Tổ chức thực hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non

145 851 0
Tổ chức thực hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, Giáo dục đang ngày càng được Đảng – Nhà nước và nhân dân quan tâm, coi giáo dục là nền móng cho sự phát triển khoa học và đem lại thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân, có vai trò quyết định đối với sự phát triển trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vừa qua Trung ương đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (theo Nghị quyết số 29NQTW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế 37. Lý luận và thực tiễn giáo dục – đào tạo cho thấy rằng: Hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc khá nhiều vào trình độ kỹ năng nghề nghiệp của người giáo viên. Người thầy càng thành thạo bao nhiêu về các kỹ năng nghề nghiệpthì giờ dạy càng thành công bấy nhiêu. Đó chính là một phần cơ bản thuộc năng lưc của người giáo viên, nó là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện lâu dài, công phu có bài bản và đầy tâm huyết qua hệ thống giáo dục – đào tạo tay nghề sư phạm, theo một quy trình chặt chẽ. Kỹ năng nghề nghiệp (KNNN) của giáo viên là khả năng vận dụng kiến thức có được để thực hiện hành động dạy học và giáo dục có kết quả với chất lượng cần thiết trong điều kiện cụ thể. KNNN của giáo viên mầm non không chỉ là khả năng vận dụng kiến thức vào quá trình dạy học và giáo dục toàn diện, mà còn là khả năng vận dụng kiến thức vào quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ an toàn tính mạng, sức khỏe của trẻ. Kỹ năng nghề nghiệp là một thành phần quan trọng tạo nên năng lực sư phạm của cá nhân, đảm bảo cho người giáo viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy có hiệu quả trong hoạt động của sư phạm. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng KNNN cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viên, nó luôn là trung tâm chú ý của lý luận và thực tiễn của quá trình dạy học. Chương trình đào tạo giáo viên mầm non ở nước ta hướng vào việc bồi dưỡng cho sinh viên cả về mặt kiến thức và kỹ năng thực hành chăm sóc – giáo dục trẻ. Học phần “Phương pháp Tổ chức hoạt động tạo hình” là một trong số nhiều học phần đặc thù quan trọng trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non nói chung và hệ CÐSP mầm non nói riêng. Thông qua bộ môn này sinh viên không chỉ nắm được kiến thức, kỹ năng tổ chức HÐTH mà còn góp phần nâng cao yêu cầu của Chuẩn Nghề nghiệp giáo viên mầm non cho sinh viên, đặc biệt là thông qua các giờ thực hành bộ môn. Vì vậy, việc giảng dạy bộ môn “PP TCHÐTH” không chỉ ảnh hưởng đến việc lĩnh hội tri thức về cơ sở lý luận và thực hành môn học mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường mầm non của sinh viên trong thực tiễn sau này. Thực tiễn ở các trường chuyên nghiệp có hệ CÐSP MN cho thấy, mặc dù giảng viên đã quan tâm đến việc hình thành KNNN cho SV, tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành học GDMN. Bên cạnh đó, các sinh viên khi xuống trường mầm non thực hành, hay đã nhận công tác ở các trường mầm non, do chưa nắm vững các KNNN cần thiết nên hiệu quả trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ còn chưa cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực HĐTH, các kỹ năng như: KN tạo hình vẽ, nặn, xé – cắt dán; KN tạo môi trường hoạt động tạo hình, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, KN lập kế hoạch, KN hướng dẫn trẻ HĐTH, ở SV còn bộc lộ nhiều hạn chế, lúng túng, rập khuôn và chưa có sự linh hoạt. Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non”

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Giáo dục ngày Đảng – Nhà nước nhân dân quan tâm, coi giáo dục móng cho phát triển khoa học đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân, có vai trò định phát triển trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vừa qua Trung ương ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (theo Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế [37] Lý luận thực tiễn giáo dục – đào tạo cho thấy rằng: Hiệu trình dạy học phụ thuộc nhiều vào trình độ kỹ nghề nghiệp người giáo viên Người thầy thành thạo kỹ nghề nghiệpthì dạy thành cơng nhiêu Đó phần thuộc lưc người giáo viên, kết q trình học tập, rèn luyện lâu dài, cơng phu có đầy tâm huyết qua hệ thống giáo dục – đào tạo tay nghề sư phạm, theo quy trình chặt chẽ Kỹ nghề nghiệp (KNNN) giáo viên khả vận dụng kiến thức có để thực hành động dạy học giáo dục có kết với chất lượng cần thiết điều kiện cụ thể KNNN giáo viên mầm non không khả vận dụng kiến thức vào q trình dạy học giáo dục tồn diện, mà khả vận dụng kiến thức vào q trình chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe trẻ Kỹ nghề nghiệp thành phần quan trọng tạo nên lực sư phạm cá nhân, đảm bảo cho người giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy có hiệu hoạt động sư phạm Chính vậy, việc bồi dưỡng KNNN cho sinh viên nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên, ln trung tâm ý lý luận thực tiễn trình dạy học Chương trình đào tạo giáo viên mầm non nước ta hướng vào việc bồi dưỡng cho sinh viên mặt kiến thức kỹ thực hành chăm sóc – giáo dục trẻ Học phần “Phương pháp Tổ chức hoạt động tạo hình” số nhiều học phần đặc thù quan trọng chương trình đào tạo giáo viên mầm non nói chung hệ CÐSP mầm non nói riêng Thơng qua mơn sinh viên khơng nắm kiến thức, kỹ tổ chức HÐTH mà cịn góp phần nâng cao u cầu Chuẩn Nghề nghiệp giáo viên mầm non cho sinh viên, đặc biệt thông qua thực hành môn Vì vậy, việc giảng dạy mơn “PP TCHÐTH” khơng ảnh hưởng đến việc lĩnh hội tri thức sở lý luận thực hành môn học mà ảnh hưởng tới hiệu tổ chức HÐTH cho trẻ trường mầm non sinh viên thực tiễn sau Thực tiễn trường chuyên nghiệp có hệ CÐSP MN cho thấy, giảng viên quan tâm đến việc hình thành KNNN cho SV, nhiên hiệu đạt chưa đáp ứng yêu cầu ngành học GDMN Bên cạnh đó, sinh viên xuống trường mầm non thực hành, hay nhận công tác trường mầm non, chưa nắm vững KNNN cần thiết nên hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ cịn chưa cao Đặc biệt, lĩnh vực HĐTH, kỹ như: KN tạo hình vẽ, nặn, xé – cắt dán; KN tạo mơi trường hoạt động tạo hình, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, KN lập kế hoạch, KN hướng dẫn trẻ HĐTH, SV bộc lộ nhiều hạn chế, lúng túng, rập khn chưa có linh hoạt Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực hành môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp tổ chức thực hành môn “PP TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non, từ góp phần nâng cao hiệu đào tạo tay nghề cho SV đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy - học trường cao đẳng, đại học đổi GDMN giai đoạn Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức thực hành môn “PP TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu xây dựng biện pháp tổ chức thực hành môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” sở phối hợp thực chặt chẽ việc trang bị cho SV kiến thức lý luận với việc tổ chức cho SV luyện tập thực hành tiến hành kiểm tra, đánh giá chúng phù hợp nâng cao hiệu việc bồi dưỡng KNNN cho sinh viên CÐSP mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo sinh viên hệ CÐSP MN Tìm hiểu thực trạng cách thức dạy học thực hành môn “PP TCHÐTH” hiệu việc bồi dưỡng KNNN cho SV trường CÐSP 5.3 Đề xuất thực nghiệm áp dụng biện pháp tổ chức thực hành môn “PP TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng KNNN cho sinh viên CÐSP MN Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức thực hành môn “PP TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho sinh viên CĐSPMN Giới hạn nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu Chúng nghiên cứu việc bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch cho HÐTH, chuẩn bị đồ đồ chơi – đồ dùng dạy học xây dựng mơi trường hoạt động tạo hình cho HÐTH, tổ chức HÐTH cho trẻ trình tổ chức thực hành môn “PP TCHÐTH” giới hạn thời gian vật chất dành cho hệ cao đẳng 40 tiết - Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu áp dụng số biện pháp tổ chức thực hành môn “PP TCHĐTH” nhằm phát triển KNNN sinh viên thực hành, tổ chức HÐTH cho trẻ qua hai chủ đề “Thế giới động vật” “Thế giới thực vật” + Nghiên cứu sinh viên năm thứ hai - Địa điểm nghiên cứu + Khoa Giáo dục Mầm non – Trường CÐSP Nghệ An – Tỉnh Nghệ An + Trường Mầm non Hoa Sen trường Mầm non Sao Mai nằm địa bàn Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Trong 12 tháng (Bắt đầu từ tháng 9/2013 đến tháng 9/2014) 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận, định hướng cho nghiên cứu thực tiễn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp sử dụng phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi để điều tra thực trạng: - Việc tổ chức thực hành môn “PP TCHĐTH” giảng viên môn - Việc học tập môn “PP TCHĐTH” sinh viên CĐSPMN, vận dụng kỹ nghề nghiệp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo sinh viên thực hành sư phạm trường mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi vấn đề sau: - Về biện pháp bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho sinh viên CĐSPMN giảng viên môn thông qua thực hành - Về việc vận dụng kỹ nghề nghiệp sinh viên CĐSPMN tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 7.2.3 Phương pháp quan sát - Dự tiết giảng lý thuyết tiết thực hành môn “PP TCHĐTH” số giảng viên mơn, qua tìm hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp, điều kiện, phương tiện tổ chức dạy học môn - Theo dõi, quan sát trình soạn giáo án tập dạy sinh viên; thiết kế sử dụng đồ chơi; thiết kế môi trường hoạt động thực hành theo chủ đề cho trẻ mầm non sinh viên trình học tập, thực hành trường cao đẳng sư phạm trình thực tập sư phạm trường mầm non 7.2.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Nghiên cứu tài liệu giảng dạy môn giảng viên trường CÐSP Nghệ An số trường CÐSP khác - Nghiên cứu, phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm sinh viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, đồ chơi, mơi trường nhóm lớp - Nghiên cứu loại sản phẩm tạo hình trẻ mầm non, thái độ trẻ trình hoạt động sinh viên tổ chức 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Kiểm chứng biện pháp đề xuất, khẳng định đắn giả thuyết bước: Thực nghiệm khảo sát, thực nghiệm hình thành thực nghiệm kiểm chứng 7.3 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu thơng tin thu thập để đánh giá kết thực trạng kết thực nghiệm Đóng góp đề tài - Luận văn bước đầu hệ thống hóa số vấn đề lý luận việc tổ chức thực hành môn “PP TCHĐTH”, kỹ nghề nghiệp sinh viên CĐSPMN tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ em - Đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hành môn “PP TCHĐTH” khoa Giáo dục Mầm non – Trường CÐSP Nghệ An - Đánh giá việc vận dụng kỹ nghề nghiệp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo sinh viên CĐSPMN trường CÐSP Nghệ An - Xây dựng hệ thống biện pháp tổ chức thực hành môn “PP TCHĐTH” nhằm bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSPMN Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu Chương II: Thực trạng việc bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho SV CĐSPMN thông qua tổ chức thực hành môn “PP TCHĐTH” Chương III: Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức thực hành môn “PP TCHĐTH” nhằm bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho sinh viên CĐSPMN KẾT LUẬN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu Kỹ sư phạm kỹ nghề nghiệp quan trọng, hành trang thiếu sinh viên trường sư phạm hoạt động nghề nghiệp sau Chính vậy, vấn đề từ lâu nhà tâm lý học giáo dục học nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu kỹ kỹ sư phạm  Các nghiên cứu KN KNSP Nhìn chung, việc nghiên cứu kỹ xuất phát từ hai quan điểm sau: * Quan điểm nghiên cứu thứ nhất: Trên sở tâm lý học hành vi mà đại diện tác giả: J.B.Watson (1878-1958), B.F.Skinner (1904-1990), E.Thorndike (1874-1949), E.C.Tolman (1886-1959), … * Quan điểm nghiên cứu thứ hai: Trên sở tâm lý học hoạt động mà đại diện nhà tâm lý học Liên Xô Điểm qua lịch sử công trình nghiên cứu KN nhà tâm lý học, giáo dục học Liên Xơ, thấy họ theo hai hướng Đó là: - Hướng thứ nhất: Bao gồm cơng trình nghiên cứu KN mức khái quát, đại cương Tuy nghiên cứu mức độ đại cương, song họ sâu nghiên cứu chất, khái niệm KN, giai đoạn, quy luật, điều kiện hình thành kỹ năng, mối quan hệ KN kỹ xảo, … Đại diện hướng nghiên cứu có tác giả như: A.G.Covaliov, K.Platonov, V.X.Cuzin, A.V.Petrovxki, V.A.Cruch, P.Ia.Galperin, … - Hướng thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu KN mức độ cụ thể lĩnh vực khác lĩnh vực hoạt động sư phạm, hoạt động lao động, hoạt động sản xuất, … Cụ thể là: Những cơng trình nghiên cứu KN lao động, sản xuất có tác phẩm tác giả nước ngồi như: V.V.Tsebyseva (1973), K.K.Platonov G.G.Golubev (1977), … nước có tác giả Trần Trọng Thủy nghiên cứu KN lao động cơng nghiệp [52] - Những cơng trình nghiên cứu KN hoạt động sư phạm có tác phẩm tác giả nước N.D.Levitov (1970), X.I.Kixegof (1976), … Việt Nam có tác giả như: Trần Quốc Thành, Nguyễn Quang Uẩn, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Văn Lũy, Nguyễn Như An, … Các tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề hình thành, rèn luyện KNSP cho SV đặc biệt nhấn mạnh quy trình hình thành KNSP cho SV trường sư phạm Phần lớn tác giả bàn kỹ dạy học trình bày phương pháp dạy học, coi biện pháp, thủ thuật để thực phương pháp dạy học tác giả Lê Khánh Bằng [5], Một số tác giả sâu vào việc hướng dẫn kỹ năng, sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học, kỹ sư phạm Nhiều tác giả trình bày tỉ mỉ kỹ từ đơn giản đến phức tạp họ khơng trình bày kỹ dạy học cấu trúc hệ thống Một số giáo trình Giáo dục học trình bày kỹ dạy học dựa theo chức năng, nhiệm vụ người thầy giáo, coi yếu tố bản, cụ thể rèn luyện nghiệm vụ sư phạm [38,39] Trong đề tài cấp Bộ, Trần Thị Tuyết Oanh xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ nghề nghiệpcủa sinh viên trường ĐHSP đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên xu hội nhập [42]  Các nghiên cứu KNSP GVMN Đối với lĩnh vực giáo dục mầm non, có nhiều cơng trình nghiên cứu vè đưa biện pháp nhằm hình thành phát triển KNSP cần thiết để tổ chức tốt hoạt động cho trẻ MN như: Nghiên cứu nghề GVMN tác giả Hồ Lam Hồng [24]; Nghiên cứu TS.Trần Thị Ngọc Chúc biện pháp tổ chức việc rèn luyện KN nghề cho giáo sinh hệ THSP MN 12+2 [17]; Nghiên cứu Nguyễn Thị Thủy Lan số biện pháp bồi dưỡng kỹ giải tình nhận thức cho SV THSP mầm non [31]; Nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Phương kỹ quan sát trẻ - kỹ tảng hoạt động sư phạm GVMN, theo tác giả kỹ quan sát trẻ kỹ quan trọng hoạt động sư phạm GVMN, sở để giáo viên mầm non thay đổi cách tiến hành hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội tác giả khẳng định mơ hình nhân cách GVMN giai đoạn đổi GD thiếu vắng kỹ quan sát trẻ Nhờ sử dụng kỹ cách thường xuyên, GVMN nắm phát triển trẻ trực tiếp, thấy thay đổi hành vi trẻ Những thông tin để họ tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu như: thiết kế điều chỉnh kế hoạch GD, triển khai hoạt động giáo dục theo kế hoạch, đánh giá hiệu giáo dục trẻ Cũng theo tác giả việc lĩnh hội kỹ quan sát trẻ đòi hỏi GVMN phải nắm nội dung quan sát biết cách quan sát trẻ Cụ thể, GVMN phải nắm cần phải quan sát quan sát nào? Phải sử dụng công cụ để thu thập thơng tin nhanh, xác có đủ độ tin cậy? Sử dụng kết quan sát vào hoạt động sư phạm nào? Điều đặt nhiệm vụ cho việc đào tạo GVMN cần quan tâm đến việc hình thành KN quan sát trẻ cho SV [29] Tác giả Đỗ Văn Đoạt kỹ ứng phó với stress, … cho kỹ ứng phó với stress vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào thao tác gắn với điều kiện thực tiễn hoạt động cách nhận thức việc gây stress biểu stress, xác định điều kiện khả thi (các phương án ứng phó) thực phương án nhằm giải quyết, giảm bớt, tác động xấu stress xuất q trình sống hoạt động Theo ơng, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu hình thành nhân cách người phù hợp với xã hội đại [29] Nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Phương số KNSP (quan trọng) cần hình thành cho SV khoa GDMN [45] nêu nhiều phương án nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV khoa GDMN, tác giả cho rằng, trình hình thành KNSP cho SV cần phải thực xây dựng chương trình đào tạo GVMN triển khai suốt trình đào tạo, KNSP cần hình thành cho SV gồm có KN thiết kế hoạt động GD dạy học, kỹ triển khai hoạt động GD dạy học, KN phân tích – đánh giá hoạt động GD dạy học; Tác giả Tào Thị Hồng Vân kỹ cần thiết phải hình thành cho SV sư phạm mầm non [28] Tác giả Đỗ Chiêu Hạnh xây dựng số biện pháp hình thành KNSP cho SV khoa GDMN trình giảng dạy môn phương pháp cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh như: Hình thành kỹ đánh giá thực tiễn hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ trình kiến tập trường mầm non cách tổ chức cho SV thâm nhập thực tiễn, làm quen với trẻ hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ trường mầm non, kiến tập hoạt động, quan sát cách thiết kế môi trường vật chất phục vụ cho HĐ cho trẻ làm quen với MTXQ trường MN, xem băng hình việc tổ chức hoạt động thông qua phương tiện trực quan Hình thành kỹ lập kế hoạch cách cho SV lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ khác hoạt động trời, vui chơi, học cho trẻ làm quen với MTXQ, … [21]; Tác giả Trịnh Thị Ngà số biện pháp rèn luyện kỹ nghề cho SV sư phạm MN, tác giả sâu vấn đề thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm[36]; Nghiên cứu Đào Thanh Huyền xây dựng số biện pháp hình thành kỹ tổ chức hoạt động làm quen với toán cho sinh viên CĐSP MN trang bị kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động cách khác tổ chức học theo hướng thuyết trình – gợi mở thảo luận nhóm, xem băng hình, kiến tập dự giờ, rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động, ….[25] 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu việc bồi dưỡng KNNN giảng dạy môn PP TCHÐTH Kết nghiên cứu PGS.TS Lê Thanh Thủy việc “Đổi phương pháp dạy học nghệ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng kỹ nghề cho SV” [51], cho thấy: Tính đặc thù cơng tác GDMN, thực trạng đổi GDMN địi hỏi cơng tác đào tạo GDMN cần trọng việc bồi dưỡng cho SV thông qua hoạt động nghệ thuật nhằm giúp họ có lực cần thiết để thực tốt công tác GD trẻ theo hướng đổi Tác giả đưa số thay đổi phương pháp dạy học nghệ thuật đag thực khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội là: ý giải pháp hình thành cho SV tính tích cực, sáng tạo, khả tự học như: kích thích ý tưởng riêng SV, hạn chế đưa thông tin hướng dẫn chi tiết, cụ thể sử dụng mẫu; động viên SV tưởng tượng, đưa sáng kiến sở kinh nghiệm quan sát cá nhân Sử dụng câu hỏi mở vấn đề từ thực tiễn giáo dục để SV suy nghĩ, khám phá tìm cách giải quyết; giảm tải học lý thuyết, tăng cường cho SV tự nghiên cứu, tham gia thực hành; tự tổ chức hoạt động làm việc theo nhóm, phát huy mạnh riêng cá nhân bổ sung cho để tạo kết chung; truyền cảm hứng nghệ thuật lòng tự tin cho SV, khuyến khích biểu cảm độc đáo, động viên SV tìm kiếm phương án giải vấn đề; hạn chế cho SV trẻ em chép tác phẩm nghệ thuật – cách dạy học nghệ thuật cò phổ biến trường sư phạm GDMN Việt Nam; SV chuẩn bị chu đáo cho thảo luận, tập giải vấn đề, đồ án nhóm, thu hút tham gia nhiệt tình SV, Ths Võ Thị Bích Vân nghiên cứu thành công vấn đề bồi dưỡng sinh viên CÐSP khả sử dụng nghệ thuật trang trí tổ chức HÐTH cho trẻ MG nhằm giúp SV tăng cường hiểu biết nghệ thuật trang trí, bồi dưỡng khả cảm thụ, lực thể học tập lực sư phạm, Trong đó, tác giả xây dựng nhóm biện pháp bồi dưỡng cho sinh viên: Nhóm biện pháp hình thành cho sinh viên hiểu biết, thái độ với nghệ thuật trang trí bồi dưỡng kỹ tạo hình trang trí học tập; nhóm biện pháp bồi dưỡng cho sinh viên khả thể khả sáng tạo nghệ thuật trang trí học tập [58] Trong luận văn thạc sĩ mình, tác giả Ngơ Thị Minh Tâm đề xuất số biện pháp bồi dưỡng sinh viên trung cấp SP khả sử dụng sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống tổ chức mơi trường HÐTH cho trẻ [47] Nhìn chung, điểm qua cơng trình cho thấy, từ trước đến nghiên cứu KN nói chung, KN tổ chức hoạt động giáo dục nói riêng nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu sử dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu việc bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSP trình thực hành mơn “PP TCHĐTH” Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tổ chức thực hành môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần vào việc đào tạo tay nghề cho GVMN tương lai, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nước ta 1.2 Một số khái niệm cơng cụ 1.2.1.Kỹ * Muốn có kết hoạt động đó, người cần phải có kỹ định hoạt động Vậy kỹ gì? 10 Trung bình tiêu chí trước TN NDC NTN 25 6.3800 1.21432 25 7.1500 89268 Independent Samples Test Phép kiểm tra S cho phương sai Tỉ số Mức ý F nghĩa Sig ĐC TB tổng tiêu chí 2.057 Phép kiểm định T cho trung bình t 158 TN Bậc tự df Sig (2tailed) Hiệu số trung bình -2.555 48 014 -.77000 Hiệu số sai số chuẩn 30143 -2.555 44.076 014 -.77000 30143 Khoảng cách tin cậy 95% cho sai biệt TB Khoảng Khoảng cách cách -1.37606 -.16394 -1.37746 -.16254 Sự hình thành KNNN SV hai lớp có chênh lệch rõ rệt so với trước thực nghiệm Bằng chứng là: Nhìn vào bảng Grroup Statistics, điểm trung bình (Mean) nhóm ĐC 6.38 thấp điểm trung bình (Mean) nhóm TN 7.15 Mặt khác, nhìn vào bảng Independent Samples Test giá trị Sig = 0.158>0.05 giá trị sig (2-tailed) = 0.003 0.05, điều chứng tỏ điểm trung bình trước TN tương đương khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Còn sau TN, ta thấy Sig (2-tailed) = 0.00 nhỏ mức ý nghĩa α (0.05 0.01), khẳng định điểm trung bình trẻ lớp TN ĐC có khác biệt có ý nghĩa kết khảo sát mức độ hình thành KNNN SV hai lớp ĐC TN sau thực nghiệm có độ tin cậy + Kiểm định kết đánh giá hiệu vận dụng KNNN trẻ SV lớp TN trước sau thực nghiệm One-Sample Statistics TTN Số lượng trẻ 75 Điểm trung bình 2.0800 Độ lệch chuẩn 77455 STN 75 2.8533 68168 Bảng kiểm định mẫu Khoảng cách tin cậy 95% cho sai biệt TB TTN t 23.256 Bậc tự df 74 STN 36.250 74 Sig (2tailed) 000 Điểm trung bình 2.08000 Khoảng cách 1.9018 Khoảng cách 2.2582 000 2.85333 2.6965 3.0102 Bảng kiểm định trung bình mẫu cho thấy, giá trị Sig (2-tailed) = 0.00 nhỏ mức ý nghĩa α (0.05 0.01), khẳng định điểm trung bình trẻ lớp TN lớp ĐC có khác biệt có ý nghĩa kết đánh giá hiệu vận dụng KNNN SV hai lớp ĐC TN sau thực nghiệm có độ tin cậy cao Để chứng minh hình thành KNNN SV tốt song song hiệu trẻ cao lên tương ứng  Mức độ ảnh hưởng tác động Nhóm thực nghiệm TTN Nhóm đối chứng STN TTN STN Điểm TB 2.0800 2.8533 2.1467 2.2567 Dựa vào bảng kết đối chiếu với Độ lệch chuẩn 77455 68168 74104 66776 SMD -.0667 0.893537 133 Theo hướng dẫn đánh giá Cohen, nhìn vào bảng kết ta thấy mức độ ảnh hưởng tác động đạt trước TN nhỏ SMD= -0.0667 Còn sau TN, SMD = 0.893537, nghĩa tác động có ảnh hưởng lớn Như vậy, qua kết trên, kết luận biện pháp mà chúng tơi đề xuất có tác động khơng nhỏ đến hình thành KNNN SV, hay nói cách khác nâng cao chất lượng việc bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP MN thông qua thực hành môn “PP TCHÐTH” Tiểu kết chương - Việc đề xuất biện pháp hình thành KNNN cho SV q trình thực hành mơn “PP TCHÐTH” tiến hành dựa sở: - Việc hình thành KNNN cho SV SPMN trình giảng dạy mơn “PP TCHÐTH” góp phần thực mục tiêu đào tạo cử nhân GDMN nói chung, mục tiêu mơn học nói riêng - Việc hình thành KNNN cho SV khoa GDMN thực suốt trình giảng dạy lý thuyết thực hành thường xuyên mơn - Việc hình thành KNNN cho SV khoa GDMN thực phối hợp thống giảng viên khoa GDMN, GVMN SV - Việc hình thành KNNN cho SV thông qua thực hành môn “PP TCHÐTH” triển khai theo biện pháp: Tổ chức cho SV thâm nhập thực tiễn, làm quen với trẻ hoạt động tạo hình trường mầm non; Hình thành KN lập kế hoạch tổ chức HÐTH cho trẻ cho SV; Hình thành kỹ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi KN xây dựng môi trường HÐTH; Hình thành KN tổ chức HÐTH cho trẻ trường MN - Chương trình thực nghiệm lên kế hoạch tổ chức thực cách nghiêm túc nhằm kiểm nghiệm hiệu biện pháp hình thành bồi dưỡng KNNN thơng qua thực hành môn “PP TCHÐTH” cho SV CÐSP MN đề xuất, qua chứng minh giả thuyết khoa học đề nghiên cứu 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Qua kết nghiên cứu lý luận thực tiến trình tổ chức thực hành môn ”PP TCHÐTH”, đặc biệt qua kết thực nghiệm sư phạm chúng toi rút mọt số kết luận sau: 1.1 Qua nghiên cứu lý luận cho thấy KNNN KN quan trọng, thiếu SVSPMN – GVMN tương lai, cần hình thành thực hành mơn ”PP TCHÐTH” Các KNNN kết trình đào tạo đánh giá thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu tay nghề cho SV nói riêng đào tạo cử nhân GDMN nói chung 1.2 KNNN SV hình thành qua ba giai đoạn: Giai đoạn nhận thức; Giai đoạn làm thử giai đoạn hình thành 1.3 Thực tiễn cho thấy, trình tổ chức thực hành mơn ”PP TCHÐTH” giảng viên chưa quan tâm mức tới việc hình thành KNNN cho SV Đa số giảng viên nhận hạn chế trình hình thành KN cho SV nguyên nhân Tuy nhiên, thực tế giảng viên chưa có biện pháp khắc 135 phục hạn chế Chính lý mà hiệu hình thành KNNN cho SV cịn thấp 1.4 Để nâng cao mức độ hình thành KNNN cho SV, xây dựng triển khai bốn biện pháp nhằm hình thành KNNN cho SV CÐSP MN trình tổ chức thực hành môn ”PP TCHÐTH”, biện pháp nhằm vào KN cụ thể chúng có mối liên hệ với cụ thể sau: - Biện pháp 1: Tổ chức cho SV thâm nhập thực tiễn, làm quen với trẻ hoạt động tạo hình trường mầm non - Biện pháp 2: Hình thành KN lập kế hoạch tổ chức HÐTH cho trẻ cho SV - Biện pháp 3: Hình thành kỹ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi KN xây dựng môi trường HÐTH - Biện pháp 4: Hình thành KN tổ chức HÐTH cho trẻ trường MN Cả biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với biện pháp phát huy hiệu phối hợp cách đồng linh hoạt biện pháp trình tổ chức thực hành môn ”PP TCHÐTH”, đồng thời tiến hành biện pháp cần đảm bảo tất điều kiện sư phạm điều kiện giảng viên, SV, sở vật chất đểcos thể phát huy hết hiệu biện pháp 1.5 Kết thực nghiệm biện pháp hình thành KNNN cho SV thơng qua thực hành môn ”PP TCHÐTH” xây dựng khẳng định: Tính khả thi, tính hiệu biện pháp tác động việc hình thành KNNN cho SV CÐSP MN Kiến nghị Để việc sử dụng có hiệu số biện pháp hình thành bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP MN q trình tổ chức thực hành mơn “PP TCHÐTH”, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Cần bổ sung kiến thức việc hình thành KNNN cho SV CÐSP nghiên cứu cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm, để giảng viên có nhận thức đắn việc hình thành KNNN cho SV q trình tổ chức thực hành mơn “PP TCHÐTH” nói riêng đào tạo GVMN nói chung Đó là, việc hình thành KNNN khơng thực giai đoạn thực hành thường xuyên môn, mà cần phải tiến hành suốt trình dạy học Đồng thời để việc hình thành KNNN cho SV đạt hiệu mong đợi trình dạy lý thuyết, giảng viên cần phải trọng việc hình thành KNSP tảng tiền đề, sở 136 vững cho SV nắm vững KNSP chuyên biệt sau Bên cạnh đó, để KNNN SV hình thành củng cố, giảng viên cần quan tâm đến việc tổ chức thực hành cho SV – giúp SV có nhiều hội trải nghiệm, rèn luyện KNNN cần thiết, thực hành tập dạy đối tượng trẻ mầm non 2.2 Khuyến khích nghiên cứu khoa học, hội thảo trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, đặc biệt môn phương pháp đặc thù chuyên ngành GDMN 2.3 Các trường sư phạm MN cần điều chỉnh lại chương trình học phần “PP TCHÐTH” theo hướng sau: - Một là: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trình giảng dạy nhằm hướng tới việc hình thành KNSP tảng cho SV để làm sở vững cho việc hình thành cho SV KNSP chuyên biệt mang đặc trưng tổ chức HÐTH cho trẻ trường MN 2.4 Các quan chức – khoa GDMN trường CÐSP, trường MN thực hành,… cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp hình thành KNNN cho SV khoa GDMN q trình tổ chức thực hành mơn “PP TCHÐTH” thử nghiệm nghiên cứu - Hai là: Tăng thời lượng dành cho môn học để giảng viên dành nhiều thời gian cho việc tổ chức hoạt động thực hành – tập lập kế hoạch, tập chuẩn bị đồ dùng đồ chơi xây dựng môi trường HÐTH, tập tổ chức HÐTH cho trẻ - Cập nhật, bổ sung nội dung vào chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu giáo dục đại học thực tiễn đổi GDMN 2.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 Nguyễn Như An, Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện hệ thống cho SV khoa tâm lý – giáo dục, Luận án Phó tiến sỹ ĐHSP1HN, 1993 Nguyễn Thị Vân Anh, Nhận thức hoạt động RLNVSP SV trường CĐSP Nha Trang, Luận văn thạc sĩ TLH, ĐHSPHN, Hà Nội, 2004 O.A.Ap đulinna, Về kỹ nghề nghiệp(trong vấn đề đào tạo giáo dục học đại cương cho giáo viên tương lai”, Matxacova (Bản dịch viết tay Đinh Loan Luyến – Lê Khánh Bằng Tổ tư liệu – Thư viện ĐHSPHN Đào Thanh Âm (chủ biên) – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh VănVang – Giáo dục học mầm non – NXB ĐHQGHN 2002 Lê Khánh Bằng, Lý luận dạy học, Tài liệu dùng cho sinh viên khoa TL-GD, Luận án PTS KHSP tâm lý, Hà Nội, 1993 Lê Thanh Bình, Giáo trình PP hướng dẫn HÐTH cho trẻ mầm non, NXBGD, 2006 Bộ GD – ĐT – Vụ GDMN – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục – Chiến lược giáo dục mầm non từ đến năm 2020, Tài liệu lưu hành nội N.I.Bônđưrep, Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục trường phổ thong, NXBGD, Hà Nội, 1980 Core competencies for early care and education professionals, Ban giáo dục sớm (DEL) Tiểu Bang Washington - Hoa Kỳ, 2009 10 Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, NXBGD, 1999 11 A.G.Covaliov, Tâm lý học cá nhân, NXBGD, 1996 12 Ph.N.Gônôbônin, Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, NXBGD, Hà Nội, 1976 13 Nguyễn Thị Mai Chi, Đồ chơi trò chơi trẻ em tuổi, NXBGD, 2008 14 Phạm Mai Chi Phùng Thị Tường, Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ, NXB ĐHSP 2009 15 V.A.Cruchetxki, Những sở tâm lý học sư phạm tập 2, NXB GD Hà Nội,1981 16 Nguyễn Ngọc Chinh, Lê Đình Sơn, Xác định hệ thống kỹ nghề nghiệp cần rèn luyện cho sinh viên sư phạm 17 Trần Thị Ngọc Chúc, Biện pháp tổ chức việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên 18 19 20 21 hệ trung học sư phạm mầm non 12+2, Luận án tiến sĩ GDH, 2006 Điều lệ Trường Mầm non ban hành theo QĐ số 14/2008/QĐ-BGDĐ Phạm Thị Việt Hà, Hướng dẫn làm đồ chơi vật liệu dễ tìm, NXBGD VN, 2012 Phạm Thị Việt Hà, Hướng dẫn tạo hình vật liệu thiên nhiên, NXBGDVN, 2012 Đỗ Chiêu Hạnh, Một số biện pháp hình thành kỹ nghề nghiệpcho sinh viên khoa GDMN trình giảng dạy môn “PP cho trẻ LQ với MTXQ”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSPHN, 2007 22 Đặng Vũ Hoạt (CB)-Hà Thị Đức, Lí luận dạy học đại học, NXB ĐHSP, 2009 138 23 Nguyễn Văn Hộ, “Thích ứng sư phạm”, NXBGD, 2000 24 Hồ Lam Hồng, Giáo trình nghề giáo viên mầm non, (dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non), NXBGD, 2012 25 Đào Thanh Huyền, Một số biện pháp hình thành kỹ tổ chức hoạt động làm quen với toán cho sinh viên CĐSP MN , luận văn thạc sĩ KHGD, 2012 26 Trần Thị Thanh Huyền, Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng, NXBGD, 2006 27 Kiegof X.I, Hình thành kỹ năng, kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học, (bản dịch), Tư liệu thư viện trường ĐHSPHN 28 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học – sau đại học chuyên ngành GDMN,” Tạp chí khoa học ĐHSPHN, Trường ĐHSPHN – Vụ GDMN, 2005 29 Kỷ yếu hội thảo mơ hình nhân cách giáo viên mầm non thời kỳ hội nhập quốc tế, 2012 30 Trần Văn Kế, Một số khó khăn tâm lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên trường CÐSP Điện Biên, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, 2007 31 Nguyễn Thị Thủy Lan, Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ giải tình nhận thức cho sinh viên THSP mầm non hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi LQ với môi trường tự nhiên, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSPHN, 2006 32 Võ Thị Liên, Thực trạng biện pháp rèn luyện kỹ giảng dạy cho sinh viên trường CÐSP Hà Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL & lịch sử sư phạm học, 2000 33 Vũ Thị Liên, Thực trạng biện pháp rèn luyện kỹ giảng dạy cho sinh viên trường CÐSP Hà Nam, Luận văn thạc sỹ, 2000 34 N.D Lêvitov, Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Phạm Thị Diệu Vân dịch, NXBGD, 1970 35 Trần Thị Thanh Nga, Bồi dưỡng sinh viên CÐSP MN khả thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, 2011 36 Trịnh Thị Ngà, Một số biện pháp rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non trường CÐSP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSPHN, 2007 37 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (theo Nghị số 29-NQ/TW) 38 Hà Thế Ngữ - Phạm Thị Diệu Vân, Giáo dục học, tập 1,2, Vụ đào tạo bồi dưỡng, Bộ GD, 1997 39 Hà Thế Ngữ,Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, tập NXBGD, Hà Nội, 1997 40 Nguyễn Thị Nương, Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho SV q trình học tập mơn “PP giáo dục thể chất cho trẻ mầm non”, Luận văn thạc sĩ KHGD, 2012 139 41 Đỗ Đức Mạnh, Đổi tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên trường CÐSP Hà Tây, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý tổ chức công tác văn hóa, giáo dục, 1998 42 Trần Thị Tuyết Oanh, Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ nghề nghiệpcủa sinh viên trường ĐHSP đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên xu hội nhập, Bão cáo tổng kết đề tài NCKH&CN cấp Bộ, 2009 43 A.V.Petropxki, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (Đỗ Văn dịch), tập 1,2, NXBGD, 1982 44 K K Platônôv G G Gôlubev, Tâm lý học, NXB Moscow, 1977 45 Hoàng Thị Phương, Nâng cao chất lượng rèn luyện tay nghề cho SV khoa GDMN – Thách thức giải pháp, Hội nghị khoa GDMN trường ĐHSPHN, 2000 46 Phan Đông Phương, Biện pháp tổ chức giáo viên thiết kế sử dụng đồ chơi cho trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục, 2005 47 Ngô Thị Minh Tâm, Bồi dưỡng sinh viên TCSP MN khả sử dụng sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống tổ chức môi trường HÐTH cho trẻ, Luận văn thạc sĩ KHGD, 2009 48 Teresa san Buenaventura “Một vài mơ hình đổi giáo viên trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp cho trường đại học giới” (Kỉ yếu hội thảo “Các trường đại học công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học” 49 Trần Quốc Thành, 50 Lê Thanh Thuỷ, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2004 51 Lê Thanh Thủy, Đổi dạy học nghệ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng kỹ nghề cho sinh viên, Tạp chí giáo dục, số 233, 2010 52 Trần Trọng Thủy, Tâm lý học lao động, ĐHSPHN 1, 1978 53 Nguyễn Quốc Toản, Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, 54 V.V.Tsebưseva, Tâm lý học dạy học lao động, NXB GD, Hà Nội, 1972 55 Bùi Huyền Trân, Tìm hiểu khả tự tạo đồ dùng dạy học hiệu sử dụng chúng giáo viên mầm non, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục trẻ em trước tuổi học, 2001 56 Trần Thị Trọng Phạm Thị Sửu (chủ biên), Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực 5-6 tuổi, NXBGDHN, 2003 57 Nguyễn Quang Uẩn, Tuyển tập nghiên cứu tâm lí – Giáo dục, NXB ĐHSPHN, 2010 140 58 Võ Thị Bích Vân, Bồi dưỡng sinh viên CÐSP khả sử dụng nghệ thuật trang trí tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo, Luận văn thạc sĩ KHGD, 2007 PHỤ LỤC 141

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các công thức toán học và ý nghĩa các công thức trong công cụ SPSS.

  • Kết quả kiểm định

  • Kết quả kiểm định trên SV

  • Kết quả kiểm định trên trẻ

  • Dựa vào bảng kết quả trên và đối chiếu với

  • Theo hướng dẫn đánh giá của Cohen, nhìn vào bảng kết quả trên ta có thể thấy mức độ ảnh hưởng của sự tác động đạt trước TN là rất nhỏ SMD= -0.0667. Còn sau TN, SMD = 0.893537, nghĩa là các tác động có ảnh hưởng lớn.

  • Như vậy, qua các kết quả trên, có thể kết luận những biện pháp mà chúng tôi đề xuất đã có tác động không nhỏ đến sự hình thành KNNN của SV, hay nói cách khác nó nâng cao chất lượng trong việc bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP MN thông qua giờ thực hành bộ môn “PP TCHÐTH”.

  • Tiểu kết chương 3

  • - Việc đề xuất các biện pháp hình thành KNNN cho SV trong quá trình thực hành bộ môn “PP TCHÐTH” được tiến hành dựa trên cơ sở:

  • - Việc hình thành KNNN cho SV SPMN trong quá trình giảng dạy bộ môn “PP TCHÐTH” góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo cử nhân GDMN nói chung, mục tiêu môn học nói riêng.

  • - Việc hình thành KNNN cho SV khoa GDMN được thực hiện trong suốt quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành thường xuyên bộ môn.

  • - Việc hình thành KNNN cho SV khoa GDMN được thực hiện trong sự phối hợp thống nhất giữa giảng viên khoa GDMN, GVMN và SV.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan