Giáo án Vật lý 7 bài 3: Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng

4 591 0
Giáo án Vật lý 7 bài 3: Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. I. Bóng tối – bóng nửa tối: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. 2 Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. II. Nhật thực - nguyệt thực: Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất Nhật thực toàn phần Nhật thực một phần 3 Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. II. Nhật thực - nguyệt thực: Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất 3 2 1 A . 4 Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. I. Bóng tối – bóng nửa tối: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. II. Nhật thực - nguyệt thực: Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay nữa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. Nguyệt thực xãy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. III. Vận dụng: GIÁO ÁN VẬT LÝ BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Thái độ: Biết vận dụng vào sống B/ CHUẨN BỊ: Đối với nhóm - đèn pin, bóng đèn 220v-40w, vật cản bìa, chắn sáng, H3.3, 3.4 SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định : 1’ Kiểm tra cũ: 4’ - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Thế chùm sáng //, hội tụ, phân kì? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG HS Hoạt động : (15’) I Bóng tối – Bóng Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa tối nửa tối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Đặt vấn đề SGK Thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ TN, h/d HS: Tiến hành bố trí TN (SGK/9) nhóm bố trí tiến hành TN  thảo luận trả lời C1 hình 3.1 SGK HS: Điền từ phần nhận GV: Yêu cầu HS trả lời C1: Vì xét  lấy VD bóng tối * Nhận xét: vùng lại tối sáng? HS: Tiến hành TN - Trên chắn đặt GV: Cho HS điền từ phần nhận xét h3.2 phía sau vật cản có  GV khắc sâu k/n “bóng tối”  vùng không nhận cho HS lấy VD ánh sáng từ nguồn sáng truyền GV: H/d HS bố trí, tiến hành TN tới gọi bóng tối h3.2 SGK Thí nghiệm 2: GV: nhấn mạnh cho HS: nguồn (SGK/9) sáng TN2 lớn TN1  xuất vùng bóng nửa tối HS: Dựa vào TN  trả GV: cho HS trả lời C2 : Tại lời C2  điền từ phần xuất vùng bóng nửa tối ? GV: cho HS điền từ nhận xét  nhấn mạnh k/n “bóng nửa tối” nhận xét * Nhận xét: - Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối Hoạt động 2: (12’) II Nhật thực – Nhật thực – Nguyệt thực Nguyệt thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Mặt trăng, Mặt trời Trái đất hoạt động nào? HS: Đọc SGK  thảo - Nhật thực toàn GV: Cho HS tự đọc nghiên cứu luận  bóng tối, phần (hay phần) SGK mục II bóng nửa tối quan sát chỗ GV: Treo hình vẽ h3.3  cho HS HS: Thảo luận trả lời có bóng tối (hay bóng nửa tối) TĐ đâu vùng bóng C3 Mặt trăng Trái tối, vùng bóng nửa tối? đất GV: Nhắc lại nhật thực toàn phần, nhật thực phần  cho HS trả lời C3  GV nhận xét bổ sung GV: Cho HS quan sát h3.4  nhận - Nguyệt thực xảy xét vị trí Mặt trăng, Mặt trời Mặt Trăng bị Trái đất? Về đêm ta thấy HS: Quan sát h3.4  trả Trái đất che khuất Mặt trăng sáng? lời câu hỏi GV  không GV: Giới thiệu tượng Nguyệt q/s h3.4 trả lời C4 Mặt trăng chiếu sáng thực  cho HS trả lời C4 Hoạt động 3: (8’) Vận dụng GV: Cho HS trả lời C5, C6 HS: Trả lời C5, C6 GV: Giới thiệu tượng nguyệt thực phần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố: 3’ - Với điều kiện nguồn sáng xuất bóng nửa tối ? - Khi xảy Nhật thực, Nguyệt thực ? Hướng dẫn nhà: 2’ BT: 3.13.4/5 SBT Đọc trước : “Định luật phản xạ ánh sáng” Tìm hiểu: Gương phẳng? ĐL phản xạ ánh sáng? Cách biểu diễn gương phẳng tia sáng? + HD 3.3: Vì vào đêm rằm âm lịch Trái đất – Mặt trăng – Mặt trời thẳng hàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 TRƯỜNG THCS PHONG XUÂN GV thực hiện: Nguyễn Văn Dũng. “ Những cây mạnh nhất, cao nhất thường mọc trên mảnh đất cằn cổi nhất “ 2 Tiết 3. Bài 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. I. Bóng tối. Bóng nửa tối : * Thí nghiệm 1. Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ……………….tới gọi là bóng tối. nguồn sáng * Thí nghiệm 2. Nhận xét : Trên màn chắnđặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ……………….……… …… tới gọi là bóng nửa tối. một phần của nguồn sáng II. Nhật thực, nguyệt thực : * Nhật thực : * Nguyệt thực : III. Vận dụng : 3 * Thí nghiệm 1. Vùng sáng Vùng tối Em hãy giải thích vì sao trên màn chắn lại xuất hiện vùng tối, vùng sáng ? Nguồn sáng Miếng bìa Màn chắn 4 * Thí nghiệm 2. Em hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ ? Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên ? Nguồn sáng Miếng bìa Màn chắn 1 2 3 5 * Nhật thực : Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ mặt Trời đến Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. - Đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. - Đứng ở chỗ bóng nửa tối không nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần. C3. Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ? Trả lời. Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến. Vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại. 6 * Nguyệt thực : Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói có nguyệt thực. C4. Hãy chỉ ra ở hình trên Mặt Trăng ở điểm nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy có nguyệt thưc, thấy có trăng sáng ? Trả lời. * Vị trí 1 xảy ra nguyệt thực. * Vị trí 2, 3 thấy trăng sáng. 1 3 2 A 7 III. VẬN DỤNG : C5. Làm lại Thí nghiệm hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn.Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào ? * Thí nghiệm. Trả lời. Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét. 8 Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy ra nhật thực hay nguyệt thực. Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21. Ảnh chụp Trái Đất chúng ta khi xảy ra nhật thực ngày 22/7/2009 Điểm đen trên hành tinh chúng ta, bao phủ Đài Loan và các vùng lân cận. 9 Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy ra nhật thực hay nguyệt thực. Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21. Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất lúc 6g20’ ngày 22/7/2009 tại thành phố VARANASI, miền BắcẤn Độ. 10 Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy ra nhật thực hay nguyệt thực. Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21. Quá trình nhật thực toàn phần ngày 22/7/2009 tại thành phố Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc

Ngày đăng: 06/09/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan