng Giả thuyết khoa học Trong q trình dạy học, giáo viên xây dựng hệ thống phương pháp luận đắn, sử dụng hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh phát triển tư duy, rèn trí thơng minh, nâng cao hiệu dạy học hố học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu sở lý luận tư trí thơng minh (trong tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học ), vấn đề tập hố học, sở Hố học đại cương, vơ cơ, hữu cơ, phân tích  Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kỹ mơn hố học THPT  Nghiên cứu phân tích tập hố học sách mạng internet 5 6.2 Nghiên cứu thực tiễn  Tìm hiểu cách soạn xây dựng hệ thống tập số giáo viên THPT  Học hỏi kinh nghiệm giáo viên có nhiều năm đứng lớp  Điều tra thăm dò ý kiến thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Bài tập hố học thuộc phạm vi chương trình hố học THPT Điểm đề tài  Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm tự luận bao qt chương trình hố học phổ thơng, giúp học sinh tổng hợp vận dụng kiến thức, chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng  Các câu hỏi trắc nghiệm khai thác sâu sắc chất mơn học định luật hố học giúp giải nhanh tập hố học, góp phần vào việc phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh  Các phương án nhiễu trọng soạn câu trắc nghiệm Đó phương án lấy từ sai sót hay gặp từ phía học sinh, kể học sinh giỏi học sinh yếu  Bài trắc nghiệm dùng để thực nghiệm sư phạm soạn hồn tồn theo hình thức trắc nghiệm khách quan với số câu đủ lớn (50 câu/đề) khơng lấy lại ngun si hệ thống tập dạy thực nghiệm mà soạn với nhiều tình lạ đảm bảo khơng vượt khỏi nội dung, phương pháp dạy thực nghiệm  Bài trắc nghiệm khơng cố tình đánh đố, hạn chế tối đa việc khai thác tốn học hố học Đề có khả phân loại học sinh cao Chỉ học sinh thật giỏi đạt từ điểm trở lên học sinh đạt điểm 10 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phát triển tư rèn trí thơng minh cho học sinh nhiều nhà giáo đầu ngành quan tâm, nghiên cứu Cụ thể: - GS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận tốn hố học Cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn đặt tảng để nhà giáo sau tiếp tục nghiên cứu, phát triển - PGS TS Nguyễn Xn Trường nghiên cứu phương pháp giải nhanh tốn hố học, tập phát triển tư duy, tập có nhiều cách giải cách biên soạn tập hố học Các cơng trình PGS TS Nguyễn Xn Trường xuất thành sách, đăng tạp chí, có ý nghĩa lớn việc định hướng cách đề thi, đặc biệt đề thi trắc nghiệm Khi Việt Nam bắt đầu chuyển hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm từ kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng vào năm 2007 cơng trình nghiên cứu thầy nhiều giáo viên quan tâm tìm hiểu - PGS TS Đặng Thị Oanh, xây dựng hệ thống tập phát triển tư duy, nhận thức học sinh theo mức độ nhận thức Benjamin Bloom Tác giả xây dựng hệ thống tập phong phú từ mức độ tư duy thấp – biết đến mức độ cao – phân tích Nội dung tập giới hạn phần chương trình hố học 10 - TS Cao Cự Giác nghiên cứu phương pháp giải nhanh dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Cách lựa chọn tập đưa phương pháp giải tác giả mang tính tư cao, cung cấp nhiều thơng tin, nhiều điểm Tuy nhiên viết cho đối tượng học sinh giỏi nên nhiều tập tác giả khơng thể đem áp dụng rộng rãi trường THPT Cách giải hay có phần đặt nặng tốn học - ThS Võ Văn Mai nghiên cứu hệ thống tập nhằm hình thành số phẩm chất, lực cho học sinh giỏi hố luận văn thạc sỹ - ThS Qch Văn Long nghiên cứu hệ thống tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh luận văn thạc sỹ Trong cơng trình nghiên cứu nêu luận văn thạc sỹ ThS Qch Văn Long gần với đề tài nghiên cứu chúng tơi Trong luận văn, tác giả xây dựng hệ thống phương pháp luận vững chắc, hệ thống tập phong phú Các tập mà tác giả chọn hay sâu sắc đa phần quen thuộc, đề cập sách tập phổ thơng thường giáo viên chọn để đề thi Tác giả chưa ý đến “mồi nhử” câu trắc nghiệm, chưa trọng đến kênh hình luận văn Các đề thực nghiệm tác giả có phần tự luận trắc nghiệm, có chia theo cấp lớp (10, 11, 12) theo nội dung chương trình nên nhiều chưa có tính tổng hợp cao Các cơng trình nghiên cứu lại xây dựng sở lý luận vững chắc, phương pháp giải hồn thiện Đây điều kiện thích hợp để chúng tơi kế thừa phát triển Nhiệm vụ chúng tơi phải hồn thiện câu hỏi trắc nghiệm, cách thức kiểm tra, đánh giá thực nghiệm sư phạm 1.2 Vấn đề phát triển tư 1.2.1 Khái niệm tư Theo M.N Sacđacơp, “Tư nhận thức khái qt gián tiếp vật, tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái qt hố thu nhận được” [8] 8 Tư q trình tâm lý mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thơng qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với [33] Tư hành động trí tuệ nhằm thu thập xử lý thơng tin giới quanh ta giới ta Chúng ta tư để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội [10] 1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển tư Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển tư cho học sinh thơng qua việc điều khiển tối ưu q trình dạy học, thao tác tư cơng cụ nhận thức Tuy nay, điều chưa thực cách phổ biến đầy đủ nhiêu ngun nhân khách quan chủ quan Chính điều làm hạn chế lực phục vụ xã hội, đời sống người sau khơng ngồi ghế nhà trường Ở trường THPT, người học dạy để nhớ, biết hiểu kiến thức chưa tiến đến bước cao để tư Thực tế khơng phải người học rời ghế nhà trường tiếp tục hoạt động, nghiên cứu lĩnh vực hố học mà họ làm việc phục vụ ngành nghề đa dạng, khơng liên quan đến kiến thức hố học Do lâu ngày khơng sử dụng, kiến thức hố học bị mai kiến thức qua nhiều năm có trở thành vơ ích ? Nếu người thầy làm nhiệm vụ phát triển tư q trình dạy học trường THPT dù người học có qn kiến thức hố học phương pháp tư mãi, giúp người học thành cơng sống, nhà Vật lý tiếng N.I Sue nói: “Giáo dục – giữ lại mà tất điều học thuộc bị qn đi” Điều chứng tỏ việc phát triển tư vơ cần thiết giữ vai trò quan trọng cấp học nào, giáo dục 9 1.2.3 Những đặc điểm tư - Q trình tư thiết phải sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện Giữa tư ngơn ngữ có mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời, tư ngơn ngữ phát triển thống với - Tư phản ánh khái qt Tư phản ánh thực khách quan, ngun tắc hay ngun lý chung, khái niệm hay vật tiêu biểu Phản ánh khái qt phản ánh tính phổ biến đối tượng Vì đối tượng riêng rẽ xem thể cụ thể quy luật chung Nhờ đặc điểm này, q trình tư bổ sung cho nhận thức giúp người nhận thức thực cách tồn diện - Tư phản ánh gián tiếp Tư giúp ta hiểu khơng tác động trực tiếp, khơng thể cảm giác quan sát được, mang lại nhận thức thơng qua dấu hiệu gián tiếp Tư cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan khơng phản ánh - Tư khơng tách rời q trình nhận thức cảm tính Q trình tư nhận thức cảm tính nên liên hệ chặt chẽ với q trình thiết phải sử dụng tư liệu nhận thức cảm tính Newton nhìn thấy táo rơi từ đưa định luật vạn vật hấp dẫn 1.2.4 Những phẩm chất tư - Khả định hướng Ý thức đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu để đạt mục đích cách nhanh chóng xác - Bề rộng 10 Có khả vận dụng để nghiên cứu đối tượng khác - Độ sâu Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt Vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo Hoạt động tư tiến hành theo hướng xi, ngược chiều - Tính độc lập Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái qt Khi giải loại vấn đề đưa mơ hình khái qt từ vận dụng để giải vấn đề tương tự chất 1.2.5 Các thao tác tư phương pháp logic - Phân tích Là phân chia vật, tượng thành yếu tố định để nghiên cứu chúng cách đầy đủ, trọn vẹn - Tổng hợp Là kết hợp phận, yếu tố phân tích để nhận thức nắm tổng thể vật tượng Kết q trình nhận thức hoạt động cân đối phân tích tổng hợp Sự phân tích sâu sắc, phong phú điều kiện để tổng hợp xác, trọn vẹn; ngược lại tổng hợp sơ tạo tiền đề quan trọng cho phân tích - So sánh 11 Là thiết lập giống khác vật, tượng khái niệm phản ánh chúng  So sánh tuần tự: so sánh mặt giống gần vật tượng  So sánh đối chiếu: so sánh mặt đối lập khái niệm hay vật, tượng - Cụ thể hố  Cụ thể: vật, tượng trọn vẹn, đầy đủ tính chất, mối quan hệ thuộc tính với với mơi trường xung quanh  Cụ thể hố: hoạt động tư tái sản sinh tượng đối tượng với thuộc tính chất - Trừu tượng hố  Trừu tượng: dùng trí óc để gạt bỏ thuộc tính, khía cạnh thứ yếu khơng liên quan đến nhiệm vụ tư mà giữ lại mặt, khía cạnh, thuộc tính có liên quan đến nhiệm vụ tư mà thơi Trong nhận thức có quy luật phát triển từ cụ thể đến trừu tượng ngược lại  Trừu tượng hố: phản ánh lập dấu hiệu, thuộc tính chất vật, tượng - Khái qt hố Là dùng trí óc để hợp nhiều vật, tượng khác có thuộc tính chất thành nhóm mà nhóm tạo nên khái niệm 1.2.6 Các hình thức tư - Khái niệm: Là hình thức tư trừu tượng, phản ánh thuộc tính chất vật, tượng Mỗi vật, tượng bao gồm 12 nhiều thuộc tính Khái niệm phản ánh thuộc tính chất, bỏ qua thuộc tính riêng biệt, đơn lẻ, khơng chất - Phán đốn: Là hình thức tư trừu tượng, cách thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật, tượng ý thức người - Suy luận: Là hình thức tư nhằm rút phán đốn từ hay nhiều phán đốn có Nếu phán đốn liên hệ khái niệm, suy luận liên hệ phán đốn Suy luận q trình đến phán đốn từ phán đốn ban đầu  Suy luận diễn dịch: suy luận nhằm rút tri thức riêng biệt từ tri thức phổ biến Trong suy luận diễn dịch, thơng thường tiền đề phán đốn chung, kết luận phán đốn riêng  Suy luận quy nạp: suy luận nhằm rút tri thức chung, khía qt từ tri thức riêng biệt, cụ thể Trong suy luận quy nạp, thơng thường tiền đề phán đốn riêng, kết luận lại phán đốn chung, phán đốn phổ biến 1.2.7 Tư khoa học tư hố học - Tư khoa học: giai đoạn cao, trình độ cao q trình nhận thức, thực thơng qua hệ thống thao tác tư đầu óc người sử dụng tri thức khoa học vận dụng đắn u cầu tư khoa học với giúp đỡ hệ thống cơng cụ tư khoa học nhằm xây dựng thành tri thức khoa học dạng khái niệm, phán đốn, suy luận giả thuyết, lý thuyết, lý luận khoa học mới, phản ánh khách thể nhận thức cách xác, đầy đủ, chân thật Tư khoa học đại thống tư xác tư biện chứng, tư biện chứng giữ vai trò chủ đạo Biểu phong cách tư khoa 13 học đại tính chưa hồn tất, chưa đóng kín quan niệm khoa học Đó từ bỏ định đề tuyệt đối, vĩnh cửu cuối cùng, thay chúng ngun lý, quan niệm, sơ đồ khoa học rộng rãi hơn, tổng qt khơng phải cuối bất biến Tư khoa học ngày mang tính thực nghiệm cao, loại bỏ tất quan niệm khơng thể trở thành đối tượng kiểm tra thực nghiệm [34] - Tư hố học có sở liên hệ q trình phản ứng hố học với tương tác tiểu phân vơ nhỏ bé giới vi mơ Đặc điểm q trình tư hố học phối hợp chặt chẽ bên bên ngồi, cụ thể trừu tượng, nghĩa tượng cụ thể quan sát với hiên tượng cụ thể khơng quan sát Tư hố học sử dụng thao tác tư vào q trình nhận thức thực tiễn tn theo quy luật q trình nhận thức: Trực quan sinh động → tư trừu tượng → thực tiễn Trên sở quan sát, phân tích tượng hố học riêng lẻ, người ta thiết lập mối liên hệ yếu tố bên trong, bên ngồi, từ xây dựng quy luật mang tính định tính, định lượng chi phối phản ứng hố học lý giải cho thoả đáng Các quy luật chứng minh thực nghiệm, sau trở thành cơng cụ nhận thức nhà hố học Chính đặc điểm mà dạy học hố học, người thầy khơng truyền tải trọn vẹn nội dung hố học mà phải phương pháp tư để có tri thức Đó từ thực tiễn, nghiên cứu nhóm phản ứng hố học cụ thể, lặp lại nhiều lần để có sở vững đưa quy luật chung chi phối vận động bên vật chất Quy luật phải kiểm chứng thực nghiệm sử dụng để tiên đốn phản ứng hố học tương tự khác Các khái niệm, quy luật hố học khơng phải bất biến mà ln vận động, thay đổi theo phát triển khoa học cần bổ sung, phát [...]... hoá học THPT có tác dụng phát triển tư duy, rèn trí thông minh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng 5 Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học, nếu giáo viên xây dựng được hệ thống phương pháp luận đúng đắn, sử dụng hệ thống bài tập phù hợp với từng đối tư ng học sinh thì sẽ phát triển được tư duy, rèn trí thông minh, nâng cao hiệu quả dạy học hoá học ở trường. .. Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT 4 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu hoạt động tư duy của học sinh trong quá trình giải bài tập hoá học, từ đó hướng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải, làm cơ sở cho việc tìm kiếm lời giải một cách hiệu quả - Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh thông qua giải bài tập hoá học - Xây dựng hệ thống bài tập thuộc... nghiệm khai thác sâu sắc bản chất của môn học và các định luật cơ bản của hoá học giúp giải quyết nhanh bài tập hoá học, góp phần vào việc phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh  Các phương án nhiễu được chú trọng trong khi soạn câu trắc nghiệm Đó là các phương án lấy từ sai sót hay gặp từ phía học sinh, kể cả học sinh khá giỏi và học sinh yếu  Bài trắc nghiệm dùng để thực nghiệm sư phạm... giữa các đối tư ng, hiện tư ng với nhau [33] Tư duy là hành động trí tuệ nhằm thu thập và xử lý thông tin về thế giới quanh ta và thế giới trong ta Chúng ta tư duy để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội và chính mình [10] 1.2.2 Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy Lý luận dạy học hiện đại đặc biệt chú trọng đến việc phát triển tư duy cho học sinh thông qua việc điều khiển tối ưu quá trình dạy học, còn... học ở trường THPT 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy và trí thông minh (trong các tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học ), các vấn đề của bài tập hoá học, cơ sở Hoá học đại cương, vô cơ, hữu cơ, phân tích  Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức và kỹ năng môn hoá học THPT  Nghiên cứu và phân tích bài tập hoá học trong các sách... tính tư duy cao, cung cấp nhiều thông tin, nhiều điểm mới Tuy nhiên do viết cho đối tư ng học sinh giỏi nên nhiều bài tập 7 của tác giả không thể đem áp dụng rộng rãi ở trường THPT Cách giải hay nhưng có phần đặt nặng toán học - ThS Võ Văn Mai nghiên cứu hệ thống bài tập nhằm hình thành một số phẩm chất, năng lực cho học sinh giỏi hoá trong luận văn thạc sỹ - ThS Quách Văn Long nghiên cứu hệ thống bài. .. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phát triển tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh đã được nhiều nhà giáo đầu ngành quan tâm, nghiên cứu Cụ thể: - GS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán hoá học Công trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn là đặt nền tảng để các nhà giáo sau này tiếp tục nghiên cứu, phát triển - PGS TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu các phương pháp giải nhanh bài toán hoá học, ... trong quá trình dạy học ở trường THPT thì dù người học có quên kiến thức hoá học đi nữa thì phương pháp tư duy vẫn còn mãi, giúp người học thành công trong cuộc sống, như nhà Vật lý nổi tiếng N.I Sue đã nói: “Giáo dục – đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã bị quên đi” Điều này chứng tỏ việc phát triển tư duy là vô cùng cần thiết và giữ vai trò quan trọng ở bất cứ cấp học nào, nền... tập phát triển tư duy, rèn trí thông minh trong luận văn thạc sỹ Trong các công trình nghiên cứu nêu trên thì luận văn thạc sỹ của ThS Quách Văn Long gần với đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhất Trong luận văn, tác giả đã xây dựng được hệ thống phương pháp luận vững chắc, hệ thống bài tập phong phú Các bài tập mà tác giả chọn đều hay và sâu sắc nhưng đa phần là các bài quen thuộc, được đề cập trong. .. dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy, nhận thức của học sinh theo 4 mức độ nhận thức của Benjamin Bloom Tác giả đã xây dựng được một hệ thống bài tập phong phú từ mức độ tư duy duy thấp – biết đến mức độ cao – phân tích Nội dung bài tập giới hạn trong một phần của chương trình hoá học 10 - TS Cao Cự Giác nghiên cứu các phương pháp giải nhanh dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Cách lựa chọn bài tập và đưa

Ngày đăng: 08/09/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan