Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 5 tuổi

88 1K 1
Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4   5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MA THÚY HỒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MA THÚY HỒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ - TUỔI Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận: “Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi” em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - Ths Dương Thị Thanh - Giảng viên khoa Tiểu học Mầm non, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng TTTT- TV Trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non, thầy cô tổ khoa học thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, người dạy dỗ dìu dắt em năm học vừa qua Em xin cảm ơn giúp đỡ cô giáo trẻ trường mầm non Tô Hiệu - Thành phố Sơn La trường mầm non Hoa Hồng - Huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ em trình khảo sát, tìm hiểu thực tế, thực nghiệm Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên có ý kiến đóng góp thiết thực, tài liệu tham khảo quý báu để giúp chúng em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên Ma Thúy Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dịch GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường BVMT Bảo vệ môi trường GVCN Giáo viên chủ nhiệm TB Trung bình ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SL Số lượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ - TUỔI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “môi trường” 1.1.2 Khái niệm “bảo vệ môi trường” 1.1.3 Khái niệm “giáo dục bảo vệ môi trường” 1.1.4 Nội dung giáo dục BVMT trường mầm non 12 1.1.5 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo nhỡ từ - tuổi 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ - TUỔI 27 2.1 Biện pháp 1: Thực dạy lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường lúc nơi 27 2.2 Biện pháp 2: Tự học tập tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tạo môi trường hoạt động cho trẻ 27 2.3 Biện pháp 3: Lồng ghép GDBVMT cho trẻ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 28 2.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ đồ dùng trực quan minh họa 30 2.5 Biện pháp 5: Dạy trẻ qua tình có vấn đề 32 2.6 Biện pháp 6: Dạy trẻ qua trò chuyện 32 2.7 Biện pháp 7: Dạy trẻ qua thí nghiệm 34 2.8 Biện pháp 8: Phương pháp dùng tình cảm khích lệ 35 2.9 Biện pháp 9: Dạy trẻ qua thông qua hoạt động tham quan, dạo chơi 35 2.10 Biện pháp 10: Phối hợp giáo viên với phụ huynh 36 2.11 Biện pháp 11: Tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT cho trẻ theo chủ đề 37 2.12 Biện pháp 12: Ứng dụng công nghệ thông tin 40 2.13 Biện pháp 13: Xây dựng cảnh quan lớp học trẻ 41 2.14 Biện pháp 14: Làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu cũ hỏng 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Đối tượng thực nghiệm 44 3.3 Thời gian thực nghiệm 44 3.4 Mẫu thực nghiệm 44 3.5 Tiêu chí 45 3.6 Nội dung thực nghiệm 45 3.7 Kết thực nghiệm trường mầm non Tô Hiệu 45 3.8 Kết thực nghiệm trường mầm non Hoa hồng 48 3.9 Kết thực nghiệm trường mầm non Hoa hồng 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG SỐ TÊN BẢNG TRANG BẢNG 1.1 Các hình thức giáo viên tổ chức GDBVMT cho 23 trẻ từ 5-6 tuổi trường mầm non BẢNG 1.2 Các phương pháp giáo viên tổ chức GDBVMT cho trẻ từ 5-6 tuổi trường mầm non BẢNG 3.1 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trước thực nghiệm trường mầm non Tô Hiệu BẢNG 3.2 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) sau thực nghiệm trường mầm non Tô Hiệu BẢNG 3.3 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn 24 45 46 48 (5-6 tuổi) trước thực nghiệm trường mầm non Hoa Hồng BẢNG 3.4 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) sau thực nghiệm trường mầm non Hoa Hồng 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ SỐ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn 45 (5-6 tuổi) trước thực nghiệm trường mầm non Tô Hiệu Biểu đồ 3.2 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) sau thực nghiệm trường mầm non Tô Hiệu Biểu đồ 3.3 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn 46 48 (5-6 tuổi) trước thực nghiệm trường mầm non Hoa Hồng Biểu đồ 3.4 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) sau thực nghiệm trường mầm non Hoa Hồng 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Song song với phát triển kinh tế đất nước môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, nguyên nhân thiếu ý thức thiếu hiểu biết số người Là người Việt Nam nhận thức việc gìn giữ cho quê hương, đất nước ngày đẹp Điều không để có vẻ đẹp thiên nhiên hay quang cảnh mà có sức khỏe thật tốt Mỗi nhận thấy tầm quan trọng sức khỏe thân Nhưng vấn đề đặt người phải làm để có sức khỏe tốt? Ngoài yếu tố dinh dưỡng, thể dục thể thao, tinh thần thoải mái môi trường sống đóng vai trò vô quan trọng Vậy, môi trường sống gì? Làm để có môi trường sống sạch? Mỗi đóng góp môi trường ngày hơn? Điều hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức cá nhân Ở Việt Nam giống nước phát triển khác, có thực tế đáng lo ngại diễn xung quanh là: sống ngày đại, phát triển, đời sống vật chất người dân nhiều cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường lại có diễn biến phức tạp Ở nông thôn thành thị, miền núi miền biển, nước không khí bị đe dọa ô nhiễm môi trường gây Song nay, việc giáo dục bảo vệ môi trường trường học chưa quan tâm mức Vì thế, ý thức bảo vệ môi trường chưa thực hình thành cộng đồng Bởi vậy, đòi hỏi cá nhân cần tự ý thức cho phải chung tay bảo vệ môi trường trước muộn Giáo dục mầm non ngành có vị trí quan trọng cấp, ngành, gia đình, nhà trường xã hội đặc biệt quan tâm Ngày nay, thời kì công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, trước nhu cầu đào tạo hệ trẻ - lực lượng kế thừa xây dựng đất nước sau GDBVMT trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học quan tâm từ bậc học mầm non Đối với trẻ mẫu giáo, phương pháp giáo dục có hiệu phải giáo dục nhận thức cho trẻ từ nhỏ để tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, theo phương châm: “Chơi mà học, học mà chơi” Vì vậy, để thực tốt nội dung giáo dục nói chung giáo dục bảo vệ môi trường nói riêng cần phương tiện, tài liệu trẻ thực hành, trải nghiệm Phương pháp, biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo thiếu, đơn điệu chưa thực hiệu Thế nên, để đảm bảo cho người sống môi trường lành mạnh người giáo viên giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo cần cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng môi trường phù hợp với khả nhận thức trẻ nhằm tạo thái độ, hành vi trẻ môi trường xung quanh Bởi vậy, giáo viên cần xây dựng kế hoạch tổ chức có biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường từ lứa tuổi mầm non giúp trẻ có khái niệm ban đầu môi trường sống thân nói riêng người nói chung Từ đó, trẻ biết sống tính cực thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ Từ thực trạng chọn: “Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao ý thức BVMT cho trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ô nhiễm môi trường Việt Nam nói riêng nước giới nói chung vấn đề đáng báo động Vì vậy, BVMT vấn đề cấp thiết mà cần phải quan tâm Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống người nên nhiều tác giả nước nghiên cứu, từ việc nghiên cứu lý luận đến thực tế Ở Việt Nam, vấn đề GD ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo nhỡ từ - tuổi đông đảo nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu Các tác phẩm đề cập đến nội dung phương pháp ý thức BVMT cho người nói GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tên hoạt động: Một số động vật sống rừng Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (từ - tuổi) Thời gian: 25 - 30 phút Người soạn: Ma Thúy Hồng Người dạy: Ma Thúy Hồng I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ biết gọi tên số vật sống rừng - Trẻ biết đặc điểm hình dáng, thức ăn, vận động, nơi sống vật sống rừng: Khỉ, Gấu, Voi, Hổ Kỹ - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ đích - Rèn kĩ quan sát, so sánh, nhận xét cho trẻ Giáo dục -Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô - Trẻ biết yêu quý vật, có ý thức bảo vệ vật tránh xa động vật II Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cô - Giáo án - Hình ảnh động vật sống rừng: voi, hổ, gấu, khỉ số vật khác - Đồ dùng nguyên vật liệu cũ hỏng: Con Khỉ, Gấu, Voi,con Hổ - Âm vật - Giỏ đựng loto - Đĩa nhạc có lời hát, nhạc: Chú Voi con, Khỉ Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt dộng trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện trẻ - Cô đố! Cô đố! Con đuôi ngắn tai dài Mắt hồng lông mượt có tài chạy nhanh? - Trẻ trả lời - Đó thỏ lớp Bạn - Trẻ trả lời giỏi cho cô biết Thỏ sống đâu không? - Con Thỏ sống rừng Ngoài Thỏ - Trẻ trả lời có bạn biết rừng vật khác không? Con thích vật nào? - Trong rừng có nhiều vật không - Trẻ lắng nghe nảo! - Cô cho trẻ quan sát số vật sống - Trẻ quan sát rừng Hoạt động 2: Bé tìm hiểu số động vật sống rừng *Con khỉ: - Bây đứng lên nhún - Trẻ thực yêu cầu nhảy hát “Chú Khỉ con” cô nhé! - Vừa hát gì? Trong - Trẻ trả lời hát có nhắc đến vật nhỉ? - Bài hát vừa nhắc đến Khỉ - Trẻ quan sát Bây quan sát lên nhé! - Đây lớp mình? - Trẻ trả lời - Các quan sát xem Khỉ có đặc điểm - Trẻ trả lời gì? - Con khỉ thích ăn nhất? - Trẻ trả lời - Con Khỉ nào? - Trẻ trả lời - Con Khỉ thích ăn chuối, có đuôi dài, sống - Trẻ lắng nghe Con Khỉ chân biết làm xiếc *Con Gấu: - Trời tối! Trời tối! - Đi ngủ! Đi ngủ! - Trời sáng! Trời sáng - Ò ó o - Đây lớp mình? - Trẻ trả lời - Con Gấu có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Con Gấu nào? - Trẻ trả lời - Con Gấu to, có chân, động vật sống - Trẻ lắng nghe rừng, chân Con Gấu ăn mật ong, bình thường hiền bị chọc giận Vì vậy, công viên mà thấy Gấu không chêu chọc Gấu nhớ chưa? - Chúng quan sát lên đoạn video - Trẻ quan sát cho cô biết: Con Khỉ Gấu giống điểm nào? - Con Khỉ Gấu chân - Trẻ lắng nghe dùng tay để cầm nắm -> Bạn giỏi cho cô biết Khỉ - Trẻ trả lời Gấu khác điểm nào? + Con Khỉ sống bé so với Gấu - Trẻ lắng nghe + Con Gấu sống mặt đất đất *Con Voi: - Lắng nghe! Lắng nghe! - Nghe nghe gì? Con vỏi voi Cái vòi trước Hai chân trước trước, Hai chân sau sau Còn đuôi sau rốt, Tôi xin kể nốt câu chuyện voi - Vừa cô nhắc tới vật lớp - Trẻ trả lời mình? - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh Voi - Trẻ quan sát - Đây nhỉ? - Trẻ trả lời - Đây Voi Vậy voi có - Trẻ lắng nghe trả lời đặc điểm gì? - Con Voi thích ăn gì? - Trẻ trả lời - Con voi chân? - Trẻ trả lời - Con voi to, có chân, động vật sống - Trẻ lắng nghe rừng bốn chân Con Voi sống mặt đất ăn cỏ Con Voi biết làm xiếc hiền *Con Hổ: - Đây lớp mình? - Trẻ trả lời - Con Hổ vật hiền lành hay dữ? - Trẻ trả lời - Con Hổ có đặc điểm nào? - Trẻ trả lời - Con Hổ có chân, chân, có - Trẻ lắng nghe lông vằn, động vật sống mặt đất Con Hổ ăn thịt Vì vậy, vườn bách thú phải nhớ không lại gần chuồng thò tay vào chuồng Hổ nhé! Nếu cho tay vào gần bị Hổ cắn Tuy nhiên, Hổ biết làm xiếc Khỉ -> Cho trẻ nêu đặc điểm giống - Trẻ trả lời Voi Con Hổ? - Con Voi Hổ chân, sống - Trẻ lắng nghe mặt đất làm xiếc - Cho trẻ nêu đặc điểm khác - Trẻ trả lời Voi Hổ: + Con Voi: Ăn cỏ, hiền lành - Trẻ lắng nghe + Con Hổ: Ăn thịt, => Các Trong rừng có nhiều - Trẻ lắng nghe vật Mỗi có đặc điểm khác Dù động vật hiền lành hay cần phải bảo vệ chúng cách không săn bắt động vật, không đốt rừng Vì xanh thức ăn, nhà vật sống rừng - Vừa cô thấy lớp học giỏi, cô có - Trẻ trả lời trò chơi thưởng cho lớp mình, có thích không? - Trò chơi cô có tên: Nhìn hình gọi tên - Cách chơi: Chúng có nhiệm vụ quan sát lên hình Nếu thấy có hình vật xuất đọc tên vật - Luật chơi: Bạn mà đọc sai, đọc chậm - Trẻ lắng nghe bị thua phải nhảy lò cò nhé! - Cô cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - Vừa cô cho chơi trò chơi - Trẻ trả lời nhỉ? - Trong trò chơi có nhắc tới vật - Trẻ trả lời nào? - Vậy có muốn chơi trò chơi tiếp - Trẻ trả lời không nào! Hoạt động 3: Trò chơi “đưa vật chuồng” - Trò chơi cô có tên là: Đưa vật - Trẻ lắng nghe chuồng - Trong giỏ đội có hình loto - Trẻ lắng nghe trả lời vật Chúng quan sát lên đây, loto giỏ có vật đây? - Cô chia trẻ làm đội: + Hổ + Khỉ - Cách chơi: Khi cô hiệu lệnh bạn đầu hàng đội chạy lên thật nhanh để tìm giỏ loto vật trùng với tên đội để đưa vật vào chuồng cách dán loto vào hình nhà đội cách nhanh Ví dụ như: Đội “Khỉ con” lấy loto hình Khỉ để dán lên không nào! - Luật chơi: Đội lấy không loto không tính Và, đội lấy nhiều - Trẻ lắng nghe loto đội thắng Đội thua phải làm theo lời đội thắng - Cô cho trẻ chơi thử lần - Trẻ chơi thử - Trẻ chưa hiểu cách chơi cô giới thiệu lại - Cô cho trẻ chơi Trò chơi cô - Trẻ chơi nhạc Khi cô hiệu lệnh dừng lại không đội chạy lên lấy loto nhé! - Trẻ chơi cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ - Cô trẻ đếm sản phẩm đội - Trẻ đếm sản phẩm - Cô nhận xét tiết học - Trẻ lắng nghe - Bây đứng dậy cô - Trẻ thực yêu cầu hát “Chú voi con” sân nào! GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC Tên hoạt động: Bé khám phá nguồn nước Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (từ - tuổi) Thời gian: 25 - 30 phút Người soạn: Ma Thúy Hồng Người dạy: Ma Thúy Hồng I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ biết nguồn nước - Trẻ biết lợi ích nguồn nước người, động vật, cối Kỹ - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ biết trả lời đủ câu câu hỏi cô đưa - Rèn kĩ quan sát, nhận xét cho trẻ Giáo dục -Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô - Trẻ biết tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cô - Giáo án - Hình ảnh số nguồn nước: Nước biển, ao hồ - Âm thanh: tiếng mưa rơi - Hai chậu cây: Một chậu tươi, chậu héo - Một bình cá - Nhạc: Cho làm mưa với - Video: Cuộc phiêu lưu giọt nước Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cuộc phiêu lưu giọt nước - Chị Mây xin chào tất bạn! Chị vừa bay - Trẻ trả lời qua thấy em lớp tuổi ngoan nên chị xuống tặng em quà Các em có thích không? - Cô mở video “Cuộc phiêu lưu giọt - Trẻ quan sát nước” cho trẻ quan sát - Vừa em xem câu chuyện gì? - Trẻ trả lời - Vậy chị đố biết: Giọt nước đến từ - Trẻ trả lời đâu? - Các em ạ! Nước đến từ biển cả, khắp - Trẻ lắng nghe nơi mang đén lợi ích cho người, cối, động vật thực vật - Hôm chị đến đây, mang theo câu - Trẻ lắng nghe trả lời chuyện hay giọt nước Chị mang theo hình ảnh sinh động đẹp mắt nguồn nước đấy! Các em có muốn xem không nhỉ? Hoạt động 2: Khám phá nguồn nước * Nước biển: - Cô cho trẻ quan sát lên hình hình ảnh - Trẻ quan sát “nước biển” - Đây nước lớp mình? - Trẻ trả lời - Nước biển có màu gì? - Trẻ trả lời - Vào mùa hè em có tắm biển - Trẻ trả lời bố mẹ không? - Có bạn biết nước biển có vị không? - Trẻ trả lời - Khi tắm biển, không may nước - Trẻ lắng nghe biển vào miệng có vị mặn em - Vậy biết nước biển có vị - Trẻ trả lời mặn không? - Dưới biển có sống? - Trẻ trả lời - Để biển phải làm gì? - Trẻ trả lời => Ở biển nơi sinh sống nhiều loại - Trẻ lắng nghe cá, tôm, cua, rong, rêu, Để biển không nên vứt rác bừa bãi xuống biển nhớ chưa nào! * Nước ao hồ: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh “nước ao hồ” - Trẻ quan sát - Nước ao hồ có màu gì? - Trẻ trả lời - Nước ao hồ có vị gì? - Trẻ trả lời - Vậy lắng nghe chị đố nhé! - Trẻ trả lời “Con có vảy có vây Không sống cạn mà bơi hồ”? - Con cá bơi lớp mình? - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát bình cá - Trẻ quan sát - Cá làm em? - Trẻ trả lời - Nếu chị vớt cá lên khỏi mặt nước - Trẻ trả lời điều xảy ra? - Cô vớt cá khỏi bình - Trẻ quan sát - Con cá có bơi không? Tại sao? - Trẻ trả lời - Bây chị lại cho cá xuống bình nước - Trẻ trả lời điều xảy ra? - Ngoài cá sống - Trẻ trả lời nước không? - Các em ạ, vật sống nước - Trẻ lắng nghe trả lời cần nước để sống không nào! Còn vật khác cần nước để làm nhỉ? => Nước có nhiều lợi ích - Trẻ lắng nghe vật, tạo âm hay Chúng lắng nghe nhé! - Chúng vừa nghe thấy tiếng gì? - Trẻ trả lời - Tiếng mưa nào? - Trẻ trả lời - Khi mưa rơi xuống làm cho tươi tốt Nếu - Trẻ trả lời mưa, nước cối nhỉ? - Các em quan sát hai chậu - Trẻ quan sát nhé! - Đây em? - Trẻ trả lời - Cây hoa hồng chậu nào? - Trẻ trả lời - Thân, nào? - Trẻ trả lời - Tại hoa hồng lại vậy? - Trẻ trả lời - Còn hoa hồng màu vàng chậu - Trẻ trả lời nào? - Thân, nào? - Trẻ trả lời - Các em quan sát hoa hai chậu - Trẻ quan sát nhé! - Em thấy đất hoa nào? Còn - Trẻ trả lời đất chậu hoa nào? => Chậu chăm sóc, tưới đủ nước - Trẻ lắng nghe đất ẩm, xanh tốt Còn chậu không tưới nước, đất khô nứt nẻ, héo Vậy muốn sống phải có đủ nước, đủ ánh sáng - Đối với cối, vật cần phải có nước để - Trẻ trả lời sống Vậy người có cần nước không? - Cô mời - trẻ uống nước - Trẻ thực yêu cầu - Uống nước vào em thấy nào? - Trẻ trả lời - Nước có mùi vị gì? - Trẻ trả lời - Hàng ngày uống nước thấy có mùi - Trẻ trả lời vị không? - Nước uống nước gì? - Trẻ trả lời - Nước uống ngày thường đun - Trẻ lắng nghe sôi để nguội, nước lọc, nước gọi nước có lợi cho sức khỏe - Cô cho trẻ quan sát bình nước bẩn có cặn, - Trẻ quan sát đục - Đây nước lớp mình? - Trẻ trả lời - Vậy ngày nhà ông - bà, bố - mẹ thường - Trẻ trả lời dùng nước gì? (sạch hay bẩn?) - Ông - bà, bố - mẹ thường dùng nước để làm - Trẻ trả lời gì? - Khi tắm xong thấy thể - Trẻ trả lời nào? - Khi dùng nước tắm thể - Trẻ lắng nghe thấy dễ chịu, thoải mái Gíup thể sẽ, khỏe mạnh không nào? - Hôm chị mang quà thú vị - Trẻ trả lời nữa, muốn biết không? - Trời tối! Trời tối! - Đi ngủ! Đi ngủ! - Trời sáng! Trời sáng! - Ò ó o - Đây em? - Trẻ trả lời - Chúng thấy bát nào? - Trẻ trả lời - Còn bát sao? - Trẻ trả lời - Muốn làm bát phải làm - Trẻ trả lời gì? - Chị cho bát vào nước, - Trẻ quan sát quan sát điều xảy nhé! - Chúng thấy bát nào? - Trẻ trả lời - Như vậy, nhờ có nước mà rửa - Trẻ lắng nghe trả lời bát bẩn không nào! - Còn em ngày dùng nước để làm gì? - Trẻ trả lời => Uống nước có nhiều lợi ích cho thể - Trẻ lắng nghe nhớ uống nước phải uống nước đun sôi để nguội uống nước lọc Nếu uống nước lã dễ bị đau bụng em nhớ chưa? Nước mang nhiều lợi ích cho người, phục vụ đời sống sinh hoạt cho người Nếu không tiết kiệm nước người nước để dùng Vì dùng nước phải biết tiết kiệm nước em nhớ chưa nào! - Hôm chị Mây Trắng thấy em ngoan - Trẻ trả lời giỏi Chị có trò chơi muốn tặng Các em có thích không? - Trò chơi chị có tên: Nhanh mắt nhanh tay - Chị phát cho em giỏ loto có hình ảnh nguồn nước - Cách chơi sau: Chị nói đặc điểm - Trẻ lắng nghe nguồn nước, em nói tên nguồn nước - Cô cho trẻ chơi vài lần - Trẻ chơi - Lớp muốn chơi trò chơi tiếp không - Trẻ trả lời nào! Hoạt động 3: Trò chơi “Ai người giỏi nhất” - Trò chơi chị có tên là: “Ai người giỏi - Trẻ lắng nghe nhất” - Chị chia em làm đội: + Nước mặn +Nước - Cách chơi: Trên bìa đội hành động Đúng - Sai người môi trường Lần lượt bạn đội có nhiệm vụ bật qua suối nhỏ chạy lên chọn mặt “Cười” để dán vào hành động đúng, mặt “Mếu” dán vào hành động sai người môi trường - Luật chơi: Trò chơi chị nhạc, chị hiệu lệnh kết thúc không đội chạy lên dán tiếp Đội dán sai không tính, đội dán nhiều đội thắng Đội thua nhảy lò cò vòng - Lần 1: Cô chơi thử giới thiệu lại cách chơi - Trẻ quan sát ngắn gọn - Cô cho trẻ chơi thử lần - Trẻ chơi thử - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi cô bao quát cổ vũ, khích lệ trẻ - Cô trẻ đếm sản phẩm - Trẻ đếm - Đã đến chị Mây Trắng phải tạm biệt - Em chào chị Mây trắng em Chị chúc em chăm ngoan, học giỏi nghe lời người lớn nhé! Chào tạm biệt em, hẹn gặp lại - Cô cho trẻ hát “Cho làm mưa với” - Trẻ thực yêu cầu tưới nước cho [...]... thực tiễn của vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi 3 - Đề xuất một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi - Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi 5 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non 6 Khách... nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi Chương 2: Đề xuất một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ 4 - 5 TUỔI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường. .. Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ từ 4 - 5 tuổi ở 2 trường mầm non Tô Hiệu và trường mầm non Hoa Hồng + Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ từ 4 - 5 tuổi + Hiệu quả giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho 100 trẻ từ 4 - 5 tuổi ở 2 trường mầm non Tô Hiệu và trường mầm non Hoa Hồng sau khi giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 8 Phương pháp nghiên... nghiên cứu - Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non nhằm giáo dục trẻ mẫu giáo sống thân thiện với môi trường, hình thành thái độ, hành vi và thói quen bảo vệ môi trường - Đề xuất một số biện pháp sư phạm để nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Để... tuổi 26 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ 4 - 5 TUỔI 2.1 Biện pháp 1: Thực hiện dạy lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi Giáo viên giúp trẻ hiểu về môi trường xung quanh của trẻ: Lớp, trường, gia đình, làng xóm phân biệt được môi trường sạch và môi trường bẩn Từ đó trẻ có ý thức phải giữ cho môi trường được sạch sẽ như: không vứt... và xử lí số liệu 8 .5 Phương pháp quan sát và đàm thoại: dự giờ thăm lớp, môi trường học tập, các khu vực trang trí trong trường lớp, đàm thoại với giáo viên, với trẻ để tìm hiểu rõ hơn về tình hình giáo dục bảo vệ môi trường tại đó 8.6 Phương pháp đối chứng _ thực nghiệm tự nhiên: tiến hành dạy giáo án thiết kế một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi Đồng... của trẻ đối với môi trường Từ đó có thể uốn nắn và hướng dẫn cho trẻ bộc lộ thái độ về ý thức BVMT thiên nhiên Đồng thời biết cách giữ gìn bảo vệ môi trường lớp học, gia đình và cộng đồng Vì vậy, những cơ sở lý luận và thực tiễn trên là những định hướng quan trọng để tôi xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo từ 4 - 5 tuổi 26 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN... cứu - 50 trẻ 4 - 5 tuổi và 6 giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Hoa Hồng - Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - 50 trẻ 4 - 5 tuổi và 6 giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Tô Hiệu, thành phố Sơn La 7 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian và khả năng của bản thân, tôi chỉ tập chung nghiên cứu những vấn đề sau: + Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ từ 4 - 5 tuổi +... giáo dục môi trường cho trẻ 16 Qua các môn học này, trẻ được khơi dậy lòng hứng thú say mê khám phá môi trường, được cung cấp những hiểu biết về các khía cạnh khác nhau của môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, ích lợi của môi trường sống với con người, hiểu vì sao con người cần bảo vệ, giữ gìn môi trường và bảo vệ môi trường bằng cách nào… Từ đó hình thành ở trẻ tình cảm ý thức bảo vệ môi trường Vận... bạn sống thân thiết của mình - Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về môi trường: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường - Hình thành ở trẻ thói quen, kĩ năng hành động và các hành vi bảo vệ môi trường, khuyến khích trẻ biết chăm sóc con vật và cây trồng - Giáo dục thói quen hành vi văn hóa - vệ sinh cho trẻ Gợi lên ở trẻ

Ngày đăng: 07/09/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan