Biện pháp ứng phó sự cố hóa chất Công ty HSS

50 1.8K 35
Biện pháp ứng phó sự cố hóa chất Công ty HSS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản báo cáo về Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho Công ty HSS. Báo cáo này đã được chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng thẩm định và đã được Sở Công thương tỉnh Hải Dương Phê Duyệt. HSS: Là một doanh nghiệp lớn trong công nghiệp in ấn với khách hàng chủ yếu là Canon, Honda, Yamaha..

Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Giới thiệu sở  Tên Công ty: Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam  Địa liên hệ: Lô XN 25-1, KCN Đại An, phường Tứ Minh, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương  Địa điểm nhà máy: Lô XN 25-1, KCN Đại An, phường Tứ Minh, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương  Đại diện: Ông Kong Voon Wei Chức vụ: Tổng Giám đốc  Điện thoại: 0320.3555.884 Fax: 0320.3555.886 Lĩnh vực kinh doanh: Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam công ty Hinsitsu - Tập đoàn Malaysia, đứng đầu lĩnh vực kỹ thuật in ấn, sản xuất nhãn dán, miếng đệm gián dính cách điện quy mô lớn Sự cần thiết xây dựng biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Trong trình hoạt động, Công ty có sử dụng số loại hóa chất như: sơn, nước pha sơn, dung môi, mực in số loại hóa chất khác Các loại hóa chất sử dụng công ty đáng ý loại dung môi – hóa chất trở thành mối nguy hiểm tiềm tàng hoạt động lưu trữ sử dụng không tuân theo quy tắc an toàn Để đảm bảo an toàn sản xuất, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam tiến hành xây dựng Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Đây hoạt động thiết yếu hệ thống quản lý An toàn - Môi trường - Phòng chống cháy nổ Công ty, nhằm giảm 1/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất thiểu tai nạn, thiệt hại người, tài sản ô nhiễm môi trường khu vực xảy cố Căn pháp lý lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố hóa chất  Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT/HĐNN8 ngày 11/7/1989 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;  Luật Phòng cháy Chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy Chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 23/11/2013 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;  Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;  Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;  Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013  Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất;  Nghị định số 26/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 08/4/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất;  Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ;  Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2010 phủ quy định xác định thiệt hại môi trường;  Thông tư số 11_2014_TT-BCA ngày 12 tháng năm 2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy;  Thông tư số 40/2011/TT-BCT Bộ Công thương ban hành ngày 14/11/2011 quy định khai báo hóa chất;  Thông tư số 28/2010/TT-BCT ban hành ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Công Thương quy định cụ thể số điều Luật Hoá chất Nghị định số 108/2008/NĐCP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành 2/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất số điều Luật Hoá chất;  Thông tư số 20/2013/TT-BCT ban hành ngày 05 tháng năm 2013 Bộ Công Thương quy định Kế hoạch biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất lĩnh vực công nghiệp;  Thông tư số 42/2013/TT-BCT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ Công Thương quy định quản lý, kiểm soát tiền chất lĩnh vực công nghiệp;  Tiêu chuẩn Việt Nam 5507:2002: Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn sản xuất kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển;  Tiêu chuẩn Việt Nam 3890:2009: Phương tiện phòng chống chứa cháy cho nhà công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra bảo dưỡng CHƯƠNG 1: 1.1 THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN, CƠ SỞ HÓA CHẤT Quy mô đầu tư 1.1.1 Thông tin chung công ty Công suất: Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam với công suất thiết kế cho loại sản phẩm sau:  In lưới bảng tên nhãn: 12.000.000 đơn vị  Nhãn dán dín: 72.000.000 đơn vị  Miếng đệm dán dính, cách điện 20.000.000 đơn vị Số công nhân: 163 người 1.1.2 Vị trí dự án hạng mục công trình Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam có nhà máy lô đất XN 25-1 có diện tích 6.000 m2 thuộc KCN Đại an, phường Tứ Minh, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Nhà máy có ranh giới tiếp giáp sau:  Phía Bắc giáp với đường số 08 KCN, cách Công ty TNHH Thiên Sư Việt Nam 10 m  Phía Đông giáp với Công ty TNHH Seiko Việt Nam  Phía Tây giáp với trục đường 01 KCN, cách Công ty TNHH Yuan Heng khoảng 10 m  Phía Nam giáp khu dân cư thôn Tứ Thông, phường Tứ Minh Để đáp ứng mục đích quy mô hoạt động, công ty xây dựng văn phòng nhà xưởng công trình cần thiết khác đất khu công nghiệp Đại An Chi tiết hạng mục công trình sau: Bảng 1-1: Danh sách hạng mục công trình TT Các hạng mục xây dựng Nhà xưởng Đơn vị Diện tích m2 1.350 3/50 Ghi Mục đích sử dụng Sản xuất Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Hiện có Cổng, nhà bảo vệ Nhà để xe máy Nhà xưởng in Nhà kho, nhà máy phát điện m2 28 m2 203,1 Cán bộ, nhân viên m2 206,6 Sản xuất An ninh m2 281 Chứa nguyên liệu máy phát điện dự phòng m2 105 Cho cán bộ, công nhân m2 35 CHứa rác thải Xây Nhà để xe máy Nhà chứa rác thải Sân bê tông m2 1150 Đất trồng xanh m2 1150 10 Đất dự phòng phát triển Tổng cộng m 1446,3 m 6000,0 4/50 Để xe Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất 1.2 Công nghệ sản xuất 1.2.1 Quy trình sản xuất nhãn dính, miếng đệm dán dính Nguyên liệu Dung môi Mực in Tạo nội dung cho nhãn mác đề can hòa mực Nguyên liệu, băng Gia công dính hai mặt Kiểm tra kiểm soát Đóng gói Lưu kho chuyển hàng Hình 1-1: Sản phẩm từ trình sản xuất nhãn dính, miếng đệm dán dính Bước 1: Tiếp nhận nguyên vật liệu, kiểm tra số liệu nguyên vật liệu, số lượng nhận, trọng lượng bao bì bên Nguyên vật liệu nhập để kho chứa trước đưa sản xuất Bước 2; Tạo bề mặt tem nhãn đề can, tạo ký tự nội dung bề mặt đề can tem, nhãn phương pháp in Bước 3: Gia công, ép nguyên liệu băng dính hai mặt lên sản phẩm, cắt dập sản phẩm Bước 4: Kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm có phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng để loại bỏ sản phẩm chưa đạt tiêu chẩn Bước 5: Đóng gói, đóng gói xếp lên kệ pallet Bước 6: Lưu kho, vận chuyển hàng 1.2.2 Quy trình in a/In lụa Thiết bị đơn gian, in lưới làm chất liệu nilon, vải, lụa tơ tằm, sợi poliamit, sợi kim loại Lưới trải giá gỗ kim loại Các mặt lưới 5/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất bít kín hóa chất chuyên dùng, chừa lại chỗ cho phần tử in mực thấm qua, in lên bề mặt vật liệu in Quy trình in lụa bao gồm công đoạn sau: làm khuôn in; chế tạo bàn in, dao gạt, pha chế chất tạo màu , hồ in in  Làm khuôn in: Khuôn in làm gỗ hay kim loại, căng lưới tạo lỗ trống gọi là:”chuyển hình ảnh cần in” khung lưới Những in có nội dung thiết kế máy tính in giấy can màu tách làm film tương ứng, film sau chuyển tải lên lưới, thao tác gọi chụp Chế in máy tính Ra can vào in (film) Pha mực (mực gốc+ dầu Chụp lên khung In Sản phẩm Vệ sinh khuôn in Hình 1-2: Sản phẩm từ trình in  Công đoạn chụp tiến hành buồng tối, film đặt lên lưới chiều với mẫu in thật, rọi đèn Ánh sáng đèn xuyên qua film dập lên lưới lưới trước quét phủ dung dịch cảm quang nên chỗ không bị cản mực đóng rắn tác dụng ánh sáng Khi mang rửa, chỗ không bị chiếu sáng tạo thành ngững khoảng trống, in mực in lọt qua chỗ trống bắt vào sản phẩm cần in  Bàn in: làm từ kim loại gỗ, bàn in đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo nét in in xác, đạt độ nét cao Yêu cầu quan trọng bàn in phải thật phẳng, có độ đàn hồi định để khuôn in tiếp xúc với mặt sản phẩm in Mặt bàn nằm ngang, nghiêng tuỳ thuộc vào máy in để người thợ thao tác dẽ dàng  Dao gạt mực: Dao gạt hồ in công cụ dùng để đẩy, phếp mực màu khiến mực thấm 6/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất      qua máy in, chuyển mục lên sản phẩm cần in Gọi dao theo thuật ngữ thợ làm bọt biển, lăn cao su hay đơn gian miếng gạt cao su Pha chế tạo màu, hồ in: Trong công đoạn này, chất tạo màu hợp chất màu hữu mà tiếp xúc với vật liệu khác có khả bắt màu giữ màu vật liệu lực liên kết lý học hay hóa học Chất tạo màu phân làm hai loại tan không tan nước Chất tạo màu tan nước là: thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm axit, thuộc nhuộm bazo- cation Chất nhuộm màu không tan nước là: thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan, thuốc nhuộm lưu huỳnh, thuốc nhuộm azo không tan Hồ in sau pha trộn với thuốc nhuộm gọi mực in, sau in gắn vào sản phẩm in In ấn: sau định vị khuôn in bàn in, vật liệu cần in đặt lưới in Cho mực in thích hợp với lượng cần thiết vào khuôn in, sau dùng dao gạt để mục thấm qua lưới ăn vào sản phẩm cần in Điều chỉnh lượng mực in, tốc độ gạt để đạt kết tốt b/Quy trình in offset (in nhãn) In offset phương pháp in phẳng, thông tin hình ảnh thể in có tính quang hóa để tạo phần tử in bắt mực phần tử không in bắt nước Ngoài hình ảnh khuôn in phải hình ảnh thuận, túc phương với tờ in in Quy trình in offset thực nhừ phận sau:  Bộ phận chế in: dùng phim giấy đề can để chế tạo in Từ liệu số máy tính chuyển thành liệu tương tự (Analog) phim thông qua máy ghi phim, phim đem bình trước phơi để truyền hình ảnh lên in in lắp máy in để tiến hành in  Bộ phận cung cấp giấy: làm nhiệm vụ hút giấy vật liệu in từ bàn cung cấp giấy in đưa xuống đơn vị in  Bộ phận đơn vị in: có trục hệ thống làm ẩm hệ thống chà mực khuôn in: + Ống bản: trục ống kim loại, khuôn in phân tử in bắt mực phân tử không in bắt nước + Ống cao su: trục ống mang cao su offset, có cấu tạo lớp vải bọc với cao su tổng hợp để truyền hình ảnh từ khuôn in lên bề mặt vật liệu in + Ống ép: trục quay tiếp xúc với ống cao su, làm nhiệm vụ chuyển giấy vật liệu in khác  Bộ phận cấp mực: hệ thống lô chà mực cho in  Bộ phận làm ẩm: cung cấp dung dịch làm ẩm, dung dịch máng bước lên bề mặt 7/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất khuôn in trước chà mực Dung dịch làm ẩm cho phân tử không in lên khuôn làm ẩm]ớt không bắt mực  Bộ phận trung chuyển (thông thường trục ống có nhíp kẹp giấy) có khả vận chuyển giấy (vật liệu in) qua máy in  Bộ phận giấy: phận nhận giấy in vỗ giấy thành bàn giấy Nguyên liệu công đoạn in này, chủ yếu loại đề can làm từ chất liệu giấy, nhựa polyme, nhôm, đồng loại có kích thước khác tùy thuộc vào yên cầu sản phẩm Sau qua công đoạn in đem sấy khô, sau gia công máy cắt, dập, ép cho kích thước khuôn để thu sản phẩm mong muốn Sau sản phẩm đếm xếp vào hộp carton nhằm bảo quản kho chuyển bán 1.3 Danh mục máy móc thiết bị Công ty Bảng 1-2: Danh mục thiết bị TT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng Hiện Khi mở rộng Xuất sứ Thiết bị in Máy in lưới 11 15 Hàn Quốc Máy làm Technic Hàn Quốc Máy làm lăn tay technic Hàn Quốc Lò sấy 6 Trung Quốc Giá phơi 35 40 Trung Quốc Máy trộn mực Trung Quốc Ống lăn làm nét 11 15 Hàn Quốc Máy nén khí Trung Quốc Máy cán 10 10 Trung Quốc Thiết bị dập cắt Máy dập 45 (bao gồm bàn cắt giữa) 4 Trung Quốc Máy dập tay có hệ thồng khí Trung Quốc Máy dập 2 Trung Quốc Máy chuyển đổi nguyên liệu 1 Trung Quốc Máy nén khí 1 Trung Quốc Dụng cụ bảo dưỡng thiết bị Việt nam Thiết bị in nhãn Máy in nhãn 10 Trung Quốc Máy tạo nilon 1 Malaysia 8/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Máy đổi nõi giấy 1 Trung Quốc Máy cuộn 10 Trung Quốc Thiết bị kiểm soát chất lượng Thước đo Việt Nam Thước đo mét cực nhỏ Nhật Bản Máy đo sức căng 1 Nhật Bản Cân Trung Quốc Đồng hồ số Trung Quốc 1.3.1 Danh mục nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trình sản xuất Bảng 1-1: Danh mục nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trình sản xuất TT Tên nguyên liệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Miếng bọt dính Polyethylene Mảng phim dính Polyethylene Miếng bọt dính Polyurethane Cao su dính Rubber Bảng gắn Miếng thủy tinh dính epoxi Tấm thủy tinh epoxi Miếng dính hai mặt Phim PVC Tấm dính PVC Phim dính PVC Tấm PVC Tấm Polyeste Tấm dích Polyeste Phim dính Polyeste Tấm Polycacbonate Tấm lót Phim dính Polypropylene Chân cao su Giấy Giấy dính Lõi giấy Hộp carton Tấm đồng Tấm nhôm 9/50 Đơn vị tính m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 Số lượng 20.000 25.000 30.000 6.000 80.000 5.000 5.000 10.000 3.000 3.000 10.000 8.000 20.000 20.000 50.000 60.000 20.000 20.000 1.500 10.000 5.000 10.000 30.000 500 1.000 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đinh vít, thép loại Đai ôc loại Sản phẩm Polystyrene (PWIP) m2 Mực in kg Phụ gia làm Lít Chất hãm, chất khử, phụ gia, chất chống kg sủi làm rắn Bộ khuôn Dụng cụ cắt cuộn Miếng cắt Phụ tùng, phụ kiện cho máy dập Phụ tùng, phụ kiện cho máy in nhãn Phụ tùng, phụ kiện cho máy in lụa Phụ tùng, phụ kiện cho máy in đĩa Nilon đóng gói Thùng carton 10/50 200.000 200.000 250.000 5.500 5.000 500 500 100 500 100 100 100 100 18 6.000 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất hệ thống báo cháy (khi xảy cố cháy) đưa bảng điều khiển trung tâm Hệ thống bao gồm: Phương tiện chữa cháy tạm thời: 53 bình chữa cháy (MTZ, CO2 ), hệ thống chữa cháy tự động trang bị phòng điện, Hệ thống bơm nước tự động cho toàn công ty Máy bơm LT45-45 có công suất 15 kW, lưu lượng bơm 30 m 3/h Việt Nam sản xuất Hệ thống báo cháy: Trung tâm theo dõi; mạng lưới đường truyền tín hiệu trung tâm; đầu báo khói, báo nhiệt; đèn báo cháy Hình 3-15: Bơm chữa cháy công suất lớn (15 kW) bên khu sản xuất Hình 3-16: Bình cứu hỏa đặt khu vực chứa mực 36/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Hình 3-17: Hệ thống cứu hỏa sẵn sàng Hàng năm, Công ty phối hợp với phòng cảnh sát PCCC công an tỉnh Hải Dương thực tập huấn phòng cháy chữa cháy cho đội phụ trách phòng cháy chữa cháy Công ty Cơ sở cấp giấy chứng nhận PCCC, biên nghiệm thu PCCC – Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân cho cán công nhân công ty Danh sách trang thiết bị phòng hộ lao động an toàn thể bảng Bảng 3-8: Trang thiết bị phòng hộ lao động ứng phó cố Đơn vị Số lượng Nước sản xuất Tình trạng Găng tay cao su Đôi 03 Việt Nam Sử dụng tốt Kính bảo hộ Cái 04 Việt Nam Sử dụng tốt Khẩu trang lọc bụi, khí độc Cái 50 Nhật Sử dụng tốt Xà phòng Kg 0.5 Việt Nam Sử dụng tốt Mặt nạ phòng độc Cái 03 Việt Nam Sử dụng tốt Quần áo lao động phổ thông Bộ 164 Việt Nam Sử dụng tốt Ủng cao su Đôi 03 Việt Nam Sử dụng tốt Găng tay vải bạt Đôi 02 Việt Nam Sử dụng tốt Bao cát, bao mùn cưa Bao 02 Việt Nam Sử dụng tốt 10 Xẻng Cái 02 Việt Nam Sử dụng tốt TT Tên thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ 37/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Tên thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ TT Đơn vị Hệ thống báo cháy, chuông báo Hệ thống động Bình chữa cháy (MT5-CO2, MFZ…) Bình 11 12 3.3 Số lượng Nước sản xuất Tình trạng 01 Nhật Sử dụng tốt 53 Trung quốc Sử dụng tốt Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội thông báo bên xảy cố 3.3.1 Hệ thống báo nguy hiểm, hệ thống báo thông tin nội hệ thống báo nguy hiểm bên - Mỗi phòng làm việc trang bị điện thoại có số máy riêng, có điện thoại di động tình khẩn cấp Có hệ thống loa phóng liên lạc thông báo cho toàn nhà máy Lắp đặt hệ thống rò khói, báo cháy, chữa cháy tự động khu vực có nguy xảy cháy cao Trang bị điện thoại đường dài để liên lạc với đơn vị hỗ trợ bên Lập danh sách số điện thoại người phụ trách từ khu vực sử dụng hóa chất danh sách thành viện thuộc đội ứng phó cố hóa chất Lập danh sách số điện thoại quan chức năng, đơn vị bên hỗ trợ bên để liên lạc xảy cố tầm kiểm soát công ty 3.3.2 Nhân lực đơn vị phối hợp bên Khi thấy cần thiết, ban giám đốc nhà máy trực tiếp gọi điện thoại xin hỗ trợ từ đơn vị bên nhà máy tham gia trình xử lý cố Các đơn vị phối hợp bên xảy cố hóa chất nhà máy thể Bảng 3-9: Bảng danh sách đơn vị phối hợp PCCC TT Tên quan/ cá nhân Cơ quan quản lý PCCC - Phòng cảnh sát PCCC&CTNH tỉnh Hải Dương Cơ quan quản lý môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương Cơ quan quản lý Hóa chất - Sở Công thương tỉnh Hải Dương Cơ sở y tế Địa liên hệ Điện thoại Số 352 Nguyễn Lương Bằng, thành phố Hải Dương (0320) 114 Ngô Quyền, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 0320 3893 922 Số 14 Bắc Sơn, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 0320 3853 899 38/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất TT Tên quan/ cá nhân Địa liên hệ Điện thoại - Cấp cứu tỉnh Hải Dương - 0320 115 - Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Giàng Tân Trường, Huyện Cẩm Giàng, Hải Dương 0320.3786088 - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Số 255 Nguyễn Lương Bằng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 0320.3894 376 Bệnh viện Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương 229 Nguyễn Lương Bằng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 03203892629 Công ty bạn - Công ty TNHH Seiko Việt Nam 3.4 Lô XN 25, KCN Đại An,, Thành phố Hải Dương 0320.3555.929 Kế hoạch phối hợp hành động lực lượng bên trong, phối hợp với lực lượng bên trường hợp xảy cố Người/nhó m thực Nội dung thực Phối hợp nội Hoạt động phối hợp thực trường hợp cố xử lý lực lượng ứng phó nhà máy Người phát Khi cố xảy ra, người phát (có thể nhân viên trực tiếp làm việc khu lưu chứa nhân viên nào) cần bình tĩnh nhanh chóng thông báo cho Bộ phận Trưởng ca/Quản đốc phân xưởng với nội dung:      - - Vị trí xảy cố hóa chất? Có người bị thương chết hay không? Có xảy cháy nổ Sự cố xảy mức độ (ước tính khối lượng thể tích)? Sự cố xảy nào? Nếu quy mô tràn đổ không lớn (không gây hậu nghiêm trọng) người phát nhân viên làm việc xưởng/kho chứa xảy cố người đào tạo an toàn hóa chất người thực ngăn chặn rò rỉ, tràn đổ Nếu người phát chưa đào tạo an toàn hóa chất người cần rời khỏi khu vực xảy rò rỉ Nếu quy mô tràn đổ lớn nghiêm trọng người phát phải báo cho đội ứng phó nhanh tốt Đồng thời, người phát tiến hành ứng phó (đổ cát để thấm hóa chất, dập lửa) người trang bị phương tiện bảo hộ đảm bảo an toàn đào tạo an toàn hóa chất 39/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Người/nhó m thực Bộ phận Nội dung thực Đội ứng phó phân tích thông tin thu từ Người phát hiện:  Tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm trọng cố, nhân viên thuộc đội ứng phó thị thực hành động phù hợp Nhân viên Nhân viên ứng phó định xuống trường cố: thuộc đội  Đánh giá báo cáo lại cho Chỉ huy trưởng ứng phó  Làm việc với Trưởng ca/phụ trách xưởng cá nhân liên quan tới cố  Giám sát hoạt động thu dọn hóa chất tràn đổ vệ sinh mặt  Lập Biên cố hóa chất trình Chỉ huy trưởng Trưởng Thu dọn thải loại ca/phụ trách  Kỹ thuật thu gom hóa chất tràn đổ phải tuân thủ theo xưởng, công dẫn MSDS nhân  Hóa chất dạng rắn sau thu gom cần chứa vào thùng đựng xưởng có vật liệu thích hợp (cần xem MSDS) chuyển khu vực chứa chất cố nhân thải nguy hại viên thuộc  Hóa chất dạng lỏng cần thu gom hấp thụ vật liệu thích đội ứng phó hợp (xem MSDS dẫn kỹ thuật) vật liệu hấp thụ sau sử dụng phải chuyển khu vực chứa chất thải nguy hại Trong trình tẩy rửa bề mặt, cống thoát nước phải cô lập để ngăn nước thải chứa hóa chất hòa lẫn vào hệ thống thoát nước chung nhà máy Nước rửa sàn hút vào thùng chứa chuyển khu vực chứa chất thải nguy hại đem xử lý Các nhân viên khác  Tuân thủ mệnh lệnh Chỉ huy trưởng Phối hợp với lực lượng ứng phó bên Việc phối hợp với lực lượng ứng phó bên cần thực nhanh tốt cố xảy có hậu nghiêm trọng (có người bị thương hết, xảy cháy nổ cần phải sơ tán) Trong chờ đợi lực lượng ứng phó bên hỗ trợ, lực lượng ứng phó bên nhà máy cần phải có hành động phù hợp để giảm thiểu hậu cố gây Dựa vào chủng loại hóa chất sử dụng phổ biến trình sản xuất, thấy hỏa hoạn mối nguy hiểm lớn xảy Bộ phận   Nắm rõ tình hình cố để đạo phận liên quan Yêu cầu trợ giúp đơn vị bên ngoài: cứu hoả, y tế Các đội hỗ trợ bên   Khi đến cổng Công ty hướng dẫn đến vị trí xảy cố Thực triển khai ứng cứu khu vực cụ thể Đội PCCC CHCN (CA Hải Dương)  Chịu trách nhiệm huy chữa cháy với tư vấn huy chữa cháy công ty Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp lực lượng chữa cháy hỗ trợ cho phù hợp với tình hình thực tế Sau ứng cứu xong yêu cầu kiểm tra lại trường điều tra nguy nhân xẩy cháy   40/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Người/nhó m thực Đội y tế bên Nội dung thực  Trực tiếp sơ cứu cấp cứu người bị nạn cố Sơ tán  Khi cố xảy ảnh huởng dến sức khỏe tính mạng nguời sở   khu vực lân cận Tùy vào mức độ cố mà áp dụng quy mô sơ tán khác Các mức độ phải tiến hành sơ tán bao gồm: Sơ tán cục bộ: sơ tán phận nhân viên khỏi khu vực nguy hiểm khu vực có nguy bị ảnh hưởng xảy cố Sơ tán toàn nhân viên nhà máy (trừ trường hợp định lại) Sơ tán người  Nhân viên thuộc đội ứng phó định cần truyền đạt thông tin      Sơ tán sản tài cách xác về: vị trí xảy cố, hướng sơ tán, địa điểm tập kết an toàn cho cán bộ, công nhân làm việc Người sơ tán cần di chuyển nhanh, không hỗn loạn chuẩn bị đồ bảo hộ lao động có sẵn (khẩu trang phát) loại tự chế (khăn mặt, áo thấm nước) Nhân viên phụ trách sơ tán có nhiệm vụ điều phối giao thông cho hoạt động ứng phó bên bên không bị gián đoạn dòng người sơ tán Các nhân viên có nhiệm vụ lại xưởng thực nhiệm vụ (có thể tiếp tục vận hành tiến hành tắt thiết bị) cần phải trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp Các trưởng ca/phụ trách xưởng người định cần tiến hành điểm danh nhân viên thuộc xưởng vị trí tập kết an toàn Nếu thiếu người, đội trưởng cần thông báo lại cho Chỉ huy trưởng để thực công tác cứu hộ Các nhân viên có triệu chứng, biểu bị nhiễm độc hóa chất cần báo cho nhân viên điều phối sơ tán để tư vấn kịp thời  Thực sơ tán tài sản (có thể) khu vực xảy cố 41/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất 3.5 Bản hướng dẫn chi tiết biện pháp kỹ thuật thu gom làm khu vực bị ô nhiễm cố hóa chất 3.5.1 Bản hướng dẫn chi tiết biện pháp xử lý làm số hóa chất nguy hiểm xảy cố Nguyên tắc chung:  Rời khỏi khu vực rò rỉ hóa chất gây nguy hiểm người làm việc trang bị bảo hộ phù hợp;  Tìm cách ngăn chặn việc tràn đổ (ngắt van, lấp chỗ bị rò rỉ…) hành động an toàn cho người thực (phải trang bị bảo hộ phù hợp);  Cô lập, đặt biển thông báo quanh khu vực rò rỉ trình dọn kết thúc  Đối với hóa chất dạng lỏng: Khi hóa chất nguy hiểm dạng lỏng tràn đổ rò rỉ, người phát dùng vật liệu phù hợp cát, mùn cưa để hấp thụ, ngăn chặn lượng hóa chất bị rò rỉ tràn đổ Dùng giẻ lau lau lượng hóa chất sót lại Thu dọn vật liệu hấp thụ, giẻ lau chai, lọ hóa chất bị rò rỉ, tràn đổ kho chứa chất thải nguy hại để quản lý chất thải nguy hại Tuyệt đối không phun nước vào khu vực rò rỉ tràn đổ Cần tăng cường thông gió cưỡng để pha loãng nồng độ dung môi pha để tránh xảy cố nổ  Đối với hóa chất dạng rắn: Thu gom hóa chất bị đổ rò rỉ vào thùng chứa chuyên dụng đưa kho chứa chất thải nguy hại để quản lý chất thải nguy hại Tuyệt đối không phun nước vào khu vực rò rỉ tràn đổ Bảng 3-10: Bảng hướng dẫn xử lý làm hóa chất xảy cố STT Hóa chất Dung môi Kỹ thuật xử lý làm Trang bị bảo hộ cá nhân ứng phó - Kính bảo vệ - Dùng chất không cháy, cát mắt xử lý để hút lấy phần bị đổ tràn - Quần áo liền, Rò rỉ, tràn đổ lượng nhỏ - Để thùng bị rò rỉ khu vực ủng, găng tay chịu hóa chất riêng, loại bỏ tất nguồn gây cháy - Mặt nạ có - Cần sơ tán người lọc khí quần bảo hộ khỏi khu vực tràn đổ tiến áo bảo hộ phù hành ngăn chặn rò rỉ hành động hợp không gây nguy hiểm Rò rỉ, tràn đổ lượng lớn 42/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất STT Hóa chất Trang bị bảo hộ cá nhân ứng phó Kỹ thuật xử lý làm - Thu gom hóa chất bơm vào thùng chứa, đậy nắp kín bảo quản chờ mang xử lý Các loại mực in - Dùng vải hút khăn giấy để thấm mực tràn Nếu mực dính vào vải hay thảm, cần dùng xà phòng nước để chải vết mực theo chiều lên vào bên theo chiều lên để không cho mực thấm sâu vào vải, theo chiều vào để tránh loang thêm vết mực, dùng thêm dung dịch làm - Kính bảo vệ mắt - Quần áo bảo hộ, găng tay chịu hóa chất - Nếu mực tràn mặt phẳng cứng, dùng giấy bồi hay khăn giấy cẩn thận quét mực vào bao nhựa hay túi đựng có nắp để vứt bỏ Dùng loại vải chùi mực đặc biệt để thấm mực Cũng dùng khăn giấy hay khăn vải thường Sau thấm mà vết mực, thử dùng phương pháp khác hay chất làm thích hợp Không nên dùng nước nóng, nước lạnh để làm mực, dùng dung dịch làm thông thường cách cẩn thận thận trọng Không nên dùng máy hút bụi thông thường thổi mực phía sau 3.5.2 Bản hướng dẫn chi tiết biện pháp kỹ thuật thu gom làm đối tượng gây ô nhiễm môi trường sinh cố Bảng 3-11: Bảng hướng dẫn biện biện pháp kỹ thuật thu gom làm đối tượng gây ô nhiễm môi trường sinh cố ST T Đối tượng gây ô nhiễm Chất Thu gom Làm thải - Sử dụng bơm thiết bị  Phối hợp với đơn vị có chức 43/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất dạng lỏng đựng chuyên dụng để thu để xử lý hóa chất tràn đổ gom chất ô nhiễm dạng thu gom dụng cụ lỏng; đựng chuyên dụng; - Dùng đất, cát, giẻ lau và vật liệu hấp thụ khác để rải lên phần hóa chất sót lại bề mặt khu vực vừa hút hóa chất; Đối với nước nhiễm hóa chất, công ty thu gom hệ thống xử lý nước thải Công ty để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả môi trường - Khoanh vùng, làm mái  che để không cho nước mưa chảy tràn theo chất thải nguy hại vào nguồn nước mặt Dùng nước rửa bề mặt khu vực đổ hóa chất sau xử lý vật liệu hấp thụ thu gom bơm dẫn lượng nước thải chảy vào hệ thống thu gom xử lý nước thải công ty Đất khu vực - Lấy mẫu phân tích nhiễm hóa theo chiều sâu lớp đất chất rò rỉ - Đánh giá kết phân tích từ khoanh vùng khu vực đất bị ô nhiễm - Thuê vận chuyển xử lý theo quy định với chất thải nguy hại (nếu cần thiết) - Thực giải pháp xử lý ô nhiễm hiệu loại bỏ - Tiến hành đào đất đất ô nhiễm biện pháp đào, khu vực bị ô nhiễm bốc xúc vận chuyển phân vùng để đem phạm vi nhà máy xử lý 3.6 Chất thải rắn Thu gom lượng đất, cát, giẻ Chuyển cho đơn vị có chức lau thấm hóa chất vật liệu để xử lý theo quy định thấm hút,… vào thùng chất thải nguy hại riêng có nắp, đóng kín Các hoạt động khác nhằm ứng phó cố hóa chất 3.6.1 Xử lý tình tai nạn xảy cố - Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây hóa chất vào mắt): Ngay rửa mắt nhiều nước, 15 phút, mở to mắt rửa Đưa đến phận y tế để khám chữa kịp thời; 44/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất - Trường hợp tai nạn tiếp xúc da: Ngay rửa nhiều nước 15 phút đồng thời cởi bỏ quần áo, giầy dép Có thể sử dụng nước lạnh, giặt quần áo, giầy dép trước sử dụng lại Đưa đến phận y tế để khám chữa kịp thời; - Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí): Đưa nạn nhân đến khu vực an toàn, thoáng gió, nới lỏng thắt lưng, quần áo Nếu nạn nhân khó thở sử dụng bình oxy, nạn nhân có dấu hiệu ngừng thở phải hô hấp nhân tạo Đưa đến phận y tế để khám chữa; - Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): Nếu bệnh nhân tỉnh táo cho bệnh nhân uống thật nhiều nước (nếu cần uống vài lít) Không đưa thứ vào miệng (trừ nước) nạn nhân bất tỉnh Không cố gắng nôn, nới lỏng quần áo, thắt lưng,…Đưa đến phận y tế để khám chữa kịp thời 3.6.2 Phối hợp với quan chức bên - Luôn đánh giá tình hình diễn biến cố, tình hình ứng cứu khẩn cấp Liên lạc yêu cầu đơn vị Phòng chống cứu nạn cứu hộ, đội y tế đơn vị bên để hỗ trợ khắc phục cố cố xảy vượt khỏi phạm vi ứng cứu cửa công ty - Các đội hỗ trợ đến cổng nhà máy nhân viên bảo vệ hướng dẫn đến khu vực xảy cố - Giao nhiệm vụ huy cho đội ứng cứu Nhà Nước họ đến, thông báo tình hình tham mưu cho đơn vị huy bên Công tác cứu chữa người bị thương, ảnh hưởng cố quan y tế bên trực tiếp cứu chữa đưa cấp cứu - Phân bổ lực lượng lực lượng đội ứng cứu sở đội ứng cứu bên cho phù hợp với điều kiện thực tế Thông báo cho quan hữu quan trường hợp xảy cố nghiêm trọng 3.6.3 An toàn trình thu gom làm Để đảm bảo an toàn lao động công tác thu gom, làm khu vực bị ô nhiễm cố hóa chất, cán công nhân tham gia công tác phải: - Tuân thủ hướng dẫn an toàn huy trưởng đơn vị; Tích cực phối hợp với lực lượng ứng cứu tăng cường; Được trang bị thiết bị bảo hộ lao động phù hợp quần áo bảo hộ, mặt nạ phòng độc, găng tay, giày bảo hộ vào khu vực trường; Sau hoàn tất công tác thu gom, làm sạch, phải tắm rửa nước ấm đề phòng nhiễm độc 45/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất 3.7 Biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường 3.7.1 Thu gom chất thải sau xử lý cố Đối với cố rò rỉ: Việc sử dụng nước phun dập khí rò rỉ ngăn khí độc phát tán vào không khí lại sinh nước thải nhiễm hóa chất có nguy gây độc cho thủy sinh cao; việc rò rỉ hóa chất dạng lỏng có nguy gây độc cho môi trường xung quanh Vì lượng nước cần thu gom không để lan rộng Các biện pháp thu gom bao gồm: - - Sử dụng bơm, thiết bị đựng chuyên dụng để thu gom hóa chất tràn đổ; Sử dụng đất, cát vật liệu hấp thụ khác để thu gom hóa chất tràn đổ lại Dẫn dòng cho chất lỏng nhiễm hóa chất vào hệ thống xử lý nước thải nhà máy loại xử lý cô lập thu gom nước thải để xử lý riêng; Các chất thải nguy hại từ trình thu gom (tấm thấm, giẻ lau, đất, nước nhiễm hóa chất,…) cần thu gom tập hợp khu vực chứa chất thải nguy hại chờ đơn vị có chức mang xử lý Đối với cố cháy nổ: Các chất thải từ cố cháy nổ cần thu gom phân loại kỹ thành nhóm không nguy hại nhóm nguy hại để có biện pháp xử lý riêng loại Đối với mảnh nứt vỡ (nếu không thuộc nhóm chất thải nguy hại) làm với máy hút bụi công nghiệp Đối với nhóm chất thải nguy hại cần thuê đơn vị có chức thu gom xử lý Khôi phục lại môi trường : Sửa chữa, xây lại hệ thống nhà xưởng, máy móc bị hư hỏng, phá hủy cố Vùng đất bị ô nhiễm cần kiểm tra, khoanh vùng đào lên, đem xử lý để ngăn chặn tối đa khả nhiễm hóa chất xuống tầng nước ngầm 3.7.2 Quản lý môi trường sau cố Sau cố xảy ra, Đội UPSCHC lập hồ sơ để quản lý bao gồm nội dung: - Diễn biến cố, biện pháp khắc phục cố thực hiện, kết đạt được; Đánh giá, định lượng tổn thất vật chất người; Xác định nguyên nhân quy trách nhiệm cho cá nhân có liên quan Xem xét, đánh giá lại toàn Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất để thay đổi điểm chưa phù hợp Kết luận quan điều tra (nếu có) Việc quan trắc đối tượng môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, không khí xung quanh vùng bị ô nhiễm tiến hành thường xuyên Các số liệu tập hợp lưu hồ sơ cố 46/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất 3.7.3 Đền bù thiệt hại người, tài sản môi trường Sự cố xảy ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe nhân dân xung quanh nhà máy, tài sản nhân dân đơn vị bạn, Công ty thực công tác đền bù Tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại tài sản, môi trường vào nguyên nhân gây cố, việc bồi thường phải triển khai sau cố khắc phục tinh thần hợp tác bên, cụ thể sau: - Lập biên xác định thiệt hại tài sản, vật chất Đánh giá mức độ thiệt hại loại tài sản, vật chất trưng cầu giám định tổn thất hai bên chưa thống Đánh giá mức độ thiệt hại môi trường thống biện pháp khắc phục Xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan gây thiệt hại Lập kế hoạch bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời gian Cơ sở pháp lý việc đền bù bao gồm: - Luật dân 2005 mã số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng năm 2014 47/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất CHƯƠNG 4: 4.1 KẾT LUẬN Đánh giá chủ đầu tư Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Công ty xây dựng theo quy định Luật Hóa chất, Nghị định 108/2008/NĐ-CP, Nghị định 26/2011/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể Thông tư 20/2013/TT-BCT sở thực tiễn hoạt động sản xuất, sử dụng công ty Đây tài liệu quan trọng định hướng hoạt động nhằm giảm nguy xảy cố hóa chất hoạt động ứng phó thích hợp để hạn chế tối đa thiệt hại sức khỏe người lao động tài sản Công ty, tác động xấu đến môi trường cố hóa chất xảy 4.2 - - Cam kết chủ đầu tư dự án Thực nội dung phòng ngừa ứng phó cố nên Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hoá chất Cam kết đầu tư trang thiết bị, dụng cụ ứng phó cố kế hoạch đảm bảo thiết bị, dụng cụ tình trạng tốt trạng thái sẵn sàng hoạt động Cam kết thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường kế hoạch theo qui định luật pháp Việt Nam Đưa vấn đề An toàn Sức khoẻ Môi trường lên hàng đầu tất hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty; Kiểm soát làm giảm thiểu nguy hiểm, rủi ro gây tai nạn lao động, cố, hoả hoạn, bệnh nghề nghiệp, thiệt hại tài sản; Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty không gây ô nhiễm không khí, nước đất có hại cho sức khoẻ người động vật; Đảm bảo tất cán nhân viên công ty đào tạo, giáo dục nhận thức rõ ràng, đầy đủ việc thực công tác An toàn Sức khoẻ Môi trường; Tuân thủ qui định An toàn, Sức khỏe Môi trường có liên quan Nhà nước Việt Nam, Quốc tế khách hàng; Liên tục cải tiến, hoàn thiện Hệ thống quản lý tích hợp An toàn - Sức khỏe - Môi trường nhằm không ngừng nâng cao hiệu công tác quản lý; 48/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất 4.3 Những kiến nghị chủ đầu tư dự án Trong trình hoạt động có thay đổi phương án sản xuất sử dụng, thiết kế nhà xưởng làm thay đổi đến vấn đề nêu Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất, Công ty báo cáo Sở Công thương tỉnh Hải Dương tiến hành có chấp thuận Sở quan có thẩm quyền 49/50 Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam– Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam Guidelines for Consequence Analysis of Chemical Releases, Center for Chemical Process Safety (CCPS), Wiley- American Institute of Chemical Engineers (AIChE), New York, Copyright 1999 S.C Rosia Montana Gold Corporation S.A - Report on Environmental Impact Assessment Study Emergency Preparedness and Spill Contingency Plan, 2009 ALOHA Examples, 2013, US EPA RISK ASSESSMENT TOOL for SPILLS, Advanced Chemical Safety Inc., 2013 50/50

Ngày đăng: 07/09/2016, 01:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: Thông tin liên quan đến hoạt động dự án, cơ sở hóa chất

    • 1.1. Quy mô đầu tư

      • 1.1.1. Thông tin chung về công ty

      • 1.1.2. Vị trí dự án và các hạng mục công trình

      • 1.2. Công nghệ sản xuất

        • 1.2.1. Quy trình sản xuất nhãn dính, miếng đệm dán dính

        • 1.2.2. Quy trình in

        • 1.3. Danh mục máy móc thiết bị của Công ty

          • 1.3.1. Danh mục nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất

          • 1.4. Bản kê khai hóa chất nguy hiểm trong quá trình sản xuất

          • 1.5. Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại hóa chất nguy hiểm

          • 1.6. Các thông tin khác về vị trí và khu vực lưu chứa hóa chất

          • CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HÓA CHẤT

            • 2.1. Danh sách các điểm nguy hiểm và dự báo nguy cơ xảy ra sự cố

            • 2.2. Kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn xảy ra sự cố

            • 2.3. Các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố

              • 2.3.1. Nâng cao nhận thức về an toàn

              • 2.3.2. Đào tạo công nhân và thực hiện diễn tập

              • 2.3.3. Tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, xây dựng kho lưu chứa

              • 2.3.4. Quản lý nhà cung cấp hóa chất

              • 2.3.5. Kiểm tra – giám sát

              • 2.3.6. Bảo dưỡng thiết bị hóa chất

              • 2.3.7. Trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân

              • CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT

                • 3.1. Nhân lực ứng phó sự cố hoá chất

                  • 3.1.1. Thành lập bộ phận an toàn

                  • 3.1.2. Hợp tác với đơn vị y tế địa phương

                  • 3.1.3. Thành lập lực lượng cứu hộ và xử lý sự cố cơ sở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan