bài tập đọc hiểu văn 12 kì 1

46 1.3K 0
bài tập đọc hiểu văn 12 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lí thuyết đọc hiểu và bài tập theo các tác phẩm trong chương trình SGK rất cụ thể chi tiết; tiết kiệm thời gian cho các thầy cô dạy chuyên đề,CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌCBước 1: Đọc hiểu ngôn từ: Hiểu được các từ khó, từ lạ, các điển cố, các phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ). Đối với tác phẩm truyện phải nắm được cốt truyện và các chi tiết từ mở đầu đến kết thúc. Khi đọc văn bản cần hiểu được các diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý này chuyển sang ý khác, đặc biệt phát hiện ra mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ đó mới phát hiện ra chất văn. Bởi thế, cần đọc kĩ mới phát hiện ra những đặc điểm khác thường, thú vị.

LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU I Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu theo cấp độ QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC + Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Đọc hiểu văn bản, Làm văn, Tiếng Việt vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học) Mỗi chủ đề lớn chia thành chủ đề nhỏ để xây dựng câu hỏi/ tập + Bước 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, yêu cầu kiến thức, nội dung đạt làm học sinh: Chuẩn kiến thức- kỹ theo yêu cầu môn học Chú ý kĩ cần hướng đến lực hình thành phát triển sau tập + Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ đánh giá theo lực xếp theo mức: nhận biết - thông hiểu - vận dụng - vận dụng cao Khi xác định biểu mức độ, đến mức độ vận dụng cao học sinh có lực cần thiết theo chủ đề Các bậc nhận thức Động từ mô tả Biết: Sự nhớ lại, tái kiến thức, tài - (Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh dấu, liệt liệu học tập trước kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, … kiện, thuật ngữ hay nguyên lí, quy trình Hiểu: Khả hiểu biết kiện, - (Hãy) biến đổi, ủng hộ, phân biệt, ước tính, giải nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, thích, mở rộng, khái quát, cho ví dụ, dự đoán, tóm không thiết phải liên hệ tư tắt liệu Vận dụng thấp: Khả vận dụng - (Hãy) xác định, khám phám tính toán, sửa đổi, dự tài liệu vào tình cụ thể đoán, chuẩn bị, tạo ra, thiết lập liên hệ, chứng để giải tập mính, giải - (Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh họa, suy luận, tách biệt, chia nhỏ ra… Vận dụng cao: - (Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại, thiết kế, Khả đặt thành phần với để lí giải, tổ chức, lập kế hoạch, xếp lại, cấu trúc tạo thành tổng thể hay hình mẫu mới, lại, tóm tắt, sửa lại, viết lại, kể lại giải toán tư sáng - (Hãy) đánh giá, so sánh, đưa kết luận thỏa tạo thuận, phê bình, mô tả, suy xét, phân biệt, giải Khả phê phán, thẩm định giá trị thích, đưa nhận định tư liệu theo mục đích định + Bước 4: Xác định hình thức công cụ đánh giá (các dạng câu hỏi/bài tập): Công cụ đánh giá bao gồm câu hỏi/bài tập định tính, định lượng, nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chuyên đề nội dung học tập tương ứng với mức độ Chú ý tập thực hành gắn với tình sống, tạo hội để học sinh trải nghiệm theo học Kĩ đọc hiểu văn văn học CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ) Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngôn từ biểu đạt khái quát Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lô gic bên chúng Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học: Phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học thường không trực tiếp nói lời Chúng thường thể lời, lời, người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó đỉnh cao đọc – hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật Kĩ đọc hiểu văn CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Xác định đặc điểm, thể loại, nội dung văn Các thao tác, phương thức biểu đạt sử dụng văn Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng văn + Chữ viết, ngữ âm + Từ ngữ + Cú pháp + Các biện pháp tu từ + Bố cục II Nội dung kiến thức Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy 1.1 Các lớp từ a Từ xét cấu tạo: Nắm đặc điểm từ : từ đơn, từ láy, từ ghép - Từ đơn: + Khái niệm: từ gồm tiếng có nghĩa tạo thành + Vai trò; dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú - Từ ghép: + Khái niệm: từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Tác dụng: dùng định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm tính chất trạng thái vật - Từ láy: + Khái niệm: từ phức có quan hệ láy âm tiếng + Vai trò: tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả, thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm b Từ xét nguồn gốc - Từ mượn: gồm từ Hán Việt ( từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt )và từ mượn nước khác ( ấn Âu ) - Từ địa phương ( phương ngữ ): từ dùng địa phương ( có từ toàn dân tương ứng ) - Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định c Từ xét nghĩa - Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động , quan hệ ) mà từ biểu thị - Từ nhiều nghĩa: từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: * Các loại từ xét nghĩa: - Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa tương tự - Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược - Từ đồng âm: từ có âm giống nghĩa khác xa * Cấp độ khái quát nghĩa từ: nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát ) hay hẹp ( cụ thể ) nghĩa từ ngữ khác * Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa * Từ có nghĩa gợi liên tưởng: - Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh trạng thái vật - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên người 1.2 Phát triển mở rộng vốn từ ngữ - Sự phát triển từ vựng diễn theo cách: + Phát triển nghĩa từ ngữ: trình sử dụng từ ngữ người ta gán thêm cho từ nghĩa làm cho từ có nhiều nghĩa, tăng khả diễn đạt ngôn ngữ + Phát triển số lượng từ ngữ: cách thức mượn từ ngữ nước ( chủ yếu từ Hán Việt ) để làm tăng số lượng từ - Các cách phát triển mở rộng vốn từ: + Tạo thêm từ ngữ cách ghép từ có sẵn thành từ mang nét nghĩa hoàn toàn, ví dụ như: kinh tế tri thức, điên thoại di động, công viên nước + Mượn từ tiếng nước ngoài: 1.3 Trau dồi vốn từ: cách thức bổ sung vốn từ biết cách lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp để đạt hiệu cao 1.4 Phân loại từ tiếng Việt - Danh từ: từ người, vật, khái niệm; thường dùng làm chủ ngữ câu - Động từ: từ dùng trạng thái, hành động vật, thường dùng làm vị ngữ câu - Tính từ: từ đắc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái, làm chủ ngữ vị ngữ câu - Đại từ: từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Lượng từ: từ lượng hay nhiều vật - Chỉ từ: từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí cảu vật không gian thời gian - Quan hệ từ: từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu đoạn văn - Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ - Thán từ: từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm cảu người nói dùng để gọi, đáp - Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép 2.1 Câu thành phần câu a Các thành phần câu - Thành phần chính: + Chủ ngữ: Khái niệm: thành phần câu nêu tên vật tượng cso hành động đặmc điểm trạng thái miêu tả vị ngữ Đặc điểm khả hoạt động: CN thường làm thành phần đứng vị trí trước vị ngữ câu; thường có cấu tạo danh từ, cụm danh từ, có động từ tính từ + Vị ngữ: thành phần cảu câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì, sao, - Thành phần phụ: + Trạng ngữ: thành phần nhằm xác định thêm thời gian ,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn việc nêu câu + Thành phần biệt lập: thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu ( tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ ), bao gồm: Phần phụ tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Phần phụ cảm thán: dùgn để bộc lộ tâm lí người nói ( vui, buồn, mừng, giận ) Thành phần phụ chú:được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai đáu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Thành phần gọi đáp: dùng để toạ lập trì mối quan hệ giao tiếp + Khởi ngữ: thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu 2.2 Phân loại câu a Câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn, câu ghép, câu đơn đặc biệt b Câu phân loại theo mục đích nói Các kiểu câu Câu trần thuật Câu nghi vấn Khái niệm Ví dụ dùng để miêu tả, kể, nhận - Sau mưa rào, lúa vươn lên xét vật Cuối câu trần thuật bát ngát màu xanh mỡ màng người viết đặt dấu chấm dùng trước hết với mục đích nêu lên điều chưa rõ (chưa biết hoài nghi) cần giải đáp Cuối câu nghi vấn, người viết dùng dấu chấm ? Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Câu cầu khiến Là câu dùng để lệnh, yêu cầu, - Hãy đóng cửa lại đề nghị, khuyên bảo người tiếp nhận lời Câu cầu - Không hút thuốc khiến thường dùng nơi công cộng từ ngữ: hãy, đừng, chớ, - Các cháu xứng đáng thôi, Cuối câu cầu khiến người viết đặt dấu chấm hay dấu Cháu Bác Hồ Chí Minh chấm than Câu cảm thán Dùng để bộc lộ trạng thái, cảm xúc người nói Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác - So sánh: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Nhân hoá: gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi - Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác áo nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ: cách gọi tên vật tên vật khác có quan hệ định - Nói quá: gọi tả vật cối đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi - Nói giảm, nói tránh:là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giácquá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch - Liệt kê: cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế, tư tưởng tình cảm - Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ ( câu ) để làm bật ý, gây xúc động mạnh - Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước , làm câu văn hấp dẫn thú vị - Điệp âm: lặp lại phụ âm đầu để tạo tính nhạc - Điệp vần: lặp lại phần vần để tạo hiệu nghệ thuật - Điệp thanh: lặp lại Bằng trắc nhiều lần để tạo hiệu nghệ thuật - Điệp cú pháp: lặp lại cấu trúc C-V để tạo nhịp nhàng, cân đối hài hoà cho câu văn Đặc điểm diễn đạt chức phong cách ngôn ngữ 4.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái sinh động, trau truốt - Phân loại: VB nói; VB viết - Đặc điểm: Tính cá thể; Tính sinh động, cụ thể; Tính cảm xúc 4.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương - Phân loại: Tự sự; Trữ tình; Kịch - Đặc điểm: Tính thẩm mỹ; Tính đa nghĩa; Dấu ấn riêng tác giả 4.3 Phong cách ngôn ngữ báo chí - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng báo chí, thông báo tin tức thời - Phân loại: Bản tin; Phóng sự; Tiểu phẩm - Đặc điểm: Tính thông tin thời sự; Tính ngắn gọn; Tính sinh động, hấp dẫn 4.4 Phong cách ngôn ngữ luận - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, trị - xã hội - Phân loai: Tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận - Đặc điểm: + Tính công khai kiến, lập trường, tư tưởng trị + Tính chặt chẽ lập luận + Tính truyền cảm mạnh mẽ 4.5 Phong cách ngôn ngữ khoa hoc - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - Phân loại: + Văn khoa học chuyên sâu + Văn khoa học giáo khoa + Văn khoa học phổ cập - Đặc điểm: + Tính khái quát, trừu tượng + Tính lí trí, logic + Tính khách quan, phi cá thể 4.6 Phong cách ngôn ngữ hành - Khái niệm phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội - Phân loại: + Văn quy phạm pháp luật + Văn hội nghị + Văn thủ tục hành - Đặc điểm: + Tính khuôn mẫu + Tính minh xác + Tính công vụ Các kiểu văn Kiểu văn Phương thức biểu đạt Ví dụ - Trình bày việc (sự kiện) có quan - Bản tin báo chí Văn tự hệ nhân dẫn đến kết - Bản tường thuật, tường trình - Múc đích: biểu người, quy luật - Tác phẩm văn học nghệ thuật đời sống, bày tỏ thái độ (truyện, tiểu thuyết) - Tái tính chất, thuộc tính vật, - Văn tả cảnh, tả người, vật Văn tượng, giúp người cảm nhận - Đoạn văn miêu tả tác phẩm miêu tả hiểu chúng tự Văn cảm - Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn biểu cảm xúc người trước vấn - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, đề tự nhiên, xã hội, vật tuỳ bút Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên - Thuyết minh sản phẩm nhân, kết có ích có hại - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, Văn thuyết vật tượng, để người đọc có tri thức nhân vật minh có thái độ đắn với chúng - Trình bày tri thức phương pháp khoa học - Trình bày tư tưởng, chủ trương quan - Cáo, hịch, chiếu, biểu điểm người tự nhiên, xã - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi Văn hội, qua luận điểm, luận lập - Sách lí luận luận thuyết phục nghị luận - Tranh luận vấn đề trính trị, xã hội, văn hoá - Trình bày theo mẫu chung chịu trách - Đơn từ Văn nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng - Báo cáo điều hành cá nhân, tập thể quan quản - Đề nghị lí BÀI TẬP ĐỌC HIỂU TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Bài 1: Hỡi đồng bào nước! "Tất người sinh có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 nói: "Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi" Đó lẽ phải không chối cãi Nêu ý văn Xác định phong cách ngôn ngữ văn Việc dùng từ “Suy rộng ra” có ý nghĩa nào? Nêu ý nghĩa đoạn trích văn Trả lời: 1/ Nội dung phần mở đầu “Tuyên ngôn Độc lập”: trích dẫn “Tuyên ngôn độc lập”của người Mỹ ( 1776), nói quyền tự do, bình đẳng “mọi người” Suy rộng từ quyền tự do, bình đẳng “mọi người” thành quyền tự do, bình đẳng “tất dân tộc giới” Trích dẫn “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” cách mạng Pháp (1791) , nói quyền tự do, bình đẳng người Khẳng định “đó lẽ phải không chối cãi được” 2/ Văn thuộc phong cách ngôn ngữ luận Việc dùng từ “Suy rộng ra” có ý nghĩa: Từ quyền bình đẳng, tự người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền đẳng, tự dân tộc Đây đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại 3/ Ý nghĩa: Trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Bài 2: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Nêu ý văn Xác định biện pháp tu từ ý nghĩa biện pháp tu từ văn Các từ ngữ: dậy giành quyền lập nên nước, lấy lại nước có hiệu nghệ thuật nào? Trả lời: Ý văn bản: Hồ Chí Minh đưa hai “sự thật” lịch sử để khẳng định nước ta thuộc địa Nhật từ năm 1940, đồng thời dân ta lấy lại nước từ tay Nhật từ tay Pháp Biện pháp tu từ văn phép điệp cú pháp “Sự thật là…” hai lần Ý nghĩa: Nhấn mạnh thật lịch sử nhắm bác bỏ luận điệu xảo quyệt bọn thực dân Vào thời gian nước ta tuyên bố độc lập, nhà cầm quyền Pháp tuyên bố: Đông Dương thuộc địa Pháp, bị quân Nhật chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải thuộc quyền "bảo hộ"của người Pháp Các từ ngữ: dậy giành quyền, lập nên nước, lấy lại nước có hiệu nghệ thuật : Ca ngợi nhân dân ta anh hùng Hàng loạt động từ mạnh, liên tiếp diễn tả sức mạnh vũ bão toàn thể nhân dân Việt Nam chiến đấu để giành lại độc lập, tự Bài Người đứng đài, lặng phút giây Trông đàn đó, vẫy hai tay Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt Độc lập thấy đây! ( Trích Theo chân Bác-Tố Hữu) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Nội dung đoạn thơ gì? Khi đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, Hồ Chí Minh “lặng phút giây” Anh/chị viết đoạn văn ngắn lý giải Bác có cảm xúc Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn thơ miêu tả biểu cảm 10 Xác định thể thơ nêu ý đoạn thơ ? Giữa câu thơ Lor-ca: “Khi chết chôn với đàn ghita ” với câu thơ Thanh Thảo: “không chôn cất tiếng đàn ” có mâu thuẫn không ? Vì sao? Nêu hiệu nghệ thuật hình ảnh câu thơ: giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh nơi đáy giếng ? Trả lời: Thể thơ : tự Ý đoạn thơ : - Bốn câu thơ đầu suy ngẫm nhà thơ Thanh Thảo đời nghiệp Lor-ca, - Những câu thơ lại tiếp tục suy tư nhà thơ Thanh Thảo chết, giã từ Lor-ca Giữa câu thơ Lor-ca: “Khi chết chôn với đàn ghita ” với câu thơ Thanh Thảo: “không chôn cất tiếng đàn ” mâu thuẫn Lí : - Lorca muốn sau qua đời, sáng tạo chấm dứt chôn nghệ thuật để kẻ hậu sinh khỏi bị bóng ngăn cản Đó đạo đức vĩ nhân-sẵn sàng hy sinh danh vọng cá nhân để cộng đồng phát triển - Câu thơ Thanh Thảo thể nỗi xót thương chết thiên tài, nỗi xót tiếc cho hành trình cách tân dang dở không với thân Lor-ca mà với văn chương Tây Ban Nha Bởi lẽ, nhà cách tân Lor-ca chết, nghệ thuật thiếu vắng người dẫn đường, vắng bóng người định hướng, nghệ thuật thành thứ "cỏ mọc hoang" 3/Hiệu nghệ thuật hình ảnh câu thơ: giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh nơi đáy giếng : Nước mắt biểu tượng cho tình thương, cho tri âm Vầng trăng biểu tượng cho nghệ thuật (của Lorca) Hai câu thơ khẳng định quân thù dù quẳng xác Lorca xuống giếng để phi tang tình yêu đẹp thơ Lorca kết thành thứ ánh sáng kì ảo vĩnh tâm hồn hệ sau Không bất tử, tiếng đàn chàng ca sĩ hát rong mang vẻ đẹp giọt nước mắt vầng trăng Một hình ảnh mang nhiều liên tưởng gợi nhiều thi vị Đó vẻ đẹp nghệ thuật kết tinh từ giọt mồ hôi, từ máu nước mắt lao động nghệ thuật chân qua bao thời gian công sức nhào nặn thành viên ngọc lấp lánh mang hình hài giọt nước mắt vầng trăng tinh khiết Đó vẻ đẹp đời Lorca hóa thân thành viên ngọc quý lung linh tỏa sáng đời ĐẤT NƯỚC ( Nguyễn Đình Thi) Đề 1: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu (Đất nước - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo Dục, Việt Nam, 2013, tr.125) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Nêu ý đoạn thơ ? Từ nát câu thơ thuộc từ loại ? Nêu hiệu nghệ thuật từ Nêu ý nghĩa tu từ từ láy “nung nấu” “bồn chồn” đoạn thơ ? Trả lời: 32 1/ Ý đoạn thơ : Nguyễn Đình Thi miêu tả khái quát thành công ba tâm trạng tiêu biểu người lính nỗi đau trước cảnh quê hương bị tàn phá, nỗi căm thù giặc, nỗi nhớ người yêu Từ nát câu thơ thuộc từ loại tính từ Hiệu nghệ thuật : Nát vốn tính từ tính chất vật, câu thơ Dây thép gia đâm nát trời chiều lại gợi độ cao hiểm, tàn bạo hàng rào dây thép gai Câu thơ có sức tố cáo tội ác kẻ thù chúng tàn phá quê hương Ý nghĩa tu từ từ láy “nung nấu”,“bồn chồn” đoạn thơ : “Nung nấu” diễn tả lòng căm thù, niềm khao khát chiến đấu giết giặc, giải phóng quê hương người lính “Bồn chồn” : không nỗi nhớ, mà nỗi lo người lính cho người thương hậu phương Đề 2: Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà./ (Đất nước - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo Dục, Việt Nam, 2013, tr.125) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Nêu ý đoạn thơ ? Tại đoạn thơ, tác giả sử dụng câu thơ tiếng ? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tượng đài đất nước qua đoạn thơ - Trả lời: Ý đoạn thơ : Bức tượng đài đất nước Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng câu thơ tiếng với cách ngắt nhịp đặn, dồn dập tạo tượng đài đất nước cân đối, hài hoà, chắn, bền vững với thời gian Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tượng đài đất nước qua đoạn thơ Đàm bảo nội dung : Đất nước có lòng căm thù giặc sâu sắc ( câu 1) Đất nước có sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc ( câu 2) Đất nước đau thương ( câu 3) Đất nước từ bóng tối ánh áng, từ nô lệ đến tự ( câu 4) DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chấn ) Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi Sáng mai làng sửa nhà phát cỏ, Cày ruộng vườn, trồng lúa ngô khoai Mấy năm qua quên tết tháng Giêng, quên rằm tháng bảy, Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi Nhớ hôm mù mịt mưa rơi Cơn gió bão rừng đổ Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa Ðường lại vắt bám đầy chân 33 Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Nêu ý đoạn thơ? Nêu hiệu nghệ thuật câu thơ “Người đông kiến, súng đầy củi” đoạn thơ Trả lời: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ tự biểu cảm Ý đoạn thơ : - Khung cảnh đông vui, tưng bừng rộn nhịp Cao- Bắc -Lạng giải phóng - Hồi ức tháng năm cực nhân dân bị bọn thực dân Pháp chiếm đóng Hiệu nghệ thuật câu thơ “Người đông kiến, súng đầy củi” đoạn thơ : câu thơ có lần so sánh, sử dụng ngôn ngữ đậm đà chất dân tộc để gợi hình ảnh đông vui, rộn nhịp quê hương giải phóng TIẾNG HÁT CON TÀU - Chế Lan Viên Đề 1: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay rạt rào chín trái đầu xuân Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, đủ sức soi đường, Con cần vượt Cho gặp lại mẹ yêu thương Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Nêu ý đoạn thơ? Nêu ý nghĩa từ “máu rỏ”, “chín trái đầu xuân ” đoạn thơ Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ ? Trả lời: Ý đoạn thơ : Về với Tây Bắc với kỉ niệm kháng chiến Đó niềm khát khao mãnh liệt niềm hạnh phúc lớn lao trở với nhân dân với kỉ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa năm kháng chiến Ý nghĩa từ “máu rỏ” : gợi giá trị to lớn đau thương, mát, hi sinh thầm lặng bao người, “chín trái đầu xuân ” gợi thành lao động Nơi máu rỏ nơi trái chín, nơi đau thương, hi sinh nơi sống sinh sôi, nảy nở nhờ trình lao động bền bỉ, hăng say Điều gợi sức sống bất diệt vùng đất kháng chiến, người Việt Nam Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ : Nhà thơ so sánh kháng chiến lửa Cuộc kháng chiến qua Mười năm sức ấm nóng lan toả đến Nghìn năm sau Kháng chiến trở thành đuốc soi đường cho dân tộc cho Con- nhà thơ cách mạng.- tìm lại với Mẹ-Nhân dân Đề 2: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa 34 Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh cởi lại cho Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng Na, chiều em qua Bắc Mười năm tròn! Chưa phong thư Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế máu cắt Nhưng trọn đời nhớ mế ơn nuôi Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương ? Khi ta ở, chi nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn! Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Ý đoạn thơ ? Nêu hiệu nghệ thuật so sánh, ẩn dụ đoạn thơ thứ nhất? Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Khi ta ” ,“Khi ta ” ? Trả lời: Ý đoạn thơ : Về với Tây Bắc với Nhân dân Nhà thơ thể lòng biết ơn vô hạn với nhân dân, có người cụ thể anh du kích, thằng em liên lạc, bà Mế Việt Bắc Hiệu nghệ thuật so sánh, ẩn dụ đoạn thơ thứ : câu thơ, nhà thơ dùng đến hình ảnh so sánh, ẩn dụ : - Nai - - suối cũ/- Cỏ - đón – giêng hai/- Chim én - gặp mùa/- Trẻ thơ đói lòng gặp - sữa/- Chiếc nôi ngừng - gặp – cánh tay đưa Ý nghĩa: trở với nhân dân qui luật tất yếu, khách quan lịch sử Trở với nhân dân nhu cầu sống chủ quan người nghệ sĩ Nhân dân bầu sữa nuôi dưỡng, bà mẹ dịu hiền nâng giấc tâm hồn nhà thơ Tác giả khái quát vai trò to lớn nhân dân với cá nhân Với tư cách người,nhân dân, đời sống Với tư cách nghệ sĩ, nhân dân, đời nguồn trì cảm hứng sáng tác Hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Khi ta ” ,“Khi ta ”: Tác giả đưa qui luật kì diệu: tâm hồn người với gắn bó biến đất đai vô tri, tên địa danh vô cảm thành không gian thiêng liêng, thành miền nhớ đầy xúc cảm, nơi lưu giữ kỉ niệm hay mảnh tâm hồn Đề Tây Bắc ? Có riêng Tây Bắc Khi lòng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : Nêu ý đoạn thơ? Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ nêu tác dụng việc thể nội dung? Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu Tây Bắc? Trả lời: 35 Ý đoạn thơ: thể khát vọng sống cống hiến, hoà nhập nhà thơ với Tổ quốc, quê hương Đó khát vọng lên đường, đến tận tổ quốc để dựng xây tìm nguồn cảm hứng cho thơ ca, nghệ thuật Các biện pháp tu từ đoạn thơ : câu hỏi tu từ: Tây Bắc ? Có riêng Tây Bắc Phép điệp từ Khi, phép nhân hoá Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Ý nghĩa: giọng thơ trữ tình luận, nhịp thơ dồn dập có tác dụng mang đến bốn câu thơ đề từ đầy nhiệt huyết, háo hức mê say khúc hát lên đường thi sĩ cách mạng để tìm với nhân dân- cội nguồn sáng tạo nghệ thuật Y nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu Tây Bắc: -Con tàu: Năm 1960, nước ta chưa có tàu lên Tây Bắc Như vậy, tàu biểu tượng khát vọng lên đường tới vùng đất xa xôi Tổ quốc; khát vọng tìm đến ước mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật nhà thơ -Tây Bắc: vùng đất có thực, biểu tượng cho nơi xa xôi Tổ quốc, nơi đau thương mà anh dũng kháng chiến, đồng thời Mẹ hồn thơ Đề Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : Nêu ý đoạn thơ? Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ nêu tác dụng việc thể nội dung? Nêu ngắn gọn chiều sâu triết lí câu thơ : Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương ? Trả lời: Ý đoạn thơ: Đoạn thơ với so sánh, liên tưởng độc đáo làm lên tình yêu đôi lứa bền chặt, thuỷ chung Đồng thời nhà thơ khẳng định tình yêu lứa đôi làm nên sức mạnh cho tình yêu quê hương đất nước Các biện pháp tu từ đoạn thơ : phép so sánh: nhớ em đông nhớ rét ; Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng; Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Ý nghĩa: Tác giả sử dụng so sánh lạ, độc đáo: rét linh hồn mùa đông mùa đông mà rét không thành mùa động Em linh hồn thẳm sâu nỗi nhớ khắc khoải, tự nhiên anh Anh em không thành tình yêu Hình ảnh Tình yêu như: cánh kiến hoa vàng – xuân đến chim rừng lông trở biếc hình ảnh đẹp, đầy sức sống gợi tình yêu trẻ trung, sôi nổi, nỗi nhớ bao trùm bốn mùa thể sâu sắc, vĩnh cửu mà tươi Tình yêu không tình yêu đôi lứa mà kết tinh tình cảm sâu nặng với quê hương, đất nước Chiều sâu triết lí câu thơ : Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương: Nhà thơ lí giải sở tình yêu đất nước từ tình yêu đôi lứa Đó phần sâu để “tâm hồn hoá” địa danh xa xôi tình yêu nhỏ bé, thân thuộc, nhân ĐÒ LÈN Nguyễn Duy Đề 1: Tôi suốt đôi bờ hư thực bà tiên phật thánh thần năm đói củ giong riềng luộc sượng nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm Bom Mỹ giội nhà bà bay đền Sòng bay, bay tuốt chùa chiền Thánh với Phật rủ đâu hết bà bán trứng ga Lèn? 36 ( Trích Đò Lèn – Nguyễn Duy, Ngữ văn 12,Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 148) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : Nêu ý đoạn thơ Xác định phép điệp, phép đối, phép liệt kê đoạn thơ Nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ Từ “trong suốt” có vai trò việc thể hình ảnh nhà thơ nhớ lại tuổi thơ mình? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc hình ảnh người bà đoạn thơ? Trả lời: Ý đoạn thơ: - Tâm trạng người cháu nghĩ tuổi thơ với bà ngoại - Hiện thực chiến tranh khốc liệt - Hình ảnh người bà: đói khổ thật vĩ đại nỗi nhớ người cháu a/Phép điệp, phép đối, phép liệt kê đoạn thơ: - Phép điệp: Từ “bay” - Phép đối: hư- thực, bà - tiên phật thánh thần, củ giong riềng luộc sượng-thơm mùi huệ trắng, hương trầm - Phép liệt kê: Bà tôi, tiên Phật, thánh thần; huệ trắng, hương trầm; nhà, đền, chùa chiền b/Hiệu nghệ thuật phép tu từ đó: Nhà thơ thấu hiểu nỗi cực, tần tảo, tình yêu thương bà; thể tôn kính, lòng tri ân sâu sắc bà Đồng thời, tác giả thể nỗi xót xa, ngậm ngùi nhớ hi sinh cao bà Từ “trong suốt” có vai trò việc thể hình ảnh nhà thơ nhớ lại tuổi thơ mình: Đó cậu bé Duy hồn nhiên, thơ ngây, sáng, chưa cảm nhận ranh giới hư ảo thực tế phũ phàng, nỗi cực tình thương cháu bà với vô tư Đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc hình ảnh người bà đoạn thơ: Cần đảm bảo hình thức: Một đoạn văn phải ý đề Các câu phải liên kết với Không gạch đầu dòng ghi ý Diễn đạt trôi chảy, sáng, cảm xúc chân thành Cần đảm bảo nội dung: Người bà nhà thơ có đời cực giàu tình thương cháu Bà thánh Phật Bà dũng cảm trước mưa bom lửa đạn Người bà tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống, chiến tranh chống Mỹ, cho hôm mai sau Từ bộc lộ tình thương, lòng biết ơn sống tuổi trẻ Đề 2: Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xưa bên lở bên bồi Khi biết thương bà muộn Bà nấm cỏ thôi! (Trích Đò Lèn – Nguyễn Duy) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : Tại viết bà, tác giả liên tưởng đến “dòng sông xưa ” đoạn thơ? Các từ “đã muộn”, “nấm cỏ ” có vai trò việc thể tâm trạng nhà thơ? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ vấn đề đặt qua đoạn thơ Trả lời: Viết bà, tác giả liên tưởng đến “dòng sông xưa ” nhằm trăn trở điều: thiên nhiên trường tồn người thành hư vô Các từ “đã muộn”, “nấm cỏ ” có vai trò việc thể tâm trạng nhà thơ: sám hối nhẹ nhàng vô thía, nỗi đau nhói lòng, suy ngẫm triết lí sâu xa Thuở ấu thơ sống với bà mà không hiểu đời cực bà cháu thả hồn vào cõi mộng ảo Giờ đây, đủ khôn lớn để biết thương bà chuyện muộn màng Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ vấn đề đặt qua đoạn thơ 37 Đoạn văn đảm bảo nội dung: -Ý đoạn thơ lời sám hối muộn màng mà xúc động nhà thơ bà ngoại không -Đoạn thơ mang cảm hứng tự nhận thức lại người trải nghiệm nhận giá phải trả cho hành động hư ảo mình, đồng thời báo trước trỗi dậy ý thức tự giác đánh giá thân, hướng tới xác lập giá trị nhân văn học thời kì hậu chiến - Bài học nhận thức hành động: sống phải biết yêu thương, biết nâng niu, trân trọng tình cảm quý giá người Đừng để tất qua sám hối muộn màng BÁC ƠI! ( Tố Hữu) Đề 1: Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chuông ôi chuông nhỏ reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! (Trích Bác ơi! – Tố Hữu) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Nội dung đoạn thơ gì? Xác định nhịp thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ câu thơ cuối đoạn thơ thứ 2? Trả lời: 1/Phương thức biểu đạt đoạn thơ tự sự, miêu tả biểu cảm /Nội dung đoạn thơ: Nhà thơ thể tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn thờ, bàng hoàng, tê dại lòng nghe tin Bác Hồ từ trần / Nhịp thơ 2/2/3 Hiệu nghệ thuật: nhịp thơ chậm, buồn, sâu lắng diễn tả tâm trạng đau đớn đến bất ngờ nhà thơ Cả không gian ngưng lại hoạt động để nghiêng vĩnh biệt vị Cha già kính yêu dân tộc Đề 2: Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Trái bưởi vàng với Thơm cho nữa, hoa nhài! Còn đâu bóng Bác hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Từ “đi” câu thơ “Bác sao, Bác ơi!” có tác dụng gì? Cảm xúc tác giả đoạn thơ gì? Từ ngữ, câu thơ thể cảm xúc ? 38 Trả lời: Các phương thức biểu đạt đoạn thơ : Tự sự, miêu tả biểu cảm Từ “đi” câu thơ “Bác sao, Bác ơi!” dùng biện pháp tu từ nói giảm Ý nghĩa: thể tâm trạng đau đớn tới thảng thốt, không tin mát lớn Bác Hồ từ trần Cảm xúc tác giả đoạn thơ xót xa, tiếc nuối Bác với giới người hiền Đồng thời, tác giả thể cảm hứng ngợi ca lãnh tụ Bác đi, trời đầu thu, chiến thắng hi vọng Khung cảnh lòng người trở nên tương phản, đối lập, gợi bao nỗi day dứt tính chất phi lí, chấp nhận mát Cuộc đời đẹp đẽ, hấp dẫn Bác gợi bao đau xót, nhức nhối tâm can Từ ngữ, câu thơ thể cảm xúc không tin điều thật: “Bác sao, Bác ơi!” ; xót xa, tiếc nuối tràn không gian đến cảnh vật: Trái bưởi vàng với ai/Thơm cho nữa, hoa nhài!/…Quanh mặt hồ in mây trắng bay NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( Nguyễn Tuân) Đề 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xoá chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhô vào đường ngoặt sông số nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trông ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ ( Trích Tuỳ bút Sông Đà-Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật ? Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức ngành ? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng ? Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả Nội dung chủ yếu đoạn văn là: tả thác nước đá sông Đà ( hay gọi thạch thuỷ trận) Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Đó : - So sánh : thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo - Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo , rống lên , mai phục ,nhổm dậy ,ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó … Tác dụng hình thức nghệ thuật : gợi hình ảnh sông Đà hùng vĩ, dội Không sông bình thường, Sông Đà có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm Qua đó, ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức nhiều ngành Cụ thể : - âm nhạc : tả âm tiếng thác : nước réo gần lại, réo to lên… - Hội hoạ : vẽ mặt Đá : nhăn nhúm méo mó - Quân sự: mai phục 39 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng : thể phong cách tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân tả dòng sông Đà Con sông nhìn nhiều góc độ, trở nên sống động, mạnh mẽ, ấn tượng, thể tình yêu thiên nhiên sâu đậm nhà văn Đề : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hùng vĩ sông Đà có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hỗ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa tầng nhà thứ vửa tắt đèn điện ( Trích Tuỳ bút Sông Đà-Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Cảnh vật đoạn văn nhà văn quan sát từ góc độ cảnh vật nào? Nêu hiệu nghệ thuật việc quan sát sông Đà nhiều góc độ Từ đoạn văn trên, đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân ? Đặt tiêu đề cho văn ? Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả Cảnh vật đoạn văn nhà văn quan sát từ góc độ : - Có nhìn từ lên : Những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành - Có nhìn từ xuống : mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời - Có nhìn ngang qua hai bên bờ : Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hỗ có lần vọt từ bờ sang bờ - Có nhìn từ bên hướng : Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh Hiệu nghệ thuật việc quan sát sông Đà nhiều góc độ : Việc tả vách thành bờ sông Đà trở nên hữu hình, sống động Qua đó, nhà văn gợi cảm giác vách đá hiểm trở, gồ ghề, tạo cảm giác mạnh người đọc Những đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua đoạn văn : Tác giả thể phong cách tài hoa, uyên bác, miêu tả vật nhiều góc độ Sở trường ông thể văn tùy bút Qua đó, ta thấy lực liên tưởng phong phú khả dùng từ, đặt câu độc đáo nhà văn Đặt tiêu đề : đặt tiêu đề : Vách đá sông Đà ; Sông Đà hùng vĩ Đề : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm, Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (…) ( Trích Tuỳ bút Sông Đà-Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt gì? Phương thức có tác dụng việc thể tư tưởng chủ đạo đoạn trích ? Nêu nội dung đoạn văn ? Câu văn Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân sử dụng 40 biện pháp tu từ từ ? Việc phối có đặc biệt ? Nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ việc phối ? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa từ láy lừ lừ sử dụng đoạn văn ? Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả Tác dụng : tạo nên hình ảnh sông Đà với nhiều sắc vẻ độc đáo vào hai thời điểm mùa xuân mùa thu, giúp cho tranh dòng sông trở nên sống động chân thật Nội dung đoạn văn trên: Miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sông Đà nhìn từ cao Câu văn Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân : - Biện pháp tu từ so sánh : Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình - Phối : đa số Bằng ( B) Hiệu nghệ thuật: So sánh sông Đà với tóc trữ tình phối nhiều bằng, Nguyễn Tuân gợi vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng dòng sông, tràn đầy sức sống thiếu nữ độ xuân thì, vừa kiều diễm, vừa hoang dại, man sơ Qua đó, tác giả thể nhìn yêu mến tha thiết vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam Ý nghĩa từ láy sử dụng đoạn văn : Từ láy lừ lừ mang sắc thái người trầm mặc, tính cách tĩnh lặng, nhà văn miêu tả mặt người bầm rượu bữa hay giận dữ, bực bội thu Cách dùng từ khiến dòng sông không vật thể tĩnh lặng mà có sắc thái cảm xúc người AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG Đề : Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản, để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột khởi Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây - nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả (Trích Bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường) Đọc văn thực yêu cầu sau : Nêu phương thức biểu đạt văn trên? Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ ? Nêu hiệu biện pháp tu từ ? Qua đoạn văn, anh/ chị nhận xét ngắn gọn phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường ? Trả lời: Phương thức biểu đạt văn : miêu tả Biện pháp tu từ so sánh : sừng sững thành quách ; dòng sông mềm lụa ; bé vừa thoi ;“sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả Hiệu quả: Tạo vẻ đẹp riêng, cụ thể tác giả tả dòng sông Hương cảnh vật đôi bờ Nhận xét ngắn gọn phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn văn : -Uyên bác: có vốn hiểu biết phong phú lịch sử, văn hoá, nghệ thuật Huế -Tinh tế, tài hoa, nhà thơ thật văn xuôi viết sông Hương Huế -Giàu trí tưởng tượng: thể so sánh, liên tưởng độc đáo Đề 2: 41 Có dòng thi ca sông Hương, hi vọng nhận xét cách công nói dòng sông không tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nó: từ xanh biếc thường ngày, thay màu thực bất ngờ, “dòng sông trắng xanh” nhìn tinh tế Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bãng lãng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu Và đây, lần nữa, sông Hương thực Kiều Kiều, nhìn thắm thiết tình người tác giả Từ Có nhà thơ từ Hà Nội đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng sông, ném mẩu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, câu thật bâng khuâng: Ai đặt tên cho dòng sông? (Trích Bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường) Đọc văn thực yêu cầu sau : Nêu ý văn bản? Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí phách, nỗi quan hoài vạn cổ , thắm thiết tình người có hiệu diễn đạt nào? Câu hỏi Ai đặt tên cho dòng sông? có ý nghĩa ? Trả lời: Ý văn bản: Tác giả ca ngợi sông Hương dòng sông thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí phách, nỗi quan hoài vạn cổ , thắm thiết tình người có hiệu diễn đạt : vừa ca ngợi sông Hương nguồn cảm hứng thi ca, đồng thời phát phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ viết sông Hương Câu hỏi Ai đặt tên cho dòng sông? có ý nghĩa : để hỏi nguồn gốc danh xưng địa lý thông thường mà nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc dòng sông quê hương Tác giả gợi mở cho người đọc hướng trả lời khác trải nghỉệm văn hóa thân Tên riêng dòng sông cá nhân đặt ra, qua năm tháng, danh xưng tác giả bị mai một, trở thành tài sản chung cộng đồng, Tuy nhiên, tên đích thực dòng sông phải danh từ gắn với biểu tượng văn hóa, tinh thần, chiều sâu lịch sử dân tộc Ở khía cạnh này, người dân bình thường – người sáng tạo văn hóa, văn học, lịch sử người “ đặt tên cho dòng sông” Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: …“ Tôi Thành Trung vào đầu xuân Làng Châu Hoá rộ mùa rau trái, khí đất hùng hậu, hương đất nồng nàn tưởng nhìn thấy Trong đêm khuya, chưa nghe mùi đất thơm đến vậy, xao xuyến da thịt, sâu thẳm thời gian Chính lúc ấy, liên tưởng đến sông Hương với tên gợi cảm nó; Sông Hương thân thành cô gái thần tiên truyện cổ thuỳ mị đứng bên tôi, nghe hỏi giọng bồi hồi: - Ai đặt tên cho dòng sông? Có nhiều cách trả lời cho câu hỏi ấy; đó, thích huyền thoại kể yêu quý sông xinh đẹp quê hương, người hai bên bờ nấu nước trăm loài hoa đổ xuống lòng sông, để nước thơm tho mãi Tôi lĩnh hội ý nghĩa truyền thuyết này: người đặt tên cho dòng sông nhà thơ chọn bút hiệu mình, gửi gắm vào tất ước vọng muốn đem Đẹp tiếng Thơm để xây đắp văn hóa lịch sử.” (Trích Ai đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường) Xác định phương thức biểu đạt văn Gọi tên hai biện pháp tu từ văn bản? Viết đoạn văn (từ đến câu) trình bày ý nghĩa chi tiết “con người hai bên bờ nấu nước trăm loài hoa đổ xuống lòng sông, để nước thơm tho mãi” 42 Trả lời: Phương thức biểu đạt văn : biểu cảm Hai biện pháp tu từ : - So sánh : nhìn thấy ;như da thịt ; thời gian ; Sông Hương thân - Điệp cú pháp : xao xuyến da thịt, sâu thẳm thời gian Đọc văn đảm bảo yêu cầu sau : - Hình thức : Độ dài theo quy định Các câu liên kết chặt chẽ, không sai tả, dùng từ, đặt câu, hành văn sáng, cãm xúc - Nội dung : Chi tiết mượn huyền thoại xưa để lí giải tên gọi dòng sông, thấy tình yêu dòng sông quê hương người dân, nhà văn , qua ca ngợi vẻ đẹp Huế sông Hương CÁC CHỦ ĐỀ TƯƠNG TỰ Đề Lũ Bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi "một hai" Súng bắn chưa quen Quân mươi Lòng cười vui kháng chiến Lột sắt đường tàu Rèn thêm dao kiếm Áo vải chân không Đi lùng giặc đánh Ba năm gửi lại quê hương Mái lều gianh Tiếng mõ đêm trường Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya ( Trích Nhớ- Hồng Nguyên,1948) Đọc đoạn thơ trả lời yêu cầu sau: Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Nội dung chủ yếu dòng đầu đoạn thơ ? Xác định từ loại từ : Lột, Rèn, lùng, đánh Nêu hiệu nghệ thuật từ ? Bốn dòng cuối đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ người lính ? Xác định biện pháp tu từ dòng thơ cuối nêu hiệu nghệ thuật biện pháp ? Trả lời : Câu : Đoạn thơ viết theo thể thơ tự Phương thức biểu đạt đoạn thơ tự sự, biểu cảm Câu : Nội dung chủ yếu dòng đầu đoạn thơ lời tự giới thiệu người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp: Số lượng không công bố cụ thể , đông đảo (lũ, bọn) trình độ văn hóa thấp (chưa biết chữ), trình độ quân chưa cao (súng bắn chưa quen), song có nhiệt tình cách mạng, có ý chí chiến đấu lạc quan (lòng cười vui kháng chiến) Câu : Các từ : Lột, Rèn, lùng, đánh động từ Hiệu nghệ thuật động từ : Tuy trang bị vũ khí thô sơ, thiếu thốn người lính có vũ khí tinh thần mạnh mẽ làm nên chiến thắng, ý chí tâm giết giặc đến Câu : Bốn dòng cuối đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ người lính : 43 - Nhớ gia đình Nhớ quê hương, ruộng đồng Nhớ người thân thương Biện pháp tu từ dòng thơ cuối : hoán dụ (Mòn chân) Hiệu nghệ thuật biện pháp : Nhà thơ diễn tả tình thương người lính dành cho người vợ vừa cụ thể, vừa khái quát, lại dân dã lại đầy xao động Đề Đồng chí Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sòi đá Anh với vốn người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỷ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa, nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay! Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo ( 1948, Chính Hữu) - Đọc thơ trả lời yêu cầu sau: Không tính nhan đề, từ Đồng chí đặt đâu thơ ? Nêu hiệu nghệ thuật xuất từ Đồng chí ? Nội dung chủ yếu dòng đầu thơ ? Xác định cặp sóng đôi thơ ? Anh /chị hiểu từ mặc kệ thơ ? Từ Đứng thơ có ý nghĩa ? Nêu ý nghĩa câu thơ Đầu súng trăng treo ? Trả lời : Câu : Không tính nhan đề, từ Đồng chí đặt thơ Hiệu nghệ thuật xuất từ Đồng chí : Về hình thức : Đây dòng thơ ngắn thơ ( gồm có từ) Về nội dung : Dòng thơ tách riêng độc lập, câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết dấu chấm than, tạo nốt nhấn vang lên phát hiện, lời khẳng định đồng thời lề gắn kết đoạn thơ đầu với đoạn thơ sau Nó vừa kết lại cách định nghĩa nghệ thuật Đồng chí sáu câu thơ đầu , đồng thờ mở định nghĩa khác mười câu thơ “Đồng chí” - điểm 44 hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người chiến tranh Hai tiếng “đồng chí” mà giản dị, đẹp đẽ, sáng ngời thiêng liêng - Câu : Nội dung chủ yếu dòng đầu thơ nói sở hình thành tình đồng chí người lính cách mạng Cơ sở là: + Cùng chung cảnh ngộ + Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu + Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn Câu : Các cặp sóng đôi thơ : Quê hương anh- Làng ; súng- súng, đầu-đầu, ÁoQuần, miệng-Chân, tay-tay, súng- trăng Câu : Từ mặc kệ thơ : Bằng hình thức sử dụng ngôn ngữ bình dị, đời thường, nhà thơ thể vẻ đẹp tình cảm cách mạng người lính nông dân buổi đầu kháng chiến chống Pháp Hai chữ “mặc kệ” diễn tả sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu đời sống tâm hồn người lính Vì nghĩa lớn, họ sẵn sàng lí tưởng rõ ràng, mục đích chọn lựa Song dù có dứt khoát nặng lòng với quê hương Gác tình tiêng nghĩa lớn, vẻ đẹp thật đáng trân trọng tự hào Câu : Từ Đứng thơ có ý nghĩa : gợi đứng chủ động, sẵn sàng chiến đấu người lính Họ đứng cạnh bên họ trở thành đồng chí nhau, chia bùi sẻ ngọt, chịu đựng gia khổ, có ý chí tâm chiến đấu chiến thắng quân thù Câu : Ý nghĩa câu thơ Đầu súng trăng treo : Tả thực : người chiến sĩ khoác súng vai, đầu súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo đầu súng Nghĩa biểu tượng : “Trăng”là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống bình “Súng” thân cho chiến đấu gian khổ, hi sinh Súng trăng, cứng rắn dịu hiền Súng trăng, chiến sĩ thi sĩ Hai hình ảnh thực tế vốn xa vời vợi lại gắn kết bên cảm nhận người chiến sĩ: trăng treo đầu súng Người chiến sĩ chiến đấu lí tưởng cao đẹp, khát vọng hoà bình, độc lập tự Như vậy, kết hợp hai yếu tố, thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ Đề Tôi Vĩnh Yên lên Anh Sơn Cốt xuống Gặp lưng đèo Nhe Bóng tre trùm mát rượi Anh Vệ quốc quân Tôi người cán Hai đứa mỏi nhừ chân Nghỉ ngồi chỗ Gặp lần đầu Họ tên có biết? Anh người đâu, đâu Gần thân thiết Một thoáng lặng nhìn Mắt tìm hỏi chuyện Đôi áo quần nâu Đã âm thầm thương mến Giọt giọt mồ hôi rơi 45 Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! ( 1947, Trích Cá nước- Tố Hữu) Đọc thơ trả lời yêu cầu sau: Nhan đề Cá nước sử dụng biện pháp tu từ ? Nêu hiệu nghệ thuật nhan đề ? Nêu thể thơ đoạn thơ ? Bộ áo quần nâu gợi nguồn gốc xuất thân Anh ? Trong thơ, tên gọi Vệ quốc quân có lịch sử xuất ? Xác định biện pháp tu từ bốn dòng thơ cuối ? Viết đoạn văn 5-7 dòng thể tình cảm dành cho anh đội hôm theo cách riêng anh/chị ? Trả lời : Nhan đề Cá nước sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Hiệu nghệ thuật nhan đề : nhà thơ ca ngợi tình cảm quân dân gắn bó keo sơn buổi đầu kháng chiến chống Pháp Thể thơ đoạn thơ : thể ngũ ngôn Bộ áo quần nâu gợi nguồn gốc xuất thân Anh từ nông dân mà ( màu nâu hoán dụ người nông dân) Trong thơ, tên gọi Vệ quốc quân có lịch sử xuất : Ngày 22 tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thành lập Ngày 15 tháng năm 1945, đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân Việt Minh để giành quyền năm 1945 Từ năm 1945, Giải phóng quân Việt Minh lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Để đối phó với sức ép quân Tưởng Giới Thạch đòi giải tán quân đội qui Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn, gọi Vệ quốc quân Biện pháp tu từ bốn dòng thơ cuối : - Tu từ cú pháp : đảo trật tự câu : Giọt giọt mồ hôi rơi - Hoán dụ : má anh vàng nghệ Viết đoạn văn 5-7 dòng thể tình cảm dành cho anh đội hôm theo cách riêng anh/chị ? Đây phần dạng mở Yêu cầu học sinh bộc lộ tình cảm theo cách riêng hợp lí, chân thành, cảm xúc, không lặp lại ý dòng thơ cuối 46

Ngày đăng: 07/09/2016, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan