Đề tài đô thị trong văn xuôi đỗ phấn

107 554 0
Đề tài đô thị trong văn xuôi đỗ phấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ MINH PHƢƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN XUÔI ĐỖ PHẤN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ TRÀ MY HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô TS LÊ TRÀ MY, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào Tạo, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu thầy cô giáo tổ Ngữ Văn Trường THPT Mê Linh (Mê Linh - Hà Nội), tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng động viên, khuyến khích học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, ngày 25 tháng 06 năm 2016 Tác giả Phan Thị Minh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan trợ giúp cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn lụân văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phan Thị Minh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: VĂN XUÔI ĐỖ PHẤN TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VỀ ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ 13 1.1 Khái niệm đô thị 13 1.2 Đề tài đô thị văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 17 1.3 Đô thị - đề tài xuyên suốt văn xuôi Đỗ Phấn 24 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG DIỆN CHỦ YẾU CỦA ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN XUÔI ĐỖ PHẤN 35 2.1 Lối sống thói quen sinh hoạt ngƣời dân đô thị 35 2.1.1 Trang phục 35 2.1.2 Ẩm thực 37 2.1.3 Giao tiếp 41 2.2 Đời sống nội tâm ngƣời đô thị 44 2.2.1 Sự cô đơn người đô thị 44 2.2.2 Dục vọng người đô thị 51 2.3 Mối quan hệ gia đình môi trƣờng đô thị 54 2.3.1 Sự nứt vỡ, tan rã mô hình gia đình truyền thống 54 2.3.2 Sự phai nhạt niềm tin ý thức gia đình hệ 57 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN XUÔI ĐỖ PHẤN 61 3.1 Nghệ thuật trần thuật 61 3.1.1 Ngôi kể điểm nhìn 61 3.1.2 Giọng điệu 66 3.1.3 Ngôn ngữ 69 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 72 3.2.1 Sự phân rã cốt truyện 72 3.2.2 Kết cấu đa tầng 76 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 80 3.3.1 Tiết chế đối thoại 80 3.3.2 Độc thoại – Phân thân 82 3.3.3 Miêu tả nhân vật qua hành động 87 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, đô thị hoá xu tất yếu quốc gia đường phát triển, mức độ khác với sắc thái khác nhau, sóng đô thị hoá lan rộng trình kinh tế, xã hội toàn giới - trình mở rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi mối quan hệ xã hội; trình đẩy mạnh đa dạng hoá chức phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống văn hoá đô thị Đô thị hình thành từ lâu lịch sử nước ta (thời phong kiến) phát triển mạnh mẽ sau xâm lược thực dân Pháp Sau 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi với sách mở cửa, trọng phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần nhằm tạo tiền đề cho phát triển trị - xã hội Chính phát triển kinh tế nhanh, mạnh phức tạp dẫn đến biến đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác xã hội - đặc biệt trình đô thị hóa diễn ạt, mạnh mẽ Quá trình đô thị hóa với kinh tế thị trường giàu tính cạnh tranh góp phần không nhỏ nâng cao chất lượng sống người, xây dựng sở vật chất cho đất nước Tuy nhiên, phát triển nhanh, có phần ạt đô thị gây nhiều hệ lụy đáng suy ngẫm Sự biến đổi đời sống vật chất văn hóa tinh thần người (đặc biệt người dân đô thị) chế kinh tế thị trường nhanh chóng trở thành vấn đề nóng văn học nghệ thuật Có nhiều tác giả lựa chọn đề tài đô thị để triển khai tác phẩm Họ lột tả người với cô đơn, băn khoăn, vấp ngã, xót xa, đứt gãy, quay cuồng lốc khủng hoảng giá trị xã hội đại Những giá trị cũ bị mai một, giá trị hình thành nhiều bất ổn, chông chênh Đỗ Phấn số Với vốn sống, vốn văn hóa thị dân lâu đời, ông trút hết băn khoăn, trăn trở biến đổi người vào trang viết Những vấn đề cộm đô thị nói riêng đất nước thay da đổi thịt nói chung đưa vào hầu hết tác phẩm văn xuôi Đỗ Phấn người thực chơi “tay ngang” sang văn học, sau bao rụt rè đắn đo cho xuất hàng loạt tản văn, truyện dài, truyện ngắn, tiểu thuyết Đỗ Phấn trở thành gương mặt “trẻ” làng văn độ tuổi năm mươi Dù xuất tác phẩm ông nhanh chóng bạn đọc đón nhận, giới phê bình ý, quan tâm Đỗ Phấn “ca” đặc biệt làng văn Việt Nam đương đại Xuất thân họa sĩ ông lại chọn văn chương điểm đến có thành công văn giới thừa nhận Đề tài đô thị đề tài văn xuôi ông Vậy, đâu mới, đóng góp riêng Đỗ Phấn so với nhà văn khác quan tâm thể đề tài này? Cho đến nay, vấn đề bỏ ngỏ cần nghiên cứu Chính từ băn khoăn, trăn trở, trải nghiệm phản ứng tác giả vấn đề người đô thị xã hội đại, tác giả mạnh dạn nghiên cứu: Đề tài đô thị văn xuôi Đỗ Phấn Lịch sử vấn đề Những sáng tác Đỗ Phấn mắt ạt, nhanh chóng nhận phản hồi tích cực bạn đọc Đề tài đô thị xuyên suốt tác phẩm ông mạch nguồn khơi mở cảm hứng sáng tạo Nó tái qua bối cảnh thủ đô nghìn năm tuổi, đô thị tiêu biểu, trở thành kiểu mẫu cho hàng ngàn đô thị khác mọc lên khắp nước Những vấn đề ông nêu lên băn khoăn nhiều người Việt: Làm để gìn giữ văn hóa truyền thống, hạnh phúc, niềm tin văn minh ứng xử trước sóng thực dụng nghiệt ngã tiền bạc, danh vọng? Niềm trăn trở ông qua đề tài đô thị bắt đầu bạn đọc giới phê bình ghi nhận qua tác phẩm Tiểu thuyết Vắng mặt lọt vào vòng chung khảo Giải thưởng Bách Việt (2010) Gần đây, truyện dài Dằng dặc triền sông mưa giành giải văn xuôi 2014 Hội nhà văn Hà Nội Nhà văn, nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến nói đề tài đô thị văn xuôi Đỗ Phấn, cho ông viết “rất hay”, đến mức người khác phải ghen tị Nhà báo Đỗ Quang Hạnh nhận đằng sau đề tài đô thị Đỗ Phấn “lời độc thoại - ân tình độ lượng, thiết tha thương nhớ đẹp, lẽ phải đời sống tuột khỏi tay người Bao nhiêu thứ tốt đẹp vội vã trở thành vãng hiu hắt nhắc khẽ tâm tưởng hoài niệm tác giả” [33, tr.393] Tháng 10/2011 Dương Tử Thành Gã thị dân lạc lõng “Rừng người” trang http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ nêu lên tính mới, tính thời tiểu thuyết Đỗ Phấn: “( ) Không phải ngẫu nhiên mà văn Đỗ Phấn nhận cộng hưởng từ phía người trẻ Là tính chất thời vấn đề anh đặt ra, cách anh đào sâu vào vấn đề xã hội đương đại bám sát đời sống đương đại ( ) Có thể nói người theo đuổi, tha thiết với đô thị, nhìn nhận vấn đề đô thị cách thấu triệt, mổ xẻ, tiên đoán, bắt bệnh cho nhiệt thành, kiệt Đỗ Phấn Ở tiểu thuyết anh, người ta thấy đô thị vỡ ra, bị cày xới, sục sạo chiến thể lai tạp nhố nhăng” Trong Lưỡng lự chiêm nghiệm (Văn nghệ, số 35 + 36 - 2011) nhà nghiên cứu văn học Đoàn Ánh Dương đánh giá cao đề tài Đỗ Phấn mảng đời sống đô thị đại: “Trong năm trở lại đây, từ hội họa chuyển sang lĩnh vực văn chương, Đỗ Phấn nhanh chóng khẳng định bút lực Trong sáng tác anh, đời sống đô thị đại với nhiều dáng vẻ, khiến người đọc khó mà không suy ngẫm (…) văn Đỗ Phấn sắc sảo đến chao chát việc lột tả thực đời sống thị dân bát nháo” Cũng Đoàn Ánh Dương Đỗ Phấn chúng ta, nêu lên cảm nhận đánh giá tác phẩm Rừng người, nhìn chung tác phẩm đô thị tác giả Đoàn Ánh Dương phát lối diễn đạt Đỗ Phấn ẩn dụ, màu mè song tinh tế, nhẹ nhàng cách người ta thưởng trà: “Sáng tác Đỗ Phấn không nhằm bày cho người đọc cấu trúc ngôn từ nghệ thuật, không cao đàm khoát luận giá trị, tư tưởng, tự do, chân lý Nó bày thụ cảm sống cách có nghệ thuật” [31, tr.365] Anh nhận xét rằng: “Trong văn học Việt Nam đương đại, có hai tác giả chuyên điều (thái độ thị dân - người viết thích), Nguyễn Việt Hà Đỗ Phấn, từ lĩnh vực khác muộn mằn đến với văn chương, người kiểu, cách độc đáo Ở Nguyễn Việt Hà, đọng cấu trúc nghệ thuật ngôn từ Đỗ Phấn, lửng lơ cấu trúc ngôn từ nghệ thuật Cái giống nhau, có chăng, thói thường thị dân, quan tâm đến thưởng ngoạn, lại đàn bà rượu” [31, tr.367] Đoàn Ánh Dương nhận định: “Sẽ thú vị đọc văn Đỗ Phấn (trí tưởng) không gian đô thị tranh chấp, nơi vừa muốn níu giữ điều trẻo xưa kia, vừa phải vươn vào đời sống danh lợi tục tằn tại” [48] Với nhận xét sắc sảo, nhà nghiên cứu văn học Đoàn Ánh Dương khái quát nét đặc trưng làm nên tên tuổi Đỗ Phấn: “Đỗ Phấn giàu có nhà văn khác mẫn cảm nghệ thuật mà hội họa trao tặng Có mẫn cảm ấy, văn Đỗ Phấn cánh diều gặp gió lớn để thăng hoa cảm xúc nghệ thuật” Đoàn Ánh Dương giúp độc giả có nhìn tổng quan người, nghiệp văn chương, lực riêng biệt đóng góp nhà văn Đỗ Phấn với văn học nước nhà Nguyễn Việt Hà dành quan tâm tác phẩm Đỗ Phấn: “Bao trùm lên tất đô thị, đàn bà, công chức tâm cảm xót xa viết điêu luyện chất văn cố dìm day dứt” [35, tr.2] Nhà văn Nguyễn Việt Hà nhận xét “đẻ sòn sòn” Đỗ Phấn sau: “tốc độ lao động chữ Đỗ Phấn phải nói phi thường Bây giờ, dường tuần “gặp” Đỗ Phấn Không phải qua “bia phố cổ”, qua tranh Tôi gặp Đỗ Phấn qua tản văn nho nhỏ ông nhiều tờ báo lớn Đều đặn cần mẫn, Đỗ Phấn gieo vào lòng người đọc tản văn “êm đềm” Hà Nội cũ, Bia vỉa hè, Leng keng tàu điện, Tiếng guốc rao đêm” “Sau gần chục năm rẽ tạt vào văn chương, Đỗ Phấn “thử” qua truyện ngắn, tiểu thuyết lẫn tản văn Tò mò hỏi, thứ “khó nhằn” nhất, gã “cao bồi già” thành thực: Tản văn Cái thứ tưởng dễ nhất, ngắn, có ba bốn trăm chữ, nhiều nghìn chữ hóa lại khó viết Vậy mà hàng tuần đặn, Đỗ Phấn lại có tác phẩm đời đăng tờ báo, tạp chí Không phải cách viết cho có để đăng mà thực đứa tinh thần nhà văn Đọc tập tản văn ta thấy trau chuốt, tỉ mỉ người nghệ sĩ việc lựa chọn ngôn từ, hình ảnh Mỗi câu, chữ khổ công chắt lọc để làm sống lại cảnh sắc người mảnh đất đô thị Bởi thế, tản văn Đỗ Phấn khiến người đọc thích thú ngụp lặn giới đầy gió, hương hoa, sắc màu, âm căng chữ lô xô Nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Thống viết Nghĩ tản văn Đỗ Phấn đưa nhận xét thấu đáo, cặn kẽ công tâm văn người Đỗ Phấn: Nếu trưng bày tất tác phẩm văn chương Đỗ Phấn thấy tranh thật phong phú chân thực đô thị Đô thị xưa Qua trang văn, anh thành công việc khắc họa đô thị vừa 88 nắng uốn lụa chảy nôn nao gió cao nguyên” Buôn Ma Thuột Một nguyên nhân khác, xuất phát từ đời sống nội tâm cô đơn khao khát tìm hiểu mình, nhân vật thường xuyên di chuyển không ngừng Có ngày họ phố, hòa vào đám đông ùn tắc cao điểm, để biết tồn thành phố Và cách để chạy trốn ngột ngạt thị thành Khi không người thân, vắng mặt bạn bè, gia đình tan vỡ, họ đến nơi thật xa để thăm mình, tìm lại thảnh thơi ý nghĩa sống Đó chuyến lý trí tình cảm khoảng cách lăn bánh xe cung đường Và hành động tác giả đề cao Khi hỏi, với ông, điều quan trọng nhất, Đỗ Phấn không ngần ngại trả lời rằng, “Chơi Đi chơi” Nó phảng phất chất tài tử, ngông ngạo nhà văn “Vang bóng thời” Đỗ Phấn cho rằng: “Không dễ biết chơi chơi Đó thước đo thấu thị đời sống xã hội người nghệ sĩ Và đẳng cấp nghệ sĩ ” [14] Cái “ham chơi”, ham Đỗ Phấn tạo nên hành trình vô tận cho nhân vật Trên đường biểu tượng ấy, nhân vật ông chậm rãi, nhẩn nha tận hưởng, trải nghiệm, băn khoăn đau đớn, dằn vặt với tình yêu nghệ thuật tình yêu phố thị 3.3.3.2 Uống rượu Sau hành động rượu Nhan nhản văn Đỗ Phấn Johny Walke vàng, Ballantines 17, Vodka Sminoff mini, Absolut, Chivas 18… Xuất phát từ nghệ sĩ đề cao sống “chơi” tận hưởng, người uống rượu, mê rượu chơi rượu, Đỗ Phấn sành sỏi miêu tả nhân vật với thú vui Trước hết uống rượu cách hưởng thụ ông gửi gắm qua nhân vật Đó tinh tế ẩm thực Cần phải biết rượu uống với ly nào, ăn với Âu hay Á Ngoài đời, Nguyễn Tham Thiện Kế tiết lộ Đỗ Phấn “biết chiều chuộng người 89 khách mời đến nhà Hầu góc phòng có loại ly cốc ứng cho chủng rượu chai rượu đủ dòng thương hiệu quốc gia quen tên” [14] Tuy nhiên, nguyên lớn lao đưa hành động uống rượu vào nhân vật tác phẩm Đỗ Phấn muốn thể cô đơn, bế tắc, chán nản thị dân môi trường đô thị nhiều biến đổi Những đàn bà tìm đến quán rượu có lý thôi, họ tìm cách lấp đầy khoảng trống lòng Và cô điếm nhà hàng, quán hát, rượu phương thức tăng cường sức chịu đựng: “Thực đấy, rượu thứ làm cho cô chịu đựng dàn âm chọc buốt lên tận óc Nó làm cho thần kinh trơ lì chậm chạp, kìm hãm bớt tiết tấu điên cuồng rồ dại” [36, tr.87] Ngoài ra, có ông bố “Vợ chết Con phiêu bạt đứa nơi Chẳng biết nỗi cô đơn hay niềm hạnh phúc thoát khỏi ràng buộc đưa họ đến với rượu Lắp vào thân hình rời rạc họ diện mạo giống Mắt rưng rưng đỏ hoe đắm chìm mờ đục thức nước hăng nồng mùi men Nụ cười phảng phất vay mượn từ âm ti gắn lên miệng Họ tuổi Ngoài ba mươi sáu mươi nhàu nhĩ bình đẳng cách thê thảm” [30, tr.117] Những người đàn ông tìm đến rượu thường trực hơn, thói quen Rượu thường đem uống vui buồn Nhân vật thị dân văn Đỗ Phấn vui buồn nhiều Họ tìm đến rượu “chất men cay xốc lại tinh thần thể xác sau ngày lặn lội bươn chải” [32, tr.27] Và “quả thật rượu có tác dụng xoa dịu nỗi đau, làm cho em tạm quên chuyện buồn chốc lát” [31, tr.183] “Họ bảo rượu thứ nhiên liệu để khởi động cỗ máy” [34, tr.250] Nhưng thực là: “Rượu mang đến cho họ sống động từ vật vô tri vô giác Họ 90 sống với giới huyền ảo mà không cần biết đến bên cạnh” [34, tr.249] Hành động uống rượu nhân vật cho thấy họ cô đơn đến cực Dù phương pháp giải thoát thường xuyên phản tác dụng: “Hết hai tuần rượu, câu chuyện lại chảy ngược vào bên người rượu Hắn biết rõ niềm vui nhấm nháp nó” [32, tr.115] Nó giống thơ “Rút đao chém xuống nước, nước chảy mạnh/ Nâng chén tiêu sầu sầu thêm” Lý Bạch năm Thế nên “Mặt rượu đâu Trầm mặc cũ kỹ thê thảm âu sầu Những ánh mắt tê dại nhìn vào trống không Những câu chuyện không đầu đũa người đến [29, tr.324] Có thể nói, uống rượu cách làm ngơ với nỗi buồn thân người thị dân Và Đỗ Phấn lặp lại chi tiết uống rượu nhân vật nhiều lần tiểu thuyết Không số nhân vật lão Quảng, Hùng, Thành, Văn, Vũ, Thế Hoàng không uống rượu Bởi họ “con mắt rỗng” Họ sống tồn “vắng mặt”, hơn, họ “gần sống” mà 3.2.3.3 Làm tình - sex Một hành động khác lặp lặp lại để khắc họa người cô đơn cực thị dân việc làm tình Đây vốn vùng cấm văn học năm trước Đổi Nhưng văn chương đương đại, cách để thể người khía cạnh tự nhiên nhất, khao khát Đỗ Phấn cho rằng: “Nếu tình yêu hi sinh, chờ đợi, chung thủy, lo lắng cho người yêu giáo dục làm tình với chuyện phụ thấp hèn Sách phim ảnh nói đến thấp hèn người ta cắt Không biết có nâng tầm thưởng thức khán giả lên mức cao thượng? Hay làm cho tác phẩm trở nên cụt què giả tạo Thấp hèn lành lặn 91 hay cao thượng què cụt?” [34, tr.190] Hành động làm tình tác phẩm Đỗ Phấn trở trở lại dày đặc Trong Ruồi ruồi, tác giả miêu tả 13 lần làm tình nhân vật Trong Chảy qua bóng tối 11 lần, Vắng mặt - 25 lần, Rừng người 25 lần, Con mắt rỗng - lần, Gần sống - 24 lần Đây số không tự nhiên, vô tình Chúng phân thành hai nhóm chính: Những hành động làm tình có cảm xúc yêu thương, đồng điệu hành động làm tình người xa lạ, cô đơn Ở Rừng người, cảnh làm tình Văn với Nguyệt - người anh yêu thương dấy lên nhiều xúc cảm đẹp: “Đã có chuẩn bị từ trước, anh cảm nhận rõ mùi hương từ phía nàng xô lại lúc gần Chầm chậm lan tỏa chiếm ngóc ngách chăn mỏng Bao phủ khắp thân thể anh bừng nóng” [31, tr.35] Hay “gần sáng mưa ngớt, nàng tỉnh giấc khỏe khoắn bên làm tình chậm rãi Khoan thai nhẹ nhàng, tìm thấy nàng rung động nhỏ thể căng tràn sức sống” [34, tr.121] Đỗ Phấn thấy lợi ích hành động mang lại với sống người “Những động tác làm tình cô nguyên sơ đầy xúc cảm Nó anh chặng đường xa trước tới bến Nó làm cho anh nhận lại hình hài ham muốn khác Và quan trọng nhất, làm anh lấy lại niềm tin với đàn bà” [31, tr.81] Nó thước đo cảm xúc phụ nữ: “Đàn bà giường làm điều họ muốn Giận hờn hay cuồng nhiệt? Thờ hay đắm say? Họ xóa tất tâm trạng bộn bề gợn lên đàn ông vài phút trước” [31, tr.149] Nhân vật Thành Gần sống phát ra: “Cuối cùng, để hiểu rõ tình cảm đàn bà với cách tốt xác làm tình với họ Ngôn ngữ thể tiết lộ cho ta biết hoàn toàn” [34, tr.176] 92 Bên cạnh hành động làm tình đầy xúc cảm cặp yêu hành động làm tình trơ lì nhạt hoét người xa lạ, cô đơn Họ tìm kiếm cảm giác thỏa mãn thể xác giây lát ngắn ngủi, trở trạng thái cô độc gấp nhiều lần xong việc Đó nỗi cô độc họ có hai người: “Những đàn bà anh gặp thường trơ mòn đến mức vô cảm… Họ lấy anh làm chỗ thử nghiệm động tác bạo liệt Và đắc thắng anh bị khuất phục theo trò chơi họ Cũng dạng vô cảm khác Của hai” [30, tr.72] Tình dục chẳng qua “trò chơi bất tận xác thân, cảm xúc” [35, tr.81], chí bệnh tùy dâm Hùng Ruồi ruồi khiến “hắn xung trận hoàn cảnh vào nào” [36, tr.92] Đám bạn đại gia gái mú y khẳng định: “Rằng trung ương thần kinh đàn ông chuyển toàn xuống chỗ “thằng em nhỏ” Cái đầu công cụ bày mưu tính kế phục vụ cho “em nó” mà thôi” [36, tr.101] Đó lí làm tình cư dân đô thị trở nên hờ hững, vô nghĩa Chúng lặp lại, khủng khỉnh tỉ mỉ, nhu cầu ăn uống, trò xem tivi bắt cá nhàn nhạt để đưa vào ngủ dễ dàng Nó bắt đầu hồi kết “Nó trơ mòn dai dẳng kéo dài thêm vài trăm trang nữa… thể bất lực hay tuyệt vọng chứa chan tiếc nuối sống nơi người hiệu hữu Nhân vật cố làm thể sinh học khác Hai thể ẩn náu nhau, hành vi yêu đương lãng mạn không mang tính khiêu dâm hay bạo lực Điều cần nói chưa nói, điều chưa nói không nói nữa” [23] Chính Đỗ Phấn tóm gọn nỗi cô đơn qua hành động đầy này: “Rã rời Mi nằm duỗi dài xuống bên cạnh nàng Tự nhiên nghĩ nỗi cô đơn Nỗi cô đơn thường diện kể có hai người? Một đàn ông đàn bà không quen biết Trong làm tình bạo liệt Người 93 tìm kiếm người đơn giản hành vi tính dục nhằm thỏa mãn Mỗi người tìm cảm hứng người Rất lúc bắt gặp… Chợt bất ngờ nhận tìm kiếm khoảnh khắc nỗi cô đơn soi rọi lại thể Nó nhắc ta khát khao chảy tràn huyết quản” [29, tr.155] Như vậy, qua nghệ thuật xây dựng độc thoại - phân thân, đối thoại miêu tả hành động tài tình, Đỗ Phấn khắc họa thành công hình ảnh người thị dân quay cuồng đời sống đô thị đại Họ vừa cô đơn, bất lực, vừa cố ngoi thoát khỏi vũng lầy Họ vừa nạn nhân, vừa thủ phạm cho tình trạng gặp phải Vì thế, bạn đọc thấy họ vừa đáng giận, vừa đáng thương, để phán xét Bởi người vậy, luôn tồn phẩm chất trái ngược, yêu đuối trước hoàn cảnh mịt mù lối 94 Tiểu kết chƣơng Đề tài đô thị Đỗ Phấn thể trước hết qua nghệ thuật trần thuật góp phần làm bật hình ảnh sống, người đô thị văn xuôi Ông thường sử dụng kể thứ song song với việc tạo lưỡng phân, chia tách hình thức trần thuật Nhân vật phân thành “mình” “hắn” để kể chuyện nhằm diễn đạt giằng xé, chia tách, lưỡng phân thường trực cá nhân Trong tác phẩm văn xuôi mình, ông sử dụng chủ yếu điểm nhìn bên trong, có xen lẫn điểm nhìn bên luân phiên, di chuyển điểm nhìn Giọng văn hài hước, châm biếm, mỉa mai kết hợp với triết lý Ngôn ngữ Đỗ Phấn gần gũi với đời sống, đậm chất tạo hình, nhiều đoạn lãng mạn nên thơ tâm hồn hạo sĩ muôn vàn màu sắc Tiếp đó, Đỗ Phấn khắc họa nhân vật đô thị qua độc thoại, đối thoại miêu tả hành động tài tình Họ vừa cô đơn, bất lực, vừa cố ngoi thoát khỏi vũng lầy Họ phân thân để đối thoại, tạo nên phản chiếu đầy đa diện, phức tạp người Hình ảnh đô thị đại sôi sục biến đổi thể thành công qua phương diện kết cấu, nhân vật ngôn ngữ trần thuật văn xuôi Đỗ Phấn Trước hết, phương diện kết cấu, ông giản lược tình tiết ly kỳ cốt truyện, tập trung vào tâm tư nhân vật xáo trộn tiến trình kể Kết cấu đa tầng tác phẩm ông thể nhiều tầng bậc khác việc kể chuyện, câu chuyện nhân vật người kể chuyện đan xen, hòa quyện vào nhuần nhị Thêm vào thủ pháp liên văn nhằm tạo mặt khác khối rubic đô thị Có thể nói, phương diện nghệ thuật giúp Đỗ Phấn thể cách tỉ mỉ, tinh tế vùng đất ông yêu mến thiết tha - đô thị nghìn năm tuổi 95 KẾT LUẬN Bằng cảm quan thị dân phố cũ, kèm theo vốn kiến thức hội họa, trải nghiệm đời sống sâu sắc, Đỗ Phấn dấn thân vào văn chương với hàng loạt tác phẩm viết đô thị Ông tạo cho vị trí đặc biệt số tác giả viết đô thị với nhìn từ bên Qua nghiên cứu Đề tài đô thị văn xuôi Đỗ Phấn tác giả rút vài kết luận sau: Bức tranh đô thị phản ánh văn xuôi Đỗ Phấn tranh sinh động, đậm dấu ấn riêng Nhà văn không phủ nhận cao ốc, siêu thị, nhà xưởng góp phần thay đổi kinh tế xã hội thành phố, ông tỏ luyến tiếc không gian đô thị cũ trầm mặc, yên bình với văn hóa ẩm thực tinh tế, công phu Không hẳn đề cao tường nâu, cột điện (vì ông hiểu trình đô thị hóa tất yếu, cũ có giá trị), song Đỗ Phấn bày tỏ tình cảm mến thương với dòng sông, mạch đê xanh rì cỏ vắng lặng cần thiết để tạo cõi yên ả cho người Ông lo ngại xâm lấn kiến trúc bê tông thiếu quy hoạch, ạt làm hại người Những phòng tập thể hộp vuông xinh xắn biến thành chạn để cất giữ người cách ngăn nắp Thực chất, Đỗ Phấn muốn gieo vào lòng người đọc đô thị mang tính chất văn hóa, phân biệt người Hà Nội gốc hay thị dân dự bị Ở đề cao cách hành xử lịch, nhã nhặn chung lòng hướng tới xây dựng thành phố ngày tốt đẹp Đề tài đô thị văn xuôi Đỗ Phấn khắc họa thành công hình ảnh thị dân lâu đời thị dân xã hội đại Ông vẽ nên chân dung người sinh sống chốn thị thành Những thị dân cũ đầy hoang mang trước trình đô thị hóa ạt Những thị dân sôi sục tâm đổi đời lao đến thành phố để tìm kiếm hội, sống 96 Tuy nhiên, họ nhanh chóng rơi vào trạng đau xót Tất cô đơn, tuyệt vọng, thiếu hạnh phúc trọn vẹn người bình thường, chí hết niềm tin vào hôn nhân, gia đình Họ thủ phạm nạn nhân chốn phố phường đầy phức tạp, bất trắc tự để tha hóa theo thói học đòi, giả dối vô cảm Đề tài đô thị với đích đến mô tả triệt để, sâu sắc sống thị thành bộn bề ngổn ngang chi phối mạnh mẽ đến phương thức thể tác phẩm Tác giả sử dụng kết cấu đa tầng, liên văn bản, phối hợp với nghệ thuật xây dựng nhân vật qua độc thoại - phân thân, tiết chế đối thoại tài tình Ông khắc họa thành công vô nghĩa, trống rỗng, rạn nứt người đô thị qua hành động lặp lặp lại (đi, uống rượu, làm tình) Việc sử dụng chủ yếu kể thứ với điểm nhìn có dịch chuyển, luân phiên góp phần thể đa diện chiều sâu nội tâm người tiểu thuyết ông Đỗ Phấn tỏ khéo léo kết hợp giọng điệu hài hước, châm biếm với giọng điệu triết lý sâu sắc, ngôn ngữ đại, bình dân với ngôn ngữ giàu chất tạo hình để thể tranh tổng thể đô thị Cuộc sống đô thị lên văn ông thực sống động, đầy xô lệch, đứt gãy, rời rạc với giá trị truyền thống tưởng nhạt nhòa Không phải ngẫu nhiên mà văn Đỗ Phấn nhận cộng hưởng từ phía người trẻ Là tính chất thời vấn đề ông đặt ra, cách ông đào sâu vào vấn đề đô thị đương đại Đến với văn chương muộn người hệ nhiều, trang viết ông bám sát đời sống đương đại, dễ nhận đồng cảm người trẻ tha thiết, dấn thân, trách nhiệm mở lòng với sống hôm Đỗ Phấn chọn điểm nhìn hôm nay, viết vấn đề hôm Cùng với tiến trình mở rộng địa lý Thủ đô, không gian tác phẩm Đỗ Phấn có mở rộng để hướng tới Thủ đô 97 rộng lớn tượng hình hơn, để nói vấn đề thời đại Vấn đề đô thị đề cập văn xuôi Đỗ Phấn nhiều khía cạnh, với hình thức thể đặc sắc, với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật, quan tâm đến nhiều mặt đời sống sự, đời thường Tuy nhiên, tác phẩm Đỗ Phấn đôi chút hụt hẫng, ông không chủ tâm khai thác mạnh mẽ, triệt để đa tầng trần thuật Các tầng truyện chưa thực bật tác động hiệu đến Những cảnh mô tả hoạt động làm tình dày đặc với từ ngữ lặp lại, với số tính từ đảo sử dụng thường xuyên khiến người đọc có đôi chút khó tiếp nhận tinh thần tác phẩm Nói chung, qua tiểu thuyết hàng loạt tản văn, truyện ngắn, truyện dài khác, Đỗ Phấn thể lòng thiết tha, chân thành, gan ruột với đô thị Ông dùng tất giác quan, suy tư, trăn trở để vẽ nên tranh đô thị ngổn ngang màu sắc, hình khối, xúc cảm Nó cho thấy trăn trở nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn - “người thư kí trung thành thời đại” Trong tương lai, ông khẳng định viết đô thị - Hà Nội Quá trình lao động nghiêm túc, miệt mài có lẽ dừng lại người đô thị trở nên hạnh phúc, thư thái, trọn vẹn tốt đẹp - họ sống cách thực không sống “vắng mặt” nhạt nhòa hư vô 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh (19/04/12), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại, http://www.bichkhe.org/home.php?cat- id=147&id=1052 [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lâm Đại (19/04/12), Dành tặng người yêu Hà Nội, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/527169/danh-tang-nhungnguoi-yeu-ha-noi [4] Trung Trung Đỉnh biên soạn (2012), Hà Nội tản văn - Hàng rong phố cổ, Nxb Hội Nhà văn, Công ty Sách Phương Nam [5] Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H [6] Vũ Minh Đức (14/06/2010), Không gian nghệ thuật văn học, http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/ [7] Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà Văn [8] Nguyễn Việt Hà (2013), Đàn bà uống rượu, Nxb Trẻ [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [10] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Nguyễn Thị Hậu (30/9/2014), Đỗ Phấn – Dằng dặc triền kí ức, http://www.viet-studies.info/NguyenThiHau-DoPhan.htm [12] Nguyễn Chí Hoan (30/9/2014), Chuyện Hà Nội qua tiểu thuyết Đỗ Phấn, http://m.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/598708/chuyen-ha-noi- qua-tieu-thuyet-cua-do-phan 99 [13] Mai Hoàng (30-09-2014), Vẽ Hà Nội qua chữ, http://www.anninhthudo.vn/blog-nghe-si/ve-ha-noi-qua-conchu/573068.antd [14] Nguyễn Tham Thiện Kế (28/11/2010), Đỗ phấn, ông “xe ôm” đa tài, http://www.tienphong.vn/van-nghe/do-phan-ong-xe-om-da-tai520220.tpo [15] Mi Ly (05-10-2014), Đỗ Phấn đoạt giải Hội Nhà văn Hà Nội 2014: Nhà văn có ký ức “ăn tiền”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoagiai-tri/do-phan-doat-giai-hoi-nha-van-ha-noi-2014-nha-van-co-nhungky-uc-an-tien-n20141005025028504.htm [16] M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục [17] M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), NXB Hội nhà văn, trường viết văn Nguyễn Du, H [18] Hoài Nam (21/11/2013), Cao bồi già phố không cổ, http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhandam/2009/2/57079.cand [19] Hoài Nam (23/04/2013) , Cuộc sống bên cạnh, http://nicoparis.com/tin-tuc-422/cuoc-song-o-ben-canh-hoai-nam.vhtm [20] Hoài Nam (02/05/2014), Một tiểu thuyết, hai lịch sử, http://nicoparis.com/tin-tuc-586/mot-tieu-thuyet-hai-lich-su-hoai-nam.vhtm [21] Hoài Nam (27/05/2013), Sống phố, viết phố, http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhandan/2013/5/56688.cand [22] Phan Nhân (30/05/2014), Nữ nhà văn miền núi với tình yêu Hà Nội riêng, http://vannghetre.com.vn/vi/tac-pham-va-du-luan.nd170/nu-nhavan-mien-nui-voi-tinh-yeu-ha-noi-rat-rieng.i770.html [23] Nico (23/03/2013), Gần sống – Đỗ Phấn văn chương phân lập, http://nico-paris.com/tin-tuc-404/gan-nhu-la-song-do-phan-va-van- 100 chuong-phan-lap-nico.html [24] An Ngọc (09/10/14), Họa sĩ, nhà văn Đỗ Phấn: “Cả đời, viết sách Hà Nội”, http://www.vietnamplus.vn/hoa-si-nha-van-do-phanca-doi-toi se-chi-viet-sach-ve-ha-noi/285321.vnp [25] Nhiều tác giả (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá Thông tin [26] [26] Nhiều tác giả (2007), 20 truyện ngắn đặc sắc Hà Nội, Nxb Thanh niên [27] Nhiều tác giả (2010), Về sắc văn hoá Hà Nội văn học nghệ thuật kỷ XX: Kỷ yếu hội thảo, Nxb Tri thức [28] Nhiều tác giả (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam [29] Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Nxb Hội Nhà văn, Công ty Sách Bách Việt [30] Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ [31] Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ Nữ [32] Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, Nxb Văn học [33] Đỗ Phấn (2013), Dằng dặc triền sông mưa, Nxb Trẻ [34] Đỗ Phấn (2013), Gần sống, Nxb Trẻ [35] Đỗ Phấn (2013), Hà Nội tuyết, tản văn Nxb Trẻ [36] Đỗ Phấn (2014), Ruồi ruồi, Nxb Trẻ [37] Đỗ Phấn (2015), Ngồi lê đôi mách với Hà Nội, Tản văn, Nxb Trẻ [38] Đỗ Phấn (2015), Ngẫm ngợi phố phường, Tạp bút, Nxb Trẻ [39] Nguyễn Văn Phương (2012), Cảm quan đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Sư phạm Hà Nội [40] Chu Hòa Quân (2012), Mối quan hệ liên văn trần thuật học văn học trần thuật học điện ảnh, http://lyluanvanhoc.com/?p=437 [41] Nguyễn Trương Quý(21-11- 2013), Đỗ Phấn: Viết đứt gãy vĩnh viễn,http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-hoa-nghe- 101 thuat/20131121/do-phan-viet-ve-mot-dut-gay-vinh-vien/580338.html [42] Việt Quỳnh (03/02/2013), Đỗ Phấn - cất vào nhàu nhĩ phố phường, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/do-phan-cat- minh-vao-nhau-nhi-pho-phuong-n20130203025136128.html [43] Việt Quỳnh (07/07/2013), Nhà văn Đỗ Phấn: Người ngang phố, http://www.thethaovanhoa.vn/buixuanphai/details/c173n201307070935 42407/nha-van-do-phan-nguoi-di-ngang-pho.html [44] Dương Tử Thành (24/10/2011), Đỗ Phấn: Gã thị dân lạc lõng “Rừng người”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/do- phan-ga-thi-dan-lac-long-giua-rung-nguoi-2135406.html [45] Dương Tử Thành (26/08/2011), Đỗ Phấn: Người sáng mắt lúc cũng…“sáng”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/do-phan-nguoi-sang-mat-khong-phai-luc-nao-cung-sang2135554.html [46] Hoàng Bá Thịnh (02/12/2014), Đô thị hóa quy mô dân số đô thị, http://www.gopfp.gov.vn/so-1-130 [47] Viết Thịnh (09/10/2014), Nhà văn Đỗ Phấn: Hà Nội trở với lịch, http://plo.vn/ho-so-phong-su/nha-van-do-phan-ha-noi-se-tro-ve- voi-thanh-lich-501311.html [48] Nguyễn Bích Thu (12/12/2013), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://Opac.lrc.ctu.edu.vn [49] Nguyễn Bích Thu (06/03/2013), Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam Đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/phe-binhvan-nghe/mot-vai-cam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-viet-nam-duongdai.html [50] Nguyễn Xuân Thủy (11/08/2012), Đỗ Phấn: Sống đô thị, viết đô thị, http://nico-paris.com/tin-tuc-163/do-phan-song-trong-do-thi- 102 viet-ve-do-thi-nguyen-xuan-thuy.html [51] Trần Nhã Thụy (23-09-2011), Văn chương không cần điều, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20110923/vanchuong-khong-can-lam-dieu/457052.html [52] Nguyễn Thị Thu Trang (19/03/2008), Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, http://www.vanchuongviet.org [53] http://phapluatxahoi.vn/giai-tri/hoa-si-nha-van-do-phan-buoc-tinh-voivan-chuong-va-hoi-hoa-78266.html

Ngày đăng: 07/09/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan