Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

102 497 0
Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng  sử dụng đất tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đồ án 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở lý luận 3 1.1.1. Khái niệm đất đai 3 1.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nước 3 1.1.3. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 3 1.1.4 Một số vấn đề liên quan tới đánh giá hiện trạng sử dụng đất 6 1.2. Một số văn bản pháp lý liên quan đến tình hình quản lý và sử dụng đất 7 1.3. Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1. Sơ lược về công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam 10 1.3.2. Tình hình quản lý đất đai và vấn đề sử dụng đất ở Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.2. Phạm vi nghiên cứu 18 2.3. Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội của huyện Tiên Yên 18 2.3.2. Đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về đất đai giai đoạn 2003 – 2013 trên địa bàn huyện Tiên Yên theo 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai 18 2.3.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của huyện Tiên Yên 18 2.3.4. Đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Yên 18 2.4. Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1. Phương pháp thống kê, thu thập thông tin, xử lý số liệu 18 2.4.2. Phương pháp thừa kế. 19 2.4.3. Phương pháp so sánh 19 2.4.4. Phương pháp phân tích 19 2.4.5. Phương pháp tổng hợp 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.1.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất 27 3.2. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Yên 29 3.2.1. Tổ chức bộ máy ngành Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Yên 29 3.2.2. Đánh giá tình hình quản lý đất đai theo 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2003 – 2013 31 3.2.3. Thực trạng sử dụng đất đai huyện Tiên Yên 77 3.2.4 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 2013: 82 3.2.4. Đánh giá chung tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Yên trong giai đoạn 2003 2013 88 3.3. Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Giải pháp để đẩy nhanh hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn thời gian tới: 65 3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng đất 90 Giải pháp đầu tư cho người sở vật chất 90 Kết luận: 93 Kiến nghị: .94 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Giải pháp để đẩy nhanh hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn thời gian tới: 65 3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng đất 90 Giải pháp đầu tư cho người sở vật chất 90 Kết luận: 93 Kiến nghị: .94 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Giải pháp để đẩy nhanh hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn thời gian tới: 65 3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng đất 90 Giải pháp đầu tư cho người sở vật chất 90 Kết luận: 93 Kiến nghị: .94 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Được nhiệt tình giảng dạy Thầy, Cô trường nói chung, khoa Quản lý đất đai nói riêng trang bị cho em kiến thức chuyên môn sống, tạo cho em hành trang vững công tác sau Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo –Ths.Phan Văn Hoàng, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để em hoàn thành đồ án Xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên, cán công nhân viên khoa Quản lý đất đai toàn thể bạn bè giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán phòng Tài nguyên môi trường huyện Tiên Yên tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cám ơn gia đình, anh chị, bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành đồ án Xin chân thành cảm ơn! Tác giả đồ án Phùn Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC: Bộ tài BTN&MT: Bộ Tài nguyên Môi trường CT: Chỉ thị CP: Chính Phủ NĐ: Nghị định NQ: Nghị QĐ: Quyết định KH: Kế hoạch TTg: Thủ Tướng UBND: Ủy ban nhân dân TW: Trung ương GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QL: Quốc lộ GPMB: Giải phóng mặt MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Do vậy, đất đai yếu tố thiếu quốc gia Ngay từ loài người biết đến chăn nuôi, trồng trọt, vấn đề sử dụng đất đai không đơn giản phát triển song song với tiến khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội, trị Khi xã hội phát triển tầm ảnh hưởng đất đai ngày cao giữ vị trí quan trọng Mác khẳng định: “Lao động cha, đất mẹ sản sinh cải vật chất” Do đó, việc quản lý đất đai mục tiêu Quốc gia thời đại nhằm nắm quản lý chặt quỹ đất đai đảm bảo việc sử dụng đất đai tiết kiệm có hiệu Trước yêu cầu thiết Nhà nước sớm văn pháp luật quy định quản lý sử dụng đất đai như: Luật Đất đai 1987, Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai 1993, Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001; Luật đất đai 2003, Luật đất đai sửa đổi năm 2009, Luật đất đai 2013 loạt Thông tư, Nghị định, Chỉ thị đất đai Trong giai đoạn nay, đất đai vấn đề nóng bỏng Quá trình phát triển kinh tế xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày đa dạng Các vấn đề lĩnh vực đất đai phức tạp nhạy cảm Do cần có biện pháp giải hợp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng quan hệ đất đai Nên công tác quản lý nhà nước đất đai có vai trò quan trọng Tiên Yên huyện miền núi khu vực phía Đông tỉnh Quảng Ninh Với diện tích 64 nghìn ha, gần 30 nghìn đất rừng trở hành lợi quan trọng để phát triển ngành lâm nghiệp Do công tác giao đất, giao rừng có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế huyện Những năm gần đây, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Luật đất đai 2013 có hiệu lực từ ngày 1/7/2014 với nhiều điểm có nội dung quản lý nhà nước đất đai Sự thay đổi văn pháp luật đất đai với nhu cầu sử dụng đất ngày đa dạng làm cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn Do đó, cần đánh giá công tác quản lý sử dụng đất đai để tìm giải pháp phù hợp nâng cao công tác quản lý đất đai sử dụng đất hợp lý, hiệu Với yêu cầu cấp thiết trên, phân công khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đồng ý Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Yên, hướng dẫn thầy Phan Văn Hoàng em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý trạng sử dụng đất huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận pháp lý công tác quản lý sử dụng đất - Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai trạng sử dụng đất địa bàn huyện Tiên Yên theo 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai quy định Luật Đất đai năm 2003 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Tiên Yên 1.3 Yêu cầu đồ án - Nắm tình hình quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn huyện - Thu thập đầy đủ, xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện - Kiến nghị đề xuất có khả thi, phù hợp với thực tế địa phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt trái đất, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Theo Docuchaev: “Đất vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập Nó sản phẩm tổng hợp đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian” Theo FAO: Đất đai nhân tố sinh thái bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Các quan hệ đất đai quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, bao gồm: quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ sử dụng đất đai, quan hệ phân phối sản phẩm sử dụng đất mà có Từ Luật đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất loại tài sản dân đặc biệt (1993) quyền sở hữu đất đai thực chất quyền sở hữu loại tài sản dân đặc biệt Vì nghiên cứu quan hệ đất đai, ta thấy có quyền sở hữu nhà nước đất đai bao gồm: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước đất đai 1.1.3.1 Đối tượng quản lý đất đai Đối tượng quản lý nhà nước đất đai gồm nhóm: - Các chủ thể quản lý đất đai sử dụng đất đai; Các chủ thể quản lý đất đai gồm: quan nhà nước tổ chức Các quan thay mặt Nhà nước thực quyền quản lý nhà nước đất đai địa phương theo cấp hành chính: UBND cấp quan chuyên môn ngành quản lý đất đai cấp Chủ thể quản lý đất đai tổ chức Ban quản lý khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế Các chủ thể sử dụng đất: Theo Luật đất đai 2003, gồm: tổ chức, sở tôn giáo, cộng động dân cư, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước - Đất đai: Đất đai nhóm đối tượng thứ hai quản lý nhà nước đất đai Theo Luật Đất đai 2003 cụ thể hóa Điều 6, Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29 tháng 10 năm 2004, toàn quỹ đất nước ta phân thành nhóm: Nhóm đất nông nghiệp; nhóm đất phi nông nghiệp; nhóm đất chưa sử dụng 1.1.3.2 Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai nhằm mục đích: - Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất; - Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai quốc gia; - Tăng cường hiệu sử dụng đất; - Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường Yêu cầu công tác quản lý đất đai phải đăng ký, thống kê đất đầy đủ theo quy định pháp luật đất đai địa phương theo cấp hành 1.1.3.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai Trong công tác quản lý nhà nước đất đai cần ý nguyên tắc sau: - Đảm bảo quản lý tập trung thống Nhà nước Đất đai tài nguyên quốc gia, tài sản chung toàn dân Vì vậy, có cá nhân hay nhóm người chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêng Chỉ có Nhà nước – chủ thể đại diện hợp pháp cho toàn dân có toàn quyền việc định số phận pháp lý đất đai, thể tập trung quyền lực thống Nhà nước quản lý nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng - Đảm bảo kết hợp hài hòa quyền sở hữu đất đai, lợi ích Nhà nước lợi ích người trực tiếp sử dụng Quyền sử dụng đất đai quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai chủ sở hữu đất đai chủ sử dụng đất đai chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng Vì vậy, để sử dụng đất đai có hiệu Nhà nước phải giao đất cho chủ thể trực tiếp sử dụng phải quy định hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích Nhà nước - Tiết kiệm hiệu Tiết kiệm sở, nguồn gốc hiệu Nguyên tắc quản lý đất đai thể việc: + Xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao; + Quản lý giám sát việc thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.3.4 Phương pháp quản lý đất đai Các phương pháp quản lý nhà nước đất đai tổng thể cách thức tác động có chủ đích Nhà nước lên hệ thống đất đai chủ sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện cụ thể không gian thời gian định Phương pháp quản lý nhà nước đất đai chia thành nhóm phương pháp: - Các phương pháp thu thập thông tin đất đai - Các phương pháp tác động đến người quản lý đất đai 1.1.3.5 Nội dung quản lý nhà nước đất đai Theo quy định Điều 6, Luật Đất đai 2003, nội dung quản lý nhà nước đất đai bao gồm 13 nội dung: - Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; có độ xác cao hơn, diện tích tăng 3085,54 gồm loại đất sâu; đất rừng sản xuất 1689,30 ha, đất rừng phòng hộ 587,23 ha, đất nuôi trồng thủy sản 243,02 ha, đất có mặt nước chuyên dùng 409,90 ha, đất chưa sử dụng 156,09  Biến động nhóm đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp năm 2000 25817,36 đến năm 2013 54524,11 ha, thực tăng 28706,75 ha, đó: Đất trồng lúa nước - Đất trồng lúa nước: Năm 2000 có 1893,39 ha, đến năm 2013 2020,10 ha, thực tăng 126,71 ha, đó: + Diện tích đất trồng lúa tăng 228,87 chuyển từ đất trồng hàng năm lại 82,96 ha, đất lâu năm 2,62 ha, đất nuôi trồng thủy sản 75,19 ha, đất chưa sử dụng 68,10 + Diện tích đất trồng lúa giảm 102,16 chuyển sang đất trồng hàng năm lại 14,86 ha, đất lâu năm 1,0 ha, đất rừng sản xuất 16,98 ha, đất nuôi trồng thủy sản 11,12 ha, đất mặt nước chuyên dùng 0,44 ha, đất hạ tầng 39,87 ha, đất 2,65 ha, đất trụ sở quan 0,30ha, đất sản xuất kinh doanh 0,15ha, đất chưa sử dụng 14,79 Đất trồng lâu năm - Đất trồng lâu năm năm 2000 có 190,75 đến năm 2013 165,41 ha, thực giảm 25,34 ha, đó: + Diện tích đất trồng lâu năm tăng 10,03 chuyển từ đất lúa 1,0 ha, đất trồng hàng năm lại 4,24 ha, đất rừng sản xuất 0,69 ha, đất 4,10 + Diện tích đất trồng lâu năm giảm 35,37 chuyển sang đất lúa 2,62 ha, đất trồng hàng năm lại 11,42 ha, đất rừng sản xuất 8,98 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1,46 ha, đất trụ sở 0,79 ha, đất hạ tầng 8,54 ha, đất 1,56 Đất rừng phòng hộ: - Đất rừng phòng hộ năm 2000 có 9227,30 ha, đến năm 2013 10128,97 ha, thực tăng 901,67 ha, đó: 83 + Diện tích đất rừng phòng hộ tăng 3118,0 chuyển từ đất nuôi trồng thủy sản 87,0 ha, đất trụ sở 0,2 ha, đất chưa sử dụng 2443,57 tăng khác 587,23 + Diện tích đất rừng phòng hộ giảm 2216,33 chuyển sang đất rừng sản xuất 2214,05 ha, đất tín ngưỡng 0,07 ha, đất hạ tầng 1,06 ha, đất 1,15 Đất rừng sản xuất: - Đất rừng sản xuất năm 2000 có 12.952,90 ha, đến năm 2013 40.145,13 ha, thực tăng 27.192,23ha, đó: + Diện tích đất rừng sản xuất tăng 27.417,44 lấy vào đất lúa 16,98 ha, đất trồng hàng năm lại 31,09 ha, đất lâu năm 8,98 ha, đất rừng phòng hộ 2.214,05 ha, đất nuôi trồng thủy sản 276,13 ha, đất nghĩa địa 1,03 ha, đất hạ tầng 2,60 ha, đất 17,39 ha, đất chưa sử dụng 23.159,89 ha, tăng khác 1.689,30 + Diện tích đất rừng sản xuất giảm 225,26 chuyển sang đất lâu năm 0,69 ha, đất trụ sở 2,62 ha, đất sản xuất kinh doanh 38,87 ha, đất nghĩa địa 4,3 ha, đất mặt nước chuyên dùng 0,77 ha, đất hạ tầng 155,85 ha, đất 22,16 Đất nuôi trồng thủy sản: - Đất nuôi trồng thủy sản năm 2000 có 1220,79 ha, đến năm 2013 1804,35 ha, thực tăng 583,56 ha, đó: + Diện tích đất nuôi trồng thủy sản tăng 1.162,21 lấy vào đất lúa 11,12 ha, đất lâu năm 1,46 ha, đất mặt nước chuyên dùng 3,90 ha, đất chưa sử dụng 902,71 ha, tăng khác 243,02 + Diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm 578,65 chuyển sang đất lúa 75,19 ha, đất trồng rừng sản xuất 276,13 ha, đất rừng phòng hộ 87,0 ha, đất mặt nước chuyên dùng 3,48 ha, đất hạ tầng 36,35 ha, đất chưa sử dụng 100,50  Biến động đất phi nông nghiệp: Nhóm đất phi nông nghiệp năm 2000 có 2166,31 ha, đến năm 2013 2.927,73 ha, thực tăng 761,42 so với năm 2000, đó: Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp: 84 - Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp năm 2000 có 12,76 ha, đến năm 2013 17,90 ha, thực tăng 5,14 ha, đó: + Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp tăng 8,04 lấy vào đất hàng năm lại 2,42 ha, đất lâu năm 0,79 ha, đất rừng sản xuất 2,62 ha, đất hạ tầng 0,02 ha, đất chưa sử dụng 1,89 ha, đất trồng lúa nước 0,30 + Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp giảm 2,90 chuyển sang đất hàng năm lại 0,18 ha, đất rừng phòng hộ 0,20 ha, đất hạ tầng 1,62 ha, đất 0,62 ha, đất chưa sử dụng 0,28 Đất quốc phòng: Đất quốc phòng năm 2000 có 109,09 ha, đến năm 2013 107,22 ha, thực giảm 1,87 Diện tích đất quốc phòng giảm 1,87 chuyển sang đất an ninh 1,0 ha, đất hạ tầng 0,87 Đất an ninh: Đất an ninh năm 2000 chưa có, đến năm 2013 1,0 ha, chuyển từ đất quốc phòng sang Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp năm 2000 có 14,0 ha, đến năm 2013 55,30 ha, thực tăng 41,3 ha, đó: + Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 47,45 lấy vào đất trồng hàng năm lại 0,20 ha, đất rừng sản xuất 38,87 ha, đất trồng lúa nước 0,15 ha, đất chưa sử dụng 8,23 + Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp giảm 6,15 chuyển sang đất hạ tầng 5,35 ha, đất chưa sử dụng 0,80 Đất tôn giáo tín ngưỡng: - Đất tôn giáo tín ngưỡng năm 2000 1,15 ha, đến năm 2013 0,22 ha, thực giảm 0,93 ha, đó: + Đất tôn giáo tín ngưỡng giảm 1,15 chuyển sang đất hạ tầng 1,15 + Đất tôn giáo tín ngưỡng tăng 0,22 lấy vào đất trồng hàng năm lại 0,15 ha, đất rừng phòng hộ 0,07 85 Đất nghĩa trang, nghĩa địa: - Đất nghĩa trang, nghĩa địa năm 2000 có 55,88 ha, đến năm 2013 62,45 ha, thực tăng 6,57 ha, : + Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 7,85 lấy vào đất rừng sản xuất 4,3 ha, đất chưa sử dụng 3,55 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa giảm 1,28 chuyển sang đất rừng sản xuất 1,03 ha, đất hạ tầng 0,25 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng: - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng năm 2000 có 1221,54 ha, đến năm 2013 1623,68 ha, thực tăng 402,14 ha, đó: + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng tăng 418,34 lấy từ đất lúa 0,44 ha, đất rừng sản xuất 0,77 ha, đất nuôi trồng thủy sản 3,48 ha, đất hạ tầng 2,46 ha, đất chưa sử dụng 1,20 ha, tăng khác 409,99 + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng giảm 16,20 chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 3,90 ha, đất hạ tầng 0,59 ha, đất chưa sử dụng 11,71 Đất phát triển hạ tầng: - Đất phát triển hạ tầng năm 2000 có 512,63 ha, đến năm 2013 834,11 ha, thực tăng 321,48 ha, : + Đất phát triển hạ tầng tăng 329,01 lấy từ đất lúa 39,87 ha, đất trồng hàng năm lại 28,47 ha, đất lâu năm 8,54 ha, đất rừng sản xuất 155,85 ha, đất rừng phòng hộ 1,06 ha, đất nuôi trồng thủy sản 36,35 ha, đất trụ sở 1,62 ha, đất quốc phòng 0,87 ha, đất sản xuất kinh doanh 5,35 ha, đất tín ngưỡng 1,15 ha, đất nghĩa địa 0,25 ha, đất mặt nước chuyên dùng 0,59 ha, đất 14,08 ha, đất chưa sử dụng 34,96 + Đất phát triển hạ tầng giảm 15,28 chuyển sang đất hàng năm lại 1,84 ha, đất rừng sản xuất 2,60 ha, đất trụ sở 0,02 ha, đất mặt nước chuyên dùng 2,46 ha, đất 2,11 ha, đất chưa sử dụng 6,25 Đất khu đô thị 86 - Đất đô thị năm 2000 có 45,65 ha, đến năm 2013 23,84 ha, thực giảm 21,36 ha, đó: + Đất đô thị tăng 3,68 lấy từ đất lúa 1,02 ha, đất hàng năm lại 1,05 ha, đất rừng sản xuất 1,0 ha, đất hạ tầng 0,61 + Đất đô thị giảm 25,04 chuyển sang đất trồng hàng năm lại 6,06 ha, đất rừng sản xuất 17,39 ha, đất hạ tầng 1,12 ha, đất chưa sử dụng 0,47 Đất khu dân cư nông thôn: - Đất nông thôn năm 2000 có 193,61 ha, đến năm 2013 202,01 ha, thực tăng 2,52 ha, đó: + Đất nông thôn tăng 34,27 lấy vào đất lúa 0,92 ha, đất hàng năm lại 7,71 ha, đất lâu năm 1,47 ha, đất rừng sản xuất 19,26 ha, đất rừng phòng hộ 1,15 ha, đất trụ sở 0,62 ha, đất hạ tầng 1,50 ha, đất chưa sử dụng 1,64 + Đất nông thôn giảm 31,75 chuyển sang đất trồng hàng năm lại 14,71 ha, đất lâu năm 4,10 ha, đất hạ tầng 12,94  Đất chưa sử dụng: - Đất chưa sử dụng năm 2000 có 33720,53 ha, đến năm 2013 7337,90 ha, thực giảm 26382,63 ha, đó: + Đất chưa sử dụng tăng 295,89 chuyển từ đất lúa 14,79 ha, đất hàng năm lại 5,0 ha, đất nuôi trồng thủy sản 100,50 ha, đất trụ sở 0,28 ha, đất sản xuất kinh doanh 0,80 ha, đất mặt nước chuyên dùng 11,71 ha, đất hạ tầng 6,25 ha, đất 0,47 ha, tăng khác 156,09 + Đất chưa sử dụng giảm 26678,52 ha, chuyển sang đất trồng lúa 69,10 ha, đất hàng năm lại 64,78 ha, đất rừng sản xuất 23159,94 ha, đất rừng phòng hộ 2443,57 ha, đất nuôi trồng thủy sản 904,32 ha, đất trụ sở 1,89 ha, đất sản xuất kinh doanh 8,23 ha, đất nghĩa địa 3,55 ha, đất mặt nước chuyên dùng 1,20 ha, đất hạ tầng 20,30 ha, đất 1,64 Nhìn chung biến động đất đai theo xu hướng thuận Đất nông, lâm nghiệp giảm, đất phi nông nghiệp tăng đất chưa sử dụng giảm dần dấu hiệu tốt vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên đất đai huyện Tuy nhiên hiệu sử 87 dụng loại đất thời gian qua thấp, chưa tương xứng với tiềm huyện Trong lập quy hoạch sử dụng đất, quan điểm định hướng đánh giá tiềm đất đai huyện đến năm 2030, phương án lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tính toán, cân đối cụ thể việc chu chuyển loại đất đai, để đưa đất đai vào sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Việc khai thác sử dụng đòi hỏi không đầu tư đáng kể vốn mà trọng tới biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu sử dụng đất kinh tế lẫn môi trường sinh thái 3.2.4 Đánh giá chung tình hình quản lý trạng sử dụng đất địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2003 - 2013 3.2.4.1 Những kết đạt Công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Tiên Yên đạt thành tựu đáng kể góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa bàn • Chính sách, pháp Luật đất đai bước hoàn thiện, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế, góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo an sinh xã hội • Công tác đo đạc, lập đồ địa chính, lập hồ sơ địa đầu tư hoàn thiện theo quy định • Phân bổ quỹ đất đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Việc chuyển dịch cấu sử dụng đất phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Quỹ đất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ phát triển rừng Quỹ đất dành cho công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị mở rộng, bước đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhu cầu đô thị hóa Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào khai thác sử dụng • Các quyền người sử dụng đất tôn trọng, mở rộng Nhà nước bảo đảm thực làm cho người sử dụng đất gắn bó với đất đai, yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để tăng hiệu sử dụng đất 88 • Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày quan tâm Số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp ngày nhiều, góp phần tạo điều kiện cho nhân dân sử dụng đất ổn định • Công tác thống kê, kiểm kê đất đai thực tương đối tốt, hoàn thành theo quy định Góp phần thực quản lý đất đai địa bàn huyện đạt hiệu quả, góp phần vào việc triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm huyện • Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất thực theo trình tự kế hoạch đảm bảo nhu cầu dân sinh phát triển kinh tế xã hội • Công tác tra, kiểm tra đất đai, giải tranh chấp đất đai giải đơn thư khiếu nại, tố cáo vi phạm sử dụng đất thực hiện, xử lý kịp thời • Tăng nguồn thu từ đất đóng góp đáng kể vào ngân sách huyện, sở phát triển hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang phát triển đô thị, xây dựng công trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội 3.2.4.2 Những mặt tồn Công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Tiên Yên đạt thành tựu đáng kể góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tuy nhiên, đất đai tài sản đặc biệt, quan hệ đất đai nhạy cảm phức tạp, sách đất đai ngày hoàn thiện để phù hợp với tình hình Nhận thức nhân dân quyền sở hữu đất đai không giống dẫn đến khó khăn công tác quản lý, sử dụng đất Một số tồn cần khắc phục là: - Một số địa phương, tổ chức, cá nhân chưa thực coi trọng hiệu sử dụng đất dẫn đến sử dụng đất tuỳ tiện, sai mục đích, gây lãng phí đất, vi phạm quy hoạch phê duyệt - Trong trình sử dụng đất, số tổ chức, doanh nghiệp coi nhẹ việc bảo vệ môi trường dẫn đến ô nhiễm đất - Quan niệm nhận thức sở hữu đất đai người dân không rõ ràng, gây khó khăn việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, giải khiếu nại, tranh chấp đất đai 89 - Tình trạng vi phạm pháp luật đất đai xảy như: Lấn chiếm đất công, sử dụng đất không mục đích, chuyển nhượng đất trái pháp luật, vi phạm quy hoạch - Sử dụng đất số địa phương chưa đôi với bảo vệ môi trường, cải tạo đất - Công tác quản lý đất đai, tài nguyên số địa phương chưa chặt chẽ, để xẩy vi phạm - Công tác cấp giấy CNQSD đất tiến hành chậm cấp giấy CNQSD đất nuôi trồng thuỷ sản, ảnh hưởng đến việc quản lý Nhà nước đất đai - Vốn đầu tư hạn hẹp, nhiều dự án triển khai chậm so với kế hoạch đề Việc sử dụng đất nhiều nơi lãng phí, hiệu thấp Nhiều diện tích đất thu hồi để thực dự án đầu tư tiến độ sử dụng chậm, để hoang phí đất đai, gây nhiều xúc địa bàn - Thị trường bất động sản có quyền sử dụng đất bộc lộ yếu kém, không ổn định, phát triển thiếu lành mạnh, giao dịch “ngầm” phổ biến - Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên việc sử dụng đất nhiều khó khăn, đặc biệt xã ven biển - Thường xuyên có thay đổi tổ chức cán quản lý đất đai sở, dẫn đến việc theo dõi, quản lý biến động đất đai không liên tục nên số liệu, tài liệu đất đai chưa phản ánh với thực tế sử dụng 3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng đất •Giải pháp đầu tư cho người sở vật chất Cần phải hoàn thiện đội ngũ cán quản lý, đặc biệt cán địa xã phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, đồng thời phải có quy chế làm việc chế độ tiền lương phù hợp Cần phải có sách để tạo ổn định đội ngũ cán địa xã, thị trấn nhằm tạo cho cán cấp sở có bề dày kinh nghiệm, nắm sách đất đai, am hiểu thực tế địa phương 90 Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ nhân dân; Việc đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán địa cấp xã có ý nghĩa rất quan trọng quan hệ đất đai xác lập từ sở, biến động phát sinh đất cụ thể người cụ thể cần nâng cao lực đội ngũ cán địa cấp xã • Giải pháp sách - Có sách đền bù hợp lý, thoả đáng theo quy định nhà nước chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác biện pháp cụ thể tiền đền bù, hỗ trợ chuyển sang góp vốn với đơn vị sử dụng đất thực công trình dự án, đào tạo nghề, sử dụng lao động người việc làm có đất bị thu hồi - Xây dựng thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị, trung tâm cụm xã, khu dân cư nông thôn; khu cụm cụng nghiệp, khu sinh thái văn hoá, thương mại, dịch vụ khai thác triệt để không gian chiều sâu trình sử dụng đất như: Xây nhà cao tầng, kết hợp giao thông với hệ thống cấp thoát nước, chuyển dẫn lượng truyền thông 91 • Giải pháp thực - Tiếp tục kiện toàn quan quản lý tổ chức thực dịch vụ công đất đai việc cung cấp thong tin cho quan nhà nước, tổ chức công dân có nhu cầu, việc xác lập giao dịch dân (mua bán, cho thuê, giá cả, hoạt động môi giới…) nhà đất, nhằm thiết lập thị trường bất động sản lành mạnh bảo đảm cân lợi ích người sử dụng nhà quản lý sở thông tin công khai, minh bạch độn tin cậy cao - Tăng cường công tác kiểm tra, xây dựng lực lượng kiểm lâm nhân dân đủ lực lượng phương tiện làm việc, giao đất giao rừng tới tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, nhằm bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn vốn rừng có - Nâng cao vai trò giám sát quan “đại diện” tổ chức xã hội việc quản lý đất đai UBND cấp quan nhà nước khác Bên cạnh đó, cần có chế tài kiểm soát đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai, việc giao đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư không phù hợp với quy định pháp luật - Việc khai thác sử dụng đất phải gắn liền với bảo vệ môi trường, ý cân đối hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường - Phát huy tối đa khả đất trống đồi núi trọc vào trồng rừng mới, làm tăng độ che phủ đất - Kết hợp nuôi trồng thuỷ sản diện tích đất có mặt nước chuyên dùng, tích cực đưa mặt nước hoang hoá vào sử dụng; mở rông nuôi quảng canh, chương trình nuôi trồng thuỷ sản biển • Công tác tuyên truyền sách pháp luật liên quan đến đất đai - Nhà nước cần có sách, quy định phù hợp với điều kiện người dân vùng xa trung tâm - Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai sâu rộng nhân dân phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân thấy quyền nghĩa vụ mà tự giác thực Tích cực tuyên truyền sâu rộng đến tần lớp nhân dân từ trường học đến ban, ngành địa bàn huyện 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình thực đề tài “Đánh giá tình hình công tác quản lý trạng sử dụng đất huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” thấy rằng: Tiên Yên huyện miền núi – ven biển tỉnh Quảng Ninh, có điều kiện khí hậu, đất đai đa dạng phù hợp với khả phát triển nông, lâm nghiệp sinh thái, thủy hải sản đa dạng Với lợi Tiên Yên phát huy đặc điểm đất đai để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đa dạng, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Bộ mặt huyện ngày có bước chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Trong năm 2013 tỷ trọng ngành: Nông lâm nghiệp – thủy sản 38,8%, Thương mại - Dịch vụ 40,5%, Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 20,7% Cơ cấu kinh tế huyện có bước chuyển dịch theo hướng, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng thương mại - dịch vụ, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - xây dựng Công tác quản lý sử dụng đất đai vào nề nếp hiệu + Công tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành thực tốt địa bàn gặp không khó khăn + Huyện thực tốt công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất Tuy nhiên, số tồn gây chậm tiến độ, cần linh hoạt công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư + Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện thực quy chế, quy trình + Huyện thường xuyên tiến hành thống kê, kiểm kê cập nhập biến động đất đai để nắm trạng sử dụng đất + Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai số đơn giải kịp thời, quy định pháp luât + Công tác xây dựng bảng giá đất, thực theo quy định Nha nước UBND tỉnh Quảng Ninh 93 + Toàn huyện hoàn thành việc đo đạc, thành lập đồ địa tỷ lệ 1/1000 khu vực dân cư 1/2000 khu vực canh tác với 12/12 xã thị trấn + Huyện Tiên Yên lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000- 2015, hàng năm lập kế hoạch sử dụng đất để trình tỉnh phê duyệt + Công tác tra, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất, công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo đạt kết định đem lại lòng tin nhân dân Đảng, quyền, góp phần đảm bảo an toàn xã hội Với diện tích đất tự nhiên 64.789,74 đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích 57.451,84 chiếm 88,68% diện tích tự nhiên toàn huyện Biến động đất đai hàng năm theo hướng giảm dần diện tích đất chưa sử dụng tăng dần diện tích đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng năm 2000 có 33720,53 ha, đến năm 2013 7337,90 ha, giảm 26382,63 Diện tích đất chưa sử dụng khai thác sử dụng ngày hợp lý, tạo nhiều chuyển biến tích cực việc sử dụng đất Như năm qua, công tác quản lý đất đai địa bàn huyện thực tương đối tốt có kết khả quan Tuy nhiên bên cạnh tồn khuyết điểm cần khắc phục: công tác quản lý đất đai số địa phương bị buông lỏng, tỷ lệ cấp GCNQSDĐ chậm, tình trạng vi phạm đất đai xảy nhiều địa phương Dựa tình hình thực tiễn địa phương, số giải pháp đề xuất sở phát huy điểm tích cực hạn chế vấn đề tồn công tác quản lý, sử dụng đất đai Thực giải pháp giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện huyện Tiên Yên đồng bộ, chặt chẽ hiệu Kiến nghị: Để tăng cường công tác quản lý sử dụng đất huyện Tiên Yên theo ý kiến chủ quan thân, em có số kiến nghị sau: 94 - Đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh Sở Tài nguyên Môi trường quan tâm công tác phân hạng đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện - Huyện cần đánh giá tổng hợp tác động trình đến vấn đề dân sinh vấn đề xã hội khác để có hướng khắc phục giải kịp thời, hợp lý, đảm bảo sống cho người dân địa bàn huyện Tiên Yên - Đầu tư nâng cấp sở vật chất ngành - Huyện cần đánh giá lại hiệu sử dụng đất hộ gia đình, doanh nghiệp, để có kế hoạch phát triển bền vững tương lai - Cần tuyên truyền phổ biến sâu rộng Luật Đất đai chủ trương sách Đảng, Nhà nước để nhân dân kịp thời nắm bắt thực tốt quyền nghĩa vụ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2001), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Giáo trình “Thanh tra đất đai” - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Luật đất đai năm 2013 - Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai năm 2009, năm 2010 – Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Quản lý thị trường bất động sản, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thanh Trà & Nguyễn Đình Bồng (2005) Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Yên “ Biểu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2013” Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Yên “ Kết đo đạc đồ địa chính, cấp GCN tính đến ngày 30 tháng năm 2013” Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Yên “ Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Tiên Yên” Nguyễn Thị Nga, khoa Quản Lý Đất Đai, trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, Bài giảng “Đánh giá đất” 10 Nguyễn Khắc Thái Sơn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Giáo trình “Quản lý Nhà nước đất đai (2007)” 11 Nguyễn Thị Hải Yến, khoa Quản Lý Đất Đai, trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, Giáo trình “ Đăng ký thống kê đất đai” 12 UBND huyện Tiên Yên “Báo cáo tóm tắt kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế- Xã hội năm 2013” 13 UBND huyện Tiên Yên “Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Tiên Yên lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2011 – 2015)” 14 UBND tỉnh Quảng Ninh “Quy định loại giá đất địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2013” 96 15 Trang web “www.tailieu.vn” 16 Trang web “www.quangninh.gov.vn” 17 Trang web “www.thuvienluanvan.com” 18 Website Bộ Tài nguyên Môi trường http://www.ciren.gov.vn 97

Ngày đăng: 06/09/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Giải pháp để đẩy nhanh và hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn trong thời gian tới:

  • 3.3. Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất

  • Giải pháp về đầu tư cho con người và cơ sở vật chất

  • Kết luận:

  • Kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan