TỔNG hợp đề THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 2016 1 và HƯỚNG DẪN

84 1.5K 5
TỔNG hợp đề THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 2016 1 và HƯỚNG DẪN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút I Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Những tượng nảy sinh giới trẻ thể qua âm nhạc, thời trang, lối sống cho thấy lớp văn hoá - văn hoá giới trẻ - đời, hoàn toàn phù hợp với biến đổi cấu kinh tế, xã hội đất nước thời đại mới, đặc biệt đô thị lớn… Với đặc điểm xã hội mang tính chất đại phản ánh xã hội đô thị Việt Nam đương đại mang lại cho giới trẻ nhiều tự chọn lựa hơn…Tuy nhiên, bên cạnh đó, chủ nghĩa đại phản ánh đem đến lo âu bấp bênh đổi thay ạt diễn toàn giới bao gồm mơ hồ chuẩn mực định cho thay đổi Đây khó khăn mà hệ trẻ phải đối mặt trình xây dựng sắc cho riêng mình, sắc giai đoạn định hình miêu tả vụn vặt rời rạc Quá trình đòi hỏi niên phải tỉnh táo, độc lập, làm chủ mối quan hệ tương lai thân Thực tế cho thấy niên ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn Những định kiến dựa vào văn hoá truyền thống làm tăng thêm nơi họ mơ hồ vốn có Văn hoá giới trẻ thực tế xã hội cần công nhận Thanh niên ngày động nỗ lực để khẳng định Chúng ta cần khuyến khích điều Cách suy nghĩ cởi mở, khách quan cần thiết việc hỗ trợ hệ trẻ chọn lựa cho hướng đắn (Dẫn theo Lê Thu Hường- Lê Duy Thể, http: // www.vanhoahoc.com.) Câu Đoạn văn đề cập tới vấn đề gì? (0.5 điểm) Câu Tác giả quan tâm đến tượng nảy sinh giới trẻ? (0,25 điểm) Câu Tác giả xác định niên cần phải làm để xây dựng sắc riêng cho mình? (0,25 điểm) Câu Theo tác giả, xã hội cần làm để hỗ trợ giới trẻ lựa chọn đường đắn? Đánh giá góc nhìn này? (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Nấm mồ xanh giọt lệ ngưng hình hài Tổ quốc đến bên anh xanh non cúi nhìn cội rễ màu thạch thảo tao Từ nơi mẹ tiễn anh đi? mái rạ, bờ đê hàng cây, góc phố… đê xanh bờ gió… (Viết bên mộ liệt sĩ vô danh- Tuyết Nga) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ? (0,25 điểm ) Câu Xác định biện pháp tu từ có đoạn thơ trên? Tác dụng? (0,5 điểm) Câu Từ đoạn thơ, nghĩ thấy có người làm giả hồ sơ thương binh, bệnh binh? (0.25 điểm) Câu Viết đoạn văn ngắn (6-8 dòng) trình bày cảm xúc anh (chị) đọc đoạn thơ (0.5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Ta hay chê đời méo mó Sao ta không tròn tự tâm (Trích Tự sự- Nguyễn Quang Hưng) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị gợi từ hai câu thơ Câu (4,0 điểm) Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa”…mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… (Đất Nước-Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118 ) Bàn đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Trong đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm cố gắng thể hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị Đó cách để vào lòng người, cách nhà thơ đường riêng không lặp lại người khác Ý kiến anh (chị) - Hết ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Đoạn văn đề cập tới vấn đề: vấn đề văn hóa giới trẻ - Điểm 0,5: Trả lời ý - Điểm 0,25: Trả lời chung chung đưa vấn đề có liên quan - Điểm 0: trả lời sai vấn đề không trả lời Câu Tác giả quan tâm đến tượng nảy sinh giới trẻ : âm nhạc, thời trang, lối sống - Điểm 0,25: Trả lời theo ý trên: - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Tác giả xác định niên cần phải tỉnh táo, độc lập, làm chủ mối quan hệ tương lai thân - Điểm 0,25: Trả lời theo ý trên: - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Theo tác giả, xã hội cần: cần khuyến khích, có cách suy nghĩ cởi mở, khách quan để hỗ trợ giới trẻ lựa chọn đường đắn - Đánh giá góc nhìn này: Đây góc nhìn biện chứng, khoa học, dân chủ, nhân văn - Điểm 0,5: Trả lời ý - Điểm 0,25: Trả lời vấn đề trách nhiệm xã hội mà đánh giá góc nhìn - Điểm 0: trả lời sai, trả lời chung chung không trả lời Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm/biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu - Xác định biện pháp tu từ có đoạn thơ nêu tác dụng + Biện pháp ẩn dụ, so sánh: Nấm mồ xanh giọt lệ ngưng hình hài Tổ quốc.; đến bên anh xanh non cúi nhìn cội rễ + Tác dụng: Khẳng định nỗi xúc động tác giả nghĩ mát đau thương, cống hiến, hi sinh anh- liệt sĩ sĩ vô danh Xương máu anh vẽ nên hình hài đất nước Đồng thời thể lòng biết ơn hệ hôm với liệt sĩ ngã xuống bình yên Tổ quốc - Điểm 0,5: Trả lời ý - Điểm 0,25: Trả lời vấn đề biện pháp tu từ mà chưa xác định ý nghĩa xác định nêu tác dụng biện pháp - Điểm 0: trả lời sai, trả lời chung chung không trả lời Câu Từ đoạn thơ, nghĩ thấy có người làm giả hồ sơ thương binh, bệnh binh Suy nghĩ: phẫn nộ, day dứt, xót xa hành động vô đạo đức, vi phạm pháp luật - Điểm 0, 25: Trả lời ý - Điểm 0: trả lời sai, trả lời chung chung không trả lời Câu Viết đoạn văn ngắn (6-8 dòng) trình bày cảm xúc anh (chị) đọc đoạn thơ - Về hình thức: yêu cầu đoạn văn, dung lượng - Nội dung: trình bày cảm xúc: xúc động, tự hào, biết ơn - Điểm 0,5: Thực yêu cầu - Điểm 0,25: Thực yêu cầu hình thức chưa trình bày rõ cảm xúc thân thực chưa chuẩn yêu cầu hình thức - Điểm 0: Câu trả lời chung chung, không rõ ý câu trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: thái độ tích cực người trước sống, không ta mong đợi - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích ý kiến để thấy được: Cuộc đời “méo mó: không phẳng, gập ghềnh, ẩn chứa nhiều xấu ác, ẩn chứa gian nhiều truân, thử thách, …không người mong muốn Bởi người cần “tròn tự tâm”: cần có nhìn lạc quan, tích cực, cần có ý chí nghị lực để vượt qua khó khăn, nghịch cảnh chê bai, oán trách + Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục ++ Bản chất đời không đơn giản, không hoàn toàn điều tốt đẹp, chí có điều “méo mó”, thử thách lĩnh, ý chí người Thái độ “tròn tự tâm” thái độ tích cực, chủ động trước hoàn cảnh ++ Thái độ “tròn tự tâm” giúp ích nhiều cho cá nhân xã hội Thái độ, suy nghĩ thân chi phối hành động, từ định công việc ta làm Cùng hoàn cảnh có người ngồi than khóc người “tròn tự tâm” nỗ lực để qua thử thách hướng đến thành công Đây thái độ sống đúng, làm đúng, không gục ngã trước khó khăn, trước phi lý bất công ++ Nêu phê phán số tượng tiêu cực: “ta hay chê”, biết than thở, không tích cực suy nghĩ hành động + Bình luận để rút học cho thân người xung quanh vấn đề lựa chọn thái độ sống đắn: đứng trước “méo mó” nhân sinh, cần có nhìn lạc quan, hành động đoán, rèn nghị lực để chống chọi với hoàn cảnh, để cải tạo hoàn cảnh…để sống có ý nghĩa - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích,chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Trong đoạn thơ đầu tác giả Nguyễn Khoa Điềm xây dựng hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị hình thức nghệ thuật đặc biệt sử dụng thành công chất liệu văn hóa dân gian - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luậnđiểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng(2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng chương Đất nước + Giải thích ý kiến: Ý kiến khẳng định: nhà thơ xây dựng hình ảnh Đất nước giản dị, quen thuộc với tất người Đất nước kì vĩ, xa xôi Nội dung thể qua hình thức nghệ thuật đặc biệt Đây nét riêng phong cách nghệ thuật nhà thơ + Phân tích đoạn thơ để làm rõ ý kiến: đoạn thơ thể cảm nhận mẻ độc đáo đất nước ++ Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa – lịch sử sống đời thường người Nhà thơ không dùng niên đại kiện lịch sử để nói đất nước, mà dùng giọng điệu quen thuộc cổ tích bắt đầu ‘‘ngày xửa ngày xưa…’’ - Sự đời Đất nước gắn với đời truyện cổ tích, phong tục ăn trầu tập quán búi tóc sau đầu, lối sống chung thủy tình nghĩa, truyền thống chống ngoại xâm kiên cường bền bỉ, truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt… Nói cách khác, đời Đất nước gắn liền với hình thành văn hóa, lối sống, phong tục tập quán người Việt Nam, gắn với đời sống gia đình Những làm nên Đất nước làm nên điệu hồn dân tộc, làm nên sống người Vì mà Đất nước lên vừa thiêng liêng, tôn kính, lại vừa gần gũi, thân thiết ++ Cái đặc biệt Nguyễn Khoa Điềm nói đời Đất Nước cách nói giản dị đến bất ngờ Đó là: +++ Sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian (dùng hình ảnh gần gũi ngày, tình cảm gia đình thân thương, hình ảnh quen thuộc ca dao, cổ tích, truyền thuyết…) Tác giả bắt lấy linh hồn câu chuyện, phong tục…để từ đem đến cho người đọc trường liên tưởng sâu xa Vì mà Đất nước người đẹp cách riêng đồng thời ĐN lên tâm thức người đọc chiều dài văn hóa +++ Kết hợp chất luận trữ tình Giọng thơ trữ tình trầm lắng, cảm xúc dồn nén Nén câu chữ vốn sống, vốn văn hóa, tình yêu Đất nước Ngôn ngữ dung dị + Bình luận ý kiến: Đây ý kiến xác khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ thấy phát mẻ Nguyễn Khoa Điềm đề tài Đất nước - Đất nước Nhân dân, ca dao thần thoại, đời thường Bởi vậy, nhà thơ sáng tạo cần tạo cho lối riêng, đường để khẳng định tên tuối nhà thơ, sức sống tác phẩm, Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí,có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Hết SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 2015 - 2016 (Đề thi gồm trang) MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Tiếng mẹ gọi hoàng hôn khói sẫm Cánh đồng xa cò trắng rủ Có nghé lưng bùn ướt đẫm Nghe xạc xào gió thổi cau tre … Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ … Ôi tiếng Việt suốt đời mắc nợ Quên nỗi quên áo mặc cơm ăn Trời xanh môi hồi hộp Tiếng Việt tiếng Việt ân tình (Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ - Thơ tình, NXB Văn học 2002) Các phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ Viết đoạn văn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ anh (chị) sau đọc câu thơ: Tiếng Việt tiếng Việt ân tình Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 8: (1) Có thể có nhiều, nhiều người không tin Làm để tin chữ “nghề” hiểu công việc để kiếm sống, tức có thu nhập để chăm lo cho sống thân, gia đình Nên nói làm từ thiện “đi cho” lại “cá kiếm” (2) Chuyện tưởng vô lý, khó xảy ra, lại thật, chí xuất nhan nhản “nấm mọc sau mưa” trên… mạng xã hội Facebook Mạng tưởng ảo, chuyện thật tiền thật trò kiếm sống nghề “làm từ thiện” online … (3) Ăn chặn tiền từ thiện nhà hảo tâm dành cho số phận, mảnh đời may mắn điều độc ác Thế nên nghĩ, suy tính hay lọc lừa cách “lấy từ thiện làm nghề mưu sinh”, hẳn chưa có giấc ngủ trọn vẹn Họ người đáng thương người có số phận không may, may mắn, phải không bạn? (Theo Blog - Dantri.com.vn, 18/12/2015) Văn thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ nào? Chỉ giọng điệu thái độ tác giả đoạn (1) Thao tác lập luận đoạn (3) gì? Phân tích cấu tạo ngữ pháp xác định kiểu câu câu văn sau: Ăn chặn tiền từ thiện nhà hảo tâm dành cho số phận, mảnh đời may mắn điều độc ác PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ quan điểm anh/chị ý kiến sau: Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội tận hưởng sống thực Câu (4,0 điểm) Về hình tượng sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng: Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình Bằng hiểu biết tác phẩm, anh (chị) làm sáng tỏ nhận xét HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN I LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có tư khoa học, lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao - Sau chấm xong, điểm toàn làm tròn đến 0,25 điểm II ĐÁP ÁN PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU Những phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm, tự sự, miêu tả - Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: So sánh 0,25 0,25 - Nêu tác dụng: Biện pháp so sánh sử dụng khiến hai câu thơ trở nên mềm mại, hút So sánh tiếng Việt với đất cày, lụa, tre ngà, 0,25 tơ tác giả gợi vẻ bình dị, nên thơ, gần gũi, gắn bó tiếng Việt với sống người nông dân, đồng thời khơi dậy lòng người đọc tình yêu, ý thức trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn hóa quý báu I dân tộc Nội dung đoạn thơ là: Ca ngợi vẻ đẹp, thể gắn bó, 0,25 yêu quý, thấu hiểu tác giả với tiếng Việt - Câu thơ cho thấy ân tình tiếng Việt, giá trị cao 0,25 mà tiếng Việt bồi đắp dẫn dắt - Câu thơ nhắc nhở tình cảm mến yêu tha thiết, ý thức trách 0,25 nhiệm người việc gìn giữ, bảo vệ làm cho tiếng Việt ngày giàu đẹp - Văn thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ : Báo chí - Giọng điệu: Mỉa mai, châm biếm 0,25 0,25 - Thái độ: Bất bình, khinh miệt,… Thao tác lập luận đoạn (3) : Bình luận + Ăn chặn tiền từ thiện nhà hảo tâm dành cho số phận, 0,25 0,25 0,25 mảnh đời may mắn: Chủ ngữ + điều độc ác: Vị ngữ - Thuộc kiểu câu đơn 0,25 LÀM VĂN Viết văn trình bày suy nghĩ ý kiến: Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội tận hưởng sống thực 3.0 Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh (Mẹ Quả - Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1: Bài thơ chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nêu nội dung thơ? Câu 3: Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống ” Câu 4: Viết khoảng đến dòng bộc lộ cảm xúc em đọc hai câu thơ cuối bài? Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, người châu Âu chưa phân biệt rõ khác quần đảo Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa Cho đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria xác định rõ vị trí quần đảo Paracel (là quần đảo Hoàng Sa nay) từ người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Hoàng Sa phía bắc với quần đảo khác phía nam, tức quần đảo Trường Sa Đến năm 1791, Henry Spratly, người Anh, du hành qua quần đảo đặt tên cho đá Vành Khăn Mischief Năm 1843 Richard Spratly đặt tên cho số thực thể địa lý thuộc Trường Sa, có Spartly’s Sandy Island cho đảo Trường Sa Kể từ đó, Spartly dần trở thành tên tiếng Anh quần đảo Đối với người Việt, thời nhà Lê hải đảo khơi phía đông gọi chung Đại Trường Sa đảo Đến thời nhà Nguyễn triều vua Minh Mạng tên Vạn Lí Trường Sa xuất đồ Đại Nam thống toàn thổ Phan Huy Chú Bản đồ đặt nhóm Vạn Lí Trường Sa phía nam nhóm Hoàng Sa Về mặt địa lí hai nhóm nằm dọc bờ biển miền trung nước Đại Nam… Câu 5: Đoạn văn viết vấn đề gì? Câu 6: Đặt tiêu đề cho đoạn văn Câu 7: Đoạn văn có sở chứng tỏ quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Việt Nam? Câu 8: Đọc đoạn văn không khí trị - xã hội nay, em có suy nghĩ chủ quyền biển đảo Tổ quốc? (Viết đoạn văn 5-7 câu) Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Em chọn nghề tương lai? Trình bày quan điểm em việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân? Câu (4,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên người qua đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu - SGK Ngữ Văn 12 tập 1) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NINH VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH THỜI GIAN : 180 PHÚT SỐ NĂM HỌC 2015- 2016 Đề Phần I: Đọc hiểu Câu 1: (3,0 điểm): Đọc văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: “Đó lý phải công khai lên tiếng AIDS Dè dặt, từ chối đối mặt với thật không dễ chịu này, vội vàng phán xét đồng loại mình, không đạt tiến độ hoàn thành mục tiêu đề ra, chí bị chậm nữa, kỳ thị phân biệt đối xử tiếp tục diễn người bị HIV/AIDS Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng lên rào ngăn cách “chúng ta” “họ” Trong giới khốc liệt AIDS, khái niệm họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết.” (Trích Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 – Cô-phi Annan) a Nêu nội dung đoạn văn trên? (0,5 điểm) b Đọc đoạn văn em hiểu “chúng ta” đối tượng nào, “họ” đối tượng nào? (0,5 điểm) c Đọc đoạn văn em hiểu “im lặng” có nghĩa gì? “công khai lên tiếng AIDS” có nghĩa gì? (0,5 điểm) d Phân tích ý nghĩa câu văn sau đoạn trên: Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết (0,5 điểm) e Xét phương thức biểu đạt đoạn văn trên thuộc loại văn nào? Vì sao? ( 0,5 điểm) g Theo anh (chị) thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc đoạn văn gì? (0,5 điểm) Phần II: Làm văn Câu 2: (3,0 điểm): Hãy viết nghị luận trình bày suy nghĩ anh (chị) thái độ đổi xử với người bị nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Câu 3: (4,0 điểm) Cảm nhận anh (chị) khổ thơ sau thơ “Tây Tiến” Quang Dũng .“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NINH VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH THỜI GIAN : 180 PHÚT SỐ NĂM HỌC 2015- 2016 ĐỀ Phần 1: Đọc - hiểu(3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Các người quên, nước lớn làm điều bậy bạ, trái đạo Vì họ cho quyền nói đằng làm nẻo…Chớ coi thường chuyện vụn vặt xảy biên ải Các việc khiến ta nghĩ tới chuyện khác lớn Tức họ không tôn trọng biên giới quy ước Cứ luôn đặt cớ để tranh chấp Không thôn tính ta gặm nhấm ta Họ gặm nhấm đất đai ta, lâu dần họ biến giang sơn ta từ tổ đại bàng thành tổ chim chích Vậy nên người phải nhớ lời ta dặn: Một tấc đất tiền nhân để lại, không để lọt vào tay kẻ khác Ta để lời nhắn nhủ lời di chúc cho muôn đời cháu (Hoàng đế Trần Nhân Tông 1258 – 1308) Câu 1: Nêu nội dung văn bản? (0,5 điểm) Câu 2: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản?(0,25 điểm) Câu 3: Nêu hiệu biểu đạt từ in đậm văn bản? (0,25 điểm) Câu 4: Anh/chị rút học trách nhiệm từ văn trên? Trả lời khoảng -7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Chưa viết chữ vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ đường… (Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ.(0,25 điểm) Câu 6: Phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ:(0,5 điểm) Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Câu 7: Đoạn thơ thể tình cảm nhà thơ với tiếng Việt? (0,25 điểm) Câu 8: Hãy viết đoạn văn từ -10 dòng nói lên suy nghĩ anh/chị vai trò tiếng Việt mối quan hệ với sắc văn hóa dân tộc (0,5 điểm) Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Chúng ta không nên lo lắng tìm cách thay đổi giới tốt đẹp mà nên tìm cách thay đổi thân để phù hợp với giới đó" Anh/chị có đồng tình với quan điểm không? Hãy viết văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ Câu 2: (4,0 điểm) Về hình tượng sông Đà đoạn trích "Người lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: sông Đà loài thủy quái vừa ác vừa nham hiểm, ý kiến khác nhấn mạnh: sông Đà dịu dàng thiếu nữ, gợi cảm cố nhân bí ẩn người tình nhân chưa quen biết Bằng cảm nhận hình tượng sông Đà, anh/chị bình luận ý kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NINH VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH THỜI GIAN: 180 PHÚT SỐ NĂM HỌC 2015- 2016 Đề Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3 Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km Khi bước khỏi xe, anh thấy bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc – Cháu muốn mua hoa hồng để tặng mẹ cháu – - cháu có 75 xu giá bán hoa hồng đến 20 dola Anh mỉm cười nói với nó: - Đến mua cho cháu Anh liền mua cho cô bé đặt bó hồng gửi cho mẹ anh Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần nhờ xe nhà không Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Nó đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó vào mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt hoa hồng lên mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa mua bó hoa hồng thật đẹp Suốt đêm anh lái xe mạch 300km nhà để trao tận tay mẹ bó hoa.” (Quà tặng sống) a Nội dung câu chuyện gì? (0,5 điểm) b Theo anh/chị hai nhân vật: em bé anh niên, người hiếu thảo? Vì sao? (0,5 điểm) c Tại người niên lại hủy điện hoa để đêm lái xe trao tận tay mẹ bó hoa? (0,5 điểm) d Thông điệp mà văn muốn gửi lại cho gì? (0,5 điểm) e Đọc xong văn trên, anh/chị nghĩ đến câu tục ngữ hay ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ hay ca dao (1,0 điểm) Phần Làm văn Câu 2: (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác thầy giáo, kĩ sư, làm tròn trách nhiệm vẻ vang nhau.” Anh/ chị viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến trên? Câu 3: (4,0 điểm) Phân tích nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) chị Chiến (Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) để thấy vẻ đẹp tâm hồn tinh thần cách mạng người gái Việt Nam kháng chiến chống Mĩ …………………………………….HẾT………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngào Đưa đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Con gặp lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp "Con gà cục tác chanh" …Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa.” (Trích: Trong lời mẹ hát- Trương Nam Hương Nguồn: SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, NXB Giáo dục, 2008 ) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Câu 3: Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ khổ thơ thứ đoạn trích Câu 4: Đoạn thơ gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (Trình bày khoảng đến dòng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: “…Nguy hơn, thực phẩm bẩn kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng di hại đến nhiều hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có đủ tỉnh táo để phân biệt ma trận thực phẩm giăng mạng nhện đâu sạch, đâu bẩn hay lực bất tòng tâm để “nhắm mắt đưa chân” Nếu biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư tâm thần người Việt cao nhiều Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống bó tay trước người đầu độc dân tộc mình! Phát triển giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để sống đóng góp cho xã hội, thực phẩm bẩn tràn lan u ác tính cho dân tộc, không cắt bỏ di thành ung thư, hành động hôm đừng để đến lúc vô phương cứu chữa (Vấn nạn thực phẩm bẩn, bó tay?- Ths Trương Khắc Trà – Báo Dân trí ngày 3/1/2016) Câu 5: Nêu nội dung đoạn trích Câu 6: Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận gì? Câu 7: Chỉ biện pháp tu từ đoạn trích Qua biện pháp tu từ ấy, tác giả muốn thể thái độ bàn thực phẩm bẩn? Câu 8: Anh/Chị có suy nghĩ trước vấn nạn “thực phẩm bẩn tràn lan u ác tính cho dân tộc”? (Trình bày khoảng đến dòng) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: Khi đời cho bạn trăm lí để khóc, cho đời thấy bạn có ngàn lí để cười Anh/ Chị viết văn nghị luận ( khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (4,0 điểm): Trình bày cảm nhận anh/chị ý nghĩa bát cháo hành nồi chè khoán hai đoạn văn sau: “…Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho Xưa nay, có thấy tự nhiên cho Hắn phải dọa nạt giật cướp Hắn phải làm cho người ta sợ Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng Thị Nở nhìn trộm lại toe toét cười Trông thị mà có duyên Tình yêu làm cho có duyên Hắn thấy vừa vui vừa buồn Và giống ăn năn Cũng Người ta hay hối hận tội ác không đủ sức mà ác Thị Nở giục ăn nóng Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm Trời cháo thơm làm sao! Chỉ khói xông vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận rằng: người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon Nhưng đến tận nếm mùi vị cháo?” (Trích Chí Phèo - Nam Cao SGK Ngữ văn lớp 11,tập 1) “…Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè - Bà lão múc bát - Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chun lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ không nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người.” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2) - Hết -KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM Môn thi: NGỮ VĂN Phầ n I Câu II Nội dung ĐỌC HIỂU Đoạn thơ viết theo thể thơ tự (6 chữ) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Biện pháp tu từ: nhân hóa, phép đối - Hiệu quả:nhấn mạnh thời gian trôi qua nhanh kéo theo già nua mẹ Tình thương, lòng biết ơn người giành cho mẹ Học sinh chọn bốn khổ thơ để viết cảm nhận: ấn tượng lời ru, công lao mẹ, thể lòng biết ơn, tình thương với mẹ… Nội dung: vấn nạn nhức nhối tác hại thực phẩm bẩn Thao tác lập luận: bình luận Biện pháp tu từ: so sánh Thái độ: lo lắng, trăn trở, kêu gọi hành động Học sinh trình bày suy nghĩ chân thành, sâu sắc: - Khẳng định tác hại thực phẩm bẩn - Lên án, phê phán hành vi nuôi trồng, buôn bán thực phẩm bẩn - Chung tay xã hội bước lẩy lùi thực phẩm bẩn hành động thiết thực, LÀM VĂN Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ ý kiến: Khi đời cho bạn trăm lí để khóc, cho đời thấy bạn có ngàn lí để cười a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: đủ ba phần mở bài, thân bài, kết b Xác định vấn đề cần nghị luận: tinh thần lạc quan, niềm tin vào thân sống c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luân; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động - Giải thích: + Cuộc đời cho bạn trăm lí để khóc: bất hạnh, đau khổ, bất công, vấp ngã, chông gai, thử thách… + Hãy cho đời thấy bạn có ngàn lí để cười: chủ động vượt lên Điể m 3,0 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 hoàn cảnh; niểm lạc quan,niềm tin yêu vào sống thân (Chú ý mối quan hệ trăm lí khóc ngàn lí để cười) - Bàn luận: + Lối sống lạc quan lối sống tích cực đem đến cho người tự tin, lĩnh, nghị lực, sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ, vấp ngã, bất hạnh… sống + Khi có niềm tin vào thân, sống; người biến khó khăn, thử thách thành kinh nghiệm, động lực để bước tiếp - Chứng minh: học sinh dùng dẫn chứng đan xen luận điểm - Phê phán người sống bi quan, buông xuôi trước thất bại, niềm tin vào thân sống - Bài học nhận thức hành động d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Cảm nhận ý nghĩa bát cháo hành nồi chè khoán tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Vợ nhặt Kim Lân a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: đủ ba phần mở bài, thân bài, kết b Xác định vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa bát cháo hành, nồi chè cám Điểm chung riêng hai hình ảnh c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luân; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu khát quát hai tác giả, tác phẩm, đoạn trích chi tiết bát cháo hành, nồi chè khoán - Phân tích, cảm nhận ý nghĩa bát cháo hành: + Là liều thuốc giải rượu + Chứa đựng tình thương, tình người thị Nở giành cho Chí Phèo + Tăng thêm bi kịch mồ côi, đánh thức tính người, chất lương thiện Chí Phèo (lần ăn, cho, chăm sóc) - Phân tích, cảm nhận ý nghĩa nồi chè khoán (cháo cám): + Chứa đựng tình yêu thương vô bờ bà cụ Tứ giành cho + Thể niềm lạc quan khát vọng sống mãnh liệt 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 0,25 0,25 0,5 1,0 1,0 + Khẳng định chất tốt đẹp, tế nhị người vợ nhặt; nỗi chua chát, hổ thẹn đầy trách nhiệm Tràng - Điểm chung hai chi tiết: + Phơi bày thực đen tối tố cáo xã hội Việt Nam đương thời + Chứa đựng tình người, tình yêu thương tha thiết người tình cảnh khốn + Có giá trị thức tỉnh; niềm tin, niềm hi vọng vào tình yêu thương người tương lai + Thể phát tinh tế tác giả giá trị nhân đạo tác phẩm (đoạn trích) d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ; kĩ so sánh vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI: I + II = 10,00 điểm Hết 0,5 0,5 [...]... Ngữ văn 12 , tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2 013 ) Từ việc cảm nhận về đoạn văn mở đầu và kết thúc trên, anh chị hãy làm rõ dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Thành Trung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2 016 YÊN BÁI Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 18 0 phút, không kể thời gian phát đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và thực... gia đình của nhà văn Nguyễn Thi SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 2 Năm học: 2 015 - 2 016 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 12 0 phút Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt... NĂM HỌC 2 015 – 2 016 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 18 0 phút (Đề gồm 02 trang) 1 PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 Chiều 7 - 4 tại Hà Nội, T.Ư Hội chữ thập đỏ (CTĐ) Việt Nam, cổng thông tin nhân đạo Quốc gia 14 00, báo tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh phối hợp tổng kết chiến dịch nhắn tinh nhân đạo 2 015 và phát động chiến dịch nhắn tin "nước ngọt và sinh kế cho... người Việt Bắc c/ KL: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ và tài năng 0.5 tác giả ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 THPT PHÚ NHUẬN - 2 015 -2 016 Môn VĂN - Khối D Thời gian làm bài: 18 0 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 4) (1) Nhìn chung trong thơ cổ điển của nước ta, bao gồm từ Chu Mạnh Trinh trở lên,... hết 5 - 6 - 2 016 với cú pháp NC gửi 14 07 1 Văn bản trên được biết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25đ) 2 Ghi lại sự kiện thời sự được đề cập đến trong văn bản trên? (0,25đ) 3 Từ kết quả chiến dịch nhắn tinh nhân đạo năm 2 015 , những hoạt động có ý nghĩa xã hội cao đẹp nào đã được thực hiện và được nêu trong văn bản? (0,5đ) 4 Hãy giới thi u một vài hoạt động nhân đạo đang được tổ chức và hưởng ứng... trong gia đình – Nguyễn Thi, Ngữ văn 12 , Tập hai, NXB Giáo dục, 2008) Cảm nhận của anh, chị về vẻ đẹp của các thế hệ trong gia đình được khắc họa qua đoạn trích trên Từ đó, bình luận ngắn gọn về sự thống nhất giữa tình cảm gia đình và tình yêu quê hương, đất nước, giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi SỞ GD&ĐT BẮC GIANG... Hữu) Và “Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm…” (Trích: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm) - HẾT ĐÁP ÁN – VĂN – THI THỬ ĐH LẦN 1 – NH 2 015 – 2 016 PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Câu văn nêu ý khái quát chủ đề của đoạn văn bản trên là: “Nhìn chung trong thơ cổ điển nước ta… chi nhường cho ai” Câu 2: Trong đoạn (1) ,... bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng Hãy phân tích để thấy được tác giả không chỉ miêu tả vẻ đẹp của sông Hương mà còn gửi gắm trong đó tình yêu tha thi t đối với quê hương xứ sở SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 HÀ TĨNH NĂM HỌC 2 015 - 2 016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: ... đồng bào bị ảnh hướng bởi hạn hán và xâm nhập mặn" Năm 2 015 , thông qua các đầu số 14 05, 14 08, 14 09, TƯ Hội CTĐ Việt Nam đã tiếp nhận và giải nhân số tiền gần bốn tỷ đồng cho các công trình xây cầu Mỹ Lợi B, huyện Cái Bè, Tiền Giang, giám định AND, hỗ trợ phẫu thuật tim cho 37 em mắc bệnh tim bẩm sinh, trao quà tết, áo ấm tặng trẻ em và đồng bào nghèo Để hỗ trợ đồng bào vùng hạn hán và xâm nhập mặn,... khai được vấn đề Kết bài kết luận được vấn đề b Xác định đúng vấn đề nghị luận Vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình của sông Hương 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng * Giới thi u vài nét về tác giả, tác phẩm: - Hoàng Phủ Ngọc Tường là gương mặt tiêu biểu của văn học Việt 0,25 Nam hiện đại, cũng là một

Ngày đăng: 07/09/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan