Báo cáo thực tập kế toán: CÁC PHẦN HÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY In Tiến Bộ

55 343 0
Báo cáo thực tập kế toán: CÁC PHẦN HÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY In Tiến Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I 3 1.Đặc điểm chung về công ty In Tiến Bộ 3 1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 1.2Tổ chức bộ máy kế toán 15 2CÁC PHẦN HÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 16 2.1 Kế toán tài chính 16 2.1.1Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 16 2.1.1.1 Đặc điểm, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 16 2.1.1.2Phân loại và đánh giá TSCĐ 17 2.1.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 20 2.1.2.1 Kế toán nguyên vật liệu 20 2.1.3.2Phân loại lao động và phân loại quỹ lương, quỹ thưởng 25 2.1.3.3Các hình thức trả lương, cách tính lương 25 2.1.3.4 Hạch toán kế toán tiền lương tại công. 26 2.1.3.5Hạch toán kế toán chi tiết và tổng hợp tiền lương 26 2.1.4 Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sp 30 2.1.4.1 – Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 30 2.1.4.2 Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm 31 2.1.4.3 Đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành 31 2.1.4.4 Phương pháp hạch toán chi phí 32 2.1.5 Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ hàng hóa 36 2.1.5.1 Nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung hạch toán 36 2.1.6 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền 38 2.1.6.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý vốn bằng tiền 38 2.2.6.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng 40 2.1.6.4 Kế toán ngoại tệ 42 2.1.7 Hạch toán kết quả kinh doanh 43 2.1.8 Hạch toán kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu 44 2.1.8.1 Hạch toán tiền vay và các khoản nợ ngắn hạn 44 2.1.8.2 Hạch toán kế toán tiền vay và các khoản nợ dài hạn 45 2.1.8.3 Nguồn vốn chủ sở hữu và nguyên tắc hạch toán 47 2.1.8.4 Hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 48 2.1.9 Baó cáo kế toán tài chính 49 2.1.9.1 Mục đích và nội dung, trách nhiệm, thời hạn lập báo cáo tài chính 49 2.1.9.2 Cách lập các báo cáo 50 PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 52 3.1 Kết luận 52 3.2 Kiến nghị 52

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán MỤC LỤC 3.1 Kết luận 57 3.2 Kiến nghị 57 Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1 -Đặc điểm chung về công ty In Tiến Bộ 1.1 -Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên In Tiến Bộ Tên giao dịch quốc tế: PROPRINT Co Ltd Viết tắt: Công ty In Tiến Bộ Trụ sở: 175 Nguyễn Thái Học, Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội Tiền thân của Công ty in Tiến Bộ là một xưởng in nhỏ được thành lập vào ngày 08/09/1946 Đó là cơ sở in đầu tiên của Đảng ta ra đời trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp Lúc đó lấy tên là “Trung Bắc Tân Vân” do đồng chí Trường Chinh - Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng lúc bấy giờ đặt cho Ngay từ khi ra đời xưởng in đã được Đảng giao nhiệm vụ in tờ báo đầu tiên là tờ “Sự thật” Ngày 28/05/1958 Xưởng in Tiến Bộ được đổi mới thành Nhà máy in Tiến Bộ với quy mô chưa từng có ở Việt Nam lúc bấy giờ Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, ngày 30/04/1994 Bộ Văn hoá Thông tin đã ra quyết định số 1330/TC/QĐ thành lập Công ty in Tiến Bộ trên cơ sở hợp nhất Nhà máy in Tiến Bộ và Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị ngành in ( Printimex ) với nhiệm vụ chính trị là in ấn tài liệu, sách báo mang tính tuyên truyền, giáo dục phục vụ cho công cuộc đổi mới của đất nước Ngoài ra, Công ty còn nhận các hợp đồng in ấn văn hoá phẩm cho nhiều đơn vị bên ngoài với mục đích tận thu cho ngân sách Đảng và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Tháng 12/1998 theo quyết định 185/1998/QĐ-TTG ngày 25/09/1998 của Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Văn Hoá Thông tin đã chuyển giao quyền quản lý trực tiếp Công ty in Tiến Bộ trở lại hệ thống thông tin của Đảng trực thuộc Ban tài chính - Quản trị Trung ương.Tháng 4 năm 2007, thực hiện Nghị quyết Trung Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán ương 4 khoá X về việc sắp xếp lại các cơ quan Đảng, Công ty in Tiến Bộ chuyển về trực thuộc Văn phòng Trung ương Đảng Trải qua hơn 65 năm hình thành và phát triển, cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn nỗ lực phấn đấu không ngừng trong lao động sản xuất để đưa Công ty trở thành một trong những doanh nghiệp in quy mô lớn và hiện đại nhất cả nước Công ty đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng “Huân chương Độc lập hạng Nhất” hai lần, “Huân chương kháng chiến hạng Ba” Công ty cũng được vinh dự trao tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động” nhờ những thành tích xuất sắc đã đạt được trong lao động sản xuất Với những thành tựu đã đạt được qua hơn 65 năm thành lập và phát triển của Công ty In Tiến Bộ, nó cho thấy sự cố gắng hết mình của toàn bộ công nhân viên của Công ty qua các thời kỳ, cho thấy khả năng điều hành năng động, sáng tạo của bộ máy lãnh đạo Hiện nay Công ty In Tiến Bộ đã thực sự khẳng định được vị trí, chỗ đứng của mình trên thị trường, có khả năng cạnh tranh cao và đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao về chất lượng của sản phẩm ngành in trên thị trường 1.2 -Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty In Tiến Bộ 1.2.1- Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm Công ty TNHH một thành viên In Tiến Bộ là một cơ sở dẫn đầu về ngành in với 2 chức năng chính đó là in ấn và kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, nguyên phụ liệu ngành in Công ty hoạt động với một số nhiệm vụ chủ yếu sau: + In các Văn kiện, Nghị quyết, các ấn phẩm sách, báo lý luận Chính trị của Đảng, Quốc hội, Nhà nước + Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công nhân kỹ thuật ngành in cho bản thân Công ty và cho các cơ sở in trong nước có nhu cầu Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán + Trực tiếp nhập khẩu vật tư, thiết bị ngành in theo giấy phép của Nhà nước để phục vụ sản xuất Quy trình tổ chức sản xuất của Công ty In Tiến Bộ từ khâu đầu đến khâu cuối thể hiện qua vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng được minh hoạ qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất Ký hợp đồng Khách hàng Đơn đặt hàng Phòng Vật tư Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 Phòng Kế hoạch SX Phân xưởng Sách 4 PX Chế bản Phân xưởng In Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Công việc sản xuất kinh doanh của Công ty dựa trên các đơn đặt hàng của khách hàng Khi khách hàng đến ký hợp đồng với Công ty, phòng Kế hoạch - Sản xuất sẽ dựa trên số lượng, yêu cầu chất lượng của sản phẩm cần in để có thể cung cấp số liệu để phòng Tài chính - Kế toán tính toán được toàn bộ chi phí cho đơn đặt hàng đó dựa trên một số định mức về chi phí mà công ty đã xây dựng được Sau đó căn cứ thêm vào mức lợi nhuận mong muốn của công ty để đưa ra giá cho đơn đặt hàng đó, nếu khách hàng đồng ý thì công việc sản xuất sẽ được tiến hành Công việc này sẽ lần lượt được phòng Kế hoạch - Sản xuất, các phân xưởng Chế bản, phân xưởng In và phân xưởng Sách thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ và kế hoạch được giao đối với đơn đặt hàng đó Phòng Vật tư sẽ thực hiện khâu cuối cùng là giao hàng cho khách hàng Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm: Xuất phát từ đặc điểm của ngành in nói chung, của Công ty nói riêng, sản phẩm sản xuất ra gồm nhiều loại, trải qua nhiều khâu gia công liên tiếp, thực hiện theo chu trình khép kín theo một trình tự nhất định mới tạo ra sản phẩm Do Mẫu cho in đến khi hoàn thành phải trải qua vậy, mỗi sản phẩm từ khi bắt đầu sản xuất Phân một trong hai quy trình công nghệ sau đây: xưởng Phân màu (ảnh phim) Vi tính (đánh chữ) Công nghệ in offset: dây chuyền công nghệ này sản xuất ra nhiều sản chế bản phẩm mang tính chất phức tạp, mẫu mã Bình đẹp như các tạp chí , lịch - Công nghệ in typo: Dây chuyền công nghệ này sản xuất những sản phẩm Phơi có màu đơn nhất Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như vậy nên Công ty tổ chức thành 4 phân xưởng trực tiếp sảninxuất: PX chế bản, PX In Cuốn, PX In Phân Offset, xương PX Sách Sơinđồ 1.2 Sơ đồ trình công nghệ Inquy offset In cuộn PX sách Dỗ Cắt Gấp Soạn Khâu Vào bìa Bộ phận kiểm tra sách Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 5 Nhập kho thành phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán ` Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán 1.2.2- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, chức năng với bộ máy gọn nhẹ theo chế độ một thủ trưởng Đứng đầu Công ty là Tổng Giám đốc, có trách nhiệm quản lý điều hành và chịu trách nhiệm với cơ quan quản lý chức năng, khách hàng và cán bộ công nhân viên về toàn bộ hoạt động của Công ty, quyết định các phương án sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư và phát triển năng lực sản xuất của công ty Giúp việc cho Tổng Giám đốc có hai Phó Tổng giám đốc: Phó Tổng giám đốc 1 chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tiêu chuẩn hoá sản phẩm, đo lường chất lượng sản phẩm, nghiên cứu đề xuất các phương án ngắn hạn và dài hạn nhằm đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh, tìm kiếm, ký hợp đồng mới cho Công ty, các vấn đề về giá cả và phương thức thanh toán Phó Tổng giám đốc 2 chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể nhà xưởng, văn phòng, lĩnh vực hành chính quản trị, đào tạo, thể thao, bảo dưỡng, tu sửa máy móc thiết bị Giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo tổ chức việc thi nâng lương, thực hiện nội quy lao động Dưới ban Tổng giám đốc là hệ thống các phòng ban giúp việc: Phòng Tài chính kế toán: Thực hiện hạch toán kế toán đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình vận động vật tư tiền vốn, tài sản của công ty Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế của tất cả các bộ phận trong công ty Đồng thời ghi chép, thu thập và tính toán các số liệu để cung cấp thông tin tài chính , cung cấp các báo cáo kế toán, trên cơ sở giúp giám đốc trong việc phân tích các hoạt động kinh tế, đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn Phòng kế toán còn có nhiệm vụ báo cáo thống kê tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty với cơ quan chức năng Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Phòng Vật tư: Lập kế hoạch theo đơn đặt hàng, tính toán vật tư, chi phí giúp ký hợp đồng và thực hiện sản xuất Ngoài ra phòng còn chịu trách nhiệm cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đảm bảo sản xuất không bị giới hạn hay gián đoạn Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm và đào tạo: kiểm tra chất lượng sản phẩm từng công đoạn, giúp lãnh đạo Công ty triển khai xây dựng, áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho CBCNV trong và ngoài Công ty Phòng Kế hoạch - Sản xuất: lập kế hoạch sản xuất những biện pháp thực hiện kế hoạch đó sau đó có nhiệm vụ cân đối lại đồng thời làm nhiệm vụ tiếp nhận các hợp đồng sản xuất Văn phòng Công ty: thực hiện các công việc văn thư lưu trữ, lễ tân, điện nước, bếp ăn, y tế công ty, quản lý việc sử dụng đất đai, văn phòng làm việc Phòng Tổ chức - Lao động tiền lương: có chức năng tham mưu, quản lý và thực hiện các công việc về tổ chức nhân sự, chế độ cho người lao động Phòng Đầu tư & xây dựng: tham mưu cho ban lãnh đạo Công ty về lĩnh vực Đầu tư & xây dựng Tất cả các phòng ban, phân xưởng của công ty đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để hoàn thành kế hoạch của Công ty nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng, nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường, tạo thế cạnh tranh để Công ty đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 Khoa Kế toán-Kiểm toán 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Sơ đồ 1.3 Bộ máy tổ chức hoạt động của Công ty In Tiến Bộ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓTỔNG GIÁM ĐỐC PHÓTỔNG GIÁM ĐỐC P.TỔ CHỨC - LĐTL P KẾ HOẠCH - SẢN XUẤT VĂN PHÒNG P ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG PX CHẾ BẢN P TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PX IN OFFSET P VẬT TƯ PX IN CUỐN PX CƠ ĐIỆN PX SÁCH P KCS & CL 1.3 -Sản phẩm và thị trường của công ty In Tiến Bộ Sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên in Tiến Bộ là các ấn phẩm sách báo, tạp chí, Văn kiện phong phú về mặt chủng loại và đa dạng về kích cỡ, chất liệu nên đặc thù sản xuất là hàng loạt theo đơn đặt hàng Quy trình công Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Để quản lý tốt tài sản của doanh nghiệp, kế toán vốn bằng tiền cần phải làm tốt nhiệm vụ sau: - Phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ tình hình hiện có và tình hình biến động của từn loại vốn bằng tiền - Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định thu chi tiền mặt, tiền gửi, quản lý ngoại tệ, vàng bạc, đá quý 2.1.6.2- Hạch toán kế toán tiền mặt tại quỹ a TK sử dụng: TK 111 “Tiền mặt” a Chứng từ, sổ sách sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ * Chứng từ sử dụng + Phiếu thu + Phiếu chi + Giấy đề nghị tạm ứng + Giấy thanh toán tiền tạm ứng + Giấy đề nghị thanh toán + Biên lai thu tiền + Bảng kiểm kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý + Bảng kiểm kê quỹ( dùng cho VNĐ) + Bảng kiểm kê quỹ( dùng cho ngoại tệ, vàng bạc…) + Bảng kê chi tiền +… * Sổ sách kế toán sử dụng + Sổ quỹ tiền mặt + Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt + Nhật ký chung + Sổ nhật ký thu tiền + Sổ nhật ký chi tiền + Sổ cái Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 41 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán c Kế toán tiền mặt TK 111 TK 511 Thu tiền bán hàng TK 112 Xuất quỹ TM gửi vào NH TK 3331 TK 711 Mua NVL,HH, CCDC Thu tiền từ thu nhập khác TK 152,153,156 TK 133 TK 112 TK 627,641,642 Rút tiền gửi NH Chi cho HĐSXKD TK 144 TK 141 Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn TK 3381 Quỹ thừa khi kiểm kê Tạm ứng cho CNV TK1381 TM thiếu phát hiện khi Kiểm kê TK 121,128,222,… Chi cho hoạt động đầu tư TK 128,228,221,222 Thu các khoản đầu tư cho vay, vốn góp Ví dụ: Ngày 05/02/2010 công ty trả tiền mua bản kẽm cho công ty TNHH in và SNK Tân Nghĩa Minh bằng tiền mặt Số tiền 13.500.000 đ 2.2.6.3- Kế toán tiền gửi ngân hàng Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến TGNH, công ty sử dụng các Chứng từ: + Giấy Báo Nợ + Giấy Báo Có + Các bảng sao kê của NH + Giấy báo số dư khách hàng * Sổ sách kế toán sử dụng + Sổ tiền gửi Ngân hàng + Sổ Nhật ký chung + Sổ cái * Trình tự ghi sổ sách kế toán TGNH Sổ TGNH Sổ chi tiết Giấy báo nợ, giấy báo có Nhật kí chung Sổ tổng hợp chi tiết Sổ cái TK111,112,113 * TK sử dụng: TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Kế toán tăng giảm tiền gửi ngân hàng TK 511,515,331,711,211,214, TK 112 Doanh thu bán hang, HĐTC TK138(1) Số liệu ngân hàng < Khách hàng trả nợ, ứng trước TK 3331 số liệu kế toán TK338(1,8) Thuế GTGT đầu ra Xử lý chênh lệch tăng do NH ghi nhầm TK 338(1,8) TK138(1,8) Số liệu ngân hàng > Xử lý chênh lệch giảm do Số liệu kế toán Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 NH ghi nhầm 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Ví dụ (1) Ngày 01/02/2010 Công ty TNHH Mỹ Anh thanh toán tiền hàng tháng trước cho công ty bằng Séc chuyển khoản Số tiền 20.000.000 đ (2) Ngày 11/02/2010 Công ty thanh toán tiền mua Giấy Krap cho công ty TNHH Ngọc Châu.Thanh toán bằng ủy nhiệm chi Số tiền 24.990.813 đ 2.1.6.4- Kế toán ngoại tệ a Nguyên tắc hạch toán thu chi ngoại tệ - Việc hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức được sử dụng trong kế toán Doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế do Ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế đẻ ghi sổ kế toán - Đối với các tài khoản thuộc loại chi phí, doanh thu, thu nhập, vật tư, hàng hóa, bên Nợ các TK vốn bằng tiền, các TK Nợ phải thu hoặc bên Có các TK Nợ phải trả… khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ kế toán theo tỷ giá giao dịch - Đối với bên Có của các TK vốn bằng tiền, các TK Nợ phải thu và bên Nợ của các TK Nợ phải trả khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán theo tỷ giá ghi sổ kế toán( tỷ giá xuất quỹ tính theo phương pháp bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, tỷ giá ghi nhân nợ…) - Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN Việt Nam được công bố tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán - Trường hợp mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán b Phương pháp hạch toán Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn sản xuất TK 511,711 TK 1112,1122 Tỷ giá giao dịch Chưa thu tiền Doanh thu bán hàng va thu nhập khác Thu bằng ngoại tệ TK 131 Tỷ giá xuất quỹ Tỷ giá giao dịch Tỷ giá giao dịch Thanh toán Tỷ giá giao dịch TK 515 TK 635 Lãi TK 1112,1122 Lỗ TK 152,156,211 Tỷ giá xuất quỹ Mua vật tư, HH, TSCĐ chi bằng ngoại tệ Tỷ giá giao dich TK 515 TK 635 Lãi Lỗ Tỷ giá xuất quỹ TK 331 Tỷ giá ghi sổ nhận nợ Chưa thanh toán Tỷ giá giao dịch Thanh toán 2.1.7- Hạch toán kết quả kinh doanh - Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp chính là kết quả cuối cùng trong một thời kỳ nhất định( tháng, quý, năm) Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán - Lãi có được từ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ, dịch vụ, từ thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập hoạt động khác như: tiền lãi gửi, lãi bán ngoại tệ… Doanh Kết quả HĐSXKD = thu BH - Doanh GV hàng + thu - Chi phí xuất bán HĐTC & CCDV HĐTC Kết quả hoạt động khác= Thu nhập khác - Chi phí khác + Chi phí BH & QLDN TK sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Kế toán Xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 911 TK 511,512,515 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần Và hoạt động tài chính TK 641,642,635 K/C chi phí bán hàng, quản lý DN TK 711 TK 811 Kết chuyển thu nhập khác Kết chuyển chi phí khác TK 821 TK 821 K/c chi phí thuế TNDN K/C chi phí thuế TNDN Hiện hành TK 421 Lỗ Lãi 2.1.8- Hạch toán kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu 2.1.8.1- Hạch toán tiền vay và các khoản nợ ngắn hạn * TK sử dụng: TK311 “ Vay ngắn hạn” (1) Khi vay mua vật tư, hàng hóa dịch vụ Nợ TK 152,153,156: Theo phương pháp KKTX Nợ TK 611: Theo phương pháp KKĐK Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 311: Vay ngắn hạn (2) Vay thanh toán với người bán Nợ TK 331: Vay trả nợ nhà cung cấp Có TK 311: Vay ngắn hạn (3) Nhận tiền vay bằng tiền mặt hoặc chuyển về tài khoản tiề gửi Nợ TK 111,112 Có TK 311 (4) Khi trả tiền vay ngắn hạn Nợ TK 311 Có TK 111,112,131… (5) Lãi tiền vay ngắn hạn được hạch toán vào chi phí tài chính + Nếu trả lãi định kỳ: Nợ TK 635 Có TK 111,112 + Nếu trả lãi trước cho nhiều kỳ: Nợ TK 142 Có TK 111,112 Sau đó định kỳ phân bổ vào chi phí: Nợ TK 635 Có TK 142 + Nếu trả lãi sau thì những kỳ chưa trả kế toán tiến hành trích trước Nợ TK 635 Có TK 335 Đến kỳ thanh toán lãi kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 111,112 2.1.8.2- Hạch toán kế toán tiền vay và các khoản nợ dài hạn a Kế toán vay dài hạn TK sử dụng: TK 341 –Vay dài hạn Phản ánh các khoản tiền vay dài hạn và tình hình thanh toán các khoản tiền vay dài hạn của doanh nghiệp Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 Khoa Kế toán-Kiểm toán 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Kế toán vay dài hạn TK 111,112 Vay dài hạn mua vật tư, TK 314 TT lãi và gốc bằng VNĐ TK 133 TK 211,213,217 TT gốc+lãi bằng ngoại tệ gđ trước SX TK 413 lỗ TK 152, 156 hàng hóa nhập kho Vay dài hạn mua TSCĐ lãi TK 214 TK 133 TT gốc và lãi bằng ngoại tệ gđ SX TK 111,112 TK 515 Lãi TK 635 Vay dài hạn TM, TGNH Lỗ TK 331 Vay dài hạnh TT cho NB TK 131 TK 111,112 Tỷ giá giao dịch Bù trừ khoản phải thu với nợ vay TK 133 TK 211,222,221 TK 711 Khoản nợ vay được xóa khi TK 635 TK 515 l ãi cổ phần hóa doanh nghiệp TK 331 lỗ Vay dài hạn bằng ngoại tệ Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán b Kế toán nợ dài hạn TK sử dụng: TK 342 – Nợ dài hạn Kế toán nợ dài hạn TK 111,112 TK 315 TK 342 TK 241 TT dài hạn VNĐ Chuyển nợ dài hạn đến hạn trả TT dài hạn VNĐ Nợ dài hạn phát sinh TK 111,112 TT gốc+lãi bằng ngoại tệ gđ trước hoạt động Nợ gốc phải trả thuê tài chính TK 413 Lỗ Lãi TK 315 TT gốc+lãi bằng ngoại tệ gđ SXKD TK 515 nợ gốc phải trả TK 331 Thuế GTGT TK 635 Lãi Lỗ 2.1.8.3- Nguồn vốn chủ sở hữu và nguyên tắc hạch toán * Nguyên tắc hạch toán Để phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ vốn chủ sở hữu, kế toán cân quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau: - Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại vốn chủ sở hữu hiện có theo chế độ hiện hành nhưng phải hạch toán rành mạch, rõ rang từng nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từng đối tượng góp vốn - Nguồn vốn chủ sở hữu được sử dụng được dùng để hình thành các tài sản của doanh nghiệp nói chung chứ không phải cho một số tài sản cụ thể nào cả - Việc chuyển dịch từ vốn chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác phải theo đúng chế độ và các thủ tục cần thiết Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán - Trường hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu (đơn vị, tổ chức, các nhân góp vốn) chi được nhân phần giá trị còn lại theo tỷ lệ vốn góp sau khi thanh toán các khoản nợ phải trả 2.1.8.4- Hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán a Hạch toán kế toán nguồn vốn kinh doanh TK 111,112 TK 411 Nhận góp vốn bằng tiền Trả lại vốn đầu tư chủ sở hữu TK 419 TK 111,112 Mệnh giá Giá mua lại cổ phiếu quỹ Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu TK 412 TK 4112 Thặng dư cổ phiếu Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu với giá phát hành bằng mệnh giá TK 421 Trả lại vốn bằng TSCĐ Nguồn vốn tăng do trích từ lợi nhuận sau thuế TK 214 Mệnh Tăng vốn bằng cách trả gía bằng cổ phiếu TK 412 TK 152,156 TK 441 Trả lại vốn bằng vật tư, HH Bổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng quỹ XDCB TK 152,156 Nhận góp vốn bằng HH Vật tư TK 213,211 Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 52 Nhận góp vốn bằng TSCĐ TKBáo 214cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán b Kế toán lợi nhuận chưa phân phối TK 111,112,338 TK 421 TK 411 (1) Kết chuyển lợi nhuận sau thuế (2) Chia lãi cho các cổ đông liên doanh TK 336 (3) Lãi bù lỗ cho cấp dưới hoặc phải nộp cấp trên TK 211,213 TK 414,415,418 TK 336 (5) Lãi phải thu ở đơn vị cấp dưới (4) Trích lập các quỹ (7) Lỗ được cấp trên bù TK 4111 (6) Kết chuyển lỗ 2.1.9- Báo cáo kế toán tài chính 2.1.9.1- Mục đích và nội dung, trách nhiệm, thời hạn lập báo cáo tài chính a Mục đích Là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế b Nội dung Để đạt được mục đích báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: “Tài sản, Nợ phải trả, Vốn Chủ sở hữu, thu nhập khác, chi phí, lãi lỗ, các luồng tiền” Khi lập báo cáo tài chính cần đảm bảo các nguyên tắc: Hoạt động liên tục, Cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, có thể so sánh được, kỳ kế toán - Đối với doanh nghiệp nhà nước Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý: chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quỹ, đối với tổng công ty nhà nước chậm nhất là 45 ngày Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm: chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đối với tổng công ty nhà nước chậm nhất là 90 ngày - Đối với các loại hình doanh nghiệp khác Nếu là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh thì nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Đối với các đơn vị khác, thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày 2.1.9.2- Cách lập các báo cáo a Bảng cân đối kế toán Theo quy định chuẩn mực kế toán số 21 “ Trình bàu báo cáo tài chính” khi lập và trình bày bảng cân đối kế toán cần tuân thủ các nguyên tắc chung về lập và trình bày báo cáo Cơ sở để lập bảng cân đối kế toán: - Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp - Căm cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết - Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm trước b Báo cáo kết quả kinh doanh - Mục đích: Đánh giá hiệu quà hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp - Cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh + Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước + Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ tuân thủ theo các quy định của chuẩn mực kế toán số 24: “ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” - Cơ sở để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Bảng cân đối kế toán Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Bản thuyết minh báo cáo tài chính + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước - Các tài liệu khác như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, các tài khoản “ Tiền mặt”, “ Tiền gửi ngân hàng”, “ Tiền đang chuyển”… d Bản Thuyết minh báo cáo tài chính Khi lập báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính theo đúng quy định của chuẩn mực kế toán số 21: “ Trình bày báo cáo tài chính” - Cơ sở lập bản thuyết minh báo cáo tài chính + Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm báo cáo + Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp + Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan + Căn cứ vào bản thuyết minh báo cáo năm trước + Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác Nguyễn Thị Hà-kt5k12-1231071885 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngày đăng: 07/09/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Kết luận

  • 3.2 Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan