ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: “NÂNG CẤP BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TỈNH HÀ GIANG”

94 463 0
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG  CỦA  DỰ ÁN: “NÂNG CẤP BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TỈNH HÀ GIANG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI CẢM ƠN 1 Mục lục 2 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp thực hiện 1 3. Mục tiêu và nội dung 2 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ ÁN 4 1.1 Tổng quan về đánh giá tác động môi trường 4 1.1.1 Định nghĩa và ý nghĩa của ĐTM 4 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ĐTM 5 1.1.3. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 5 1.2. Dự án tiến hành nghiên cứu 6 1.2.1. Tên dự án 6 1.2.2 Vị trí địa lý dự án 6 1.2.3. Các hạng mục công trình của dự án 7 1.3. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xa hội xung quanh khu vực dự án 17 1.3.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 17 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 20 1.4. Hiện trạng chất lượng môi trường nươc 27 1.4.1. hiện trạng nước mặt 27 1.4.2. Hiện trạng nước ngầm 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 32 2.3.2 Phương pháp so sánh 32 2.3.3 Phương pháp liệt kê 33 2.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh 33 2.3.5 Phương pháp phân tích, lựa chọn công nghệ 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá tác động tời môi trường nước 36 3.1.1 Tổng hợp các tác động đến môi trường nước của dự án 36 3.1.2. Đánh giá tác động đến môi trường nước trong giai đoạn thi công xây dựng 38 3.1.3. Nước mưa chảy tràn 42 3.1.4 Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 44 3.2. biện pháp giảm thiểu 46 3.2.1. trong giai đoạn thi công 46 3.2.2. trong giai đoạn vận hành 48 3.2.3. Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các rủi ro, sự cố môi trường 50 3.3. Chương trình quản lý và giám sát môi trường 52 3.3.1 Chương trình giám sát môi trường 52 3.3.2 Chương trình quản lý môi trường 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HUYỀN NGỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: “NÂNG CẤP BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TỈNH HÀ GIANG” Nghành : Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã nghành :52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : THS LÊ ĐẮC TRƯỜNG THS NGUYỄN KHÁNH LINH Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA “DỰ ÁN NÂNG CẤP BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TỈNH HÀ GIANG” GVHD: Ths Lê Đắc Trường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Ngọc Lớp ĐH1CM – Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp vừa qua, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Lê Đắc Trường, giảng viên môn Quản lý Môi trường – khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi trường dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt úa trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền Ngọc Mục lục - Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, công thức mô hình dựa tài liệu có sẵn từ thực tế - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Thu thập xử lý số liệu điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực .2 - Phương pháp tính toán: dựa vào số liệu có sẵn để tính toán tốc độ phát sinh khí thải tải lượng, nồng độ chất gây ô nhiễm - Phương pháp đánh giá nhanh sở hệ số ô nhiễm: Phương pháp tổ chức Y tế giới (WHO) thiết lập Ngân hàng giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng chất ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn,…) - Phương pháp so sánh: Các số liệu, kết đo đạc, quan trắc phân tích chất lượng môi trường so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam hành tiêu chuẩn nước tương đương để rút nhận xét trạng chất lượng môi trường khu vực thực dự án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ ÁN 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Định nghĩa ý nghĩa ĐTM .4 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển ĐTM 1.1.3 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 1.2 Dự án tiến hành nghiên cứu 1.2.1 Tên dự án 1.2.2 Vị trí địa lý dự án .6 1.2.3 Các hạng mục công trình dự án 1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xa hội xung quanh khu vực dự án 17 1.3.1 Điều kiện môi trường tự nhiên .17 a Nhiệt độ 19 b Độ ẩm 19 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.3.2.1 Điều kiện kinh tế 20 1.3.2.2 Văn hóa xã hội 24 1.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nươc 27 1.4.1 trạng nước mặt 27 1.4.2 Hiện trạng nước ngầm 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.3Phương pháp liệt kê 33 2.3.4Phương pháp đánh giá nhanh 33 Đây phương pháp đánh giá tải lượng chất ô nhiễm hoạt động dự án gây dựa hệ số tải lượng lĩnh vực hoạt động Đây tài liệu chuẩn ban hành tổ chức y tế giới nên hệ số đáng tin cậy Tuy nhiên, phương pháp mang tính dự báo nên tác động không hoàn toàn với thực tế Các hệ số ô nhiễm nghiên cứu dựa khảo sát trực tiếp đo đạc, kiểm toán nhóm chuyên gia WHO sở sản xuất công nghiệp nhóm ngành, sau trung bình cộng với chuẩn ngành hệ số ô nhiễm ngành Do vậy, phương pháp phù hợp với đánh giá tổng quan, diện rộng để xem xét tương quan sở sản xuất thuộc nhóm ngành nhóm ngành khác Phương pháp nhiều hệ số với nhiều chất ô nhiễm đặc thù riêng ngành mà có hệ số ô nhiễm số tiêu phổ cập 33 Phương pháp ước tỉnh tải lượng: dựa vào hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế giới (WHO) để tính toán nồng độ ô nhiễm Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải lượng cho sở phát sinh chất ô nhiễm 33 2.3.5Phương pháp phân tích, lựa chọn công nghệ 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .36 3.1 Đánh giá tác động tời môi trường nước 36 3.1.1 Tổng hợp tác động đến môi trường nước dự án .36 3.1.3 Nước mưa chảy tràn .42 3.1.4 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động dự án 43 3.2 biện pháp giảm thiểu 46 3.2.1 giai đoạn thi công 46 3.2.2 giai đoạn vận hành 48 3.2.3 Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với rủi ro, cố môi trường .50 a Phòng chống thiên tai, ngập lụt 50 ii Phòng chống nhiễm dịch bệnh 50 Quan tâm đến vấn đề cấp nước cho sinh hoạt cho công nhân 50 iii Ứng phó cố hệ thống thoát nước xử lý nước thải 50 a Giai đoạn thi công xây dựng .52 ii Giai đoạn vận hành 52 Vị trí giám sát 52 Các thông số giám sát .52 Tần xuất giám sát: 03 tháng/ lần 53 a Giai đoạn thi công xây dựng .53 b Giai đoạn vận hành 53 KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế ngày phát triển, dự án đầu tư phát triển ngày nhiều kéo theo vấn đề môi trường phát sinh thi công, xây dựng vận hành dự án Chính việc đánh giá tác động môi trường cho dự án vô quan trọng để dự báo đánh giá tác động tới môi trường; dự báo thải lượng chất thải phát sinh trình thi công Dự án vào hoạt động; rõ tác động chất ô nhiễm tới sức khoẻ người hệ sinh thái tác động khác việc thực Dự án từ đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm thiểu tác động khác phù hợp mặt khoa học, thực tiễn lực chủ đầu tư Dự án vào thực phát sinh nhiều vấn đề môi trường ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Giai đoạn thi công xây dựng dự án với hoạt động: san lấp, đắp mở rộng đê, thi công hạng mục công trình, gia cố đê, bảo dưỡng máy móc, hoạt động sinh hoạt công nhân hay nước mưa chảy tràn giai đoạn ảnh hưởng nhiều tới môi trường đặc biệt tới môi trường nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ rơi vãi nguyên vật liệu, bụi làm tăng độ đục, nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cao Khi dự án đưa vào vận hành, tuyến đê có thay đổi mang tính chất lâu dài tới môi trường đặc biệt môi trường nước Sau dự án vào vận hành cố môi trường xảy gây ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên đời sống người dân Chính vậy, lựa chọn đề tài : đánh giá tác động đến môi trường nước dự án “ nâng cấp bệnh viện y dược cổ truyền tỉnh Hà Giang” để nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp thực * Đối tượng thực hiện: dự án “ nâng cấp bệnh viện y dược cổ truyền tỉnh Hà Giang” * Phạm vi thực hiện: - Về không gian: Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Về thời gian: Trong thời gian thực đồ án tốt nghiệp Khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên môi trường quy định: * Phương pháp áp dụng: - Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, công thức mô hình dựa tài liệu có sẵn từ thực tế - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Thu thập xử lý số liệu điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực - Phương pháp tính toán: dựa vào số liệu có sẵn để tính toán tốc độ phát sinh khí thải tải lượng, nồng độ chất gây ô nhiễm - Phương pháp đánh giá nhanh sở hệ số ô nhiễm: Phương pháp tổ chức Y tế giới (WHO) thiết lập Ngân hàng giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng chất ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn,…) - Phương pháp so sánh: Các số liệu, kết đo đạc, quan trắc phân tích chất lượng môi trường so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam hành tiêu chuẩn nước tương đương để rút nhận xét trạng chất lượng môi trường khu vực thực dự án Mục tiêu nội dung * Mục tiêu: - Tìm hiểu sở đánh giá tác động dự án: gồm sở pháp lý; tóm tắt dự án; điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực dự án - Nhận diện, đánh giá tác động tiêu cực dự án cố đến môi trường nước - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa ứng phó cố môi trường * Nội dung: - Thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan đến khu vực dự án - Dự báo tác động môi trường dự án, đề xuất giải pháp giảm thiểu, phòng ngừa ứng phó - Nội dung báo cáo: Mở đầu Chương 1: Tổng quan Đánh giá tác động môi trường dự án: Khái quát nội dung đánh giá tác động môi trường môi trường tự nhiên- xã hội khu vực dự án xung quanh dự án Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm phi phương pháp sử dụng đồ án Chương 3: Kết nghiên cứu Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ ÁN 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Định nghĩa ý nghĩa ĐTM a Định nghĩa Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng công trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ môi trường b Ý nghĩa Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội có loại mang tính kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương lớn, ngành kinh tế văn hóa quan trọng (luật lệ, sách quốc gia, chương trình quốc gia phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch quốc gia dài hạn), có loại mang tính kinh tế - xã hội vi mô đề án xây dựng công trình xây dựng bản, quy hoạch phát triển, sơ đồ sử dụng dạng nhiều dạng tài nguyên thiên nhiên địa phương nhỏ Tuy nhiên, hoạt động có ý nghĩa vi mô cấp quốc gia, có ý nghĩa vĩ mô xí nghiệp Hoạt động vi mô tổ chức cách phổ biến địa bàn rộng có lại mang ý nghĩa vĩ mô Tác động đến môi trường tốt xấu, có lợi có hại việc đánh giá tác động môi trường giúp nhà đầu tư chủ động lựa chọn phương án khả thi tối ưu kinh tế kỹ thuật kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường; dự báo nhu cầu sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục tiêu phát triển đô thị nông thôn; dự báo chất thải gây ô nhiễm môi trường tác động xấu xảy hoạt động dự kiến đồ án quy hoạch xây dựng, từ kiến nghị hoàn chỉnh giải pháp thiết kế quy hoạch xây dựng sách biện pháp hợp lý để bảo vệ môi trường, phòng ngừa xử lý ô nhiễm môi trường, đảm bảo cho đô thị khu dân cư nông thôn phát triển ổn định bền vững m Xác định tỷ số khối lượng chất khối lượng bùn hoạt tính F/M xác định theo công thức: Trong thực tế, thiết kế vận hành hệ thống xử lý nước thải thông số dùng để kiểm tra tỷ số F/M S F = M t*X Trong đó: - S0: Lượng BOD5 đầu vào, S0 = 103 (mg/l) - X: Nồng độ bùn hoạt tính cần trì bể Aerotank, X = 2000 mg/l - t: Thời gian nước lưu lại bể, t = 0,166 ngày Vậy: n F 103 = = 0,31 (Ngày-1) M 0,166 * 2000 Lượng ôxy cần thiết (Tính theo công thức -15/ 105, theo tài liệu – Tài liệu tham khảo) OC = Q( S − S ) − 1,42 * Px (kg O2/ngày) f * 1000 Trong đó: - OC0: Lượng ôxy cần thiết theo điều kiện tiêu chuẩn phản ứng 200C - Q: lưu lượng nước thải cần xử lý, Qvào = 60 (m3/ngày) - S0: Nồng độ BOD5 đầu vào, S0 = 103 mg/l - S: Nồng độ BOD5 đầu ra, S = 50 mg/l - f: Hệ số chuyển đổi từ BOD5 sang COD hay BOD20 f = - BOD5 = 0,7 COD Px:Phần tế bào dư xả theo bùn dư, P x = Abùn =1,8147 kg/ngày.đêm - 1,42: hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD 74 Vậy: OC o = 60 * (103 − 50) − 1,42 * 1,8147 = 1,966 (kg/ngày.đêm) 1000 * 0,7 Vậy: OC0 = 1,966 (kg/ngày.đêm) Lượng ôxy thực tế cần điều kiện thực tế 300C o (Tính theo công thức -16 / 106, tài liệu – Tài liệu tham khảo) OCt = OC0 ( Cs 1 ) * β * C s − Cd 1,024 (T −20 ) α Trong đó: - OCt: Lượng oxy thực tế cần, (kg/ngày) - OC0: Lượng ôxy cần thiết theo điều kiện tiêu chuẩn, OC = 1,966(kg/ngày.đêm) - β : Hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối, nước thải thường lấy β = - Cs: Nồng độ ôxy bão hòa nước 200C = 9,08 mg/l - Cd: Nồng độ ôxy cần trì bể Khi xử lý nước thải thường lấy C d = 1,5 – mg/l, chọn Cd = mg/l (Theo tài liệu – Taì liệu tham khảo) - : Hệ số điều chỉnh lượng ôxy ngấm vào nước thải ảnh hưởng hàm lượng cặn, chất hoạt động bề mặt, loại thiết bị làm thoáng, hình dáng kích thước bể, có giá trị từ = 0,6 – 0.94, chọn = 0,7 1  9,08  = 2,84 (kg/ngày) * ( 30*20 ) * 0,7  9,08 −  1,024 Vậy: OC t = 1,966 *  p Tính lượng không khí cần thiết (Tính theo công thức -17 / 107, tài liệu – Tài liệu tham khảo) Qk = OCt ⋅f OU Trong đó: - Qk: Lưu lượng khí cần thiết, (m3/ngày) - OCt: Lượng ôxy cần thiết, OCt = 2,84 (kg/ngày) - f: Hệ số an toàn, thường từ f =1,5 – 2, chọn f =1,5 75 - OU: Công suất hòa tan ôxy vào nước thải thiết bị phân phối tính theo gam ôxy cho 1m3 không khí OU = Ou h Với : - Ou: Công suất hòa tan ôxy vào nước thải thiết bị phân phối tính theo gam ôxy cho 1m3 không khí, độ sâu ngập nước h = m chọn theo bảng (7 -1) đến (7-4).Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, tra bảng 7.1 (Theo tài liệu – Tài liệu tham khảo) Ta có Ou = gr O2 /m3.m Bể sâu h1 = 4,5 m độ ngập nước h = 4m Vậy: công suất hòa tan thiết bị OU = * = 28 gr O2 /m3 Vậy: lượng không khí cần thiết Qk = q 2,84 * 1,5 = 1512,43 (m3/ngày) = 63,4 (m3/h) = 0,0176 (m3/s) 28 * 10 −3 Đường kính ống dẫn khí D= * Qk * 1512,43 = = 0,047 (m) π * v * 86400 3,14 * 10 * 86400 Chọn D = 0,05 m Với: - Qk: Lưu lượng khí cần thiết, QK = 1512,43(m3/ngày) - v: Vận tốc chuyển động không khí ống phân phối, v =10 – 15 m/s, chọn v = 10m/s (Theo tài liệu – Tài liệu tham khảo) Từ ống dẫn khí chính, phân làm ống phụ Lưu lượng khí qua ống: qkhí = Qk / = 0,0176 / = 0,0044 (m3/s) r Đường kính ống nhánh Dn = * q * 0,0044 = = 0,0236 m π * v 3,14 * 10 Chọn Dn = 0,03 (m) 76 s Số ống phân phối khí N= q k 0,0176 = = 2,9 q 0,006 Chọn N = ống Với:  q: Lưu lượng không khí ống phân phối, theo quy phạm q =10,8 –21,6 m3/h, chọn q = 21,6 m3/h = 0,006 (m3/s) t Đường kính ống nhánh dẫn khí theo cường độ cho phép ống: D= u 4*q * 0,006 = = 0,028 π *v 3,14 *10 Lượng không khí cần thiết để chọn máy nén khí q = 2* qk = * 0,0176 = 0.035(m3/s) v Tính áp lực máy nén khí Vận tốc khí khỏi khe hở: -10 m/s Ap lực cần thiết cho hệ thống ống nén: Hd = H + h d + h c + h f Với: - H: Chiều cao hữu ích bể, H = (m) - hd: Tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều dài đường ống dẫn (m) - hc: Tổn thất qua thiết bị phân phối (m) - hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối (m) Giá trị không vượt 0.5m - Tổng tổn thất hc hd không vượt 0.4m Vậy : Hd = 0,4 + 0,5 + = 3,9 m Ap lực không khí: p= 10,33 + Η c 10,33 − 3,9 = = 1,38 (atm) 10,33 10,33 77 Công suất máy nén khí N= 34400 * ( P 0.29 − 1) * q 34400 * (1.38 0.29 − 1) * 0.035 = = 1,45 (KW) 102 * η 102 * 0.8 Trong đó: - q: Lưu lượng không khí cần cung cấp (m3/s) - ç: Hiệu suất máy bơm, chọn 80% Công suất thực máy nén khí Ntt = N * 1,2 = 1,45*1,2 = 1,74 KW Bảng 16: Thông số thiết kế bể Aerotank Stt Thông số Chiều dài bể (L) Chiều rộng bể (B) Chiều cao xây dựng bể (Hxd) Chiều cao công tác bể (H) Thời gian lưu nước (t) Thời gian lưu bùn Cường độ sục khí Tỷ số F/M Đơn vị m m m m ngày m3/s Ngày-1 Số liệu thiết kế 4.5 10 0,035 0,31 Bể lắng đứng đợt II a Diện tích ống trung tâm F1 = Q h tb = = 0,046 (m2) 3600 * V 3600 * 0,03 Chọn F1 = 0,05 (m2) Với : - F1: Diện tích ống trung tâm bể (m2) - Qhtb: Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm Qhtb = (m3/h) - V: Vận tốc nước chảy ống trung tâm thường V = 0,03 – 0,1 m/s, chọn V = 0,03 (m/s) (Theo tài liệu – Tài liệu tham khảo) b Đường kính ống trung tâm d= * F1 * 0,05 = = 0,25 (m) π 3,14 78 Trong đó: - d: Đường kính ống trung tâm (m) - F1: Diện tích ống trung tâm , F1 = 0,05m2 Chọn d = 0,3 (m) c Đường kính phần loe ống trung tâm Dl = 1,35 *d Trong đó: - DL: Đường kính phần loe ống trung tâm (m) - d: Đường kính ống trung tâm , d = 0,3 (m) DL = 1,35 * 0,3= 0,405 (m) Chọn DL = 0,5m d Đường kính chắn Dc = 1,3 * DL Trong đó: - Dc: Đường kính chắn (m) - DL: Đường kính phần loe ống trung tâm, DL = 0,5(m) Vậy: Dc = 1,3 * 0,5 = 0,65 (m) Chọn Dc = 0,7 m e Chiều cao làm việc bể Hlv = Vd * t * 3,6 Với : - Hlv: Chiều cao làm việc bể lắng (m) - Vd: Tốc độ dâng nước, chọn Vd = 0,3 mm/s - t: Thời gian lưu nước, chọn t = 2h Vậy : Hlv = 0,3 * * 3,6 = 2,16 m f Thể tích công tác bể lắng W = Qh * t = * = 10 (m3) Trong đó: - W:Thể tích công tác bể lắng, (m3) 79 - Qh: Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm Qh = (m3/h) - t: Thời gian lưu nước, chọn t = 2h g Diện tích làm việc bể lắng II F2 = W H lv Trong đó: - F2: Diện tích làm việc bể lắng (m2) - W:Thể tích công tác bể lắng, W = 10 (m3) - Hvl: Chiều cao làm việc bể lắng, Hlv = 2,16 (m) Vậy: F2 = 10 = 4,6 (m2) 2,16 Chọn F2 = (m2) h Diện tích tổng cộng bể lắng F = F1 + F2 Trong đó: - F: Tổng diện tích bể lắng (m2) - F2: Diện tích làm việc bể lắng, F2 = (m2) - F1: Diện tích ống trung tâm bể, F1 = 0,05 (m2) F = 0,05 + = 5,05 (m2) Chọn F = m2 i Đường kính bể lắng II D= 4*F π Trong đó: - D: Đường kính bể lắng đứng đợt II (m) - F: Tổng diện tích bể lắng (m2) Vậy: D = Chọn D = 2,5m 80 4*5 = 2,52 (m) 3,14 j Chiều cao phần đáy nón bể hn = D 2,5 = = 1,05 (m) * tgα * tg 50 Chọn hn = 1,1 (m) k Chiều cao tổng cộng bể lắng II Hxd = Hlv + hn + hbv Với: - Hxd: chiều cao tổng cộng vùng lắng, (m) - hbv: Chiều cao bảo vệ bể, chọn hbv = 0,3 m Vậy: Hxd = 2,16 + 1,1 + 0,3 = 3,56 (m) Chọn Hxd = m l Ống xả bùn Sử dụng ống nhựa PVC có đường kính 60 mm với hỗ trợ bơm hút bùn Bảng 17: thông số thiết kế bể lắng đứng đợt Stt Tên thông số Đơn vị Đường kính bể lắng (D) Đường kính ống trung tâm (d) Chiều cao phần hình nón (hn) Chiều cao thiết kế bể lắng (Hxd) Đường kính phần loe ống trung tâm (DL) Đường kính chắn (Dc) Thời gian lưu nước m2 m2 m m m m h Số liệu thiết kế 2,5 0,3 1,1 0,5 0,7 Bể tiếp xúc Thiết kế bể tiếp xúc phải thoã mãn yêu cầu: - Hóa chất chất thải phải khuấy trộn - Clo hoạt tính phải đủ thời gian để phản ứng xảy hoàn toàn  Tính toán bồn pha hoá chất Đối với lưu lượng nước thải Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước 60 m3/ngày ta sử dụng hoá chất khử trùng Ca(ClO)2 Liều lượng cần 81 thiết để khử trùng nước thải sau qua bể xử lý sinh học Aerotank lắng II 5g/m3 Lượng clo hoạt tính cần dùng ngày: M max = a * Q max = * 60 = 300 = 0,3kg / ng.d Lượng clorua vôi cần dùng ngày (chọn hàm lượng clorua hoạt tính clo rua vôi 30%, tính đến tổn thất bảo quản) X max = M max * 100 100 = 0,3 * = 1kg / ngd 30 30 Thể tích hữu ích bồn pha hoá chất Vbon = X max * t * * 100 = = 15(lít) b 20 Trong đó: - t : Thời gian hai lần pha hoá chất, chọn t = 3ngày - b: nồng độ Clorine cần thiết thùng pha trộn, b = 20% Thể tích thực bồn pha hóa chất cần dùng (phần thể tích bồn dự phòng lấy 15% dung tích hữu ích) Vt = (1 + 0,15)* Vbồn= (1 + 0,15)* 15 = 17,25 (lít) Sử dụng bồn luân phiên trình họat động bồn tích 20 lít, Inox có bán thị trường D = 0,5 m; H = 1m Động khuấy: Do lưu lượng nhỏ Q = 60 m3/ngày.đêm, qua tính toán kích thước bồn pha hoá chất nhỏ, dẫn đến chiều dài cánh khuấy nhỏ nên ta chọn phương pháp khuấy bồn pha hoá chất khuấy thủ công Tính toán bể tiếp xúc a Thể tích bể tiếp xúc V = Q* t Trong đó: - Q : Lưu lượng nước thải xử lý, Q = (m3/h) - t : Thời gian lưu nước bể tiếp xúc, chọn t = 30 phút = 1/2 h 82 Suy ra: V = * 1/2 = 2,5 m3 Vậy: V = 2,5 m3 b Kích thước bể tiếp xúc - h : Chiều cao bể, chọn h = 1,5 m - L : Chiều dài bể, chọn L = m - Chọn chiều cao bảo vệ 0,5 m - B: Chiều rộng bể, chọn B = 2m  Chiều cao tổng cộng bể là: H = h + hbv Trong đó: - H: Chiều cao tổng cộng bể (m) - h : Chiều cao bể, chọn h = 1,5 m - Chọn chiều cao bảo vệ 0,5 m Vậy: H = 1,5 + 0,5 = (m) c Xác định khoảng cách vách ngăn Chiều dài vách ngăn lấy 2/3 chiều rộng bể Lv = 2/3 * B Vậy: Lv = 2/3 * = 1,33 (m), lấy Lv = 1,3 m Chọn bể có vách ngăn, n = Khoảng cách trục tâm vách ngăn l= L = = 1m n +1 +1 Bảng 18 : Thông số thiết kế bể tiếp xúc Stt Thông số Chiều dài bể tiếp xúc (L) Chiều rộng bể tiếp xúc (B) Chiều cao bể tiếp xúc (H) Thời gian lưu nước Lượng clo sử dụng Chiều dài vách ngăn Đơn vị m m m phút kg/ngày m 83 Kích thước 2 30 0,3 1,3 8, Bể nén bùn (Kiểu lắng đứng) Lượng bùn hoạt tính dư bể lắng có độ ẩm cao, cần thực qúa trình nén bùn để đạt độ ẩm thích hợp cho qúa trình xử lý cặn Thiết kế bể nén nén bùn theo nguyên lý tương tự bể lắng đứng Dung dịch bùn loãng vào buồng phân phối đặt tâm bể Bùn lắng xuống nhờ trọng lực lấy từ đáy bể lắng Nước tách từ hỗn hợp nằm phía tuần hoàn lại hố bơm a Hàm lượng bùn hoạt tính dư P = * Cs – b Trong đó: - P: Hàm lượng bùn hoạt tính dư (mg/l) - : Hệ số, bể Aerotank xử lý hoàn toàn = 1.25 – 1.35, chọn = 1.35 - b Hàm lượng SS trôi theo dòng nước khỏi bể lắng, b = 100 mg/l - CS: Hàm lượng SS nước thải sau bể lắng 1, CS = 107 mg/l Vậy: P = 1.35 * 107 – 100 = 44,45 mg/l b Lượng bùn hoạt tính tối đa Pmax = K * P Trong đó: - Pmax: Lượng bùn hoạt tính tối đa (mg/l) - K: Hệ số không điều hòa tháng bùn họat tính dư, K = 1.15 – 1.2, chọn K= 1.2 Vậy: Pmax = 1.2 * 44,45 = 53,34 (mg/l) c Lưu lượng tối đa bùn hoạt tính dư: q max = Pmax * Q 24 * C Trong đó: - qmax: Lưu lượng tối đa (m3/h) - Pmax: Lượng bùn hoạt tính tối đa (mg/l) - Q: lưu lượng nước thải trung bình giờ, Q = 60(m3/ngđ) 84 - C: Bùn hoạt tính dư sau nén, xử lý hoàn toàn với độ ẩm 98%, (Tra theo bảng -14 - Theo tài liệu – tài liệu tham khảo) Ta C = – gr/l Ta chọn C = gr/l = 5000 mg/l Vậy: qmax = (53,34 * 60) / (24 * 5000) = 0,03 (m3/h) d Diện tích mặt thoáng bể nén bùn F1 = q max q0 Trong đó: - F1 : Diện tích mặt thoáng bể nén bùn (m2) - q0: Tải trọng tính mặt thoáng bể phụ thuộc vào hàm lượng ban đầu bùn họat tính Nồng độ bùn từ – g/l q = 0,3 m3/m2.h Vậy: F1 = 0,03 / 0,3 = 0,1 (m2) e Lượng nước tối đa tách qúa trình nén bùn q n = q max * P1 − P2 100 − P2 Trong đó: - qn: Lượng nước tối đa tách qúa trình nén bùn (m3/h) - qmax: Lưu lượng tối đa, qmax = 0,03 (m3/h) - P1: Độ ẩm ban đầu bùn 99,2% - P2: Độ ẩm bùn sau nén 98% q n = 0,03 * 99,2 − 98 = 0,02 (m3/h) 100 − 98 f Diện tích ống trung F2 = q max 3600 * v Trong đó: - F2: Diện tích ống trung tâm (m2) - qmax: Lưu lượng tối đa, qmax = 0,03 (m3/h) 85 - v: Tốc độ chuyển động nước bùn ống trung tâm, chọn v = 0,3 mm/s = 0.0003 m/s Vậy: F2 = 0,03 = 0,03 (m2) 3600 * 0,0003 g Diện tích tổng cộng bể nén bùn F =F1 + F2 Trong đó: - F: Diện tích tổng cộng bể nén bùn (m2) - F2: Diện tích ống trung tâm, F2 = 0,03 (m2) - F1 : Diện tích mặt thoáng bể nén bùn, F1 = 0,1 (m2) Vậy: F = 0,1 + 0,03 = 0,13 (m2) Chọn F = 0,5 m2 h Đường kính bể nén bùn 4* F π D= Trong đó: - D: Đường kính bể nén bùn (m) - F: Diện tích tổng cộng bể nén bùn, F = 0,5 (m2) * 0,5 = 0,8 m 3,14 Vậy: D = Chọn D = m i Đường kính ống trung tâm * F2 π d= Trong đó: - d: Đường kính ống trung tâm (m) - F2: Diện tích ống trung tâm, F2 = 0,03 (m2) Vậy: d = * 0,03 = 0,2 m 3,14 Chọn d = 0,3 m 86 j Đường kính phần loe ống trung tâm dl = 1,35* d Trong đó: - dl: Đường kính phần loe ống trung tâm (m) - d: Đường kính ống trung tâm, d = 0,3(m) Vậy: dl = 1,35 * 0,3 = 0,405 m Chọn dl = 0,5 m k Đường kính chắn dc = 1,3 * dl Trong đó: - dc: Đường kính chắn (m) - dl: Đường kính phần loe ống trung tâm, dl = 2,7 (m) Vậy: dc = 1,3 * 0,5 = 0,65 m Chọn dc = 0,7m l Chiều cao phần công tác bể htt = v * t * 3,6 Trong đó: - htt: Chiều cao phần công tác bể (m) - t: Thời gian lưu bùn, chọn t = 3h - v: Tốc độ nước bùn dâng lên, Chọn v = 0,2 mm/s Vậy: htt = 0,3 * * 3,6 = 2,16 m m Chiều cao phần đáy nón bể hn = D * tgα Trong đó: - hn: Chiều cao phần đáy nón (m) - : Là góc tạo đáy mặt ngang, chọn = 500 - D: Đường kính bể nén bùn, D = m 87 Vậy: hn = * tg 50 = 0,59 m Chọn hn = m n Chiều cao tổng cộng bể H = htt + hn+ hbv Trong đó: - H: Chiều cao tổng cộng bể (m) - htt: Chiều cao phần công tác bể, htt = 2,16 (m) - hn: Chiều cao phần đáy nón, hn = 0,6 (m) - hbv:Chiều cao bảo vệ bể, chọn hbv = 0,5 m Vậy: H = 2,16 + +0,5 = 3,66 m o Dung tích phần bùn bể Wb = q max * 100 − P1 * tc 100 − P2 Trong đó: - W: Dung tích phần chứa bùn bể (m3) - qmax: Lưu lượng tối đa, qmax = 0,03 (m3/h) - P1: Độ ẩm ban đầu bùn 99,2% - P2: Độ ẩm bùn sau nén 98% - tc: Thời gian lần xả cặn, chọn tc = 3h W = 0,03 * 100 − 99,2 * = 0,036m 100 − 98 88

Ngày đăng: 06/09/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan