BÁO CÁO TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC TẠI TÂY NGUYÊN

46 1K 2
BÁO CÁO TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC TẠI TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KHCN-TN3/11-15 "Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên" ĐỀ TÀI Điều tra nghiên cứu thuốc sử dụng thuốc dân tộc Tây Nguyên biện pháp bảo tồn Mã số: TN3/T10 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Dư Cơ quan chủ trì: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam CHUYÊN ĐỀ SỐ “CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG NHỮNG LOÀI CÂY THUỐC QUÝ HIẾM VÀ NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ CẦN ĐƯỢC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN; CHÍNH SÁCH CHO VIỆC GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG CÂY THUỐC CÓ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CAO” Người thực hiện: TSKH.Trần Công Khánh Cơ quan: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển thuốc dân tộc cổ truyền Hà Nội, 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KHCN-TN3/11-15 "Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên" ĐỀ TÀI Điều tra nghiên cứu thuốc sử dụng thuốc dân tộc Tây Nguyên biện pháp bảo tồn Mã số: TN3/T10 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Dư Cơ quan chủ trì: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam CHUYÊN ĐỀ SỐ “CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG NHỮNG LOÀI CÂY THUỐC QUÝ HIẾM VÀ NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ CẦN ĐƯỢC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN; CHÍNH SÁCH CHO VIỆC GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG CÂY THUỐC CÓ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CAO” Người thực (Ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Cơ quan chủ trì (Ký, họ tên đóng dấu) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I.1.Tình hình nghiên cứu giới I.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung nghiên cứu .7 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .10 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 3.1.1 Vị trí địa lý 10 3.1.2 Địa hình 13 3.1.3 Khí hậu 14 3.1.4 Thổ nhưỡng 15 4.1.5 Tài nguyên nước 16 3.1.6 Tài nguyên rừng 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .22 3.2.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc 22 3.2.2 Đặc điểm chung kinh tế 24 I CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 IV.1.Các giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững loài thuốc quý .28 IV.1.1.Xác định mối đe dọa 28 IV.1.2.Giải pháp 31 IV.2.Giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững thuốc quý .33 IV.2.1.Các mối đe dọa tới việc bảo tồn sử dụng bền vững thuốc quý .33 IV.2.2.Các giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững thuốc quý 34 IV.3.Chính sách cho việc gây trồng phát triển thuốc có giá trị sử dụng cao 35 4.3.1 Giải pháp tăng cường hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 36 4.3.2 Giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư 37 4.3.3 Giải pháp miễn giảm thuế thuê đất lâm nghiệp 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1.Kết luận 40 5.2.Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ số Tên chuyên đề: “Các giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững loài thuốc quý thuốc quý cần bảo tồn phát triển; sách cho việc gây trồng phát triển thuốc có giá trị sử dụng cao” Cán thực hiện: TSKH Trần Công Khánh ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc Nam để chữa bệnh người dân Tây Nguyên đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ không cho người dân vùng mà tỉnh, thành khác nước, đặc biệt người nghèo Kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc người dân tỉnh Tây Nguyên phong phú đa dạng, vùng có nhiều dân tộc khác nhau, với tri thức sử dụng khác Tuy nhiên, việc thu hái thuốc nhiều năm với khối lượng lớn không phục vụ cho hoạt động phòng chữa bệnh cộng đồng mà buôn bán thị trường thuốc lớn nước, chí xuất sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch, dẫn đến tình trạng khan có nguy biến số loài thuốc vùng Tây Nguyên Bên cạnh đó, với việc thực chủ trương vùng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá đa canh bền vững Nhiều loại giống trồng, vật nuôi tiến kỹ thuật đưa vào sản xuất nông nghiệp, người dân khu vực nghiên cứu ủng hộ đón nhận Trong đó, nghiên cứu gây trồng loài thuốc có giá trị kinh tế cao hướng mới, góp phần tăng thêm thu nhập, mà góp phần vào công tác phòng bảo vệ sức khỏe cho người dân khu vực, đồng thời bảo tồn tri thức địa vật thể phi vật thể quý giá dân tộc thiểu số sử dụng loài thuốc Nam Vì lý đó, tiến hành nghiên cứu Chuyên đề “Các giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững loài thuốc quý thuốc quý cần bảo tồn phát triển; sách cho việc gây trồng phát triển thuốc có giá trị sử dụng cao” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I.1 Tình hình nghiên cứu giới Trong tất văn hóa nhân loại từ thời thượng cổ đến nay, người coi trọng cỏ nguồn thuốc chủ yếu để chữa bệnh bảo vệ sức khỏe Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến năm 1985, giới có khoảng 20.000 loài thực vật bậc cao có mạch bậc thấp số loài biết sử dụng trực tiếp làm thuốc, nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc Hiện số loài thuốc sử dụng giới ước tính từ 30.000 đến 70.000 loài Trong đó, vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 loài thực vật có hoa dùng làm thuốc Ở Ấn Độ 6.000 loài, Trung Quốc 5.136 loài Hầu hết quốc gia biên soạn chuyên khảo thuốc quy mô toàn quốc vùng lãnh thổ Nhiều công trình nghiên cứu thuốc nước sử dụng rộng rãi có giá trị khoa học thực tiễn lớn Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc coi có nhiệm vụ trọng tâm tất quốc gia Cho đến nhiều tài liệu quý ghi chép kinh nghiệm sử dụng người xưa lưu truyền Trung Quốc - quốc gia có truyền thồng lâu đời việc sử dụng cỏ để trị bệnh Trong tập “Thần nông thảo” rõ khoảng 5.000 năm trước người Trung Hoa cổ đại sử dụng 365 vị thuốc thuốc để phòng chữa bệnh Vào đời nhà Hán (năm 168 trước CN) sách “Thủ Hậu cấp phương”, tác giả thống kê 52 đơn thuốc trị bệnh từ loài cỏ Tới kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 1.200 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” Các tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc người Ai Cập cổ đại ghi chép cách khoảng 3.600 năm trước với 800 thuốc 700 thuốc Nguời Ấn Độ cổ đại cách 2.000 năm để lại tài liệu công dụng cỏ làm thuốc người Hindu Các nhà thực vật người Pháp coi người Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chương trình nghiên cứu thực vật Đông Dương, Perry công bố 1.000 loài dược liệu Đông Nam Á kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia”, v.v I.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam nước có tài nguyên thực vật làm thuốc đa dạng nhờ phong phú khu phân bố, hệ sinh thái sinh cảnh vùng khí hậu, thổ nhưỡng khác Từ lâu có nhiều nhà khoa học quan tâm việc sưu tầm, phát loài cây, thảo mộc để trị bệnh Sách "Những thuốc vị thuốc Việt Nam" GS Đỗ Tất Lợi (1999) giới thiệu 800 vị thuốc Sách "Cây thuốc Việt Nam" Lương y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 thuốc Cuốn "Từ điển thuốc Việt Nam" TS Võ Vǎn Chi (1997) thống kê khoảng 3200 loài thuốc, lại có nhập nội bạch (Angelica dahurica), đương quy (Angelica sinensis), độc hoạt (Angelica pubescens) theo số liệu Viện dược liệu (2000) Việt Nam có 3830 loài làm thuốc Chắc chắn chưa phải số cuối (Trần Công Khánh, 2000) Quả vậy, tài nguyên thảo mộc làm thuốc thực phong phú chưa khám phá tường tận phục vụ cho đời sống sức khoẻ người, nguồn tài nguyên rừng tự nhiên suy giảm nghiêm trọng; điều dẫn đến hậu suy giảm đa dạng sinh vật, thảo mộc có nguy làm loài làm thuốc có giá trị Vì nghiên cứu để phát hiện, bảo tồn phát triển để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc địa việc làm cần thiết cấp bách giai đoạn Đa số thuốc địa mọc nơi hoang dã, vùng rừng núi nơi cư trú cộng đồng dân tộc thiểu số; họ có hàng ngàn đời tồn với tự nhiên, sử dụng thảo mộc để chống chọi với bệnh tật, điều hình thành kho tàng tri thức địa sử dụng thuốc Nhiều nghiên cứu trước nặng nghiên cứu khoa học thực vật làm thuốc mà chưa ý đến tri thức địa kinh nghiệm tích luỹ bao đời nhân dân; có nhiều nhà khoa học xã hội quan tâm đến kiến thức địa cộng đồng dân tộc thiểu số, kiến thức sử dụng thuốc cộng đồng chưa nghiên cứu cách đầy đủ có nguy thất truyền Sự đa dạng dân tộc Việt Nam giao thoa văn hoá tạo nên phong phú, kế thừa kinh nghiệm sử dụng thảo mộc làm thuốc Nguồn cỏ phong phú tri thức cách sử dụng chúng để làm thuốc hai mặt vấn đề tài nguyên thuốc Giả thử, quốc gia hay khu vực có nhiều thuốc có người biết sử dụng chúng thuốc ý nghĩa, chúng giống cỏ hoang dại chẳng có ích (Trần Công Khánh, 2000) Như Việt Nam có hai yếu tố tạo nên đa dạng tài nguyên thuốc đa dạng thảm thực vật đa dạng văn hoá, tri thức địa cộng đồng dân tộc Nhưng thực tế có công trình khoa học công bố thực vật thuốc, thấy tài liệu thuốc, thuốc ghi nhận tên tuổi người dân bình thường dân tộc thiểu số với thuốc có hiệu họ, điều cho thấy việc sưu tập tri thức địa xem nhẹ “bản quyền”, sở hữu trí tuệ cộng đồng dân tộc địa Từ 1993 đến Trung tâm Nghiên cứu Phát triển thuốc dân tộc cổ truyền (CREDEP) Hà Nội, tiến hành điều tra, nghiên cứu tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc Tày, Dao, Mường, Sán Chay, Sán Dìu, Rục số khu vực miền Bắc miền Trung, theo phương pháp thực vật dân tộc học Đồng thời triển khai dự án nghiên cứu bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên có ích, có làm thuốc Bảo tồn tài nguyên thuốc nhiệm vụ đặt cho nay, không làm điều để nguồn tài nguyên, di sản quý báu cứu vớt Điểm qua vấn đề nghiên cứu cho thấy số điểm cần tiếp tục thảo luận nghiên cứu thêm là: Cần tiếp tục phương pháp tiếp cận nghiên cứu, phát bảo tồn tài nguyên thuốc tri thức địa thực vật Phương pháp luận thực vật dân tộc học đường đắn, cần phát triển thêm cách tiếp cận thích hợp để sưu tầm, phát triển cách đầy đủ hệ thống tri thức địa ẩn náu nhân dân Tiếp cận phát thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng chưa đủ; thực tế bệnh chữa theo thuốc; có nhiều thuốc; thuốc có công dụng giá trị khác thuốc khác Do tiếp cận theo thuốc cách làm để phát toàn diện hệ thống tri thức địa sử dụng thuốc Cần có chương trình nghiên cứu tài nguyên thuốc cho vùng sinh thái nhân văn khác Việt Nam để bảo tồn toàn di sản văn hoá, tri thức dân tộc, đặc biệt phục vụ cho sức khoẻ người Công trình nghiên cứu với mong muốn giải đáp ứng phần yêu cầu trên, nhiên tiến hành địa điểm cụ thể vườn quốc gia Yok Đon; nơi có nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học tri thức/văn hoá dân tộc thiểu số sống vùng đệm I CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.1 Các giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững loài thuốc quý IV.1.1 Xác định mối đe dọa Qua điều tra, vấn, nghiên cứu đánh giá, xác định nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa nguyên nhân sau: Mối đe dọa 1: Do suy giảm thảm thực vật Do đặc điểm sinh lý - sinh thái, loài thuốc phân bố phát triển tốt điều kiện môi trường định như: tán rừng thường xanh, ven suối,v.v Thảm thực vật bị tàn phá áp lực tăng dân số, sinh kế hoạt động phát triển như: mở rộng đất canh tác, khai thác gỗ, làm đường, xây dựng công, ,v.v Thảm thực vật bị tàn phá dẫn đến môi trường sống loài thuốc bị ảnh hưởng xấu Do vậy, nhiều loài thuốc hội tồn phát triển Đây nguyên nhân đe dọa không loài thuốc nước ta khu vực Tây Nguyên Nguyên nhân lớn gây tàn phá phá vỡ cấu trúc thảm thực vật Tây Nguyên xác định khai thác rừng, khai hoang đất theo kết giải đoán ảnh viễn thám Bộ tài nguyên môi trường năm 2012 (Hội nghị Bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên ngày 14/3/2012 Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk), diện tích rừng có trữ lượng Tây Nguyên có khoảng 1,8 triệu ha, độ che phủ thực tế đạt 32,4% Diện tích rừng bị suy giảm đồng nghĩa với độ che phủ thảm thực vật rừng giảm theo Độ che phủ thảm thực vật rừng giảm từ 67% năm 1976 xuống 61% năm 1900, đến năm 2000 khoảng 54,7% đến năm 2012 50,7% Các loại rừng bị nhiều rừng kín rộng thường xanh, rừng rộng rụng lá, rừng thông… Điều đáng quan tâm tài nguyên rừng Tây Nguyên là tỷ lệ che phủ của rừng còn khá cao so với các vùng khác cả nước, song chất lượng 28 rừng đã suy giảm, khu vực có rừng đặc dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ Bên cạnh suy giảm diện tích chất lượng rừng, đa dạng sinh học rừng bị suy giảm nhanh chóng Tỷ lệ diện tích rừng gỗ loại giầu 10,4%, loại trung bình 22,7%, còn lại 67% thuộc loại nghèo kiệt Tổ thành loài rừng tự nhiên có thay đổi mạnh mẽ, loài gỗ quí có giá trị thương mại cao lại có vùng xa xôi hiểm trở Nhiều loại thực vật rừng có giá trị loại thảo dược ngày bị khai thác cạn kiệt có nguy tuyệt chủng sâm Ngọc Linh, nấm linh chi, kim cương… Số lượng loài động vật rừng bị giảm mạnh, đặc biệt loại thú quý tê giác, voi, hổ, báo, trăn… Các loại chim công, chim trĩ, gà tiền mặt đỏ… từ lâu thấy xuất Môi trường sinh thái rừng Tây Nguyên dần trở thành đơn điệu nghèo nàn Sự suy giảm tài nguyên rừng chất lượng Tây Nguyên xem môi trường sống nhiều loài dược liệu quý hiếm, đặc biệt, loài sinh trưởng phát triển tốt rừng nguyên sinh Mối đe dọa 2: Sự hạn chế nhận thức khai thác bền vững thuốc Để đánh giá nhận thức tính bền vững thu hái loài thuốc, tiến hành điều tra vấn quan sát thực trạng khai thác tại vùng đệm Kết quả cho thấy, nhận thức thầy lang người dân thu hái thuốc hạn chế hoạt động khai thác thuốc vùng đệm thị trường định Đây nguyên nhân dẫn tới khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc nói chung đặc biệt nghiêm trọng số loài quý loài có giá trị sử dụng cao - Chỉ có khoảng 80% thầy lang 60% người dân thu hái nhận mặt loài thuốc cần thu hái Khả nhận biết loài thuốc 29 thầy lang truyền lại từ đời trước học qua sách, tài liệu; khả người dân thu hái thuốc thầy lang dạy tự học lẫn - 100% thầy lang người dân thu hái thu hái loài thuốc quý gặp, họ cho có giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao - Có 20% thầy lang thu hái loài thuốc mùa vụ thời gian thu hái ngày, thầy lang lớn có nhiều cách thức, dụng cụ bảo quản thuốc sau thu hái; tỷ lệ 80% thấy lang (chủ yếu thầy lang nhỏ) 100% người dân thu hái thuốc không kể thời gian ngày hay mùa vụ Hoạt động thu hái phụ thuộc vào nhu cầu bệnh nhân Vì vậy, có bệnh nhân thầy lang “đặt hàng” với người dân thu hái - Có 55% thầy lang thu hái phận có giá trị làm dược liệu tốt nhất, tỷ lệ 20% người dân thu hái Bởi hiểu biết hạn chế thuốc tâm lý “quán tính” thu hái nhiều tốt đảm bảo “ngày công lao động” - Một tỷ lệ cao, 80% thầy lang 55% người dân có ý đến tái sinh thu hái thuốc, họ không thu hết mà để lại số trình thu hái - 100% thầy lang người dân không xin phép quan chức (kiểm lâm) thu hái thuốc Vườn Quốc gia - 100% thầy lang người dân thu hái thuốc theo nhu cầu mình, hương ước hay thỏa thuận quy định tổ chức thu hái Mối đe dọa 3: Công tác tuyên truyền chưa hiệu Qua vấn, đánh giá nhận thấy rằng: - Khả nhận biết loài thuốc, đặc biệt loài thuốc cán kiểm lâm hạn chế; - Cán kiểm lâm còn chưa quan tâm mức đến bảo vệ loài thuốc, chủ yếu họ quan tâm đến bảo vệ loài lấy gỗ động vật hoang dã; - Cán kiểm lâm chưa tham gia hỗ trợ nhân dân trồng phát triển loài thuốc vùng đệm, v.v Chúng nhận thấy, phương thức tuyên truyền phổ biến tuyên truyền bảo vệ loài thuốc hội thảo, lớp tập huấn có người dân 30 vùng đệm Vườn Quốc gia tham gia chưa đạt hiệu cao Ở đó, chưa có chia sẻ phản hồi thông tin từ người dân, thầy làng tham gia Các mối đe dọa khác Ngoài mối đe dọa trực tiếp trình bày trên, mối đe dọa gián tiếp khác như: trình độ dân trí thấp, tác động kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên xã hội,…Các mối đe dọa trực tiếp gián tiếp có mối quan hệ biện chứng, ảnh hưởng qua lại với hậu cuối nguồn tài nguyên thuốc khu vực Tây Nguyên bị suy giảm mạnh thời gian qua IV.1.2 Giải pháp Giải pháp 1: Xây dựng vườn sưu tập bảo tồn thuốc vườn Quốc gia Cho đến nay, Tây Nguyên có tất Vườn Quốc gia với tổng diện tích 337.693 Và khu vực thích hợp cho việc xây dựng vườn sưu tập bảo tồn thuốc cho khu vực Đây giải pháp có ý nghĩa ngành dược liệu ý nghĩa mặt khoa học kinh tế cho Vườn Quốc gia Hơn nữa, thành lập vườn sưu tập bảo tồn thuốc, mục tiêu vườn không lưu giữ nguồn thuốc quý khu vực mà phải mở rộng quy mô phát triển thành hàng hóa phân phối cho nhiều vùng khác Đây giải pháp giảm áp lực cho việc khai thác dược liệu tự nhiên CÁC VƯỜN QUỐC GIA TẠI TÂY NGUYÊN Vườn Quốc gia Chư Mom Ray Kon Ka Kinh Yok Đôn Chư Yang Sin Bidoup Núi Bà Năm thành lập 2002 2002 1991 2002 2004 Diện tích (ha) 56.621 41.780 115.545 58.947 64.800 31 Tỉnh Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Lăk Lâm Đồng Vườn Quốc gia khu vực Tây Nguyên gồm: Chư Mom Ray, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Chư Yang Sin, Bidoup Núi Bà Trong Vườn Quốc gia Yok Đôn Đăk Lăk nhiều tiềm phát triển thuốc Thứ nhất, vùng đệm Yok Đôn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc có tri thức địa sử dụng thuốc phong phú Hơn Yok Đôn Vườn Quốc gia có diện tích rộng lớn có tính đa dạng thực vật cao Giải pháp 2: Tập huấn, nâng cao lực cho thầy lang, người thu hái dược liệu, cán kiểm lâm Một mối đe dọa lớn cho việc bảo tồn phát triển loài dược liệu quý khu vực Tây Nguyên thiếu hiểu biết thuốc gồm có thiếu hiểu biết sau: - Nhận biết loài thuốc, thầy lang thường vào rừng thu hái thuốc, mà công việc thường người dân thu hái thuốc rừng thời gian nhàn rỗi, tức họ người có hiểu biết nhận diện thuốc, lí đó, nên gần thu về, không sử dụng vứt bỏ, việc khiến cho việc thu hái nhiều, sử dụng ít, gây lãng phí nguồn dược liệu Vì cần có lớp tập huấn cho người dân hiểu để nhận diện thuốc - Hơn nữa, qua vấn người thu hái thuốc, nhận thấy rằng, hầu hết người vào rừng thu dược liệu gần tận thu hay khai thác trắng, không để lại gốc, rễ hay tái sinh Vì vậy, nguồn thuốc gần ngày cạn kiệt Vì vậy, nội dung tập huấn tuyên truyền cần nhấn mạnh nội dung khai thác bền vững với người thu hái dược liệu kiểm lâm Giải pháp 3: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Theo quan sát chúng tôi, hầu hết buôn làng Tây Nguyên có loa truyền thanh, tin từ loa truyền hay từ sóng tuyền hình khu vực chưa trọng vào công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát triển dược liệu quý Như vậy, sở văn hóa thông tin cần kết hợp với sở nông 32 nghiệp, ban quản lý khu rừng đặc dụng khu vực để có tin tình hình sử dụng dược liệu, tuyên truyền người dân khai thác sử dụng dược liệu cách bền vững Bên cạnh đó, cần thiết kế pano apphich, kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền khác để công tác truyền thông đạt hiệu cao Giải pháp 4: Lập quy ước thôn khai thác, sử dụng bền vững dược liệu Qua vấn cán cấp xã, cấp huyện, nhận thấy rằng, Tây Nguyên, hầu hết cộng đồng có hương ước, quy ước làng Tuy nhiên, hương ước, quy ước chưa có nội dung quy định việc khai thác sử dụng dược liệu Và đây, điều mà khiến cho người thu hái dược liệu không bị ràng buộc gì, họ khai thác triệt để với số lượng lớn nhằm thu lợi lớn mà không bị phê bình, hay hình phạt khác Như cần phải xây dựng nội dung khai thác, sử dụng, quản lý dược liệu bền vững hương ước cộng đồng Các hương ước phải quy định rõ loài phép khai thác, loài hạn chế khai thác, loài khai thác số phận, loài khai thác thời điểm năm Việc xây dựng hương ước khó, phải làm quy trình, bàn bạc thống cao từ người sống vùng đệm khu bảo tồn, Vườn Quốc gia, người thường hay thu hái thuốc Việc đưa hương ước vào sử dụng, phải thống từ cấp quyền địa phương IV.2 Giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững thuốc quý IV.2.1 Các mối đe dọa tới việc bảo tồn sử dụng bền vững thuốc quý Qua điều tra, vấn, nghiên cứu đánh giá, xác định thuốc quý ngày mối đe dọa nguyên nhân sau: 33 Mối đe dọa 1: Tính độc quyền Các thuốc dân tộc thiểu số, đặc biệt thuốc quý hiếm, người biết tới truyền thụ với trai gia đình, tuyệt đối không truyền Nhiều gia đình, ngườ cả, hay người trai có khả thuốc truyền thụ lại bí thuốc quý Hơn nữa, nhiều thuốc quý thất truyền lí thầy thuốc muốn theo nghề, chưa kịp truyền nghề thầy thuốc qua đời Như vậy, mối đe dọa lớn tính độc quyền thuốc làm mai số lượng thuốc quý Mối đe dọa 2: Các thuốc không tư liệu hóa Qua trao đổi với hội Đông Y địa phương, nhận thấy tư liệu thuốc hội có ít, chủ yếu thuốc truyền từ người sang người khác, thầy lang tự nhớ lấy viết thành sách, thành văn Theo ước tính thầy lang hội Đông Y có khoảng 40% thuốc chưa tư liệu hóa cách thống, so sánh với số thuốc trước đây, số lớn nhiều Mối đe dọa 3: Sự cạn kiệt nguồn thuốc quý Qua điều tra, nhận thấy rằng, nguyên nhân lớn dẫn đến suy giảm thuốc quý số thuốc quý không Như vậy, thầy thuốc nguồn dược liệu để chế biến thành thuốc, thuốc không tư liệu hóa lâu dần biến IV.2.2 Các giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững thuốc quý Từ mối đe dọa tới thuốc quý Tây Nguyên trên, thảo luận đưa giải pháp sau: Giải pháp 1: Cần thành lập hội Đông Y, câu lạc người quan tâm tới dược liệu thuốc quý 34 Đây giải pháp nhằm người nghề thầy lang, người quan tâm tới dược liệu có nhiều điều kiện trao đổi học hỏi lẫn Qua có nhiều người biết đến thuốc nhau, địa phương khác Qua tìm hiểu, nhận thấy có nhiều địa phương có hội Đông y hội chưa trọng việc gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm Việc cần phải có quy chế hoạt động hội, sách thu hút nhiều thầy làng, đặc biệt thầy lang làng xa tham gia Giải pháp 2: Cần nghiên cứu hoàn chỉnh tư liệu hóa thuốc quý Hiện tại, Tây Nguyên có nhiều thuốc thất truyền, nhiều dạng không hoàn chỉnh nhiều lý khác nhau, lý phổ biến không nghiên cứu cách hoàn chỉnh tư liệu hóa lại thuốc lại Hơn nữa, muốn tư liệu hóa để sử dụng rộng rãi cần phải nghiên cứu hoàn chỉnh thuốc Sau tư liệu hóa, cần phải xuất phổ cập tới thư viện sách xã, huyện, hội Đông Y Giải pháp 3: Cần bảo tồn loài thuốc quý hiếm, nghiên cứu tìm loài thay loài quý Việc xây dựng vườn bảo tồn phát triển thuốc thiết thực, góp phần lưu giữ loài, giống thuốc quý, mà góp phần làm lưu giữ phát huy thuốc quý ngày bị mai Vì vậy, việc trước tiên cần phải nghiên cứu xác định loài thuốc quý, thuốc có nguy khan hay tuyệt chũng Tây Nguyên Từ đấy, cần có biện pháp nhân giống, xây dựng vườn giống đề lưu giữ phát huy loài thuốc Hơn nữa, cần tiến hành nghiên cứu hoạt chất loài thuốc quý đề phục vụ cho sản xuất dược liệu tìm loài thuốc có giá trị thay IV.3 Chính sách cho việc gây trồng phát triển thuốc có giá trị sử dụng cao 35 Bên cạnh giải pháp kỹ thuật nêu trên, giải pháp quan trọng việc gây trồng phát triển thuốc có giá trị sử dụng cao sách Chính sách bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững thuốc quý Tây Nguyên nói riêng nước nói chung, cần thiết phải Quyết định số 1976 Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30 tháng 10 năm 2013 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 để xây dựng sách khác Địa bàn hoạt động lâm nghiệp vùng Tây Nguyên rộng lớn, có địa hình chia cắt phức tạp; kinh tế vùng có nhiều đất lâm nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc mang nặng dấu ấn kinh tế tự nhiên; đói nghèo trình độ dân trí cư dân địa phương thấp,… thách thức lớn cho trình phát triển kinh tế - xã hội nơi Với mục tiêu quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên lâm sản gỗ nói chung thuốc nói riêng Chúng rà soát, nghiên cứu, phân tích đề xuất số điều chỉnh, bổ sung góp phần hoàn thiện giải pháp, kế hoạch liên quan có, cụ thể sau: 4.3.1 Giải pháp tăng cường hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Kết tổng hợp từ thông tin, liệu sở báo cáo cấp quyền địa phương, quan chức cho thấy, đất chưa quy hoạch sử dụng vào mục đích lâm nghiệp vùng đệm nhiều Tuy nhiên, phần lớn phân bố vùng sâu, vùng xa, độ phì nhiêu đất giảm sút, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, không hấp dẫn người dân tổ chức Do vậy, tại huyện, xã, thôn giáp rừng, vùng đất trống, đồi núi trọc,… nên khuyến khích hộ gia đình, trang trại, có khả sử dụng đất đai cho phép họ làm nhiêu, không hạn chế SỐ LIỆU DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI TÂY NGHUYÊN 36 Nguồn: Trang web Tây Nguyên Hơn nữa, cần có đầu tư dự án dược liệu vườn quốc gia Hiện tại, Tây Nguyên có vườn quốc gia với nguồn tài nguyên thực vật phong phú Khi giao đất cho chủ trang trại, cần có hướng dẫn người dân cách thức sản xuất, gắn liền với quy hoạch vùng sản xuất với chế biến tiêu thụ Đồng thời tăng cường công tác tra việc thực Nghị định 01 02 năm 1994 Chính phủ giao đất khoán rừng để thu hồi diện tích đất lâm nghiệp nhận không sử dụng để giao cho người khác, đặc biệt giao cho trang trại hộ làm ăn giỏi có nhu cầu thêm đất sản xuất, Nghị định nêu Bên cạnh đó, đơn vị thuộc ngành: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Y tế; tổ chức xã hội nghề nghiệp như: Hội Đông y, Hội Dược liệu cần chủ động xây dựng chương trình, dự án phát triển thuốc từ nguồn thuốc địa vừa đảm bảo an toàn, chất lượng vừa có tác dụng bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thuốc địa phương Đặc biệt khuyến khích hoạt động trồng thuốc tán rừng tận dụng đất rừng, đất chưa sử dụng để trồng phát triển thuốc, khôi phục lại vùng phân bố thuốc địa, phát triển bền vững phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương 4.3.2 Giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Các sách dự án đầu tư cần tiếp tục đầu tư để tạo lập đồng sở vật chất như: Xây dựng mạng lưới giao thông, chợ, tụ điểm văn hóa, thư 37 viện, trọng đầu sách dược liệu, trung tâm giao lưu dịch vụ,… thành hệ thống nối liền từ trung tâm cụm xã đến điểm buôn bán Từ đó, tạo tiền đề kết cấu hạ tầng để nhà đầu tư lập dự án xây dựng trang trại, nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm loại giống lâm sản, thuốc, v.v Cần xây dựng thực sách đặc thù hỗ trợ người dân nghèo thôn giáp rừng tìm kiếm sinh kế bền vững Cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình vấn đề quan trọng cần giải quyết, hộ có nữ giới làm chủ hộ Đặc biệt tìm kiếm nguyên liệu chất đốt khác thay tiết kiệm củi nhiên liệu biogas Uỷ ban nhân dân cấp khuyến khích ưu tiên việc triển khai chương trình, dự án phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển nguồn thuốc địa Phấn đấu đưa việc bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thuốc vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện, xã Ban hành sách hỗ trợ giống, phân bón,… cho gia đình tham gia chương trình chuyển đổi cấu trồng từ lương thực hiệu thấp sang trồng thuốc Tổ chức tập huấn tổ chức lớp trồng dược liệu ngắn ngày cho tổ chức cá nhân có nhu cầu trồng dược liệu để phát triển kinh tế, có hỗ trợ kinh phí đào tạo cho học viên Bên cạnh đó, chủ dự án cần chủ động tìm nguồn đầu tư nguồn vốn ngân sách địa phương, cần xúc tiến hợp tác với doanh ngiệp Trung ương, tổ chức phi phủ để hỗ trợ thêm nguồn tài để triển khai dự án đạt hiệu 4.3.3 Giải pháp miễn giảm thuế thuê đất lâm nghiệp Do khả sinh lời đồng vốn đầu tư hoạt động gây trồng loài lâm sản gỗ nói chung, thuốc nói riêng thấp, rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn dài,… Vì vậy, nên miễn thuế sử dụng đất cho hộ gia đình trang trại trường hợp cải tạo vườn tạp, trồng dược liệu, trồng lâm sản Chỉ nên bắt đầu thu thuế sử dụng đất trồng bước vào thời kỳ kinh doanh cho sản phẩm 38 Việc miễn thuế sử dụng đất nói hoàn toàn thực, không ảnh hưởng đến thu ngân sách lượng thuế thu Hơn việc miễn thuế phù hợp với chủ trương dành lại toàn thuế sử dụng đất cho ngân sách địa phương Bộ Tài kể từ năm 1999, cho tất hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua kết nghiên cứu đề giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững loài thuốc quý gồm có: Giải pháp 1: Xây dựng vườn sưu tập bảo tồn thuốc vườn Quốc gia Giải pháp 2: Tập huấn, nâng cao lực cho thầy lang, người thu hái dược liệu, cán kiểm lâm Giải pháp 3: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Giải pháp 4: Lập quy ước thôn khai thác, sử dụng bền vững dược liệu - Giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng bền vững thuốc quý gồm: Giải pháp 1: Cần thành lập hội Đông Y, câu lạc người quan tâm tới dược liệu thuốc quý Giải pháp 2: Nghiên cứu hoàn chỉnh tư liệu hóa thuốc quý Giải pháp 3: Cần bảo tồn loài thuốc quý hiếm, nghiên cứu tìm loài thay loài quý - Chính sách cho việc gây trồng phát triển thuốc có giá trị sử dụng cao: Giải pháp tăng cường hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Giải pháp miễn giảm thuế thuê đất lâm nghiệp 5.2 Kiến nghị Cần đầu tư cho việc xây dựng phát triển vườn dược liệu Tây Nguyên, đặc biệt vườn quốc gia, khu bảo tồn Trong nghiên cứu trên, chưa có nghiên cứu thị trường dược liệu cách sâu, cụ thể Qua đây, đề nghị cần có nghiên cứu cụ thể thị trường dược liệu Qua đó, cần có sách phù hợp để phát triển thị trường 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Stefani D Hines and Susanne Valvic, 2007: From plant to Drug The Uni Of Arizona Press Hội Dược liệu Việt Nam: Cây thuốc quý Tạp chí hàng quý (từ 2002-2009) Nguyễn Văn Chiển (chủ biên), 1983: Danh lục thực vật Tây Nguyên; NXB KH&KT Trường Đại học Khoa học Huế (2002): Sưu tầm, định danh loài dược liệu Gia Lai (Đề tài NCKH cấp tỉnh Gia Lai) Phạm Văn Linh – trường Đại học Y khoa Huế (2006): Sưu tầm, định danh, xác định thành phần hóa học tính chất sinh học thuốc dân tộc địa tỉnh Đăk Lăk (Đề tài NCKH cấp tỉnh Đăk Lăk) Phan Văn Tân, 2004: Hệ thống canh tác truyền thống đồng bào M’nông - yếu tố góp phần bảo tồn đa dạng sinh học trồng Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Hà Đình Tuấn, BHWON STHAPIT, Bảo tồn nội vi tài nguyên trồng phát triển bền vững NXB Nông nghiệp; Phan Văn Tân, Phạm Văn Hiền, 2004: Đánh giá tài nguyên rừng hình thức quản lý sau giao đất giao rừng xã Easol, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lắk Trường đại học Tây Nguyên, Một số kết nghiên cứu khoa học phát triển nông thôn nông thôn Tây Nguyên NXB Nông nghiệp; Trần Văn Thuỷ, Phan Văn Tân, Nguyễn Thị Mừng, 2006: Ý kiến nông dân bên có liên quan tài nguyên di truyền Đắc Lắc Trường ĐH NN I-Viện tài nguyên di truyền quốc tế, Kỷ yếu hội thảo đề xuất sách tài nguyên di truyền I; NXB NN Trần Khắc Bảo, 1991 Sử dụng bảo tồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 1998 Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Gary J.Martin, 2002 Thực vật dân tộc học - Sách bảo tồn chương trình “Con người cỏ” NXB Nông nghiệp 12 Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lí tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng – Nghiên cứa có tham gia Nhà xuất Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 13 Phạm Hoàng Hộ, 1960 Cây có vị thuốc Việt Nam Nhà xuất trẻ 14 Đỗ Tất Lợi (1977) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 15 Trần Văn Ơn, 1997 Phương pháp điều tra thuốc Trường đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Hà Nội 17 Bùi Minh Vũ ctv (2001) Báo cáo khái quát phân tích sách liên quan đến LSNG Việt Nam Dự án sử dụng bền vững LSNG [...]... loài cây thuốc không có cơ hội tồn tại và phát triển Đây là nguyên nhân đe dọa không ít loài cây thuốc của nước ta cũng như tại khu vực Tây Nguyên Nguyên nhân lớn nhất gây ra sự tàn phá và phá vỡ cấu trúc thảm thực vật tại Tây Nguyên được xác định là khai thác rừng, khai hoang đất theo kết quả giải đoán ảnh viễn thám của Bộ tài nguyên môi trường năm 2012 (Hội nghị Bảo vệ và phát triển rừng Tây Nguyên. .. Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Các mối đe dọa và đề ra các giải pháp bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững những loài cây thuốc quý hiếm Nội dung 2: Các mối đe dọa và Các giải pháp bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững những bài thuốc quý cần được bảo tồn và phát triển Nội dung 3: Chính sách cho việc gây trồng và phát triển những cây thuốc có giá trị sử dụng cao 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp... dâu tằm Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và đang tiến hành khai thác Bô xít Tây Nguyên cũng là khu vực ở Việt Nam còn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa 15 dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên. .. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Mục tiêu 1: Nghiên cứu được các giải pháp bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững những loài cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu Mục tiêu 2: Nghiên cứu được các giải pháp bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững những bài thuốc quý cần được bảo tồn và phát triển Mục tiêu 3: Chính sách để gây trồng và phát triển những cây thuốc quý hiếm 2.2... trong khai thác bền vững cây thuốc Để đánh giá sự nhận thức về tính bền vững trong thu hái các loài cây thuốc, chúng tôi đã tiến hành điều tra phỏng vấn và quan sát thực trạng khai thác tại vùng đệm Kết quả cho thấy, sự nhận thức của các thầy lang và người dân thu hái cây thuốc còn hạn chế và hoạt động khai thác cây thuốc trong vùng đệm là do thị trường quyết định Đây là nguyên nhân dẫn tới sự khai. .. với nguồn tài nguyên cây thuốc vừa có ý nghĩa về cơ sở lý luận, vừa có ý nghĩa về thực tiễn cho công tác bảo tồn các loài cây thuốc tại Tây Nguyên, đặc biệt là các loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp Để nghiên cứu, xác định các mối đe dọa đối với nguồn tài nguyên cây thuốc như: Mất môi trường sống, nghèo đói, tình trạng quản lý,… Chúng tôi đã sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là RRA và PRA - RRA (Đánh... tế thị trường, nhu cầu sử dụng cây thuốc tăng lên trong xã hội,…Các mối đe dọa trực tiếp và gián tiếp có mối quan hệ biện chứng, ảnh hưởng qua lại với nhau và hậu quả cuối cùng là nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu vực Tây Nguyên đã bị suy giảm mạnh trong thời gian qua IV.1.2 Giải pháp Giải pháp 1: Xây dựng vườn sưu tập và bảo tồn cây thuốc ở vườn Quốc gia Cho đến nay, Tây Nguyên có tất cả 5 Vườn Quốc... Vùng Tây Nguyên đến năm 2020 26 27 I CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.1 Các giải pháp bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững những loài cây thuốc quý hiếm IV.1.1 Xác định các mối đe dọa Qua điều tra, phỏng vấn, nghiên cứu và đánh giá, đã xác định được nguồn tài nguyên cây thuốc bị đe dọa bởi các nguyên nhân chính sau: Mối đe dọa 1: Do sự suy giảm thảm thực vật Do đặc điểm sinh lý - sinh thái, các loài cây. .. Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk, và Đắk Nông), Nam 12 Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và phía Nam 3.1.2 Địa hình Đặc điểm quan trọng nhất về địa hình vùng Tây Nguyên là một sơn nguyên, bao gồm các dãy núi cao trên 2.000m,... việc bảo tồn và phát triển các loài cây dược liệu quý hiếm tại khu vực Tây Nguyên là sự thiếu hiểu biết về cây thuốc gồm có những thiếu hiểu biết sau: - Nhận biết loài cây thuốc, các thầy lang thường ít đi vào rừng thu hái thuốc, mà công việc này thường là những người dân thu hái thuốc trong rừng trong những thời gian nhàn rỗi, tức là họ không phải là người có hiểu biết và nhận diện cây thuốc, vì những

Ngày đăng: 07/09/2016, 17:22

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • I. CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan