Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua thơ trần đăng khoa

75 669 0
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5   6 tuổi thông qua thơ trần đăng khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Th.s Khổng Cát Sơn - người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Xin xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, Thư viện, ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc bạn sinh viên K53 ĐHGD Mầm non B tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu tất cô giáo cháu Mẫu giáo (4 - tuổi) thuộc ba trường Mầm non (Trường Mầm non Quyết Thắng - thành phố Sơn La - Sơn La, Trường Mầm non Hoa Phượng - thành phố Sơn La - Sơn La, Trường Mầm non Gia Hanh - Can Lộc - Hà Tĩnh) mà em tiến hành thực nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Khóa luận chắn nhiều thiếu sót, hạn chế, em kính mong nhận quan tâm, góp ý quý thầy, cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Sơn La, tháng 05 năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 13 1.1.3 Trò chơi dân gian với phát triển ngôn ngữ trẻ 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Một số trò chơi dân gian thường sử dụng cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) 25 1.2.2 Khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi dân gian trường Mầm non 25 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN 32 2.1 Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 32 2.1.1 Biện pháp cho trẻ chơi trò chơi dân gian 32 2.2 Vận dụng phương pháp giáo dục mầm non để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường Mầm non 50 2.2.1 Vận dụng quan điểm phát huy tính tích cực để tổ chức trò chơi dân gian 50 2.2.2 Vận dụng quan điểm tích hợp 51 2.2.3 Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động 52 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ - TUỔI 56 3.1 Những vấn đề chung 56 3.1.1 Nghiên cứu số trò chơi dân gian 56 3.1.2 Thiết kế trò chơi 56 3.2 Thiết kế số trò chơi dân gian 56 3.2.1 Mục đích thiết kế 56 3.2.2 Nhiệm vụ thiết kế 56 3.2.3 Nội dung thiết kế 56 3.2.4 Phương pháp thiết kế 56 3.2.5 Cấu trúc thiết kế 57 3.2.6 Thiết kế thể nghiệm 57 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam ta đẹp vô Dân tộc ta từ ngàn năm xưa xây dựng cho văn hóa riêng đậm đà sắc dân tộc, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng sống người hình thành phát triển loài người Thật vậy, nhà văn người Pháp có nói rằng: “Ngôn ngữ gương để ta soi vào đó” Ngôn ngữ phương tiện để tư duy, sở suy nghĩ Nó đóng vai trò lớn việc phát triển trí tuệ trình tâm lý khác, mà công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần hình thành phát triển ngôn ngữ Đời sống người ngày phong phú phát triển nhờ có ngôn ngữ Con người thông báo, trao đổi, truyền đạt, thông cảm, diễn tả, trình bày tất thông tin cần thiết cho thông qua ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ mà người ta xích lại gần hơn, tâm với niềm thầm kín,… Ngôn ngữ tồn phát triển với phát triển xã hội loài người Nhờ ngôn ngữ mà người khác xa so với động vật Nó có vai trò quan trọng người, kho tàng văn hóa, tri thức, kinh nghiệm lịch sử chứa đựng ngôn ngữ Đặc biệt, trẻ phát triển ngôn ngữ năm tháng đầu đời có vai trò quan trọng với khả tư duy, nhận thức giao tiếp toàn trình phát triển sau trẻ Không mà trẻ, ngôn ngữ phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non quan trọng, đặc biệt độ tuổi - tuổi trẻ cần học ngôn ngữ cách xác Đây giai đoạn trẻ thích học nói mong muốn hòa nhập vào xã hội người lớn Với tần số nói ngày tăng đáng kể, trẻ sử dụng chủ yếu ngôn ngữ nói để làm phương tiện giao tiếp cho Đôi điều mà trẻ dễ mắc phải số lỗi sai ngôn ngữ Đây thời điểm tốt để rèn luyện phát âm chuẩn phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhằm hoàn thiện cho trẻ Trẻ em với hai từ ngắn ngủi dường nói lên hết đặc điểm lứa tuổi Đây giai đoạn mà với chúng chơi sống Chơi hoạt động tự nhiên sống người Nó đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em Không chơi, trẻ không phát triển Không chơi đứa trẻ tồn sống Đó thực tế mang tính quy luật Trẻ chơi với niềm đam mê, hứng thú mình, chơi cách vô tư không đắn đo, toan tính,… “trẻ em búp cành” Ngay từ chào đời tiếng ru bà, mẹ dần khắc vào tâm hồn trẻ, thấm dần vào máu thịt nuôi dưỡng tâm hồn non dại Có lẽ điều mà trẻ dần nhận thức mối quan hệ bắt đầu phương tiện giao tiếp chủ yếu ngôn ngữ Có thể nói hiểu biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ nói sở lý luận để người viết nghiên cứu phương pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ qua hoạt động vui chơi, cụ thể trò chơi dân gian Mặt khác, trẻ em không cần chăm sóc sức khỏe, học tập, mà quan trọng trẻ cần phải thỏa mãn nhu cầu vui chơi Trò chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết, tách Chính trò chơi giúp cho phát triển trẻ toàn diện, cân nhịp nhàng, phương tiện hiệu giúp trẻ phát triển Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói, trò chơi dân gian di sản văn hoa quý báu dân tộc Trò chơi dân gian trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc văn hóa dân gian Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở, tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tùy theo lứa tuổi trẻ Đúng PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói trò chơi dân gian với trẻ em: “Trò chơi dân gian chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Những tâm hồn chắp thêm đôi cánh, giúp trẻ phát triển tư sáng tạo cho trẻ khéo léo Không có mà trẻ hiểu thêm tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước” Có thể nói lục tìm kí ức tuổi thơ người lớn đầy ăm ắp trò chơi trốn tìm, bắn bi, rồng rắn lên mây, nu na nu nống, ô ăn quan,… đất nước đà hội nhập với phát triển công nghiệp hóa đại hóa, trò chơi dân gian dần bị mai lãng quên, dần thay trò chơi điện tử, khoảng đất thay vào nhà máy, công trình lớn Đó thiệt thòi lớn với trẻ không làm quen chơi với trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với phát triển công nghiệp đại có trò chơi trẻ dần thay cỗ máy đại, công phu, với đầy chức năng, màu sắc sặc sỡ,…Chính lẽ mà trò chơi dân gian ngày dần bị mai theo phát triển công nghiệp đại, tiên tiến Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian vấn đề thiết thực giúp trẻ tăng vốn từ ngữ lên nhanh chóng Ngôn ngữ có vai trò quan trọng sống người Cho nên ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại Nó kho tàng trí tuệ người Nó tồn phát triển với thay đổi phát triển người Cũng lẽ mà có công trình nghiên cứu tỏa sáng nhờ có ngôn ngữ Và ngôn ngữ vấn đề mà có nhiều nhà khoa học từ lĩnh vực khác như: Tâm lí học, triết học, xã hội học, ngôn ngữ học, giáo dục học,…đi sâu, tìm tòi, nghiên cứu đạt nhiều thành tựu to lớn đáng kể Đã có nhiều công trình nghiên cứu phát triển trẻ, tiêu biểu công trình nghiên cứu của: L.X.Vu gôtxky, V.X Mukhina, F.D Usinxky, R.O.Shor, A.Z Ruxkai,… Ví dụ: V.X Mukhina với Tâm lí học mẫu giáo: Mukhina nghiên cứu tâm lí em độ tuổi Mẫu giáo, để thấy phát triển tâm lý trẻ qua giai đoạn độ tuổi Mẫu giáo nhằm giúp nhà nghiên cứu đưa biện pháp nhằm phát triển toàn diện cho trẻ dựa sở tâm lý trẻ Winhem Preyer với Trí óc trẻ em: Một tác phẩm miêu tả chi tiết phát triển trẻ em, phát triển vận động, hình thành ngôn ngữ trí nhớ cụ thể qua cậu bé Alex Tác giả giúp thấy rõ trình phát triển bé Alex để từ đưa cách thức nhằm phát triển toàn diện cho trẻ phù hợp với độ tuổi Jonh B Wáton với Chăm sóc tâm lí cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: Nghiên cứu tâm lí trẻ từ sinh cách chăm sóc chúng Dựa vào đó, nhà nghiên cứu trẻ em đưa phương pháp chăm sóc trẻ nhỏ giai đoạn phát triển trẻ A B Zaporojets với Cơ sở tâm lí học giáo dục mẫu giáo: Những nghiên cứu chuyên biệt trẻ nhỏ từ lúc sinh đến tuổi M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học: Các hình thức, biện pháp để nhằm dạy nói cho trẻ trước vào tuổi học Tác phẩm giúp nhà nghiên cứu, bậc phụ huynh có định hướng chọn lựa cho biện pháp dạy nói phù hợp với trẻ A.N.Xookolop với Lời nói bên tư duy: Tác giả nghiên cứu vấn đề lí luận ngôn ngữ tư trẻ em Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đông đảo nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu như: Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với: Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, đề cập tới tiếng việt Dựa vào tác giả xây dựng phương pháp nhằm phát triển hoàn thiện lời nói cho trẻ Tác giả Nguyễn Xuân Khoa với: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi, đưa phương pháp cụ thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ Qua đó, giúp áp dụng số biện pháp phù hợp vào đề tài nghiên cứu nhằm đưa biện pháp hợp lý phát triển tâm, sinh lý trẻ thích hợp với phát triển ngôn ngữ trẻ Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Tác giả đưa phương pháp để giúp trẻ tăng vốn từ nhằm định hướng đưa biện pháp để giúp trẻ phát triển hoàn thiện ngôn ngữ trẻ Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm với: Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, tiến hành nghiên cứu phát triển tâm lí trẻ mầm non qua giai đoạn lứa tuổi để từ sở này, đưa biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ trẻ phù hợp với phát triển tâm lí trẻ giai đoạn tuổi khác Luận án tiến sĩ Lưu Thị Lan: Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ 1- tuổi, nội dung luận án nói bước, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua độ tuổi từ 1đến tuổi Qua đây, ta chọn lọc phương pháp, biện pháp cụ thể, phù hợp với giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa về: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi, nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ độ tuổi đưa phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em độ tuổi mầm non Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non Dựa sở nghành sư phạm tác giả nghiên cứu tới phát triển ngôn ngữ trẻ em mầm non Qua công trình nghiên cứu định hướng sở quý báu để thực đề tài Mục đích nghiên cứu Qua hiểu biết đặc điểm trò chơi dân gian với phát triển trẻ - tuổi, đặc điểm tâm lí trẻ Mầm non tác giả mạnh dạn đưa số biện pháp, quy trình tổ chức trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua số trò chơi dân gian 4.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ - tuổi (60 trẻ), giáo viên (20 giáo viên) ba trường Mầm non Trường Mầm non Quyết Thắng - thành phố Sơn La - Sơn La Trường Mầm non Hoa Phượng - thành phố Sơn La - Sơn La Trường Mầm non Gia Hanh - Can Lộc - Hà Tĩnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khảo sát thực trạng trẻ - tuổi trường Mầm non - Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non độ tuổi từ - tuổi thông qua trò chơi dân gian - Tổ chức thể nghiệm để ứng dụng đề xuất tính khả thi biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non (4 - tuổi) thông qua trò chơi dân gian mà đề tài nghiên cứu - Xử lí kết nghiên cứu 3.2.5 Cấu trúc thiết kế Chúng xây dựng dựa phần chính: - Mục tiêu ý nghĩa - Yêu cầu - Cách tiến hành - Điều kiện vận dụng 3.2.6 Thiết kế thể nghiệm 3.2.6.1 Mục đích thể nghiệm Căn vào mục đích dạy trẻ phát triển ngôn ngữ, vào đối tượng nghiên cứu, vào tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm giúp trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) phát triển ngôn ngữ thông qua số trò chơi dân gian tổ chức thể nghiệm để kiểm tra đánh giá trẻ nội dung sau: - Khả phát âm - Khả hiểu từ - Khả hiểu nội dung trò chơi 3.2.6.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thể nghiệm Chúng chọn nhóm trẻ trường Mầm non Đó trường Mầm non Quyết Thắng - Thành phố Sơn La - Sơn La, trường Mầm non Hoa Phượng Thành phố Sơn La - Sơn La, trường Mầm non Gia Hanh - Can Lộc - Hà Tĩnh Tổng số trẻ 120 trẻ, lớp đối chứng 60 trẻ, lớp thực nghiệm 60 trẻ Chúng tiến hành điều tra thể nghiệm thể nghiệm thời gian từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 05 năm 2016 3.2.6.3 Tiến hành thể nghiệm Chọn lớp thực nghiệm: Theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng độ tuổi, phát triển trí tuệ, khả nhận thức thông qua kết học tập trước Phương án thực nghiệm đề tài: - Lớp đối chứng: dạy cho trẻ chơi bình thường tác động phương pháp mà đề xuất - Lớp thực nghiệm: Dạy theo mẫu giáo án thiết kế sẵn có tác động phương pháp mà đề xuất 57 3.2.6.4 Đánh giá xử lí kết thể nghiệm Sau kết thể nghiệm trường mầm non: * Trường Mầm non Quyết Thắng - TP Sơn La - Sơn La Bảng : Kết thực nghiệm Số lượng trẻ Khả ngôn ngữ Tốt Khá Khả phát âm 10 Khả hiểu từ Khả hiểu nội 11 Trung Tỉ lệ % Trung Yếu Tốt Khá 50% 35% 15% 0% 10 35% 50% 15% 0% 55% 40% 5% 0% bình bình Yếu dung trò chơi Bảng : Kết nhóm đối chứng Số lượng trẻ Khả ngôn ngữ Tốt Khá Khả phát âm Khả hiểu từ Khả hiểu nội Trung Tỉ lệ % Trung Yếu Tốt Khá 35% 40% 25% 0% 30% 40% 25% 5% 35% 40% 20% 5% bình bình Yếu dung trò chơi * Trường Mầm non Hoa Phượng - TP Sơn La - Sơn La Bảng : Kết nhóm thực nghiệm Số lượng trẻ Khả ngôn ngữ Tốt Khả phát âm 10 Khả hiểu từ Khả hiểu nội 10 Khá Trung bình Yếu Tỉ lệ % dung trò chơi 58 Tốt Khá 50% 30% Trung bình 20% Yếu 0% 40% 40% 20% 0% 50% 40% 10% 0% Bảng 8: Kết nhóm đối chứng Số lượng trẻ Khả ngôn ngữ Tốt Khá Khả phát âm Khả hiểu từ Khả hiểu nội dung trò chơi Trung Tỉ lệ % Trung Yếu Tốt Khá 30% 45% 25% 0% 30% 30% 40% 0% 35% 40% 20% 5% bình bình Yếu * Trường Mầm non Gia Hanh - Can Lộc - Hà Tĩnh Bảng 9: Kết thực nghiệm Số lượng trẻ Khả ngôn ngữ Khả phát âm Khả hiểu từ Khả hiểu nội dung trò chơi Tốt Khá 10 10 Trung Tỉ lệ % Trung Yếu Tốt Khá 50% 35% 15% 0% 40% 40% 20% 0% 50% 40% 10% 0% bình bình Yếu Bảng 10: Kết nhóm đối chứng Số lượng trẻ Khả ngôn ngữ Tốt Khá Khả phát âm Khả hiểu từ 6 Khả hiểu nội dung trò chơi Trung Tỉ lệ % Trung Yếu Tốt Khá 35% 40% 25% 0% 30% 35% 30% 5% 30% 25% 35% 5% bình 59 bình Yếu Qua thời gian tìm hiểu, điều tra việc tiếp xúc với trẻ thông qua trò chơi dân gian, thấy trẻ có nhận thức tiến Nhóm trẻ thể nghiệm có tiến đáng kể so với nhóm đối chứng Những tiết học trước trẻ tiếp xúc với phương pháp cũ, đồ dùng trực quan nghèo nàn, chưa sinh động…Nhưng tiến hành dạy thể nghiệm, trẻ hòa vào không khí vui vẻ, xem video có nhạc vui nhộn tạo cảm giác thoải mái, trẻ hoàn toàn bị thuyết phục cảm thấy hứng thú Ở học trò chơi dân gian, trẻ tự nói, tự trả lời câu hỏi giáo viên theo lối suy nghĩ trẻ Trẻ hoàn toàn chủ động, tìm kiếm, khám phá điều lạ Ví dụ: Cô hỏi trẻ: “Con có biết chơi trò chơi sau không?” Trò chơi “Nu na nu nống” Trò chơi “Lộn cầu vồng” Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Trò chơi “Kéo co” Các trò chơi cô hỏi có tới 80% trẻ biết hết trò chơi Hay hỏi: “Con thấy trò chơi dân gian hấp dẫn nhất?” có tới 50% trẻ trả lời thích trò chơi “Mèo đuổi chuột”, 40% trẻ trả lời thích trò chơi “Kéo co”, 10% trẻ trả lời trò chơi như: “ Kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, nu na nu nống,…” Ở cô phải trẻ hoạt động, cô giữ vai trò người hướng dẫn, hướng trẻ theo mục đích, nội dung cách thoải mái không áp đặt Vì vậy, mức độ tiếp nhận trò chơi khả phát âm, hiểu nghĩa từ trò chơi dân gian trẻ tăng lên cách đáng kể Ví dụ: Cô hỏi nghĩa từ sau gì? - Luồn (trong trò chơi “Mèo đuổi chuột”)? Có 85% trẻ trả lời nghĩa từ chui qua - Bắt (trong trò chơi “Bịt mắt bắt dê”)? Có 90% trẻ trả lời nghĩa từ tóm, vồ, túm 60 - Kéo kít (trong trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”)? Có 70% trẻ trả lời nghĩa từ tiếng cưa Ví dụ: Cô hỏi trẻ cách phát âm đúng? - Nu na nu nống hay Lu la lu lống? Có 95% trẻ trả lời “Nu na nu nống” - Mèo đuổi chuột hay Mèo đuổi chột? Có 99% trẻ trả lời “Mèo đuổi chuột” Có thể nói rằng, hầu hết tất trẻ trả lời trọng tâm câu hỏi cô Cách phát âm trẻ xác, hiểu nghĩa từ tỏ hứng thú với trò chơi học Tuy nhiên, bên cạnh có số trẻ chưa hiểu rõ nghĩa từ cách phát âm sai trẻ dân tộc H’ Mông (Sơn La) tiếp xúc với tiếng phổ thông 61 Tiểu kết chương Trong chương trình này, trình bày rõ toàn trình thiết kế thể nghiệm phân tích kết thu rút số kết luận: Các biện pháp tác động mà đưa bước đầu đem lại hiệu tương đối tốt Số trẻ lấy để thể nghiệm, hầu hết trẻ phát âm, hiểu nghĩa từ hiểu cách chơi nhanh tốt so với lớp trẻ đối chứng không áp đặt biện pháp Khả phát triển ngôn ngữ trẻ không giống Trẻ phát âm chuẩn tên số trò chơi đượ học kể tên số trò chơi khác mà trẻ biết Trẻ hiểu nhanh nội dung trò chơi vận dụng vào chơi tốt Đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ trẻ trò chơi phát triển trước Qua việc thử nghiệm sử dụng biện pháp sáng tạo phù hợp, với khéo léo có phần hấp dẫn cao đem lại cho hiệu bất ngờ, với chuẩn bị đồ dùng trực quan dạy học với số video hệ thống câu hỏi phù hợp mang lại cho hiệu cao 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cuộc sống thiếu ngôn ngữ Chính mà lứa tuổi mầm non trẻ em cần học ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Tuy nhiên, trẻ học thông qua trò chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để phát triển ngôn ngữ việc làm cần thiết có ý nghĩa Qua việc tìm hiểu lí luận sở thực tiễn điều tra, nhận thấy để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đề cập đến số biện pháp nhằm giúp tăng khả vốn từ, hiểu từ khả diễn đạt lời nói thông qua số trò chơi dân gian đạt kết định Tác giả đề xuất biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là: Biện pháp cho trẻ chơi trò chơi dân gian Các biện pháp đưa có ý nghĩa thiết thực trình phát triển trẻ, đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ Trẻ củng cố vốn từ có, bổ sung thêm số lượng từ ngữ, cách phát âm chuẩn diễn đạt rõ ràng Các biện pháp tác giả vận dụng, đề xuất thiết kế thể nghiệm Qua kết thu từ thể nghiệm thấy biện pháp tác động hoàn toàn khả thi cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Tỉ lệ phần trăm tương ứng với số trẻ nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, điều kiện thời gian địa lí, khả nghiên cứu thân có nhiều hạn chế nên đề tài có nhiều thiếu sót, tác giả kính mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn đọc để đề tài nghiên cứu thêm đầy đủ hoàn thiện KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Trong trình giảng dạy giáo viên cần trang bị thêm đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan đảm bảo phù hợp mang tính thẩm mỹ để phục vụ cho dạy tốt Có thể sử dụng thiết bị hỗ trợ đại giảng dạy giúp 63 trẻ có hứng thú với dạy chơi trò chơi dân gian, từ nhằm thúc đẩy trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo viên phải thường xuyên kịp thời uốn nắn cách phát âm, diễn đạt lời nói mạch lạc giải thích từ khó cho trẻ để từ trẻ tự tin giao tiếp, tham gia vào trò chơi với bạn bè người xung quanh Ngoài giáo viên cần nâng cao trình độ ngôn ngữ mình, có tâm huyết với nghề nghiệp để tìm biện pháp sáng tạo nhằm thu hút, lôi trẻ Song biện pháp phải áp dụng cách phù hợp không cứng nhắc tạo thoải mái cho trẻ, khơi gợi khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, (2002), Giáo dục học Mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Mai Chi - Lê Ánh Tuyết - Lê Thu Hương (đồng chủ biên), (2008), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - tuổi NXB Giáo dục Hoàng Công Dụng (sưu tầm, biên soạn), (2009), Đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Lê Thu Hương - Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non - mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), NXB Giáo dục Hoàng Thị Oanh, (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Ánh Tuyết, (2007), Giáo dục mầm non - vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP T.S Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thu Phương - Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (các độ tuổi mẫu giáo), NXB Giáo dục Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu, (2005), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện Mẫu giáo - tuổi, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thạc, (2003), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 11 Lư Nhất Vũ - Lê Giang - Lê Anh Trung, (2005), Những hát đồng dao, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 12 E.Ti.Kheeiva - Phát triển ngôn ngữ trẻ em - NXBGD, (1997) 13 Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (các độ tuổi mẫu giáo), (2008), Viện chiến lược chương trình giáo dục, NXB Giáo dục 65 PHỤ LỤC Giáo án thể nghiệm Giáo án Chủ đề: Bản thân Chủ điểm: Tôi cần để lớn lên khỏe mạnh? Trò chơi vận động: Nu na nu nống Đối tượng: Trẻ - tuổi I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên trò chơi - Nắm bắt nội dung, cách chơi luật chơi Kỹ - Rèn kỹ nói đúng, đọc đồng dao - Phát triển tay, chân cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức học chơi - Giáo dục trẻ biết lời lễ phép II Chuẩn bị: Cô: - Bài đồng dao trò chơi “Nu na nu nống” - Địa điểm chơi sẽ, thoáng mát Trẻ: - Trang phục gọn gàng, mát mẻ dễ hoạt động III Tiến Hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Bé tập làm ca sĩ - Cho trẻ hát vận động theo nhạc - Trẻ hát vận động hát “ Đôi dép” + Các vừa hát hát gì? - Đôi dép + Trong hát nói gì? - Đôi dép + Đôi dép dùng để làm gì? - - trẻ trả lời + Chúng đứng - Đôi chân nhờ phận nào? - Chúng đi, đứng, chạy, - Có nhảy di chuyển nhờ có đôi bàn chân đấy, thấy đôi chân có quan trọng không? - Trẻ trả lời + Vậy phải làm để bảo vệ đôi chân nhỉ? - Trẻ nghe - À, để bảo vệ đôi chân phải biết rửa chân, dép không dùng chân để đá vật sắc nhọn se làm tổn thương đến đôi bàn chân nhớ chưa nào? - Có - Hôm cô thấy lớp học ngoan giỏi nên cô thưởng cho trò chơi, có thích không? Hoạt động 2: Bé chơi với đôi chân đáng yêu - Cô có trò chơi với đôi chân đáng yêu, ngồi ngoan nghe cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi trò chơi nhé! - Trò chơi cô có tên là: Nu na nu nống - Cách chơi: Trẻ ngồi thành hàng - Trẻ lắng nghe ngang, duỗi chân trước Một trẻ ngồi đối diện làm “Cái”, lấy tay đập vào bàn chân theo nhịp từ đồng dao Khi nghe hết bài, đến từ “rụt” (hoặc “trống”) vào chân người phải rút nhanh chân lại Nếu trẻ bị tay “ Cái” đập vào trẻ thua - Bài đồng dao: “Nu na nu nống Cái bống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật Phật ngồi phật khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Nhà mụ thổi xôi Nhà nấu chè Tay xòe chân rụt” - Trẻ chơi + Cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc trò chơi: - Cô nhận xét khen, động viên trẻ -Trẻ chơi Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật Chủ điểm: Động vật nuôi gia đình Nội dung: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Đối tượng: Trẻ - tuổi I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên trò chơi” Mèo đuổi chuột” - Trẻ biết cách chơi luật chơi - Trẻ hát vận động theo hát “Gà trống” Kĩ năng: - Nhằm phát triển khả ghi nhớ ý có chủ định trẻ - Phát triển khả nhanh nhẹn, quan sát, phát triển thính giác cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ có ý thức, tổ chức kỷ luật II Chuẩn bị: Cô: - Giáo án, máy tính, băng, đĩa nhạc hát “Gà trống”; tiếng kêu vật - Địa điểm chơi sẽ, thoáng mát Trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Bé vật nuôi - Cho trẻ hát vận động theo hát - Trẻ hát vận động “Gà trống” + Trong hát có nhắc tới vật nào? - Gà trống + Con vật nuôi đâu? - Trong gia đình + Ngoài gà biết vật nuôi gia - - trẻ kể đình nữa? - Cho trẻ nghe tiếng kêu - Trẻ nghe đoán tên vật vật ( chó, mèo, vịt) hỏi trẻ tiếng kêu vừa nghe vật nào? - Các vừa nghe tiếng kêu - Trẻ lắng nghe vật Bây cô thưởng cho lớp trò chơi liên quan đến vật đấy! Chúng có - Có thích không nào? Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” * Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: - Cách chơi, luật chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay giơ cao lên đầu, hát đồng lời đồng dao “mèo đuổi chuột” Chọn trẻ: trẻ làm mèo trẻ làm chuột, đứng vòng tròn, tựa lưng vào Khi bạn hát đến câu cuối đồng dao “chuột” chạy “mèo” đuổi theo “Chuột” chui vào khe (giữa trẻ đứng giơ tay) “mèo” phải chui khe ấy, “mèo” bắt “chuột” mèo thắng trẻ lại đổi vai cho Nếu “mèo” chui nhầm phải lần chơi Nếu “mèo” không bắt - Trẻ quan sát “chuột” sau thời gian quy định (khoảng - phút/ lần chơi) trẻ lại đổi vai cho nhau(chuột làm mèo, mèo làm chuột), trò chơi lại tiếp tục Bài đồng dao sử dụng trò chơi: “Mời bạn lại Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo đuổi đằng sau Chuột cố chạy mau Trốn đâu cho thoát Thế chuột Lại hóa vai mèo Co cẳng đuổi theo Bắt mèo hóa chuột” - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Cô mời trẻ lên chơi mẫu Cô đóng vai làm mèo trẻ đóng vai làm chuột - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Các vừa chơi trò chơi gì? - Mèo đuổi chuột - Hôm cô thấy chơi - Trẻ sân giỏi ngoan , làm mèo chuột để nhà nào?

Ngày đăng: 07/09/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan