Phát triển bền vững du lịch biển nha trang

20 328 2
Phát triển bền vững du lịch biển nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền Chun ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN  Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Cơng nghệ Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí Thầy Cơ khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh  Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn - Thầy tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn  Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bạn đồng nghiệp cơng ty Polaris tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn  Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân u, bạn hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh 2009 Tác giả Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Xu tồn cầu hố tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phạm vi tồn cầu phát triển nhanh, đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia đồng thời góp phần làm trầm trọng nạn nhiễm mơi trường khiến hệ sinh thái bị huỷ hoại Khơng vậy, đơi du lịch tác nhân gây ổn định đời sống văn hố, xã hội Chính vậy, nhà du lịch giới tỏ quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu tác động xấu du lịch gây mơi trường đề xuất chiến lược phát triển đảm bảo phát triển bền vững mơi trường Từ cuối năm 80 kỷ XX, du lịch Việt Nam ý đầu tư phát triển, góp phần quan trọng làm tăng trưởng kinh tế - xã hội nước nhà Thành phố biển Nha Trang với tiềm khả phát triển du lịch nhanh chóng trở thành điểm du lịch hấp dẫn khơng du khách nước mà du khách nước ngồi Tuy nhiên, phát triển đồng thời kéo theo nhiều tác động tiêu cực mơi trường Do đó, để đạt tới hài hồ phát triển mạnh ngành du lịch mà khơng làm tổn hại đến mơi trường sinh thái đặt mục tiêu phát triển du lịch bền vững Đây đề tài nóng hổi giai đoạn nhiều người quan tâm, ủng hộ Xuất phát từ sở lý luận học rút từ thực tiễn phát triển du lịch bền vững giới nói chung, Việt Nam nói riêng, tính cấp thiết vấn đề, chúng tơi chọn đề tài “Phát triển bền vững du lịch biển Thành phố Nha Trang” Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung vào việc vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững du lịch giới Việt Nam soi sáng cho việc đánh giá khả phát triển loại hình du lịch Nha Trang, góp phần phát triển du lịch thành phố biển xinh đẹp theo hướng bền vững 3 Nhiệm vụ đề tài Đề tài tập trung giải vấn đề sau: - Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn vế phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam, vận dụng vào thực tế phát triển du lịch biển thành phố Nha Trang - Phân tích tiềm năng, trạng phát triển du lịch biển Nha Trang theo hướng bền vững - Trên sở lý luận phát triển du lịch bền vững, định hướng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, khu vực, kiến nghị số giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Nha Trang Nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc tổng quan sở lý luận cho việc phát triển bền vững du lịch biển thành phố Nha Trang Phân tích tiềm năng, trạng đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững du lịch biển thành phố Nha Trang Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề du lịch biển địa bàn thành phố Nha Trang từ năm 2000 đến quan điểm phát triển bền vững Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Trên giới Ngay từ năm 1980, vấn đề phát triển bền vững bắt đầu đề cập có nhiều nghiên cứu khoa học thực nhằm phân tích ảnh hưởng du lịch đến phát triển bền vững trọng tâm nghiên cứu nhằm giải thích cho cần thiết phải đảm bảo tính vẹn tồn mơi trường sinh thái tiến hành hoạt động khai thác tài ngun phục vụ phát triển du lịch tạo tảng cho phát triển bền vững Krippendorf (1975) Jungk (1980) nhà khoa học giới cảnh báo suy thối hoạt động du lịch gây đưa khái niệm “du lịch rắn” (hard tourism) để kiểu du lịch ạt “du lịch mềm” (soft tourism) để chiến lược du lịch tơn trọng mơi trường Ngày 14/6/1992, Hội nghị Liên hiệp quốc mơi trường phát triển (UNCED) diễn hội nghị thượng định Trái đất (The Earth summit) Tại hội nghị 182 phủ thơng qua Chương trình nghị 21 (Agenda 21), chương trình hành động tồn diện nhằm đảm bảo tương lai bền vững cho nhân loại bước vào kỷ XXI Chương trình nghị 21 nêu vấn để liên quan đến mơi trường phát triển có nguy gây tác động nguy hại kinh tế sinh thái từ đề chiến lược nhằm hướng tới hoạt động mang tính bền vững Từ đầu năm 1990, nhiều nghiên cứu phát triển du lịch bền vững nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển lâu dài Một số loại hình du lịch quan tâm đến mơi trường bắt đầu xuất như: du lịch sinh thái, du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch thay thế, du lịch mạo hiểm, … góp phần nâng cao hình ảnh loại hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo phát triển bền vững Năm 1996, hưởng ứng chương trình Nghị Trái đất, ngành du lịch tồn cầu đại diện ba tổ chức quốc tế gồm: Hội đồng lữ hành du lịch giới (WTTC), Tổ chức du lịch giới (WTO) Hội đồng Trái đất (Earth council) ứng dụng ngun tắc Agenda 21 vào du lịch, phối hợp xây dựng chương trình hành động với tên gọi “Chương trình nghị 21 du lịch: Hướng tới phát triển mơi trường” Chương trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp du lịch, phủ, quan du lịch quốc gia, tổ chức thương mại người du lịch Chương trình nghị 21 du lịch đưa lĩnh vực ưu tiên hành động với mục đích xác định dự kiến bước tiến hành Chương trình nhấn mạnh cần thiết phối hợp hành động phủ, phân tích tầm quan trọng chiến lược kinh tế ngành du lịch, đồng thời nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch theo hướng bền vững 6.2 Ở Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu du lịch quan tâm nhiều từ thập niên 90 kỷ XX trở lại với khởi sắc du lịch nước ta Các cơng trình bật như: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 – 2000, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Du lịch sinh thái,… nhiều cơng trình khác, tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn với quy mơ phạm vi lãnh thổ khác Trong năm gần đây, tác động du lịch mơi trường tự nhiên xã hội ngày trở nên nghiêm trọng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Điều cho thấy u cầu cấp thiết việc xây dựng phát triển du lịch bền vững Các hội thảo Hội thảo quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam tổng cục Du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) tổ chức Huế (tháng 5/1997), Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam (tại Hà Nội, tháng 4/1998),… du lịch bền vững nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế đề cập, thảo luận Qua sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững, khái qt thành điểm sau: - Trên giới, lĩnh vực du lịch du lịch bền vững nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu Các ấn phẩm lý luận thực tiễn vấn đề phát triển du lịch bền vững tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu vận dụng cho quốc gia bắt đầu tham gia tìm hiểu loại hình du lịch - Ở Việt Nam, du lịch bền vững lĩnh vực mẻ, vấn đề lý luận du lịch bền vững tiếp tục thảo luận để đến thống nhận thức quan điểm nhà nghiên cứu điều hành du lịch Từ đó, tiến hành đánh giá tiềm trạng phát triển Việt Nam nói chung thành phố Nha Trang nói riêng dựa quan điểm phát triển bền vững Tiếp thu nghiên cứu trước, tơi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu mẻ này: Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé mình, hy vọng đề tài thực có ý nghĩa thực tiễn nhằm làm cho du lịch thành phố q hương phát triển ngày bền vững hơn, góp phần tạo nên phát triển bền vững đất nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch cấu thành nhiều phân hệ khác chất có mối quan hệ mật thiết với Quan điểm hệ thống giúp nắm bắt điều khiển hoạt động phân hệ nói riêng tồn hệ thống du lịch nói chung Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống phức tạp gồm nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với Đây dạng đặc biệt địa hệ mang tính chất hỗn hợp, có đầy đủ thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội chịu chi phối nhiều quy luật Vì vậy, quan điểm hệ thống ln qn triệt nghiên cứu luận văn Du lịch biển Nha Trang phận hữu hệ thống lãnh thổ du lịch Việt Nam đồng thời hệ thống lãnh thổ du lịch gồm nhiều thành phần 7.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các đối tượng nghiên cứu địa lý khơng thể tách rời lãnh thổ cụ thể với đặc trưng riêng Lãnh thổ du lịch tổ chức hệ thống liên kết khơng gian đối tượng du lịch sở nguồn tài ngun, dịch vụ cho du lịch Quan điểm vận dụng vào luận văn thơng qua việc phân tích tiềm tác động nhiều mặt lãnh thổ du lịch Nha Trang, kết hợp có quy luật sở phân tích, tổng hợp thành phần hệ thống lãnh thổ du lịch, phát xác định điểm đặc thù chúng 7.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng có vận động, biến đồi phát triển Nghiên cứu q khứ để có sở cho việc đánh giá tại, phân tích nguồn gốc phát sinh, phát triển tạo tiền đề cho việc dự báo tương lai, dự báo xu hướng phát triển Quan điểm vận dụng q trình phân tích giai đoạn chủ yếu q trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch, phân hệ xu hướng phát triển hệ thống lãnh thổ 7.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phát triển du lịch đơi với bảo vệ mơi trường phận khơng thể thiếu sách sinh thái tồn vẹn Mục tiêu du lịch bền vững bảo vệ tài ngun mơi trường, tăng cường bảo tồn đóng góp lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo phát triển bền vững Với quan điểm này, tính tồn vẹn lãnh thổ hệ sinh thái phải coi trọng, tác động du lịch khả chịu đựng hệ sinh thái cần tính đến, đảm bảo phát triển du lịch sở mơi trường bảo vệ cách có hiệu bền vững 7.2 Cơ sở phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp thống kê Các tài liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia trung ương, tài liệu quan cấp tỉnh, ngành du lịch tài liệu có liên quan khác Các tài liệu thống kê ln bổ sung, cập nhật chọn lọc để thực nghiên cứu luận văn 7.2.2 Phương pháp biểu đồ, đồ Đây phương pháp đặc thù địa lý nói chung địa lý du lịch nói riêng Phương pháp sử dụng từ khâu đến khâu cuối q trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu Các mối liên hệ thời gian, khơng gian, số lượng, chất lượng đối tượng địa lý du lịch thể luận văn thể cách rõ nét thơng qua ngơn ngữ phi lời hệ thống đồ, biều đồ 7.2.3 Phương pháp khai thác thơng tin địa lý (GIS) Đây phương pháp đặc thù địa lý Phương pháp sử dụng việc xây dựng sở liệu, quản lý liệu, cập nhật, xử lý liệu thiết kế đồ phục vụ cho nội dung đề tài nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp điều tra thực địa Đây phương pháp truyền thống đặc trưng địa lý Phương pháp xem đặc biệt quan trọng nghiên cứu khoa học nhằm tích luỹ tư liệu thực tế đặc điểm hình thành, phát triển lãnh thổ du lịch Trong q trình nghiên cứu đề tài, phương pháp ln trọng thực để đạt tính thực tiễn đặc trưng lãnh thổ Trong nghiên cứu du lịch, thơng tin thu thập qua điều tra thực tế giúp nhà nghiên cứu tổng hợp nhiều ý kiến quan điểm du khách, nhà quản lý du lịch cách khách quan 7.2.5 Phương pháp đánh giá tổng hợp Các tài liệu tác giả thu thập, điều tra, thống kê tổng hợp, phân tích với quan điểm hệ thống để làm sở nghiên cứu nội dung đề tài 7.2.6 Phương pháp điều tra lấy ý kiến chun gia Trong q trình nghiên cứu tác giả ln tranh thủ ý kiến giáo viên hướng dẫn đồng thời tham khảo ý kiến chun gia du lịch, nhà điều hành du lịch thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hồ Những nội dung luận văn, dự kiến chương mục Phần mở đầu Phần nội dung Chương : Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương : Tiềm thực trạng phát triển bền vững du lịch biển thành phố Nha Trang Chương : Định hướng số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển thành phố Nha Trang Kết luận kiến nghị Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo thời gian, qua thời đại khác nhau, có quan niệm khác du lịch Ở thời kỳ đồ đá, người “đi” sinh tồn, tránh đói, tránh rét, tránh sợ hãi Đến thời kỳ cường thịnh đế quốc La Mã, chuyến du ngoạn ngựa mang mục đích tiêu khiển tầng lớp thống trị Sự đời tàu hỏa vào kỷ XIX tạo động lực cho giao thơng phát triển, đồng thời tạo điều kiện cho du lịch phát triển Sau đến có mặt tàu thủy, tơ, máy bay,… làm cho du lịch ngày trở nên gần gũi với người Năm 1925, Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch thành lập Hà Lan, đánh dấu bước ngoặt việc thay đổi, phát triển khái niệm du lịch Đầu tiên, du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người, rời khỏi nơi khoảng thời gian ngắn, đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Năm 1985, I.I Pirogionic đưa khái niệm: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan đến việc di chuyển lưu lại tạm thời bên ngồi nơi cư trú thường xun nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” Ở Việt Nam, theo luật Du lịch ban hành vào tháng – 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, “du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” WTO định nghĩa “Du lịch theo nghĩa hành động, định nghĩa hoạt động di chuyển mục đích giải trí, tiêu khiển tổ chức dịch vụ xung quanh hoạt động Người du lịch người khỏi nơi cư trú qng đường tối thiểu 80 km khoảng thời gian 24 với mục đích giải trí, tiêu khiển” Tuy có nhiều quan điểm khác du lịch chưa có thống chung Do đó, tác giả mong muốn áp dụng quan điểm Ts Nguyễn Đức Tuấn với nội dung đầy đủ du lịch sau: “Du lịch cư dân tạm trú cách xa (khoảng 600m) nơi thường xun để tạo mối quan hệ với nhà cung ứng dịch vụ du lịch, quyền dân địa phương nơi đến, nhằm mục đích phục vụ cho việc nghỉ ngơi, giải trí, tham quan danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, đồn tụ gia đình, thực hoạt động kinh tế, văn hóa, trị, tơn giáo, thể thao có tác dụng nâng cao chất lượng cuốc sống người Ngồi ra, du khách phải nghỉ đêm mua dịch vụ nơi đến” 1.1.2 Quan niệm phát triển bền vững Từ kỷ XIX, qua thực tiễn quản lý rừng Đức, người ta đề cập tới “phát triển bền vững” Nhưng đến thập kỷ 80 kỷ XX, khái niệm phổ biến tương đối rộng rãi Năm 1980, IUCN cho “phát triển bền vững” phải cân nhắc đến việc khai thác tài ngun có khả phục hồi khơng phục hồi, cần xem xét điều kiện khó khăn thuận lợi việc tổ chức xen kẽ hoạt động ngắn hạn dài hạn Đến năm 1987, Ủy ban mơi trường phát triển giới WCED bà Grohalem Brundtland thành lập cơng bố thuật ngữ “phát triển bền vững” báo cáo “Tương lai chúng ta” sau: “Phát triển bền vững hiểu phát triển đáp ứng điều kiện mà khơng ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Theo ơng Jordan Ryan – đại diện thường trú UNDP Việt Nam “phát triển bền vững q trình đảm bảo tăng tối đa phúc lợi xã hội xóa bỏ đói nghèo thơng qua việc quản lý mức tối ưu có hiệu tài ngun thiên nhiên” Ơng khẳng định phát triển bền vững nằm phần giao vòng tròn: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững mơi trường Cũng theo ơng, khơng nên coi phát triển bền vững phương tiện thuận lợi để gom tất vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường lại với nhau, mà cần có quan điểm tồn diện để đảm bảo sách có tác dụng hỗ trợ thay mâu thuẫn Hệ kinh tế Hệ xã hội Phát triển bền vững Hệ tự nhiên Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững mơ theo quan điểm Jordan Ryan Trong Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất tháng 6/1992 Rio De Janeiro, “phát triển bền vững hình thành hòa nhập, xen cài thỏa hiệp ba hệ thống hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ xã hội” Bà Nguyễn Ngọc Lý (Trưởng ban Phát triển bền vững – UBND thành phố Hà Nội) đồng ý với định nghĩa phát triển bền vững hội nghị Rio De Janeiro, cho khái niệm phát triển bền vững cần vận dụng linh hoạt tùy theo thời điểm lịch sử, kinh tế - xã hội khác tùy theo văn hóa khác quốc gia Ngồi ra, có số tác giả cho rằng: “phát triển bền vững bên cảnh yếu tố bền vững kinh tế, xã hội mơi trường, cần phải có bền vững an ninh, trị bảo đảm cơng xã hội Khái niệm phát triển bền vững mang tính chất tồn cầu nên khơng thể hiểu phát triển bền vững phạm vi nước mà phải tính đến yếu tố hợp tác quốc tế, yếu tố phối hợp phát triển quốc gia, ảnh hưởng lĩnh vực mơi trường Ngày nay, tất quốc gia đề cập đến “phát triển bền vững” q trình hoạch định sách quản lý phát triển kinh tế với ý muốn nhấn mạnh phương thức việc sử dụng có trách nhiệm nguồn lực phát triển Tuy có nhiều quan điểm khác phát triển bền vững, song tựu trung, tất thống nội dung sau: “ Phát triển bền vững phát triển hài hòa mặt: Kinh tế - xã hội mơi trường để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần hệ khơng làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài ngun để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, khơng làm giảm chất lượng sống hệ tương lai” Như vậy, để PTBV phải đồng thời thực mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu kinh tế; (2) Phát triển hài hòa mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống tầng lớp dân cư; (3) Cải thiện mơi trường mơi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững cho hệ hơm mai sau Thể qua hình 1.2 hình 1.3 sau đây: Mục tiêu kinh tế Phát triển bền vững Mục tiêu xã hội Mục tiêu sinh thái Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững ngân hàng Thế giới World Bank Kinh tế Giá trị máy móc Cạnh tranh quốc tế Nơng nghiệp bền vững Phát triển Bảo vệ nguồn nước Kiểm sốt thuốc BVTV Bảo vệ sống, văn hóa nơng nghiệp Hệ thống quata Hợp tác nơng trại Chính sách thu nhập Nghiên cứu phát triển Phát triển bền vững Sinh thái Bảo vệ habitat Chất lượng cảnh quan Chất lượng nước Đa dạng sinh học Bảo vệ Du lịch sinh thái Xã hội Bình ổn giá Quản lí bảo vệ MT vùng nơng thơn Sức khỏe an tồn Các giá trị giải trí Chống thất nghiệp Hình 1.3: Mơ hình phát triển bền vững Villen, 1990 1.1.3 Quan niệm phát triển du lịch bền vững Xu phát triển du lịch giới nói chung Việt nam nói riêng đứng trước bắt buộc phải sử dụng có trách nhiệm nguồn lực mình, đặc biệt nguồn tài ngun tự nhiên nhân văn Khái niệm “phát triển du lịch bền vững” xuất khoảng từ 10 năm trở lại cở sở cải thiện nâng cấp khái niệm “du lịch mềm” (soft tourism), nhiều quốc gia hiệp hội du lịch lớn giới ủng hộ Tuy nhiên, chưa có khái niệm thống đầy đủ “du lịch bền vững” Năm 1992, Tổ chức du lịch giới (WTO – the World Tourism Organisation) định nghĩa: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn và tơn tạo nguồn tài ngun cho việc phát triển du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài ngun nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì vẹn tồn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Năm 1996, Diễn đàn lãnh đạo doanh nghiệp ngành cơng nghiệp lữ hành – du lịch (WTTC – The World Travel and Tourism council) đưa khái niệm: “Du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch mai sau” Du lịch bền vững đòi hỏi cấp đơn vị kinh doanh du lịch quản lý tất dạng tài ngun du lịch theo cách để mặt đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ, trì sắc văn hóa, q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống sinh thái đảm bảo sống (Theo Hens.L, 1998) Ở Việt Nam, phát triển bền vững thể thị 36CT Chính Trị, ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 25 tháng năm 1998: Mục tiêu quan điểm cho phát triển bền vững chủ yếu dựa vào hoạt động bảo vệ mơi trường sinh thái, sử dụng hợp lý tài ngun phận cấu thành khơng thể tách rời phát triển bền vững Theo quan điểm Tổng cục Du lịch Việt Nam, phát triển du lịch phải định hướng quản lý theo phương châm: Kết hợp hài hòa nhu cầu tương lai hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch, khai thác, sử dụng hợp lý phát triển tài ngun du lịch tự nhiên; trọng bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị tài ngun du lịch nhân văn; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tránh đại hóa làm biến dạng mơi trường, cảnh quan di tích, xây dựng giữ gìn mơi trường xã hội lành mạnh, đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội, đặc biệt thị du lịch điểm tham quan du lịch Theo điều 5, luật Du lịch Việt Nam: “Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo hài hòa kinh tế - xã hội – mơi trường, phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch – văn hóa, lịch sử, du lịch sinh thái, bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị tài ngun du lịch Đảm bảo chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích đáng an ninh, an tồn cho khách du lịch, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Đảm bảo tham gia thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư phát triển du lịch Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại giao lưu quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Phát triển đồng thời du lịch nước du lịch quốc tế, tăng cường thu hút ngày nhiều khách du lịch nước ngồi vào Việt Nam Từ đó, thấy mục tiêu phát triển du lịch bền vững là: - Phát triển bền vững kinh tế: du lịch ngành kinh tế nên phát triển du lịch bền vững cần phải bền vững kinh tế, thu nhập phải lớn chi phí, phải đạt tăng trưởng cao, ổn định thời gian dài, tối ưu hóa đóng góp ngành du lịch thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển - Phát triển bền vững mơi trường: phải sử dụng, bảo vệ tài ngun mơi trường theo hướng tiết kiệm, bền vững, đảm bảo tái tạo phục hồi tài ngun, nâng cao chất lượng tài ngun mơi trường, thu hút cộng đồng du khách vào hoạt động bảo tồn, tơn tạo tài ngun - Phát triển bền vững xã hội: thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch, tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng địa phương, cải thiện tính cơng xã hội, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu du khách 1.2 Các u cầu để phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Hệ sinh thái Hệ sinh thái đề cập đến việc trì hệ thống trợ giúp sống (đất, nước, khơng khí, xanh), bảo vệ đa dạng ổn định lồi hệ sinh thái Tiêu chuẩn đòi hỏi hoạt động du lịch sở hạ tầng phải phù hợp với điều kiện mơi trường Vì điều kiện mơi trường thay đổi theo khơng gian, mà loại hình du lịch phải phù hợp với điều kiện mơi trường vùng 1.2.2 Hiệu Đánh giá phương thức biện pháp phát triển mặt đo lường chi phí, thời gian, tiền lợi ích xã hội cá nhân Trong phát triển du lịch phải đạt hiệu lượng vốn lao động bỏ hoạt động kinh doanh 1.2.3 Cân Đảm bảo phát triển bình đẳng thừa nhận nhu cầu cá nhân hộ gia đình, nhóm xã hội, hệ tương lai, người thiên nhiên 1.2.4 Bản sắc văn hóa Đề cập đến việc bảo vệ trì chất lượng sống, truyền thống văn hóa đặc sắc tơn giáo, nghệ thuật Du lịch phải tăng cường bảo vệ văn hóa thơng qua sách du lịch văn hóa 1.2.5 Cộng đồng Du lịch phải tạo hội cho cơng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, bảo vệ mơi trường thơng qua đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch, thúc đẩy phát triển ngành có liên quan cơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, nơng nghiệp,… 1.2.6 Cơng Đề cập đến việc hòa nhập, cân hài hòa yếu tố (chẳng hạn kinh tế mơi trường, nơng nghiệp du lịch, loại hình du lịch, …) 1.2.7 Phát triển Thực tiềm năng, thơng qua mà khả thúc đẩy để cải thiện chất lượng sống Tăng trưởng kết phát triển khơng đồng nghĩa với khai thác triệt để phá hủy mơi trường 1.3 Những ngun tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững 1.3.1 Khai thác, sử dụng tài ngun cách hợp lý Phát triển bền vững chủ trương ủng hộ việc lưu lại cho hệ tương lai nguồn tài ngun thiên nhiên khơng so với mà hệ trước hưởng, ngăn ngừa trước thay đổi mà tránh tài ngun mơi trường khơng thể tái tạo, thay thế, tính vào chi phí hoạt động kinh tế, dịch vụ mơi trường thiên nhiên cung cấp, dịch vụ khơng phải “hàng hóa cho khơng” Các ngun tắc áp dụng tài ngun nhân văn Chúng ta cần trân trọng văn hóa địa phương, truyền thống dân tộc, kế sinh nhai đất đai mà người ta dựa vào để sống Việc sử dụng tiết kiệm, bảo tồn bảo vệ nguồn lực ngày nhìn nhận vấn đề sống việc quản lý hợp lý mang tính tồn cầu khiến cho việc kinh doanh phát triển lâu dài 1.3.2 Hạn chế sử dụng q mức tài ngun giảm thiểu chất thải Sự tiêu thụ tài ngun q mức nguồn tài ngun dẫn tới hủy hoại mơi trường tồn cầu ngược lại với phát triển du lịch Kiểu tiêu thụ q mức đặc trưng nước có cơng nghiệp phát triển lan rộng nhanh tồn cầu phong cách sống phương Tây Các dự án du lịch triển khai mà khơng có đánh giá tác động mơi trường khơng thực thi kiến nghị tác động mơi trường dự án dẫn tới tiêu dùng lãng phí, vơ trách nhiệm tài ngun mơi trường Chính điều gây nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun xáo trộn mặt văn hóa xã hội Khai thác, sử dụng q mức tài ngun khơng kiểm sốt lượng chất thải từ du lịch góp phần dẫn đến suy thối mơi trường mà hậu phát triển khơng bền vững ngành du lịch nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Việc giảm tiêu thụ q mức giảm chất thải ngồi mơi trường tránh chi phí tốn cho việc phục hồi tổn hại mơi trường góp phần nâng cao chất lượng du lịch 1.3.3 Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn tính đa dạng Tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa, xã hội mạnh quốc gia nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách sản phẩm du lịch Đa dạng sống tránh việc q phụ thuộc vào hay vài nguồn lực sinh tồn Phát triển bền vững cho chủ trương ủng hộ việc để lại cho hệ mai sau đa dạng tài ngun thiên nhiên nhân văn khơng hệ trước thừa hưởng Chiến lược bảo tồn giới nhấn mạnh cần thiết bảo tồn đa dạng nguồn gen, từ đó, mục đích mở rộng, có đa dạng cấu trị, kinh tế - xã hội văn hóa Việc trì phát triển tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa xã hội u cầu quan trọng việc phát triển du lịch bền vững, chỗ dựa sinh tồn ngành cơng nghiệp du lịch 1.3.4 Phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế - xã hội Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng cao, vậy, phương án khai thác tài ngun để phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội địa phương, vùng kinh tế Du lịch thiết lập đắn tăng cường giá trị tài sản mơi trường, bảo vệ lồi q mang lại cải thiện cộng đồng địa phương Những nơi mà du lịch khơng kết hợp với ngành khai thác thơng qua quy hoạch có chiến lược du lịch bung nhanh chóng khó kiểm sốt kinh tế địa phương Hợp phát triển du lịch vào khn khổ hoạch định chiến lược cấp quốc gia địa phương, tiến hành đánh giá tác động mơi trường làm tăng khả tồn lâu dài ngành du lịch 1.3.5 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương Để phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành kinh tế nói riêng, việc khai thác tài ngun tất yếu Tuy nhiên, thực tế cho thấy địa bàn lãnh thổ, ngành biết đến lợi ích mà khơng có chia sẻ, phối hợp với ngành khác khơng quan tâm đến lợi ích kinh tế chung quyền lợi người dân địa phương tất yếu gây khó khăn cho sống người dân địa phương Điều khơng ảnh hưởng đến thuận lợi việc phát triển kinh tế ngành mà đẩy người dân địa phương vào phải tăng cường khai thác tài ngun sẵn có để đáp ứng nhu cầu sống, dẫn tới cạn kiệt tài ngun thiên nhiên phát triển ổn định, bền vững địa phương Do đó, du lịch phải làm cho đa dạng hóa kinh tế hoạt động nhiều lĩnh vực Sự đầu tư có kế hoạch đắn hạ tầng sở đường sá, điện nước, thơng tin liên lạc, … phục vụ cho phát triển tổng thể, thơng qua đó, thúc đẩy phát triển nhanh du lịch Du lịch cần lưu tâm đến chức kinh tế có tính chất quan trọng hợp giá trị mơi trường định đầu tư Ngành du lịch hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phương có tính đến giá trị chi phí mặt mơi trường bảo vệ kinh tế địa phương tránh tổn hại mơi trường 1.3.6 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương cần thiết cho ngành du lịch Người dân địa phương với văn hóa địa, mơi trường, lối sống truyền thống họ nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch, đồng thời hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu sống người dân địa phương, bảo vệ mơi trường thiên nhiên văn hóa họ; tham gia cộng đồng địa phương làm phong phú thêm loại hình sản phẩm du lịch Hơn nữa, cộng đồng địa phương tham gia đạo phát triển du lịch tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch cộng đồng sở chủ nhân người có trách nhiệm với tài ngun mơi trường khu vực Điều tạo khả phát triển lâu dài du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch thực thơng qua việc khuyến khích họ sử dụng phương tiện, sở vật chất để phục vụ khách du

Ngày đăng: 08/09/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan