Báo cáo thực tập: ĐỌC VÀ GHI THAM SỐ CỦA BIẾN TẦN MICROMASTER BẰNG PLC S7200 THÔNG QUA GIAO THỨC USS

52 535 0
Báo cáo thực tập: ĐỌC VÀ GHI THAM SỐ CỦA BIẾN TẦN MICROMASTER BẰNG PLC S7200 THÔNG QUA GIAO THỨC USS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN MICROMASTER BẰNG PLC S7200 THÔNG QUA GIAO THỨC USS 2 1. Yêu cầu công nghệ bài toán 2 2 Lựa chọn thiết bị 3 2.1 Chọn máy bơm 3 2.2 Chọn aptomat 4 2.3 Chọn biến tần 5 Biến tần MM420 5 Tần số điện vào 50 Hz 6 Tần số điện ra 0 đến 650Hz 6 2.4 Chọn cảm biến áp suất 8 3. Phương pháp điều khiển tự động hệ thống bơm 9 3.1 Nguyên lý làm việc 9 3.2 Ưu điểm 9 4. Lưu đồ thuật toán 10 4.1 Chương trình chính 10 4.2 Các chế độ điều khiển 11 4.3 CẤP ĐIỀU KHIỂN 12 4.4 Sơ đồ đấu dây 13 5. Cấp điều khiển giám sát 14 Với giao diện người máy HMI (Human Machine Interface) ở đây chúng em sử dụng phần mềm Win CC(Windows Control Center) để hỗ trợ người vận hành theo dõi trạng thái, thông số và diễn biến của quá trình, tình trạng làm việc của các thiết bị trong hệ thống. Qua đó nhân người vận hành có thể thực hiện thao tác vận hành và can thiệp từ xa đến các hệ thống điều khiển phía dưới hiện trường. 14 5.1 Giới thiệu phần mềm HMI – WINCC 14 • Giới thiệu chung 14 • Chức năng của Wincc 15 CHƯƠNG 2: ĐỌC VÀ GHI THAM SỐ CỦA BIẾN TẦN MICROMASTER BẰNG PLC S7200 THÔNG QUA GIAO THỨC USS 16 1. SƠ ĐỒ KHỐI 16 Hình 1.1 Sơ đồ khối của hệ thống 16 2. SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY 17 Hình 2.1 Sơ đồ đấu nối dây của cả hệ thống 17 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 18 3.1. Mô phỏng công nghệ 18 3.2. Chương trình điều khiển trên STEP7 MicroWin 19 4. CÀI ĐẶT BIẾN TẦN 27 4.1 Cài Đặt MM420 cho giao thức truyền thông USS 27 4.2 Các bước tạo giao diện WinCC và kết nối WinCC 28 • Chạy thử, kiểm tra : 34 4.3 Tạo mới dự án và cài đặt driver cho PLC S7200 34 4.4 Thiết kế một Graphics theo yêu cầu bài toán 39 CHƯƠNG 3:TỔNG KẾT 46 1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 46 2 NHỮNG KẾT QUẢ CHƯA ĐẠT ĐƯỢC 46 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 47 Tài Liệu Tham khảo 49  

GVHD: ThS Vũ Hữu Thích LỜI NÓI ĐẦU Thực tập sở ngành kỹ thuật điều kiện cần thiết để hiểu biết nắm bắt kỹ hoàn thành khóa học trường Khóa thực tập thiết kế vào cuối khóa học, tuần sau rèn luyện,học tập kiến thức sở ngành phần kiến thức chuyên sâu ngành Nó giúp cho chúng em ứng dụng kiến thức kỹ có từ phần học vào thực tế hoạt động đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức kỹ học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu Đợt thực tập bước đệm giúp sinh viên chuẩn bị lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp, rèn luyện kỹ giao tiếp xã hội xây dựng mối quan hệ ban đầu tốt với sở thực tập Để thực tốt báo cáo này, chúng em hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn trực tiếp Thầy , giúp đỡ, tạo điều kiện ban lãnh đạo công ty cô chú, anh chị phận công ty bạn bè, gia đình Chúng em xin chân thành cảm ơn mong hướng dẫn cô chú, anh chị công ty, thầy cô giáo để em hoàn thành tốt đợt thực tập Nội dung báo cáo gồm có phần chúng em trình bày phần mục lục Do kiến thức hạn hẹp, kiến thức thực tế bỡ ngỡ nên báo cáo có nhiều thiếu sót, chúng em mong góp ý cô chú, anh chị hướng dẫn công ty thầy cô giáo để báo cáo Xin chân thành cảm ơn ! hoàn thiện Nhóm SVTH - ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích CHƯƠNG 1:ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN MICROMASTER BẰNG PLC S7-200 THÔNG QUA GIAO THỨC USS - Bài toán : (Tổng công suất thiết kế: 3000 m3 /ngày đêm - Cung cấp nước cho 1000 hộ dân tương đương quy mô dân số 6.700 người (bao gồm 20 khối trung cư, biệt thự, bệnh viện, trường học…) - Đáp ứng nhu cầu dung nước là: m3 / người/ tháng)))))))))))( - Số lượng, công suất máy bơm trạm bơm cấp + máy bơm công suất 12,6 KW cho lưu lượng nước khoảng 86 (m /h) + máy bơm công suất 8,9 KW cho lưu lượng nước khoảng 60 ( m /h) Yêu cầu công nghệ toán - Dựa toán yêu cầu công nghệ thực tế trạm cấp nước Chúng em ứng dụng hệ truyền động phân tán DCS để nâng cao tính tự động hóa trình điều khiển, giảm tổn thất - Quy định: Áp suất đường ống trì mức ổn định từ đến Bar việc điều khiển tốc độ máy bơm với công suất sau: + máy bơm (ĐC 1) công suất 12,6 KW + máy bơm (ĐC 2) công suất 8,9 KW - Yêu cầu công nghệ: Khi nhấn ON hệ thống làm việc theo quy trình sau: + Áp suất trì mức ổn định 4-6 Bar, dựa theo tín hiệu phản hồi cảm biến áp suất đưa PLC, PLC để điều khiển hệ biến tần chạy chế độ khác cho áp suất nước trì ổn định + Chế độ tối đa: Khi áp suất khoảng từ -> Bar ĐC1 ĐC2 chạy với 100% công suất để đáp ứng đủ áp suất nước đường ống cao điểm ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích + Chế độ ổn định 1: Khi áp suất từ -> Bar ĐC chạy với 100% công suất, ĐC chạy với 50% công suất + Chế độ ổn định 2: Khi áp suất từ -> 5,5 Bar ngắt ĐC 2, ĐC chạy 100% công suất + Chế độ ổn định 3: Khi áp suất mức 5,5 -> Bar ĐC chạy 80% công suất ngắt ĐC + Chế độ ngắt: Khi áp suất lớn hơn6 Bar cho ĐC chạy thêm 10 phút để tránh trường hợp ĐC bật tắt liên tục, sau ngắt Khi ĐC ngắt áp suất cao, phải đợi áp suất trở tới giá trị Bar tác động cho động chạy chế độ ổn định Quá trình diễn tới có cố dùng nút dừng nhanh dừng toàn hệ thống (OFF) để tránh cố không mong muốn Nếu muốn khởi động lại phải nhấn nút ON hệ thống hoạt động bình thường Lựa chọn thiết bị Cơ cấu chấp hành Bao gồm: - Cảm biến áp suất - Động cơ: Động Cơ - Biến tần MM420 - Các thiết bị bảo vệ: aptomat 2.1 Chọn máy bơm Tổng công suất thiết kế 3000 m3/ ngày đêm, ta phải cung cấp 125 m3/ h Như ta chọn máy bơm có thông số sau: • máy bơm Pentax CM 65 – 200B có số liệu: + P= 22,6 KW + Q= 84 m3/h + H= 49,3 m ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích • máy bơm Pentax CM 65 - 200B có số liệu: + P= 22,6 KW + Q= 54 m3/h + H= 52,6 m 2.2 Chọn aptomat Tổng công suất máy bơm: P= 22,6 + 22,6 = 45,2 KW Điện áp định mức: Uđm= 380 V Cos= 0,85 Ta có dòng điện tính toán: Itt = 80 A Vậy dòng điện cho phép: Icp= 1,5.Itt = 1,5.80 = 120(A) Từ kết ta chọn loại aptomat hãng LS: TD160NFMU160 3P có Iđm= 125A Icu= 50 kA ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích 2.3 Chọn biến tần Biến tần MM420 Hình : Biến tần Siemens MM420 2.3.1 Đặc điểm thông số kỹ thuật ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Điện áp vào Công suất 380V đến 480V AC ± 10% ; 0,37 đến 11kW Tần số điện vào 50 Hz Tần số điện đến 650Hz Hệ số công suất 0,95 Hiệu suất chuyển đổi 96 % Phương pháp điều khiển Tuyến tính V/f; bình phương V/f; đa điểm V/f Hệ số công suất 0,95 2.3.2 Cách đầu nối mạch lực Hình 2.3 Tháo phần mặt trước vỏ máy ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Hình 2.4 Các đầu mạch lực • Ký hiệu thông số chức Đầu dây Ký hiệu Chức - Đầu nguồn +10V - Đầu nguồn 0V ADC+ Đầu vào tương tự (+) ADC- Đầu vào tương tự (-) DIN1 Đầu vào số số DIN2 Đầu vào số số DIN3 Đầu vào số số - Đầu cách ly +24V/max 100 mA - Đầu cách ly 0V/max 100 mA 10 RL1-B Đầu số / tiếp điểm NO 11 RL1-C Đầu số / chân chung 12 DAC + Đầu tương tự (+) 13 DAC - Đầu tương tự (-) 14 P+ Cổng RS485 15 N- Cổng RS485 ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích 2.4 Chọn cảm biến áp suất 2.4.1 Lựa chọn loại cảm biến áp suất sử dụng mô hình đề tài Từ số liệu có trước áp suất nước cần trì - bar, vào thiết bị khoa sẵn có, ta lựa chọn loại cảm biến áp suất E8AA – M05 Siemens có thông số sau: 2.4.2 Giới thiệu cảm biến áp suất E8AA-M05: - Cảm biến thiết kế với lớp vỏ thép không rỉ SUS316L kết hợp chặt chẽ với lớp silicon cho phép E8AA đặc biệt thích nghi với ứng dụng khí chất lỏng - Dải đo cảm biến từ đến 500kPa - Tín hiệu đầu - 20mA 2.4.3 Các ứng dụng: - Trong thiết bị sản xuất bán dẫn: giám sát điều khiển áp suất - Điều khiển mức áp suất bình chứa khí chất lỏng… Hình 2.2 Cảm biến áp suất E8AA-M05 ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích 2.4.4 Thông số kĩ thuật: Điện áp nguồn cấp Dòng điện tiêu thụ cực đại Dải áp suất Áp suất chịu cực đại Thởi gian đáp ứng cực đại Tín hiệu đầu tương tự Dải nhiệt độ chịu Môi trường làm việc Phương thức kết nối 10 ~ 24 VDC ± 10% 40 mA ~ 500kPa 980 kPa 100 ms ~ 20mA -10 ~ 60 ºC ( điều kiện làm việc) -25 ~ 70ºC ( điều kiện bảo quản) Khí không ăn mòn, khí trơ, chất lỏng không ăn mòn Dây dẫn chống nhiễu ( độ dài tiêu chuẩn = met) Phương pháp điều khiển tự động hệ thống bơm 3.1Nguyên lý làm việc Để đáp ứng yêu cầu cấp nước với áp suất ổn định việc điều khiển hệ thống bơm thiết bị đóng cắt contactor, rơ le… không đảm bảo đọ xác theo yêu cầu đặt Do đó, để giải vấn đề ta dùng PLC điều khiển hệ biến tần - động Quá trình điểu khiển thực từ PLC, PLC nhận tín hiệu Analog từ cảm biến áp suất gắn đường ống chính) đưa về, sau PLC xử lý tín hiệu định điều khiển hệ biến tần, hệ biến tần điều khiển hệ thống bơm từ việc điều khiển áp lực đường ống trở nên xác Khi nhu cầu sử dụng nước cao, biến tần tự động điều khiển động quay tốc độ cao để trì áp suất đường ống Ngược lại nhu cầu sử dụng nước thấp, cần áp lực nước thấp, biến tần điều khiển động giảm tốc độ dùng số lượng bơm định 3.2Ưu điểm So với phương pháp truyền thống, phương pháp dùng biến tần cho hệ thống bơm điều áp có ưu điểm sau: ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích - Việc điều chỉnh áp lực đường ống hoàn toàn tự động, tiết kiệm chi phí nhân công Tiết kiệm lượng nhu cầu sử dụng thay đổi nhiều - Hệ thống bơm điều khiển hoàn toàn tự động, tốc độ bơm thay đổi cách linh hoạt - Áp suất toàn hệ thống không đổi với lưu lượng - Dòng khởi động hạn chế không dây sụt áp khởi động, gây tổn hại cho động mặt khí, cho hệ thống truyền động mặt điện Lưu đồ thuật toán 4.1Chương trình Hình 2.5 Lưu đồ thuật toán chương trình 4.2 Các chế độ điều khiển ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích - Để tạo hình ảnh phải mở giao diện đồ họa Nhấp phải chuột vào Graphics Designer, từ menu sổ xuống chọn New Picture Xuất tập tin bên phải sổ WinCC Explorer có tên “NewPdl0.Pdl” Nhấp phải vào chọn Open Picture hình - Cửa sổ giao diện hình thiết kế đồ họa Graphics Designer xuất Cửa sổ Graphics Designer: tạo giao diện đồ họa, cửa sổ gồm công cụ sau: ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Color Palette ( bảng màu ): gồm có 16 màu tiêu chuẩn, gán cho màu • đối tượng khác • Object palette ( bảng đối tượng ) bao gồm: + Các đối tượng chuẩn ( Standard Objects ) : Elip, đa giác ( palyg), hình chữ nhật… + Các đối tượng thông minh ( Smart Objects: điều khiển OLE ( OLE Control ), yếu tố OLE ( OLE Element ), trường vào / ( I/O Field ) • Đối tượng windows (windows objects): gồm nút nhấn ( Button), hộp kiểm tra ( check box ) 4.4 Thiết kế Graphics theo yêu cầu toán Ta vào View → Library thư viện sau ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Sau chọn đối tượng hợp lý, ta giao diện sau: ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Bây ta tạo nút ấn cách chọn Button: Chỉnh sửa hình ảnh thay đổi thông số kích thước, màu sắc cho button cách: Khi hộp thoại ra, cho phép ta thay đổi giao diện theo tùy ý muốn: ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Sau chọn xong giao diện nút ấn ta sau: ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Tương tự vậy, ta lấy I/O Field để hiển thị thông số, cài đặt tương tự nút ấn: ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Ta làm tương tự cho việc lại, tùy theo công nghệ toán ta lấy thứ tương ứng Cuối ta Graphics sau: Hình 3.3 Giao diện đề tài Hình 3.4 Giao diện điều khiển ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Hình 3.5 Giao diện mô trình lọc nước ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích CHƯƠNG 3:TỔNG KẾT NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau thời gian nghiên cứu làm việc cách nghiêm túc, khẩn chương với giúp đỡ tận tình Thầy Nguyễn Đăng Khangvà quý thầy cô bạn bè, chúng em hoàn thành đề tài với yêu cầu đặt việc kết nối PLC với Biến Tần sử dụng giao thức USS, áp dụng vào toán thực tế điều khiển động trạm phân phối nước tới hộ tiêu dùng, mà trước phải tiêu tốn nhiều công sức, tiền bạc để thuê nhân công vận hành, điều khiển máy móc Việc ứng dụng giao thức USS vào toán giúp giảm chi phí không cần thiết cho công nghệ trước, đặc biệt giao diện sử dụng thân thiện với người dùng, cần phòng điều khiển có đủ thiết bị quan sát hệ thống lớn, khiến cho việc sửa chữa xảy cố đơn giản nhiều NHỮNG KẾT QUẢ CHƯA ĐẠT ĐƯỢC Bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế : Chưa xây dựng mô hình thực tế sát với yêu cầu công nghệ • Chưa có cảm biến áp suất • Chưa có động đủ công suất • Chưa làm mô hình sử dụng cảm biến áp suất để điều khiển động • Tín hiệu phản hồi từ cảm biến áp suất PLC chưa làm vòng kín (PID) khiến công nghệ chưa tin tưởng cao • Đề tài mang tính nghiên cứu, để ứng dụng phân phối nước cho hệ thống lớn, điều khác xa so với thực tế cấp nước theo điều khiển tay ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích CHƯƠNG : KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHI KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập Công ty TNHH Máy Thiết bị công nghiêp Lam Uy Đã giúp cho chúng em có điều kiện va chạm với thực tế, vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế sản xuất điều quan trọng, cần thiết bổ ích với sinh viên chúng em Ngoài hội tiếp thu học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế để mở rộng vốn kiến thức mình, nâng cao tầm hiểu biết thực tế công việc đáp ứng yêu cầu ngày cao trình sản xuất Đồng thời học hỏi thêm tác phong làm việc, cách giao tiếp ứng xử…góp phần hoàn thiện thân để trở thành kỹ thuật viên , kỹ sư tốt Tuy nhiên thời gian khả có hạn , lại chưa có kinh nghiệm thực tế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp chúng em nhiều thiếu sót Vì chúng em mong muốn nhận đóng góp ý kiến , bảo thầy cô, quý công ty góp ý bạn để nội dung báo cáo thực tập hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn thày cô ,cùng toàn thể quý công ty giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ yêu cầu đặt thời gian thực tập KIẾN NGHI Kính mong trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội nói chung khoa Điện nói riêng trang bị thêm cho sinh viên chúng em thiết bị đáp ứng nhu cầu học tập phù hợp với xu phát triển thay đổi khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu ngày cao phục vụ cho trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Chúng em mong khoa Điện thường xuyên tổ chức cho sinh viên chúng em buổi thực tế công ty, nhà máy, xí nghiệp…giúp cho sinh viên chúng em có điều kiện tiếp cận thực tế củng cố lại kiến thức chuyên nghành mà chúng em học tập trường Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích Tài Liệu Tham khảo Cảm biến ứng dụng – Dương Minh Trí – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Giáo trình cảm biến – Đại học BKHN www.ad.siemens.com Tự động hóa với Simantic S7-200 – Phạm Xuân Minh – Nhà xuất Nông Nghiệp Và số tài liệu mạng ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích MỤC LỤC ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về thái độ, ý thức sinh viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về đạo đức, tác phong: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về lực chuyên môn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết luận : Nhận xét: …… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hà nội, ngày tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VI THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Lớp: Mã sinh viên: Sau thời gian sinh viên thực tập đơn vị, có nhận xét sau: Về ý thức chấp hành nội quy, quy định quan: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về đạo đức, tác phong: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về lực chuyên môn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết luận : Nhận xét: …… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Xác nhận sở thực tập ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 [...]... thống • Chức năng của Wincc  Điều khiển (Control)  Hiển thị (Display): Trend (Historical), Table  Cảnh báo (Alarm)  Lưu trữ (Archieve)  In ấn (Report) ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích CHƯƠNG 2: ĐỌC VÀ GHI THAM SỐ CỦA BIẾN TẦN MICROMASTER BẰNG PLC S7200 THÔNG QUA GIAO THỨC USS 1 SƠ ĐỒ KHỐI Hình 1.1 Sơ đồ khối của hệ thống 2 SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH... ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích - Sử dụng PLC S7 – 200 CPU 224 XP, kết nối với các Biến tần để điều khiển chúng qua giao thức USS Sử dụng phần mềm: Step 7 MicroWin V4.0/ Libraries USS Protocol - Đặc điểm nổi trội của PLC CPU 224XP trong bài toán: Có 2 cổng truyền thông: + Một cổng truyền thông là để kết nối với biến tần + Một cổng truyền thông để kết nối với PLC + Có... Online Trend Control trên Tab Control bên của sổ Object Palette và kéo vào màn hình soạn thảo Sau đó chọn biến để vẽ đồ thị • Chức năng cảnh báo và thông báo lỗi Sử dụng Alarm Logging để thiết lập các cảnh báo và thông báo lỗi, cài đặt giới hạn các tag cần cảnh báo, khi giá trị của các tag này vượt qua giới hạn này thì sẽ xuất hiện các cảnh báo • Thiết lập cấu hình giao tiếp Khởi động S7-200 PC Access,... đủ các thông số của MM Sử dụng các keypad có sẵn trên biến tần để cài đặt như sau : Thông Số P0010 P0970 P0003 P0700 Index0 ĐH Công Nghiệp Hà Nội Địa chỉ 30 1 3 5 Chức Năng Reset để cài đặt lại cho hệ thống Cho phép truy nhập đọc/ ghi các thông số Chọn giao thức USS LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích P1000 Index0 5 P1120 0 - 650,00 (s) P1121 0 - 650,00 (s) P2000 P2009 P2010 P2011 ĐH Công Nghiệp... Hữu Thích 4.2 Các bước tạo giao diện WinCC và kết nối WinCC Tạo giao diện điều khiển giám sát  Trên cửa sổ Wincc Explorer chọn Graphic Designer -> New Picture Giao diện để thiết kế màn hình điều khiển và giám sát như hình dưới: Hình 3.2 Màn hình thiết kế giao diện điều khiển • Chức năng hiển thị thông số của quá trình sản xuất Sử dụng Tag Logging để hiển thị các thông số của quá trình - Mở Tag Logging... thông rất tốt với PLC của hãng Siemens ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích WinCC còn có đặc điểm là đặc tính mở Nó có thể sử dụng một cách dễ dàng với các phần mềm chuẩn và phần mềm của người sử dụng, tạo nên giao diện ngườimáy đáp ứng nhu cầu thực tế một cách chính xác Những nhà cung cấp hệ thống có thể phát triển ứng dụng của họ thông qua giao diện mở của WinCC như một... trợ người vận hành theo dõi trạng thái, thông số và diễn biến của quá trình, tình trạng làm việc của các thiết bị trong hệ thống Qua đó nhân người vận hành có thể thực hiện thao tác vận hành và can thiệp từ xa đến các hệ thống điều khiển phía dưới hiện trường 5.1 Giới thiệu phần mềm HMI – WINCC • Giới thiệu chung WinCC (Windows Control Center) là phần mềm tích hợp giao diện người máy HMI (Human Machine... động hệ thống: Áp suất luôn được duy trì ở mức ổn định (4-6 bar), dựa theo tín hiệu phản hồi của cảm biến áp suất đưa về PLC, khi đó PLC sẽ dùng giao thức USS để điều khiển hệ biến tần chạy ở các chế độ khác nhau sao cho áp suất nước luôn được duy trì ổn định • Khi áp suất trong khoảng từ 0 -> 4 Bar thì cả ĐC1 và ĐC2 chạy với 100% công suất để đáp ứng đủ áp suất nước trên đường ống trong giờ cao điểm... Thích ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích 4 CÀI ĐẶT BIẾN TẦN 4.1 Cài Đặt MM420 cho giao thức truyền thông USS Trước khi kết... Local connection chọn cổng COM cần kết nối với PLC Sau đó nhấn Ok để chấp nhận ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu Thích • Thiết lập cấu hình mới cho một PLC Trên cửa sổ làm việc của S7-200 PC Access, nhấp phải Microwin chọn New PLC Cửa sổ PLC Properties xuất hiện, ở mục Name nhập vào tên PLC cần làm việc, ở đây chọn tên PLC1 ĐH Công Nghiệp Hà Nội LT-TCĐH Điện 1-K5 GVHD: ThS Vũ Hữu

Ngày đăng: 07/09/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN MICROMASTER BẰNG PLC S7-200 THÔNG QUA GIAO THỨC USS

    • 1. Yêu cầu công nghệ bài toán

    • 2 Lựa chọn thiết bị

      • 2.1 Chọn máy bơm

      • 2.2 Chọn aptomat

      • 2.3 Chọn biến tần

      • Biến tần MM420

        • 2.3.1 Đặc điểm thông số kỹ thuật

        • Tần số điện vào

        • 50 Hz

        • Tần số điện ra

        • 0 đến 650Hz

          • 2.3.2 Cách đầu nối mạch lực

          • 2.4 Chọn cảm biến áp suất

            • 2.4.1 Lựa chọn loại cảm biến áp suất sử dụng trong mô hình đề tài

            • 2.4.2 Giới thiệu về cảm biến áp suất E8AA-M05:

            • 2.4.3 Các ứng dụng:

            • 2.4.4 Thông số kĩ thuật:

            • 3. Phương pháp điều khiển tự động hệ thống bơm

              • 3.1 Nguyên lý làm việc

              • 3.2 Ưu điểm

              • 4. Lưu đồ thuật toán

                • 4.1 Chương trình chính

                • 4.2 Các chế độ điều khiển

                • 4.3 CẤP ĐIỀU KHIỂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan