NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY BÌNH VÔI TẠI VƯỜN PILOT

23 990 10
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY BÌNH VÔI TẠI VƯỜN PILOT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 3.2 (HĐ số 04/HĐ-VAST.TB ngày 04 tháng năm 2014) Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY BÌNH VÔI TẠI VƯỜN PILOT Thuộc đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách hoạt chất rotundin bình vôi trồng qui mô sản xuất thử, áp dụng tỉnh Thái Bình” Mã số: VAST.NĐP.07/14-15 Người báo cáo: TS Nguyễn Văn Dư Hà Nội, 2015 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 3.2 (HĐ số 04/HĐ-VAST.TB ngày 04 tháng năm 2014) Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY BÌNH VÔI TẠI VƯỜN PILOT Thuộc đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách hoạt chất rotundin bình vôi trồng qui mô sản xuất thử, áp dụng tỉnh Thái Bình” Mã số: VAST.NĐP.07/14-15 Người báo cáo Chủ nhiệm đề tài Xác nhận quan (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên đóng dấu) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn dược liệu Việt Nam phong phú đa dạng, bao gồm động vật, thực vật Trong đó, dược liệu từ cỏ có vị trí quan trọng thành phần, chủng loại giá trị sử dụng Ngoài phong phú, thảo dược có giá trị chỗ sử dụng rộng rãi cộng đồng để chữa nhiều bệnh khác Một thuốc nam sử dụng nhiều nhân dân Bình vôi Cây Bình vôi có tên khoa học Stephania spp, họ Tiết dê (Menispermaceae), loại dây leo, phần thân phát triển thành củ to, bám vào núi đá, có củ to, nặng tới 40kg, da thân củ màu nâu đen, xù xì giống đá, củ gọi “củ một”, “củ mối trôn”, “ngải tượng”, “tử nhiên”, “củ gà ấp”, “cà tom” (đồng bào Thổ) Cây Bình vôi thường ưa mọc vùng có núi đá tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Hoà Bình, Hà Tây (cũ), Nam Hà, Ninh Bình, Hải Phòng, Cao Bằng, Lạng sơn, Thanh Hoá v.v Củ Bình vôi chứa alkaloid với hàm lượng khác loài Các alkaloid L-tetrahydropalmatin (rotundin), stepharin, roemerin, cycleanin, có dược tính cao Đặc biệt rotundin với tác dụng an thần gây ngủ, hạ huyết áp, điều hoà tim, giãn trơn, giảm đau co thắt trơn… Mặc dù Bình vôi có nhiều tác dụng vậy, tự nhiên trữ lượng Bình vôi lại Việc khai thác tràn lan không kết hợp với trồng bảo tồn khiến cho Bình vôi tự nhiên ngày Vì lý đó, đề xuất “Nghiên cứu kỹ thuật trồng thử nghiệm bình vôi vườn pilot” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm chung loài chi Bình vôi (stephania) Theo Phạm Thanh Kỳ et al.(1997), loại Bình vôi có đặc điểm chung sau: Dây leo, thân nhẵn, thường xanh, gốc hóa gỗ,sống lâu năm Rễ phình to thành củ đa dạng, to ( nặng 20kg ) vỏ xù xì màu nâu, nâu đen, hình dáng thay đổi tùy theo nơi củ phát triển Lá mọc so le, cuống dài, dính vào phiến khoảng 1/3, phiến hình tim gần tròn có cạnh tam giác tròn, mép nguyên lượn song, hai mặt nhẵn, gân xuất phát từ chổ đính cuống lá, rõ mặt lá.Cụm hoa hình xim tán mọc kẽ cành già rụng lá; hoa đực hoa khác gốc; hoa đực có đài xếp thành hai vòng, cánh hoa màu vàng cam; nhị hàn liền thành tục với bao phấn màu vàng nhạt xếp thành vòng tròn Khi hoa nở bao phấn mở nắp ngang quay xung quanh Hạt phấn nhỏ màu vàng; hoa có đài; hai cánh hoa, bầu hình trứng Quả hạch hình cầu dẹt, chín có màu đỏ da cam, hạt cứng hình móng ngựa, hình trứng hình gần tròn tùy theo loài Mùa hoa: tháng 2-6; mùa vào tháng 7-10 1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Bình vôi Cho đến nay, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu sinh thái học loài cây, kể đến số tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Vương Hữu Nhi nghiên cứu đặc điểm lâm học quần thể Thông nước Đắc Lắc phân loại trạng rừng, cấu trúc tổ thành loài mật độ, cấu trúc tầng tán độ tàn che, kết luận rằng: Thông nước sống hỗn loài theo đám rừng thông rộng thường xanh vùng đầm lầy nước Đinh Văn Tài nghiên cứu sử dụng loại địa chịu hạn phục vụ “chương trình phục hồi trồng rừng” chống sa mạc hóa vùng đất cát ven biển tỉnh Nam Định sở tuyển chọn số loài địa có giá trị cung cấp giống cho trồng rừng Ngoài nhiều công trình nghiên cứu chế độ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm vườn ươm, nhằm tìm công thức gieo ươm tốt nhất, nghiên cứu ánh sáng tán rừng nghiên cứu bước đầu mang tính chất thăm dò Ở nước ta, mối quan hệ nước thực vật nghiên cứu (Hoàng Xuân Tý, 1998; Nguyễn Văn Vụ, 1989) Năm 1976, Nguyễn Ngọc Tân nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đất sinh trưởng Hồi (Illicium verum Hook) Nghiên cứu chế độ phân bón loại số tác giả đề cập đến như: Nguyễn Thị Kim Hương nghiên cứu cho số loài trồng có yêu cầu loại phân bón, nồng độ, phương thức, tỷ lệ hỗn hợp phân bón hoàn toàn khác Tóm lại, công trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái thực vật rừng Việt Nam bắt đầu đạt thành tựu ban đầu, nhiên nghiên cứu cho dược liệu, đặc biệt Bình vôi hạn chế, thường dừng lại mức độ mô tả Do nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài cần thiết, từ xác định điều kiện phù hợp cho việc phát triển loài 1.3 Về phân bố, kỹ thuật trồng chế biến Ở nước ta, có nhiều vùng xuất loài chi Bình vôi, đặc biệt vùng có rừng núi đá vôi Hơn nữa, miền Bắc Trung Nam có Bình vôi Nhưng phổ biến vùng núi đá vôi Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Bà Rịa Riêng loài Stephania pierei Diels tập trung chủ yếu tỉnh ven biển Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận Theo Trần Ngọc Hải (Đại học Lâm nghiệp), Bình vôi trồng theo phân tán hay trồng tập trung Có thể trồng ven bờ rao trồng tán cức lớn Người dân tộc Dao Ba Vì trồng nhiều Bình vôi để làm thuốc Ở đây, Bình vôi trồng lớn trồng làm dàn tre cho Bình vôi leo Các thầy thuốc vào rừng, gặp Bình vôi tái sinh, đưa sưu tập vào vườn thuốc, chờ cho hoa, quả, lấy hạt đem gieo Hiện ta thu hái củ Bình vôi chủ yếu từ nguồn mọc hoang dại Khi thu cạo vỏ nâu đen, thái lát mỏng đem phơi sấy khô đem chiết rotundin Có thể trồng Bình vôi hạt phần đầu củ Thu hái chín vào khoảng tháng 8-10, lấy hạt bảo quản cát ẩm gieo hạt vào mùa xuân (tháng 2-3) Ngoài ươm giống từ hạt, cắt phần đầu củ để làm giống Mỗi đầu xẻ làm mảnh trồng vào mùa xuân Thu hoạch trồng sau 2-3 năm, thời gian lâu suất cao CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật trồng thử nghiệm bình vôi quy mô vườn pilot 1.5 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu phương thức trồng, biện pháp Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật làm đất, trồng Bình vôi Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh hại 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật trồng - Điều tra thực vật dân tộc học, kỹ thuật trồng, chăm sóc địa điểm trồng - Dựa vào tài liệu chuyên ngành, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực trồng trọt, trồng dược liệu - Thử nghiệm trồng để đưa kỹ thuật trồng tối ưu quy mô pilot Từ kết thu thập từ biện pháp kỹ thuật, nhóm nghiên cứu lựa chọn kỹ thuật trồng cho hiệu cao quy mô pilot Về nghiên cứu mật độ, độ sâu củ, phân bón, tiến hành từ mô hình trồng thử nghiệm Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu sinh trưởng, phát triển, xử lý số liệu phần mềm Excel Từ thông tin có để đề xuất kỹ thuật trồng Bình vôi dựa tiêu chí - Tỷ lệ sống - Sinh trưởng phát triển - Tình hình sâu bệnh hại - Năng suất củ Hình ảnh 2.1 thu thập số liệu kích thước Phương pháp đề xuất phương pháp phòng trư Trên kết phân tích loại sâu bệnh hai thu được, tiến hành giám định mẫu từ tài liệu tham khảo chuyên gia Từ xác định bệnh hại, đề phương pháp tròng trừ sâu bệnh đạt hiệu mội trường, kinh tế, an toàn với dược liệu Sau tiến hành biện pháp phòng trừ, cần thu thập lại số liệu sâu bệnh hại, tổn thương sâu bệnh hại gây Từ đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu Trong trường hợp sử dụng biện pháp phòng trừ biện pháp hóa học, cần phải đưa mẫu phân tích để khẳng định thuốc bảo vệ thực vật không làm ảnh hưởng chất lượng dược liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.7 Phương thức trồng Cây Bình vôi có hai phương thức trồng, trồng theo cụm trồng phân tán Trong điều kiện có diện tích rộng, có tán lớn, độ tàn che từ 0,5 – 0,8 nên trồng phân tán Cây bình vôi tháng tuổi cần trồng tán với độ tàn che cao từ 0,7 – 0,9 Trong trường hợp trồng nơi diện tích phù hợp trồng tập trung Nhưng phương thức trồng tập trung không mang lại hiệu cao phương thức trồng phân tán Trồng Bình vôi theo phương thức trồng tập trung Biofarm Hòa Bình 1.8 Lựa chọn bố mẹ làm giống Công tác lựa chọn bố mẹ từ Bình voi mọc hoang dại tự nhiên quan trọng Việc lựa chọn loại cho hàm lượng hoạt chất cao, sinh trường phát triển tốt, không sâu bệnh góp phần lớn vào việc nâng cao hiệu mô hình Cây giảm định loài trước lựa chọn nhân giống, loài có hoạt chất cao theo phân tích hóa, theo tài liệu nghiên cứu Bình vôi đơn tính khác gốc, tròng khu vườn giống phải có đực lẫn Tỷ lệ đực theo tỷ lệ 1:3, nghĩa đực với Việc trồng tỷ lệ đực quan trọng việc phát triển giống sau Một vườn trồng tỷ lệ đức, giúp việc thụ phấn mang lai hiệu cao nhất, tỷ lệ đậu quả, chất lượng hạt cao, góp phần phát triển giống sau Cây bố mẹ làm giống phải khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, suất cao trung bình từ 10% trở lên Cây 3-5 tuổi, hoa ổn định Việc lựa chọn tuổi giúp lượng giống ổn định, chất lượng giống nâng cao 1.9 Kỹ thuật làm đất Tùy theo phương thức trồng khác kỹ thuật làm đất khác Với trồng tập trung, phương thức trồng áp dụng với quy mô nhỏ, trồng với số lượng nhỏ 20 Phươn thức trồng lam đất theo băng, sâu khoảng 30 cm, chiều dài rộng đủ bố trí cách 25 cm Với phương thức trồng phân tán, ta cuốc hố cục với kích thước 30 cm x 30 cm lớn leo, trồng theo hàng lối để cắm dàn cho leo Việc làm đất tiến hành trước trồng khoảng 15 đến 20 ngày Cuốc hố xong, cho 0,5 kg phân chuống hoai mục + 0,05 kg phân vi sinh trộn lẫn với đất cho vào hố, lấp đất đầy hố Phân chuồng hoai mục phân vi sinh đưa vào hố để trộn lẫn với đất 1.10 Kỹ thuật trồng Dùng cuốc nhỏ moi lỗ hố, sâu chiều cao bầu 15 – 17 cm, lấy dao rạch túi bầu, đặt bầu ngắn lỗ, để củ giống hình thảnh mặt đất Chú ý làm nhẹ nhàng, không để vỡ bầu Dùng cuốc xới đất xung quanh hố tạo thành hình lòng chảo thấp để giữ nước Cắm que tre cành cách bầu 20 cm để dây leo củ Bình vôi leo lên 10 Làm đất để chuẩn bị trồng Bình vôi Thái Bình 1.11 Kỹ thuật chăm sóc Cây Bình vôi không khó việc chăm sóc Đặc biệt trồng khu vực gần núi đá vôi Còn trồng quy mô vườn pilot hàng ngày tưới đủ ấm Khi leo gần hết tới que cắm cần làm giàn leo dây thép buộc tre, gỗ để leo lên Sau tháng trồng leo cao dài tới 3m, sau tháng đạt m dài phân nhiều cành nhỏ Nếu trồng phân tán vườn làm giàn leo dây thép giàn cho loài cho suất củ cao so với trồng tán rừng Hàng tháng làm cỏ, phá váng Sau tháng bón 0,05 kg NPK xung quanh gốc, cách gốc khoảng 25 cm Khi bón phân NPK, ý không bón gần củ Phần rễ gần củ không trực tiếp hấp thụ phân bón, mà qua rễ non Việc bón phân gần củ dẫn đến héo chết Việc bón phân cần tránh 11 ngày nắng nóng, bón phân xong phải lấp đất, tươi nước Việc tưới nước giúp phân hòa tan nhanh hấp thu dễ dàng 1.12 Phòng trư sâu bệnh hại Trong trình trồng, nhóm nghiên cứu nhận thấy bệnh thường gặp Bình vôi bệnh thối củ Bệnh có hai nguyên nhân gây - Đất ẩm, chỗ trồng bị ngập úng nước Với nguyên nhân này, cần khắc phục tình trạng ngập úng cách đào rãnh thoát nước, đắp vùng đất gần củ cao lên Khi lựa chọn vị trí trồng nên chọn địa điểm cao, mát không dễ ngập úng - Đất không phù hợp với Bình vôi Cây bình vôi phù hợp với vùng đất tạo thành trình phong hóa núi đá vôi Đất cao, mát, nhiều chất mùn Nếu trồng đất thịt nặng, sét, không phát triển củ tốt, củ chậm lớn Nếu trồng Bình vôi đất cát, củ Bình vôi thường bị nóng vào mùa hè, dẫn tới héo cây, củ thối 12 Cây Bình vôi bị bệnh thối củ - Các bệnh ăn thân non, gây phổ biến Hai loại sâu gây hại thường gặp là: Sâu xanh - Helicoverpa armigera Sâu xanh da láng - Spodoptera exigua Thời gian xuất bệnh thối củ bệnh sâu ăn lá, cành, thường xuất vào mùa hè, từ tháng đến tháng hàng năm Trong thời gian thời tiết nóng, sâu bệnh phát triển mạnh Mặc dù Bình vôi lấy củ, việc sâu ăn làm ảnh hưởng tới khả quang hợp, khả hoa tạo Với hai loại sâu thường gặp này, nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ phương pháp sinh học, học, hóa học Qua biện pháp trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng, nêu điều kiện áp dụng tránh xa 13 môi trường sống người, thời gian thu hoạch tháng nên áp dụng biện pháp hóa học Với biện pháp phòng trừ phương pháp hóa học, nhóm nghiên cứu đề xuất hai loại thuốc bảo vệ thực vật gồm: LUT 5.5 WDG Thuốc Chitin 2.0EC - 3.6EC Đây hai loại thuốc dùng để phòng trừ bệnh phổ biến côn trùng gây cho Bình vôi Trong trình thử nghiệm, nhóm nghiên cứu phun thử Thuốc Chitin 2.0EC - 3.6EC vào thời điểm 17h chiều Sau tuần, không loài sâu bệnh hại sâu xanh sâu xanh da láng Các tổn thương bệnh có dấu hiệu hồi phục Thuốc Chitin 2.0EC - 3.6EC 1.13 Kỹ thuật thu hoạch Việc thu hoạch kỹ thuật, thời điểm yếu tố quan trọng công tác nghiên cứu trồng trọt loài Bình vôi 14 Củ Bình vôi thu hoạch sau – năm, tùy thuộc vào điều kiện lập địa chăm sóc người trồng Trong điều kiện sinh trưởng tốt củ Bình vôi giai đoạn nặng đến 2,5 kg Mùa thu hoạch tốt vào cuối mùa thu đầu mùa đông lúc bắt đầu rụng trở tốt Thời điểm thu hoạch chọn ngày không mưa, khô để bảo quản củ thành phẩm tốt Vì củ loài Bình vôi đất nên dễ thu hoạch Cắt bỏ rễ thân leo lấy củ xếp vào nơi râm mát để lâu mà không bị hỏng Chỗ lưu giữ củ thành phẩm củ giống cần nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp Trong trường hợp củ Bình vôi thu hoạch bị tổn thương trình đào, bị bệnh thối củ phần cần phải cho vôi bột, tro bếp lớp lên vết thương Với bị thối củ không làm củ giống Củ giống hay củ thành phẩm bị thối cần lưu giữ xa củ khác để tránh tình trạng lây bệnh thối củ trình cất giữ 15 Củ Bình vôi sau thu hoạch Lựa chọn ngày thu hoạch ngày khô ráo, củ thu hoạch để nơi khô thoáng mát 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 1.14 Kết luận Các loài Bình vôi có hai phương thức trồng trồng tập trung trồng phân tán Trong quy mô pilot nên trồng tập trung dễ theo dõi thu thập số liệu Nên trồng Bình vôi theo tỷ lệ đực/cái 1/3 kết tạo giống đạt hiệu cao Cuốc hố trồng sâu 30 cm theo dãi, hố kích thước 30 x 30 x 30 cm cho hố Việc chuẩn bị đất cần tiến hành trước lúc trồng tuần Có nhóm bệnh bệnh thối củ, điều kiện bất lợi, bệnh sâu ăn lá, thân sâu xanh sâu xanh da láng hại Ta dùng biện pháp kỹ thuật canh tác biện pháp hóa học để phòng trừ hai bệnh hại 1.15 Kiến nghị -Việc đề biện pháp kỹ thuật trồng Bình vôi kết lựa chọn kỹ thuật trồng để Bình vôi sinh trường phát triển tốt Việc nghiên cứu chưa tìm biện pháp kỹ thuật để củ Bình vôi có hàm lượng rotundin cao theo hướng mục tiêu Đề tài nghiên cứu Như vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để củ Bình vôi có sinh trưởng phát triển, hàm lượng rotundin củ cao - Vì Bình vôi nguồn nguyên liệu để sản xuất thuốc, nên cần phải có nguồn củ Như vậy, Đề tài cần nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu bệnh không dùng thuốc hóa học Các biện pháp đề xuất khác gồm: - Dùng thiên địch loại sâu bệnh hại để tiêu phòng trừ loại côn trùng cho Bình vôi 17 Dùng biện pháp kỹ thuật bắt, phát quang nơi trồng Bình vôi để giảm thiểu sâu bệnh hại Dùng bẫy đèn để thu hút loại côn trùng gây hại 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Đào (2008 ), “Ảnh hưởng số nhân tố tới kết giâm củ cắt Tai chua ” Khoá luận tốt nghiệp 2008, GVHD Kiều Văn Thịnh Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978); Sinh thái thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Mộng Hùng “ Nhân giống Phi lao Củ cành” ĐH Lâm Nghiệp số 11/1992 Dương Mậu Hùng, Lê Đình Khả (2003) Giáo trình giống rừng Nhà xuất Nông Nghiệp Đoàn Thị Mai cộng (2000) Kết bước đầu vê nhân giống Bạch đàn lai phương pháp nuôi cấy mô phân sinh Tạp chí Lâm nghiệp, 10 : 46 – 47 Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê Thị Muội (1997) Công nghệ Sinh học thực vật cải tiến giống trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên Thực vật rừng Lê Văn Chi (1992) Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng vi lượng hiệu cao Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Lê Đình Khả, 1993, “ Nhân giống Keo tràm Keo tai tượng” Tạp chí lâm nghiệp số 5/1993 10 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, giáo trình giống rừng, 2003 11 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Trần Cự, “ Nghiên cứu tạo chồi, môi trường giá thể giâm củ cắt Bạch đàn trắng”, tạp chí Lâm nghiệp dố 10/1996 12 Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xuân (1996 ), “ Nhân giống Thông đỏ bắng Củ”, tạp chí Lâm nghiệp số 9/1996 13 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Cấn Thị Lan (1998) “ Nhân giống Sao đen thuốc bột TTG”, tạp chí khoa học lâm nghiệp số 8/1998 19 14 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 15 Hoàng Kin Ngũ – Phùng Ngọc Lan: Giáo trình sinh thái rừng, ĐH Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Đức Thọ (2007 ) “ Nhân giống vô tính chàm (Melaleula caujuputy Powell ) phương pháp giâm củ cắt” Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Lâm Nghiệp 17 Nguyễn Hữu Thước cộng sự: “Ảnh hưởng chế đọ che sáng đến Xà Cừ” Tập san SVĐH III 1964 Tr.35-38 18 Nguyễn Hữu Thước, Lê Văn Khôi: “Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng Mỡ giai đoạn tuổi non” Tập san SVĐH III 19 Thái Văn Trừng (2000): “Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Phạm Văn Tuấn (1997) “ Nhân giống rừng Củ, thành tựu khả áp dụng Việt Nam” Tổng luận chuyên khảo kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam NXB Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Đỗ Tất Lợi, 1991 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB BNN 22 Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi - Về tính đa dạng côn trùng sinh quần rau - Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ – Nhà xuất Nông nghiệp 23 Thiên nhiên.net 13-5-2007- Kiểm soát dư lượng hoá chất BVTV- Con đường bền vững cho xuất nông sản Việt Nam 24 Hồ Khắc Tín (1980).- Giáo trình côn trùng nông nghiệp II- Nhà xuất Nông nghiệp 20

Ngày đăng: 07/09/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số đặc điểm chung của các loài trong chi Bình vôi (stephania)

  • 1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của cây Bình vôi

  • 1.3. Về phân bố, kỹ thuật trồng và chế biến.

  • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.5. Nội dung nghiên cứu

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.7. Phương thức trồng

  • 1.8. Lựa chọn cây bố mẹ làm giống

  • 1.9. Kỹ thuật làm đất

  • 1.10. Kỹ thuật trồng

  • 1.11. Kỹ thuật chăm sóc

  • 1.12. Phòng trừ sâu bệnh hại

  • 1.13. Kỹ thuật thu hoạch

  • 1.14. Kết luận

  • 1.15. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan