Bài giảng tác gia Nam Cao Văn 11

5 1.4K 5
Bài giảng tác gia Nam Cao Văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 14/11/2013 Ngày dạy: 21/11/2013 Người soạn: Phạm Thị Thu Thủy Lớp: K36D – CN Văn Tiết: 49 CHÍ PHÈO ( Nam Cao ) PHẦN MỘT: TÁC GIẢ A Mục đích yêu cầu - Giúp HS hiểu nét người, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật Nam Cao; từ tạo điều kiện cho HS học tốt kiệt tác Chí Phèo - Rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức, phân tích, tổng hợp vấn đề văn học sử B Phương tiện thực - SGK Ngữ văn 11, tập - SGV Ngữ văn 11, tập - Thiết kế học - Máy chiếu C Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề hệ thống câu hỏi gợi mở - Trao đổi thảo luận, kích thích sáng tạo học sinh D Tiến trình học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI tìm hiểu nét Tiểu sử: đời người Nam Cao - Tên thật Trần Hữu Tri: 29/ 10/ 1915 (Bút danh khác: Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê ) - Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Quê hương ? Tóm tắt nét nghèo đói, đồng nhiều chiêm chũng, người dân đời tác gia Nam Cao? phải tha phương cầu thực khắp nơi - Bút danh Nam Cao ghép từ tên tổng huyện quê ông - Sinh gia đình nông dân nghèo, đông (cha Trần Hữu Huệ, làm mộc, làm thuốc; mẹ Trần Thị Minh làm nghề dệt vải), ông người gia đình ăn HS tóm tắt học tử tế GV nhấn mạnh lại ý - Học hết bậc Thành chung, NC vào Sài Gòn giúp việc cho hiệu may với ước mơ xây dựng nghiệp văn chương có ích, phải trở quê sức khỏe yếu - Một thời gian sau, ông lên Hà Nội, dạy học trường tư thục Nhật vào Đông Dương, trường học phải đóng cửa, ông lại thất nghiệp sống lay lắt nghề gia sư viết văn - 1943 tham gia Hội văn hoá cứu quốc, sau tham gia kháng chiến từ 1946 - Năm 1947 lên Việt Bắc làm công tác tuyên truyền phục vụ kháng chiến - 1950 tham gia chiến dịch biên giới Vừa lăn lộn GV cho HS xem số tranh ảnh kháng chiến, vừa viết văn quê hương, gia đình, chân dung, - 11/ 1951 đường công tác vùng địch hậu mộ, nhà tưởng niệm Nam Cao Liên khu III, bị giặc phục kích bắn chết Nam Cao hi sinh ấp ủ tiểu thuyết tinh thần làm cách mạng kháng chiến làng quê ông - Ông truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996 - Mộ ông chuyển quê nhà năm 1998 Con người: ? Qua phần chuẩn bị nhà, - Con người Nam Cao nhìn bề lạnh em có nhận xét người nhà lùng, vụng về, nói đời sống nội tâm văn Nam Cao? phong phú: nghiêm khắc đấu tranh với thân để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ hẹp, vươn tới lẽ sống cao đẹp, xứng đáng danh hiệu người GV nhấn mạnh: Tâm u uất, bất - Bình sinh, Nam Cao mang nặng tâm u uất, bất đắc chí không tâm riêng đắc chí Nam Cao mà nỗi bi phẫn - Tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương chung người trí thức lúc người, đặc biệt người nghèo khổ giờ) => Đó đời người chân chính, nhà văn có tinh thần nhân đạo sâu sắc Điều dẫn nhà văn đến đường nghệ thuật vị nhân sinh tạo nên tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo * Hoạt động 2: II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quan điểm nghệ thuật nghiệp sáng tác Nam Cao Là nhà văn tự giác quan điểm NT, suy nghĩ nghiêm túc “sống viết”: + Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nói lên nỗi thống khổ, quẫn nhân dân (Nghệ thuật vị nhân sinh): văn học phải gắn với đời sống nhân dân lao động “nghệ thuật không cần ? Nam Cao thể quan niệm phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật nghệ ntn sáng tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” tác ? (Trăng sáng) + Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng ND nhân đạo cao cả… “ Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bình…Nó làm cho người gần người hơn” + Nghề viết phải nghề sáng tạo Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp: “ Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có”…“ Sự cẩu thả văn chương thật đê tiện” (Đời thừa) + Người nghệ sĩ phải chiến sĩ, phải lợi ích CM, lợi ích dân tộc hết Các đề tài a Trước cách mạng: tập trung hai đề tài chính: ? HS kể tên sáng tác trước CM Nam Cao đề tài người trí thức nghèo nội dung chủ yếu mảng đề tài này? * Người tri thức nghèo - Những tác phẩm tiêu biểu: Sống mòn, Đời thừa, Những chuyện không muốn viết, Giăng sáng, Quên điều độ, Nước mắt - Nội dung: + Tấn bi kịch tinh thần người tri thức tài năng, có hoài bão nhân phẩm, lại bị gánh nặng cơm áo, gạo tiền đè bẹp, phải sống mòn kẻ vô ích, đời thừa… + Cuộc đấu tranh kiên trì người tri thức nghèo trước cám dỗ lối sống ích kỉ, để thực lí tưởng sống, vươn tới sống cao đẹp + Diễn tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, dở sống, dở chết nhà văn nghèo Ông sâu vào bi kịch tâm hồn họ để từ tố cáo xã hội trà đạp lên ước mơ người: ? HS kể tên sáng tác trước CM * Người nông dân nghèo Nam Cao đề tài người nông - Những tác phẩm tiêu biểu: dân nội dung chủ yếu mảng VD: Chí phèo, Một bữa no, Tư cách mõ, đề tài này? Lang rận, Lão Hạc, Dì Hảo, Nửa đêm, Mua danh, Trẻ ăn thịt chó… - Nội dung + Tập trung khắc họa tình cảnh số phận người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt bị tha hóa, lưu manh hóa + Kết án XH tàn bạo hủy diệt nhân tính người nông dân hiền lành, đồng thời khẳng định nhân phẩm chất lương thiện họ Nhận xét:  Dù đề tài ông day dứt đớn đau trước tình trạng người bị bị xói mòn nhân phẩm, bị huỷ diệt nhân tính ? Sau cách mạng ngòi bút Nam Cao b Sau cách mạng: có đáng ý? Nam Cao bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( Nhật kí rừng, Đôi mắt, tâp kí Chuyện biên giới…) Ông lao vào kháng chiến, tự nguyện làm anh tuyên truyền vô danh cho cách mạng Các tác phẩm ông luôn kim nam cho văn nghệ sỹ thời * Hoạt động 3: HS đọc phần SGK Tóm tắt nội dung GV chuẩn xác kiến thức Phong cách nghệ thuật - Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: + Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người + Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật + Rất thành công ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm ? Vì nói Nam Cao nhà văn có + Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh phong cách nghệ thuật độc đáo? hoạt, quán chặt chẽ + Cốt truyện đơn giản, đời thường lại đặt vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí sống người xã hội  Ngòi bút ông lạnh lùng, tỉnh táo, nặng trĩu ưu tư đằm thắm yêu thương Nam Cao đánh giá nhà văn hàng đầu Văn học Việt Nam kỷ XX GV kết luận: Nam Cao nhà văn III TỔNG KẾT: thực lớn, nhà văn nhân đạo *Ghi nhớ (SGK) chủ nghĩa lớn Ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện ngắn tiểu thuyết VN nửa đầu kỉ XX Củng cố: - Nắm đặc điểm đời nghiệp sáng tác Nam Cao - Tìm đọc tóm tắt số tác phẩm nhà văn Nam Cao - Đọc, soạn “Phong cách ngôn ngữ báo chí” (tiếp theo) Dặn dò: - Học cũ - Soạn theo phân phối chương trình

Ngày đăng: 07/09/2016, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan