Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường đại học khu vực đồng bằng sông cửu long

219 863 7
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường đại học khu vực đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình khoa học độc lập triển khai hoạt động nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận án chƣa có tác giả công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Đinh Phƣớc Tƣờng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu kỹ mềm giáo dục kỹ mềm 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm 13 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.2.1 Kỹ 16 1.2.2 Kỹ mềm 17 1.2.3 Giáo dục, giáo dục kỹ mềm 21 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm .22 1.3 GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 23 1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 23 1.3.2 Tầm quan trọng kỹ mềm cần thiết giáo dục kỹ mềm cho sinh viên bối cảnh 23 1.3.3 Các nguyên tắc giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 27 1.3.4 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 28 1.3.5 Đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 32 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 33 1.4.1 Mục tiêu, tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm .33 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm 35 1.4.3 Phƣơng pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm 38 1.4.4 Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm .40 1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm 41 1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 49 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 49 2.1.1 Mục đích khảo sát 49 2.1.2 Nội dung khảo sát 49 2.1.3 Đối tƣợng khảo sát 49 2.1.4 Công cụ khảo sát 50 2.1.5 Phƣơng pháp khảo sát 50 2.1.6 Xử lí kết khảo sát 51 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 51 2.2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục Đồng sông Cửu Long 51 iii 2.2.2 Thực trạng kỹ mềm sinh viên trƣờng đại học khu vực Đồng sông Cửu Long .55 2.2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trƣờng đại học khu vực Đồng sông Cửu Long 63 2.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trƣờng đại học khu vực Đồng sông Cửu Long 68 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 84 2.3.1 Mặt mạnh 84 2.3.2 Mặt hạn chế 85 2.3.3 Nguyên nhân 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 89 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 89 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 89 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 90 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 90 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 90 3.2.1 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục, sinh viên tầm quan trọng kỹ mềm giáo dục kỹ mềm 90 3.2.2 Thiết kế chƣơng trình, kế hoạch giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trƣờng đại học phù hợp với điều kiện văn hóa – xã hội Đồng sông Cửu Long 94 3.2.3 Tổ chức, đạo hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên theo quy trình định, phù hợp với đặc thù văn hóa – xã hội Đồng sông Cửu Long 98 3.2.4 Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 105 3.2.5 Xây dựng phát triển đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trƣờng đại học 110 3.2.6 Đầu tƣ sở vật chất điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 114 3.3 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 117 3.3.1 Mục đích khảo sát 117 3.3.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 117 3.3.3 Đối tƣợng khảo sát 117 3.3.4 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 118 3.4 THỬ NGHIỆM 123 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 123 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 126 KẾT LUẬN CHƢƠNG 139 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 155 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ đƣợc viết tắt TT Nội dung đầy đủ CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐT Đào tạo GD Giáo dục 10 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 11 GV Giảng viên 12 HTTC Hệ thống tín 13 KN Kỹ 14 KNM Kỹ mềm 15 KT-XH Kinh tế - xã hội 16 QL Quản lý 17 QLCLTT Quản lý chất lƣợng tổng thể 18 SV Sinh viên 19 SP Sƣ phạm 20 TN Thử nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ (%) lực lƣợng lao động qua ĐT năm 2012 53 Bảng 2.2 Kết đánh giá KNM SV thời gian học trƣờng ĐH 57 Bảng 2.3 Tổng hợp so sánh kết đánh giá thực trạng KNM SV 58 Bảng 2.4 So sánh lực chuyên môn KNM SV tốt nghiệp 59 Bảng 2.5 Những KNM cần thiết phải GD ĐT cho SV trƣờng ĐH 60 Bảng 2.6 Nhận định lực lƣợng GD KNM tốt cho SV 65 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL GV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL hiệu lồng ghép GD KNM cho SV chƣơng trình ĐT chuyên môn 72 Bảng 2.8 Đánh giá hiệu QL triển khai hoạt động GD KNM cho SV 75 Bảng 2.9 Đánh giá KNM SV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL ĐT 76 Bảng 2.10 Đánh giá công tác đạo trƣờng việc thực kế hoạch hoạt động liên quan đến GD KNM cho SV 77 Bảng 2.11 Đánh giá tác động phong trào đến GD KNM cho SV 79 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất (n = 262) 118 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n = 262) 120 Bảng 3.3 Khảo sát trình độ ban đầu kiến thức KNM nhóm TN ĐC 126 Bảng 3.4 Trình độ ban đầu KNM SV trƣớc TN 127 Bảng 3.5 Bảng tần suất kết đánh giá kiến thức lí thuyết KNM sau TN lần 128 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất fi tần suất tích lũy fi kiến thức lí thuyết KNM nhóm TN ĐC 129 Bảng 3.7 Bảng tần suất kết đánh giá kiến thức lí thuyết KNM sau TN lần 131 Bảng 3.8 Bảng phân bố tần suất f i, tần suất tích lũy f i kiến thức lí thuyết KNM nhóm TN lần thứ thứ hai 132 Bảng 3.9 Kết TN lần thứ trình độ KNM nhóm TN ĐC 134 Bảng 3.6.1 Bảng phân phối tần số F số SV đạt điểm X (đầu vào) 210 Bảng 3.6.2 Bảng phân phối tần số F số SV đạt điểm X (TN1) 210 Bảng 3.6.3 Bảng phân phối tần số F số SV đạt điểm X (TN2) 210 Bảng 3.6.4 Kết đầu vào trình độ KN mềm nhóm TN ĐC 211 Bảng 3.6.5 Kết TN lần thứ trình độ KN mềm nhóm TN ĐC 212 Bảng 3.6.6 Kết TN lần thứ hai trình độ KN mềm nhóm TN ĐC 213 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 SV đánh giá nhu cầu cần thiết GD KNM 55 Biểu đồ 2.2 So sánh kết đánh giá KNM SV 58 Biểu đồ 2.3 So sánh lực chuyên môn KNM SV ĐBSCL sau tốt nghiệp ĐH 59 Biểu đồ 2.4 Nhận định nguyên nhân SV bị hạn chế KNM 62 Biểu đồ 2.5 GV đánh giá mức độ bồi dƣỡng, tập huấn KNM 64 Biểu đồ 2.6 CBQL trƣờng ĐH vùng ĐBSCL đánh giá mức độ cần thiết KNM chuẩn đầu SV 71 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tính trung bình kiến thức KNM SV nhóm ĐC TN 129 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất kiến thức KNM SV nhóm ĐC TN 130 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy kiến thức KNM SV nhóm ĐC TN 130 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tần suất kiến thức KNM SV lần TN1 TN2 132 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy kiến thức KNM SV lần TN1 TN2 133 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ giá trị trung bình kiến thức KNM SV lần TN1 TN2 133 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ đánh giá xếp loại KNM SV nhóm ĐC TN 135 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ đánh giá xếp loại KNM lần TN2 nhóm TN ĐC 136 Biểu đồ 3.9 So sánh KNM SV lần TN1 TN2 137 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chƣơng trình hành động thực Chiến lƣợc phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Bộ GD&ĐT xác định mục tiêu cụ thể là: GD học sinh, SV lòng yêu nƣớc, lý tƣởng đạo đức, cách mạng, lối sống, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật, có trách nhiệm với thân xã hội, tôn trọng quy ƣớc cộng đồng; nâng cao trình độ học vấn, ý thức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ cho niên đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH đất nƣớc, trọng ĐT, phát triển nguồn nhân lực trẻ có chất lƣợng cao, gắn ĐT với thực tiễn; tăng cƣờng công tác GD thể chất, thể dục thể thao cho học sinh, SV nhà trƣờng; tăng cƣờng công tác GD giá trị sống, KN sống [12] Quy định chuẩn đầu SV trƣờng ĐH đƣợc hƣớng dẫn văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22 tháng năm 2010 Bộ GD ĐT nêu số KN SV cần thiết phải có sau tốt nghiệp là: KN giao tiếp, KN làm việc theo nhóm, KN xử lý tình huống, KN giải vấn đề, [9] Các trƣờng ĐH phải trang bị KNM cho SV để đáp ứng chuẩn đầu theo quy định Bộ GD ĐT Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 Bộ GD & ĐT việc ban hành quy định quản lý hoạt động GD KN sống hoạt động GD khóa [13] Những quy định cụ thể QL hoạt động GD KN sống (trong có KNM) sở pháp lý để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực GD KNM cho SV trƣờng ĐH Để thực tốt mục tiêu trên, sở GD ĐH cần phải điều chỉnh mục tiêu ĐT theo hƣớng vừa trang bị kiến thức chuyên môn vững đồng thời cần trọng trang bị KNM cho SV Hiện nhiều SV Việt Nam thiếu KNM cần thiết Có SV học tốt môn trƣờng ĐH nhƣng làm việc lại gặp nhiều khó khăn Trong hàng trăm SV có số ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà tuyển dụng Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân SV thiếu kinh nghiệm thực tiễn thiếu hẳn KNM cần thiết nhƣ: KN giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, KN QL thời gian, thƣ giãn, vƣợt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi Thực tiễn cho thấy công tác GD KNM cho SV có ý nghĩa quan trọng cần phải đƣợc trƣờng quan tâm mức để cải thiện tốt tình trạng thiếu yếu KNM SV đảm bảo chất lƣợng đồng suốt trình ĐT, cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho xã hội Hiện nay, ĐT SV trƣờng ĐH nƣớc ta theo xu hƣớng nhu cầu lao động xã hội cho thấy trình độ học vấn cấp chƣa đủ để định việc tuyển dụng lao động doanh nghiệp nhƣ ngƣời sử dụng lao động Vậy đâu điều kiện đủ? KN “mềm” câu trả lời đƣợc cho xác đầy đủ thời đại mà môi trƣờng làm việc ngày động, nhiều sức ép tính cạnh tranh cao nhƣ Rõ ràng GD KNM cho SV nhu cầu thiết thời đại phát triển xã hội Chúng ta làm chậm, làm không khoa học, không đảm bảo chất lƣợng thiệt thòi lớn cho hệ trẻ Việt Nam Nhu cầu KNM cần thiết cho SV để đáp ứng cho nhu cầu giao tiếp, ứng xử sống hàng ngày đồng thời chìa khóa quan trọng giúp SV vận dụng cách tốt kiến thức chuyên môn trƣờng ĐH vào vị trí làm việc sau Từ đó, đặt vấn đề thiết cho trƣờng ĐH làm để công tác QL hoạt động GD KNM đạt hiệu quả, chất lƣợng cao, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội doanh nghiệp sử dụng lao động Đặc thù khu vực ĐBSCL vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn nƣớc ta Chính thế, văn hóa nông nghiệp có ảnh hƣởng, tác động lớn đến việc hình thành nhân cách sống, cách thức đối nhân, xử ngƣời đƣợc sinh trƣởng thành vùng đất Thêm vào đó, ĐBSCL vùng có trình độ dân trí thấp so với vùng khác nƣớc Đa số cƣ dân vùng chƣa hình thành “tác phong công nghiệp” lao động, thay vào “tác phong nông nghiệp” ảnh hƣởng lớn đến nhận thức, hành vi ngƣời Đây yếu tố cốt lõi làm cản trở trình hình thành, phát triển KNM cần thiết cho SV khu vực ĐBSCL Chính thế, giải pháp QL góp phần cải thiện, phát triển KNM cho SV vùng nhằm đáp ứng tốt cho yêu cầu thị trƣờng lao động xu hội nhập động nhƣ vấn đề thiết đặt cho ngành GD nói chung GD ĐH nói riêng vùng ĐBSCL Hiện nay, công tác QL hoạt động GD KNM chƣa đƣợc trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL thực đồng hiệu chƣa cao dẫn đến thực trạng SV tốt nghiệp ĐH hạn chế KNM cần thiết hoạt động nghề nghiệp họ Do vậy, tìm giải pháp quản lý nhằm tác động đến chất lƣợng GD KNM cho SV cần thiết giai đoạn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trƣờng đại học khu vực Đồng sông Cửu Long” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp QL nhằm nâng cao hiệu hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL, góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL Câu hỏi nghiên cứu Cùng với lực chuyên môn, KNM yếu tố định thành công SV sau tốt nghiệp Nguyên nhân hạn chế hiệu đào tạo KNM cho SV khu vực ĐBSCL giải pháp cho vấn đề gì? Giả thuyết khoa học Hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL đƣợc triển khai nhƣng hiệu chƣa cao tác động nhiều yếu tố có liên quan đến công tác QL đặc thù văn hóa – xã hội vùng miền Nếu đề xuất thực đồng giải pháp QL dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực sở nội dung, chức QL, tác động đến thành tố hoạt động GD KNM nâng cao hiệu hoạt động GD KNM cho SV, góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT nguồn nhân lực trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH 6.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL 6.3 Đề xuất giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp 6.4 TN số giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH địa bàn tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, với chủ thể QL cán QL trƣờng ĐH lãnh đạo, QL quan, công ty, doanh nghiệp sử dụng lao động 7.2 Khảo sát thực trạng, thăm dò cần thiết, tính khả thi, TN giải pháp đề xuất số trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL, cụ thể gồm trƣờng sau: ĐH An Giang, ĐH Cần Thơ, ĐH Cửu Long, ĐH Đồng Tháp, ĐH SPKT Vĩnh Long, ĐH Trà Vinh, ĐH Xây dựng miền Tây Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp tiếp cận 8.1.1 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Công tác GD KNM trƣờng ĐH phận nội dung, mục tiêu ĐT trƣờng, có quan hệ mật thiết đến nội dung phƣơng pháp GD khác nhà trƣờng Mặt khác, trình GD KNM trƣờng đƣợc thực nhiều thành tố nhƣ phƣơng thức tổ chức ĐT, hoạt động giảng dạy GV môn, hoạt động đoàn thể, hoạt động học tập rèn luyện SV Chất lƣợng công tác GD KNM cho SV phụ thuộc vào chất lƣợng thành tố cấu thành lực lƣợng GD nhà trƣờng, vào chất lƣợng nội dung phƣơng pháp GD đƣợc tổ chức trình ĐT trƣờng Vì thế, cần nghiên cứu, xem xét đối tƣợng toàn diện; trạng thái vận động phát triển; hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để tìm chất quy luật vận động đối tƣợng 8.1.2 Tiếp cận lịch sử: Đặc trƣng hoạt động GD kế thừa Vì vậy, muốn nâng cao hiệu QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH cần kế thừa phát triển thành tựu trình GD đạt đƣợc khứ Mọi cải tiến để nâng cao hiệu QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH cần có điểm xuất phát Để cải tiến khâu quản lý chất lƣợng GD cần đánh giá trạng, xác định đƣợc điểm mạnh có để kế thừa, nêu rõ điểm yếu để khắc phục, nắm bắt đƣợc thời để tận dụng thấy đƣợc nguy để có giải pháp khắc phục 8.1.3 Tiếp cận QL chất lượng tổng thể: cách tiếp cận quản lý chất lƣợng công đoạn trình nhằm nâng cao suất hiệu chung tổ chức QLCLTT đƣợc áp dụng trình quản lý GD ĐH Việc tiếp cận QLCLTT để QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH phù hợp với xu hƣớng QL chất lƣợng 199 Phụ lục 3.4 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỀ KỸ NĂNG MỀM CỦA SV (Dùng cho SV trƣờng ĐH) Câu 1: Hãy trình bày khái niệm KNM sau (2 điểm) Kỹ TT KN lập kế hoạch & tổ chức công việc KN QL thời gian KN học tự học KN tƣ sáng tạo & mạo hiểm KN lãnh đạo thân & hình ảnh cá nhân KN lắng nghe KN đàm phán KN thuyết trình KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề 11 KN làm việc nhóm 12 KN định 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẩn 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe Trình bày 200 Câu 2: Hãy trình bày mục tiêu KNM sau (2 điểm) Kỹ TT KN lập kế hoạch & tổ chức công việc KN QL thời gian KN học tự học KN tƣ sáng tạo & mạo hiểm KN lãnh đạo thân & hình ảnh cá nhân KN lắng nghe KN đàm phán KN thuyết trình KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề 11 KN làm việc nhóm 12 KN định 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẩn 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe Trình bày 201 Câu 3: Hãy trình bày nội dung KNM sau (2 điểm) Kỹ TT KN lập kế hoạch & tổ chức công việc KN QL thời gian KN học tự học KN tƣ sáng tạo & mạo hiểm KN lãnh đạo thân & hình ảnh cá nhân KN lắng nghe KN đàm phán KN thuyết trình KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề 11 KN làm việc nhóm 12 KN định 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẩn 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe Trình bày 202 Câu 4: Hãy trình bày cách thức, phƣơng pháp tự GD rèn luyện KNM sau (2 điểm) Kỹ TT KN lập kế hoạch & tổ chức công việc KN QL thời gian KN học tự học KN tƣ sáng tạo & mạo hiểm KN lãnh đạo thân & hình ảnh cá nhân KN lắng nghe KN đàm phán KN thuyết trình KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề 11 KN làm việc nhóm 12 KN định 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẩn 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe Trình bày 203 Câu 5: Hãy trình bày điều kiện hỗ trợ cần thiết cho trình tự GD rèn luyện KNM sau (2 điểm) Kỹ TT KN lập kế hoạch & tổ chức công việc KN QL thời gian KN học tự học KN tƣ sáng tạo & mạo hiểm KN lãnh đạo thân & hình ảnh cá nhân KN lắng nghe KN đàm phán KN thuyết trình KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề 11 KN làm việc nhóm 12 KN định 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẩn 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe Trình bày 204 Phụ lục 3.5 CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI KNM CỦA SV CÁC TRƢỜNG ĐH Phần 1: Quy định chuẩn thang đánh giá, xếp loại KNM SV Mỗi KN đƣợc quy chuẩn đánh giá, chuẩn đánh giá có yêu cầu để làm sở cho đánh giá, xếp loại KNM SV Trên sở yêu cầu để đánh giá KNM SV, việc xếp loại KNM đƣợc quy định nhƣ sau: + Loại Khá: Đáp ứng - yêu cầu + Loại Trung bình: Đáp ứng 2/4 yêu cầu + Loại Yếu: Chỉ đạt yêu cầu không đạt yêu cầu Phần 2: Các KNM chuẩn đánh giá 1) KN lập kế hoạch & tổ chức công việc KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu SV lập kế hoạch đảm bảo hội đủ điều kiện cần thiết để thực công việc cụ thể Trên cở kế hoạch, SV tổ chức triển khai thực công việc lên kế hoạch Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Lập kế hoạch tổ chức công việc theo quy trình Xây dựng tốt lịch trình công việc hàng ngày hiệu nhanh chóng 2) Sắp xếp tốt công việc theo thứ tự ƣu tiên 3) Sắp xếp QL tốt thông tin, hồ sơ liệu 4) Khai thác, tận dụng tối đa điều kiện hỗ trợ để hoàn thành mục tiêu kế hoạch công việc; 2) KN QL thời gian KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu SV biết cách xếp kế hoạch công việc vào quỹ thời gian ngày, tuần, tháng, năm SV làm chủ đƣợc thời gian trình thực công việc Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Sắp xếp cách khoa học kế hoạch công việc vào quỹ thời gian 2) Làm chủ đƣợc quỹ thời gian, không xảy tình trạng bị thiếu thời gian cho thực công việc 3) Khai thác triệt để hiệu quỹ thời gian hàng ngày 4) Luôn chủ động thời gian thực kế hoạch công việc 205 3) KN học tự học KN đƣợc đánh giá thông qua việc giám sát hoạt động học lớp SV hoạt động tự học lên lớp Thông qua kết giám sát, đánh giá phƣơng pháp học tự học SV đạt hiệu mức độ Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Phối hợp tốt giác quan nghe, nhìn để tiếp thu kiến thức 2) Ghi chép đầy đủ vấn đề cần thiết trình học lớp 3) Sắp xếp thời gian hợp lý cho kế hoạch tự học lên lớp 4) Có khả tự tìm kiếm, khai thác, nghiên cứu tài liệu phục vụ cho hoạt động tự học 4) KN tư sáng tạo & mạo hiểm Đánh giá KN SV qua khả tƣ duy, giải vấn đề có tính chất khó khăn, phức tạp Qua cách giải vấn đề, đánh giá SV có sáng tạo cách giải quyết, chấp nhận mạo hiểm để giải vấn đề hay không Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Thực tốt thao tác tƣ để đƣa phƣơng án giải vấn đề 2) Trong cách giải vấn đề thể đƣợc tính sáng tạo, linh hoạt 3) Trong cách giải vấn đề thể đƣợc tính mạo hiểm, chấp nhận đƣơng đầu với hiểm nguy mục tiêu xác định 4) Luôn thể tác phong nhanh nhẹn, ứng phó tình khéo léo 5) KN lãnh đạo thân & hình ảnh cá nhân Đánh giá KN SV thông qua việc tự điều chỉnh, QL hành vi cá nhân Đánh giá KN phải cho thấy SV có lực tự “quan sát” “điều tiết” thân Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Nhận định, phân biệt rõ ràng hay sai, tốt hay xấu hành vi thân đối xử với ngƣời khác 2) Tự điều tiết hành vi nhận định hành động làm chƣa 3) Tự kiềm chế thân đối mặt với tình xung đột 4) Xác định tiêu chuẩn “hình mẫu” để tự xây dựng thân đạt đƣợc tiêu chí nhƣ “hình mẫu” xác định 6) KN lắng nghe Đánh giá KN lắng nghe SV thông qua khả lắng nghe, sẵn sàng đón nhận, hiểu thông điệp từ ngƣời khác nghe đƣợc cảm xúc giao tiếp 206 Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Tập trung có mục đích nghe để thu nhận thông điệp từ ngƣời nói 2) Chú ý nghe kết hợp quan sát 3) Thái độ đồng cảm, tin tƣởng, tôn trọng ngƣời nói 4) Cùng biểu tâm trạng ngƣời nói 7) KN đàm phán Đánh giá KN SV thông qua khả thuyết phục thỏa hiệp đàm phán với đối tác KN đàm phán phải hƣớng đến mục tiêu giành lợi hƣớng đối tác mục tiêu chủ thể đàm phán (ở SV đƣợc đánh giá) Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Nghệ thuật thuyết phục đối phƣơng tốt đàm phán 2) Khả làm chủ, thống ngự tốt đàm phán với đối phƣơng 3) Khả tự kiềm chế tốt thân gặp phải tình mâu thuẩn phát sinh trình đàm phán 4) Xử lý nhanh, hiệu tình xảy đàm phán 8) KN thuyết trình KN đƣợc đánh giá qua việc yêu cầu SV đứng lên thuyết trình vấn đề trƣớc đám đông Qua việc thuyết trình đánh giá SV có KN truyền tải thông tin đến ngƣời khác tốt hay không, có thuyết phục ngƣời nghe tạo đƣợc bầu không khí tích cực cho buổi thuyết trình Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Kết hợp tốt yếu tố giao tiếp thuyết trình 2) Tâm lý tự tin thuyết trình 3) Làm chủ đƣợc không gian, bao quát đƣợc ngƣời nghe thuyết trình 4) Sử dụng hợp lý ngôn ngữ thể để hỗ trợ cho nội dung thuyết trình 9) KN giao tiếp - ứng xử Đánh giá KN SV thông qua việc yêu cầu SV thực hành giao tiếp tình cụ thể Thông qua hoạt động giao tiếp thể đƣợc khả ứng xử, cách sử dụng ngôn từ, phong cách thể giao tiếp Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Thể tự tin chủ động giao tiếp 2) Luôn tạo sinh động thuyết phục giao tiếp 207 3) Tạo phong cách nói chuyện chuyện hài hƣớc, dí dỏm để tạo bầu không khí thân thiện nhiều cảm xúc 4) Xây dựng, trì phát triển mối quan hệ 10) KN giải vấn đề Đánh giá KN thông qua việc yêu cầu SV thực hành giải tình có vấn đề Thông qua cách giải quyết, xử lý vấn đề SV đánh giá khả nhận định, thu thập thông tin giải vấn đề theo khả SV Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Nắm đƣợc quy trình nhận diện phân loại vấn đề, cố phát sinh nhƣ quy trình đề giải pháp chọn lựa định tối ƣu 2) Có thể áp dụng nguyên tắc, công cụ, phƣơng pháp tối ƣu giải vấn đề khoa học hiệu 3) Nắm đƣợc mấu chốt quan trọng để lựa chọn thực thi giải pháp hiệu 4) Nâng cao đƣợc hiệu việc giải vấn đề phát sinh thông qua mô hình “tƣ sáng tạo” 11) KN làm việc nhóm Đánh giá KN thông qua việc yêu cầu SV thực hành hoạt động theo nhóm Từ hoạt động nhóm đánh giá khả hòa nhập, tham gia vào hoạt động nhóm khả lãnh đạo nhóm SV Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Tổ chức, điều hành hiệu hoạt động làm việc theo nhóm 2) Phối hợp tốt hoạt động thành viên nhóm 3) Phát huy tốt sức mạnh tập thể nhóm 4) Xử lý tốt tình phát sinh trình diễn hoạt động nhóm 12) KN định Đánh giá KN SV thông qua việc yêu cầu SV thực hoạt động thân để đƣa định đảm bảo đạt đƣợc kết theo mong muốn thân SV Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Thích ứng với cách suy nghĩ khác nhóm môi trƣờng làm việc nhóm 208 2) Nhận biết loại bỏ rào cản với sáng tạo thân nhóm để thúc đẩy môi trƣờng làm việc mẻ 3) Quá trình giải vấn đề thực theo quy trình nhƣng thể tính sáng tạo 4) Có khả phân tích cách có hệ thống mục tiêu định 13) KN trả lời vấn xin việc Đánh giá KN SV thông qua việc yêu cầu SV thực hành tình trả lời vấn xin việc Thông qua trình trả lời vấn đánh giá đƣợc khả ứng xử, kiến thức hiểu biết vấn đề Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh buổi vấn xin việc 2) Có khả đặt câu hỏi lại ngƣời vấn để tránh rơi vào bị động 3) Thể tốt ngôn ngữ thể thể thái độ thân thiện ngƣời vấn 4) Thể ngƣời nắm kiến thức chuyên môn ứng xử khéo léo trƣớc câu hỏi mang tính “thử sức” ứng viên xin việc 14) KN giải mâu thuẩn Đánh giá KN SV thông qua việc đặt SV vào tình có vấn đề mâu thuẩn yêu cầu SV giải mâu thuẩn Qua trình giải đánh giá đƣợc khả nhìn nhận, cách xử trí, giải vấn đề Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Xác định đƣợc nguyên nhân gây mâu thuẩn 2) Lắng nghe bên đối phƣơng nhìn nhận lại vấn đề cách khách quan, công 3) Quá trình giải không đặt nặng “cái tôi” 4) Đƣa đƣợc nhiều phƣơng án giải mâu thuẩn biết chọn lựa phƣơng án tối ƣu để sử dụng phƣơng án 15) KN QL thay đổi chuyển tiếp Đánh giá KN SV thông qua việc đặt SV vào hoàn cảnh, môi trƣờng với thay đổi toàn từ yếu tố ngƣời đến yếu tố công việc Trƣớc thay đổi nhƣ SV hành động nhƣ để kiểm soát đƣợc thay đổi khác trƣớc tìm cách để thích nghi thay đổi, chuyển tiếp nhƣ 209 Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Có phƣơng pháp tiếp cận thay đổi; không bị hụt hẫng thay đổi 2) Chủ động lập kế hoạch hành động phù hợp với môi trƣờng, hoàn cảnh thay đổi 3) Nhanh chóng xác định đƣợc yếu tố hỗ trợ cho thân, tạo đƣợc điểm tựa có ý nghĩa 4) Thay đổi cách thức QL, hợp tác cho phù hợp với hoàn cảnh công việc thay đổi chuyển tiếp 16) KN thích ứng Đánh giá KN SV qua việc tổ chức cho SV trải qua nhiều thay đổi liên tục nhƣ gặp nhóm ngƣời xa lạ, không quen biết; thay đổi môi trƣờng sống làm việc Qua thay đổi liên tục nhƣ đánh giá đƣợc SV có khả thích ứng nhƣ để hòa nhập vào điều kiện thay đổi Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Tự tin gặp phải thay đổi sang hoàn cảnh, điều kiện 2) Nhanh chóng cảm nhận tiếp thu môi trƣờng 3) Xác định thực quy trình bƣớc để nhanh chóng thích ứng phù hợp với môi trƣờng 4) Không lẫn lộn cũ trình thực công việc chuyển sang môi trƣờng 17) KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe Đánh giá KN SV thông qua việc tổ chức cho SV thực hành kỹ thuật bảo hộ an toàn lao động, đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho thân SV lao động lĩnh vực ngành nghề mà SV theo học trƣờng ĐH Chuẩn đánh giá gồm yêu cầu sau: 1) Thực hành tốt kỹ thuật bảo hộ an toàn lao động lĩnh vực ngành nghề mà SV theo học 2) Thực hành tốt kỹ thuật giữ gìn vệ sinh trình lao động ngành nghề mà SV theo học 3) Thực hành tốt biện pháp giữ gìn sức khỏe trình lao động ngành nghề mà SV theo học 4) Thực hành tốt biện pháp nhằm giảm thiểu tai nạn lao động đồng thời giữ gìn vệ sinh sức khỏe cho thân trình lao động ngành nghề mà SV theo học 210 Phụ lục 3.6 CÁC BẢNG SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Bảng 3.6.1 Bảng phân phối tần số F số SV đạt điểm X (đầu vào) Nhóm SL Điểm Dƣới 5,0 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 TB ĐC 260 11 140 86 23 6.429 TN 378 24 202 123 29 6.352 Bảng 3.6.2 Bảng phân phối tần số F số SV đạt điểm X (TN1) Nhóm SL Điểm Dƣới 5,0 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 TB ĐC 227 37 120 52 18 6.077 TN 331 176 119 36 6.598 Bảng 3.6.3 Bảng phân phối tần số F số SV đạt điểm X (TN2) Nhóm SL Điểm Dƣới 5,0 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 TB ĐC 227 13 96 89 29 6.630 TN 331 142 143 46 6.807 211 Bảng 3.6.4 Kết đầu vào trình độ KN mềm nhóm TN ĐC Nhóm XL Các kỹ (%) 10 11 12 13 14 15 16 17 Khá 39.62 43.85 45.38 34.23 35.00 50.00 37.69 33.08 46.15 42.31 44.23 40.77 45.77 37.69 40.38 46.92 46.15 ĐC (260) TB 58.85 49.23 51.92 56.54 59.23 48.08 54.62 65.00 50.00 55.77 50.00 54.62 49.23 53.85 53.85 51.92 52.69 Yếu 1.54 6.92 2.69 9.23 5.77 1.92 7.69 1.92 3.85 1.92 5.77 4.62 5.00 8.46 5.77 1.15 1.15 Khá 38.10 42.33 43.92 32.01 33.07 48.68 35.98 30.95 44.71 40.74 42.86 38.89 44.44 35.98 38.89 45.77 44.71 TN (378) TB 58.20 48.94 51.59 56.35 58.73 48.15 54.23 64.29 50.00 55.29 50.00 54.23 49.21 53.44 53.44 51.59 52.65 Yếu 3.70 8.73 4.50 11.64 8.20 3.17 9.79 4.76 5.29 3.97 7.14 6.88 6.35 10.58 7.67 2.65 2.65 Chú thích kỹ KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN QL thời gian KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề 11 KN làm việc nhóm KN học tự học 12 KN định KN tƣ sáng tạo mạo hiểm KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẫn KN lắng nghe KN đàm phán KN thuyết trình 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe 212 Bảng 3.6.5 Kết TN lần thứ trình độ KN mềm nhóm TN ĐC Nhóm ĐC (227) TN (331) Các kỹ (%) XL 10 11 12 13 14 15 16 17 Khá 39.65 44.05 45.37 33.92 35.24 49.78 37.89 33.04 46.26 42.29 44.05 40.53 44.05 36.56 39.21 45.81 44.49 TB 54.63 48.46 50.66 56.83 59.47 47.14 54.63 63.00 49.78 54.19 50.22 53.74 48.46 53.74 53.74 51.98 52.86 Yếu 5.72 7.49 3.97 9.25 5.29 3.08 7.48 3.96 3.96 3.52 5.73 5.73 7.49 9.70 7.05 2.21 2.65 Khá 44.71 46.22 48.64 40.18 44.11 56.50 42.60 40.18 52.57 47.43 50.15 45.32 45.92 40.18 41.39 54.68 55.59 TB 55.29 53.78 51.36 59.82 55.89 43.50 57.40 59.82 47.43 52.57 49.85 54.68 54.08 59.82 58.61 45.32 44.41 Yếu 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Chú thích kỹ KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề KN QL thời gian 11 KN làm việc nhóm KN học tự học KN tƣ sáng tạo mạo hiểm KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân 12 KN định 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẫn KN lắng nghe 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp KN đàm phán KN thuyết trình 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe 213 Bảng 3.6.6 Kết TN lần thứ hai trình độ KN mềm nhóm TN ĐC Nhóm ĐC (227) TN (331) XL Các kỹ (%) 10 11 12 13 14 15 16 17 Khá 49.78 48.46 51.98 46.26 53.30 63.00 47.58 47.58 59.03 51.98 56.39 50.22 45.81 43.17 42.29 61.67 65.20 TB 45.37 44.49 43.17 46.26 42.29 33.04 45.37 46.70 37.44 43.61 38.33 43.61 44.05 48.02 51.10 34.80 32.60 Yếu 4.85 7.05 4.85 7.48 4.41 3.96 7.05 5.72 3.53 4.41 5.28 6.17 10.14 8.81 6.61 3.53 2.20 Khá 53.47 54.98 57.4 48.64 52.87 64.95 51.66 49.24 61.03 57.40 58.91 53.78 54.68 48.64 50.15 63.14 64.05 TB 46.53 45.02 42.6 51.36 47.13 35.05 48.34 50.76 38.97 42.60 41.09 46.22 45.32 51.36 49.85 36.86 35.95 Yếu 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Chú thích kỹ KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN QL thời gian KN giao tiếp - ứng xử 10 KN giải vấn đề 11 KN làm việc nhóm KN học tự học 12 KN định KN tƣ sáng tạo mạo hiểm KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân 13 KN trả lời vấn xin việc 14 KN giải mâu thuẫn KN lắng nghe KN đàm phán KN thuyết trình 15 KN QL thay đổi chuyển tiếp 16 KN thích ứng 17 KN an toàn lao động vệ sinh sức khỏe

Ngày đăng: 07/09/2016, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan