NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THEO DÕI TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BÌNH VÔI

21 766 2
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THEO DÕI TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BÌNH VÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 3.3 (HĐ số 04/HĐ-VAST.TB ngày 04 tháng năm 2014) Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THEO DÕI TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BÌNH VÔI Thuộc đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách hoạt chất rotundin bình vôi trồng qui mô sản xuất thử, áp dụng tỉnh Thái Bình” Mã số: VAST.NĐP.07/14-15 Người báo cáo: TS Nguyễn Văn Dư Hà Nội, 2015 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ (HĐ số 04/HĐ-VAST.TB ngày 04 tháng năm 2014) Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THEO DÕI TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BÌNH VÔI Thuộc đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách hoạt chất rotundin bình vôi trồng qui mô sản xuất thử, áp dụng tỉnh Thái Bình” Mã số: VAST.NĐP.07/14-15 Người báo cáo (Ký, họ tên) Nguyễn Văn Dư Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Xác nhận quan (Ký, họ tên đóng dấu) MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .11 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bình vôi thường ưa mọc vùng có núi đá tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Hoà Bình, Hà Tây (cũ), Nam Hà, Ninh Bình, Hải Phòng, Cao Bằng, Lạng sơn, Thanh Hoá v.v Củ Bình vôi chứa alkaloid với hàm lượng khác loài Các alkaloid L-tetrahydropalmatin (rotundin), stepharin, roemerin, cycleanin, có dược tính cao Đặc biệt rotundin với tác dụng an thần gây ngủ, hạ huyết áp, điều hoà tim, giãn trơn, giảm đau co thắt trơn… điều tra, đánh giá, thu thập số loài Bình vôi có hàm lượng rotudin cao (theo tài liệu công bố) gồm tiêu mẫu (ảnh chụp, ảnh tiêu bản), mẫu nghiên cứu (nơi thu mẫu, số lượng) vùng có điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho nơi trồng thử nghiệm cần thiết cho việc phát triển dược liệu Trong nhiều năm trở lại đây, đã có nhiều nghiên cứu về ứng dụng của Bình vôi, chưa có nhiều nghiên cứu về trồng trọt, cũng sinh trưởng của Bình vôi trồng ở Việt Nam, vì những lí đó, chúng đề xuất nghiên cứu “Đánh giá theo dõi tình hình sinh trưởng Bình vôi” (sự tăng trưởng kích thước củ theo tuổi cây) CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Stepahnia sinica Diels, loài Bình vôi phổ biến nhất ở Việt Nam Dây leo, thường xanh, sống lâu năm, dài - m Thân nhẵn, xoắn vặn Rễ củ to, nặng đến 50 kg, vỏ xù xì, màu nâu đen Lá mọc so le, có cuống dài dính vào phiến khoảng 1/3, phiến mỏng, gần hình tròn có cạnh tam giác tròn, gân xuất phát từ chỗ dính cuống lá, hình chân vịt, rõ mặt lá, hai mặt nhẵn, mép lượn sóng Cụm hoa mọc thành xim tán kẽ cành già rụng lá; hoa đực hoa khác gốc; hoa đực có - đài; - cánh hoa màu vàng cam, nhị - 6, thường 4; hoa có đài, cánh hoa, bầu hình trứng Quả hạch, hình cầu, dẹt màu đỏ chín; hạt cứng, hình móng ngựa có hàng vân ngang dạng gai, hai mặt bên lõm, lổ thủng Mùa hoa; tháng - 6; mùa quả: tháng 8-10 Đây là loài gặp nhiều các chuyến công tác điều tra Bình vôi Ở Việt Nam, Stepahnia sinica Diels Giống Bình vôi Stepahnia sinica Diels Trồng tại vườn giống gốc là giống nhóm nghiên cứu thu thập được tại Hòa Bình và Hà giang Giống Stepahnia sinica Diels tại Hòa Bình đã được nhân giống bằng hạt thành công 1.2 Một số nghiên cứu về loài sinh trưởng của loài Bình vôi Loài Stepahnia sinica Diels được nghiên cứu khá nhiều ở Việt Nam về ứng dụng, nhân giống, phân bố, phân loại thực vật, chưa có nghiên cứu nào về sinh trưởng Trong nghiên cứu của TS Trần Ngọc Hải (Đại học Lâm nghiệp Việt Nam) có trồng và theo dõi sự phát triển của Bình voi ở Ba Vì Qua quan sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng, loài Stepahnia sinica Diels trồng khoảng 3-5 năm có thể thu hoạch, lúc đấy, củ Bình vôi có trọng lượng khoảng từ – 4,5 kg Thời vụ thu hoạch tốt nhất là mùa Thu hoặc mùa Đông Đây là nhận định qua quan sát bước đầu loài Stepahnia sinica Diels trồng ở vườn dược liệu Ba Vì điều kiện trồng tập trung và có bón lót, bón thúc bằng phân hữu và phân vô Trong nghiên cứu này chưa có đo đếm kích thước cụ thể Củ Bình vôi năm tuổi thại Hòa Bình Ngoài ra, phỏng vấn một số mô hình trồng Bình vôi, nhóm nghiên cứu thu được các kết quả về sinh trưởng rất khác giữa các vùng miền Các Bình voi khu vực Tây Nguyên có tốc độ sinh trưởng cao nhiều so với các mô hình trồng ở miền Bắc Nhưng các mô hình này chỉ có số liệu về suất, không có thu thập số liệu sinh trưởng một cách cụ thể CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được vật hậu, sinh trưởng của loài Bình vôi (Stepahnia sinica Diels) được trồng ở Hòa Bình phạm vi vườn pilot 1.4 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Xác định được vật hậu của loài Bình vôi (Stepahnia sinica Diels.) Nội dung 2: Đánh giá được sinh trưởng của loài Bình vôi (Stepahnia sinica Diels) 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp 1: Xác định vật hậu thông qua phương pháp thu thập số liệu, mẫu qua các thời kỳ phát triển ở các mùa của loài Bình vôi (Stepahnia sinica Diels.) Ghi chép và lập bảng biểu thu vật hậu qua các giai đoạn CÁC PHA VẬT HẬU TT VẬT HẬU THỜI GIAN QUAN SÁT Ngày Tháng Ghi chú Năm … Phương pháp 2: Đánh giá sinh trưởng Biểu số 2.1: Biểu thu thập số liệu trồng Nưa đầu nhăn đất dốc Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách hoạt chất rotundin bình vôi trồng qui mô sản xuất thử, áp dụng tỉnh Thái Bình BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CÂY BÌNH VÔI Ngày trồng Ngày điều tra Giống trồng Công thức số Độ dốc: Người thực TT Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số … … Khối lượng củ Độ dốc thí nghiệm đo thước đo độ dốc, địa điểm bố trí thí nghiệm phải địa điểm phẳng, độ dốc thí nghiệm độ dốc trung bình Năng suất tính = mật độ X khối lượng củ trung bình Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố mật độ trồng tới khối lượng củ Với nội dung này, ta bố trí công thức thí nghiệm với nhân tố thí nghiệm mật độ trồng, nhân tố phi thí nghiệm khác độ dốc 0, bón phân NPK, độ tàn che 0,7 Khoảng cách Mật độ cách cây(cm) (Cây/ ha) Công thức 30 62.500 Công thức 40 40.000 Công thức 50 27.778 Công thức 60 20.408 Công thức 70 15.625 Công thức 80 12.346 Công thức 90 10.000 CÔNG THỨC Biểu khoảng cách trồng và mật độ tương ứng Thời gian trồng tháng dương lịch, thời gian thu hoạch tháng 10 - 11 dương lịch Khi thu hoạch, ta tiến hành cân củ công thức tiến ghi chép vào bảng số liệu sau: Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách hoạt chất rotundin bình vôi trồng qui mô sản xuất thử, áp dụng tỉnh Thái Bình BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU SINH TRƯỞNG CỦ BÌNH VÔI TRÊN ĐẤT DỐC Ngày trồng Ngày thu hoạch Giống trồng Công thức số Người thực TT Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Khối lượng củ Mật độ: … … Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM 1.6 Vị trí địa lý tỉnh Hòa Bình Hoà Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam; phía Đông giáp thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hoá, phía Đông Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; Trung tâm hành tỉnh cách Thủ đô Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ 6, khu vực đối trọng phía Tây Thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng chiến lược khu vực phòng thủ nước Hoà Bình có mạng lưới giao thông đường đường thuỷ tương đối phát triển so với tỉnh vùng, có tuyến đường quốc lộ quan trọng qua như: đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 6, tương lai đường cao tốc Hòa Bình - Hòa Lạc - Hà Nội Mạng lưới giao thông phân bố khắp, kết nối Hoà Bình với tỉnh khu vực địa phương tỉnh thuận lợi Có nguồn điện lực lớn Nhà máy thủy điện Hòa Bình, hồ Hòa Bình có tác dụng quan trọng việc điều tiết nước cho hệ thống sông Hồng 1.7 Địa hình Đặc điểm bật địa hình tỉnh Hoà Bình đồi, núi dốc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chia thành vùng rõ rệt: - Phía Tây Bắc (vùng cao): Bao gồm dải đồi núi lớn, bị chia cắt nhiều, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 500-600m, nơi cao đỉnh núi Phu Canh (huyện Đà Bắc) cao 1.373m Độ dốc trung bình từ 30-350, có nơi dốc 400, địa hình hiểm trở, lại khó khăn - Phía Đông Nam (vùng thấp): thuộc hệ thuỷ sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Bùi, gồm huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi, Lương Sơn, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, thành phố Hoà Bình Địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20-250, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100-200 m, lại thuận lợi 1.8 Khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình 60%, cao tới 90% vào tháng tháng 9, thấp 75% vào tháng 11 tháng 12 Do khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu chia làm mùa rõ rệt năm: - Mùa mưa: Kéo dài từ tháng đến tháng 10 năm, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 240C, cao 38-390C vào tháng tháng 7, lượng mưa trung bình từ 1.700-1.800 mm (trên 90% tổng lượng mưa năm) - Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, thời tiết lạnh, mưa, nhiệt độ trung bình 15-160C, thấp 50C vào tháng tháng 12, vùng núi cao có nơi nhiệt độ xuống tới 20C, lượng mưa từ 100-200 mm (chiếm 10% lượng mưa năm) Khí hậu Hoà Bình nhìn chung tương đối phức tạp, mưa nắng thất thường tạo vùng tiểu khí hậu khác địa bàn tỉnh, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp 1.9 Đất đai Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên tỉnh Hoà Bình tính đến 1/1/ 2009 4.595,2 km2; gồm nhóm chính: Nhóm Feralit phát triển đá trầm tích biến chất kết cấu hạt thô loại đá chủ yếu sa thạch Pocfirit Spilit; nhóm đất phát triển đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt mịn loại đá phiến thạch sét, diệp thạch; nhóm Feralit phát triển đá vôi biến chất đá vôi Đất đai có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại trồng Với hàng trăm ngàn đất gồm lô đất liền khoảnh sử dụng vào mục đích khác trồng rừng, trồng công nghiệp để phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản phát triển công nghiệp Phần đất trống, đồi núi trọc khó phát triển nông nghiệp trồng rừng có diện tích lớn thuận lợi cho việc phát triển mở rộng khu công nghiệp - Tình hình sử dụng đất: Đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp 352,9 nghìn ha, chiếm 76,58% diện tích tự nhiên, đất rừng có diện tích lớn (đất rừng phòng hộ 112,3 nghìn ha, đất rừng sản xuất 144,1 nghìn ha), diện tích đất trồng lúa không nhiều, có 29,9 nghìn Diện tích đất chưa sử dụng lớn 48,8 nghìn ha, chiếm 10,58% diện tích tự nhiên toàn tỉnh 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.10 Nghiên cứu về vật hậu Số lượng củ trồng là 11 Số quan sát thu thập số liệu là 11 Số lúc cân củ: 11 Diện tích trồng tâm trung m2 Qua quan sát, theo dõi tình hình phát triển của Bình vôi tại thành phố Hòa Bình, nhóm nghiên cứu đã đưa được kết quả về các pha vật hậu của Bình vôi sau: CÁC PHA VẬT HẬU CỦA CÂY BÌNH VÔI TT VẬT HẬU I Thời kỳ sinh dưỡng Bắt đầu mầm nhú Mầm bắt đầu trương lên THỜI GIAN QUAN SÁT Ngày Tháng Năm 13 2014 18 2014 Chồi bắt đầu mọc 31 2014 Lá mầm xuất hiện 07 2014 II Thời kỳ nụ Mầm hoa xuất hiện 17 2014 Chồi hoa được tạo nên 22 2014 III Thời kỳ nở hoa Hoa đầu tiên nở 04 2014 Hoa nở rộ 19 2014 Hoa đầu tiên tàn 10 2014 IV Thời kỳ có quả 12 2015 Bắt đầu hình thành 11 Ghi chú quả Quả bản đã hình thành Quả hình 23 2015 thành nhiều mỗi cụm Chuyển từ Quả bắt đầu chín 10 10 2015 màu xanh sang màu vàng đỏ Địa điểm nghiên cứu: Phương Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Nơi trồng: trồng dưới tán tre Điều kiện chăm sóc: Trước trồng bón lót bằng phân hữu cơ, sau trồng tháng bón thúc bằng phân NPK 1.11 Nghiên cứu về sinh trưởng Với mục tiêu nghiên cứu là sự tăng lên về mặt sinh khối của củ, nên nghiên cứu này nhóm nghiên cứu chú trọng vào đánh giá sự tăng lên về khối lượng của củ quá trình trồng Kết quả 1: Các nhân tố thí nghiệm gồm: Khối lượng củ trồng 0,9 kg Cách trồng: sâu dưới đất cm Khối lượng phân bón lót: 0,5 kg phân chuông hoai/ củ Khối lượng phân bón thúc: 100 gr phân NPK/ củ, bón cách củ 10 cm Số liệu thu thập được: TT Cây số Khối lượng củ Cây số 1,25 Cây số 1,41 12 Cây số 1,68 Cây số 1,55 Cây số 1,29 Cây số 1,30 Cây số 1,32 Cây số 1,78 Cây số 1,56 10 Cây số 10 1,37 11 Cây số 11 1,18 Số lượng củ trồng là 11 Số quan sát thu thập số liệu là 11 Số lúc cân củ: 11 Diện tích trồng tâm trung 3,3m2 Cư ly trồng: 0,5m x 0,6 m Thời gian trồng 28/2/2014 Khối lượng củ trung bình là 1,42 kg Khối lượng củ lúc trồng: Củ Bình vôi trồng là củ được thu mẫu tại Hà Giang và Hòa Bình, trước lúc trồng, củ được giám định là loài (Stepahnia sinica Diels) Điều kiện chăm sóc: Cây trồng theo phương thức tập trung, trồng dưới tán tre Cây trồng có bón phân lần, lần thứ nhất bón lót bằng phân chuồng, lần thứ hai bón thúc bằng phân NPK Cây làm cỏ tháng lần kể từ thời điểm trồng Khối lượng củ lúc trồng là 900gr Củ có khối lượng bé nhất: 1,18 kg Củ có khối lượng lớn nhất: 1,78 kg Về sâu bệnh, có sâu, ít ảnh hưởng tới sinh trưởng của củ 13 - Kết quả thí nghiệm - Các nhân tố thí nghiệm gồm: - Khối lượng củ trồng 0,9 kg - Cách trồng: sâu dưới đất cm - Khối lượng phân bón lót: 0,8 kg phân chuông hoai/ củ - Khối lượng phân bón thúc: 200 gr phân NPK/ củ, bón cách củ 10 cm - Số liệu thu thập được: TT Cây số Khối lượng củ Cây số 1,39 Cây số 1,61 Cây số 1,45 Cây số 1,53 Cây số 1,27 Cây số 1,38 Cây số 1,21 Cây số 1,56 Cây số 1,34 10 Cây số 10 1,29 11 Cây số 11 1,22 Điều kiện chăm sóc: Cây trồng theo phương thức tập trung, trồng dưới tán tre Cây trồng có bón phân lần, lần thứ nhất bón lót bằng phân chuồng, lần thứ hai bón thúc bằng phân NPK Cây làm cỏ tháng lần kể từ thời điểm trồng - Số lượng củ trồng là 11 - Số quan sát thu thập số liệu là 11 - Số lúc cân củ: 11 - Diện tích trồng tâm trung 3,3m2 - Cư ly trồng: 0,5m x 0,6 m - Thời gian trồng 28/2/2014 14 Khối lượng củ trung bình là: 1,38 kg 1.12 Kết luận của thí nghiệm sinh trưởng Qua các thí nghiệm, ta nhận thấy rằng, sinh khối của củ Bình vôi có sự sai khác giữa các thí nghiệm Tuy nhiên là không có sự sai khác nhiều, công thức đạt khối lượng củ trung bình là 1,42 kg, công thức đạt khối lượng củ trung bình là 1,38 kg Số sống tại công thức thí nghiệm đều là 11, đạt 100% Độ tăng trưởng sinh khối củ: Dstct1 = 1,42 – 0,9 = 0,52 kg Dstct2 = 1,38 - 0,9 = 0,48 kg Phần trăm tăng lên của sinh khối củ Áp dụng công thức ta được D1% = 0,58% D2% = 0,53% Như vậy, qua các công thức thí nghiệm đã tham khảo ở các mô hình và tài liệu, ta có thể bố trí công thức thí nghiệm để nhận thấy rằng công thức số có kết quả cao 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.13 Kết luận - Đã nghiên cứu vật hậu Bình vôi - Đã nghiên cứu được sinh trưởng Bình vôi thời kỳ trồng tại thành phố Hòa Bình, qua đó, cũng lựa chọn được kỹ thuật trồng phù hợp 1.14 Kiến nghị Cần phải nghiên cứu tình hình sinh trưởng các loài khác chi Bình vôi Cần nghiên cứu bổ sung thêm vật hậu Bình vôi tự nhiên 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Đào (2008 ), “Ảnh hưởng số nhân tố tới kết giâm củ cắt Tai chua ” Khoá luận tốt nghiệp 2008, GVHD Kiều Văn Thịnh Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978); Sinh thái thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Mộng Hùng “ Nhân giống Phi lao Củ cành” ĐH Lâm Nghiệp số 11/1992 Dương Mậu Hùng, Lê Đình Khả (2003) Giáo trình giống rừng Nhà xuất Nông Nghiệp Đoàn Thị Mai cộng (2000) Kết bước đầu vê nhân giống Bạch đàn lai phương pháp nuôi cấy mô phân sinh Tạp chí Lâm nghiệp, 10 : 46 – 47 Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê Thị Muội (1997) Công nghệ Sinh học thực vật cải tiến giống trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên Thực vật rừng Lê Văn Chi (1992) Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng vi lượng hiệu cao Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Lê Đình Khả, 1993, “ Nhân giống Keo tràm Keo tai tượng” Tạp chí lâm nghiệp số 5/1993 10 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, giáo trình giống rừng, 2003 11 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Trần Cự, “ Nghiên cứu tạo chồi, môi trường giá thể giâm củ cắt Bạch đàn trắng ”, tạp chí Lâm nghiệp dố 10/1996 12 Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xuân (1996 ), “ Nhân giống Thông đỏ bắng Củ”, tạp chí Lâm nghiệp số 9/1996 13 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Cấn Thị Lan (1998) “ Nhân giống Sao đen thuốc bột TTG”, tạp chí khoa học lâm nghiệp số 8/1998 17 14 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 15 Hoàng Kin Ngũ – Phùng Ngọc Lan: Giáo trình sinh thái rừng, ĐH Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Đức Thọ (2007 ) “ Nhân giống vô tính chàm (Melaleula caujuputy Powell ) phương pháp giâm củ cắt” Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Lâm Nghiệp 17 Nguyễn Hữu Thước cộng sự: “Ảnh hưởng chế đọ che sáng đến Xà Cừ” Tập san SVĐH III 1964 Tr.35-38 18 Nguyễn Hữu Thước, Lê Văn Khôi: “Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng Mỡ giai đoạn tuổi non” Tập san SVĐH III 19 Thái Văn Trừng (2000): “Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Phạm Văn Tuấn (1997) “ Nhân giống rừng Củ, thành tựu khả áp dụng Việt Nam” Tổng luận chuyên khảo kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam NXB Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Đỗ Tất Lợi, 1991 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB BNN 22 Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi - Về tính đa dạng côn trùng sinh quần rau - Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ – Nhà xuất Nông nghiệp 23 Thiên nhiên.net 13-5-2007- Kiểm soát dư lượng hoá chất BVTV- Con đường bền vững cho xuất nông sản Việt Nam 24 Hồ Khắc Tín (1980).- Giáo trình côn trùng nông nghiệp II- Nhà xuất Nông nghiệp 18

Ngày đăng: 07/09/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • 1.2. Một số nghiên cứu về loài sinh trưởng của loài Bình vôi.

  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4. Nội dung nghiên cứu

  • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.6. Vị trí địa lý tỉnh Hòa Bình

  • 1.7. Địa hình

  • 1.8. Khí hậu

  • 1.9. Đất đai

  • 1.10. Nghiên cứu về vật hậu

  • 1.11. Nghiên cứu về sinh trưởng

  • 1.12. Kết luận của thí nghiệm sinh trưởng

  • 1.13. Kết luận

  • 1.14. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan