Chính sách quản lý nợ công ở việt nam

97 662 7
Chính sách quản lý nợ công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HOÀI THU CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HOÀI THU CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Dũng XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hoàn toàn thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng./ TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hoài Thu LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Chính sách quản lý nợ công Việt Nam” đƣợc hoàn thành Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Có đƣợc kết này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô khoa Tài ngân hàng giúp trang bị tri thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Tiến Dũng trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn đơn vị, cá nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin đƣợc cảm ơn tới chị Phạm Hoài Anh – Giám đốc Phòng Bảo lãnh Chính phủ vay thƣơng mại, Cục Quản lý nợ tài đối ngoại, Bộ Tài hỗ trợ nhiều trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn thạc sỹ MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt…………………………………………………i Danh mục bảng/ biểu đồ………………………………………………….ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận nợ công 10 1.2.1 Khái niệm nợ công 10 1.2.2 Quan điểm nhà kinh tế học nợ công 15 1.2.3 Đặc trƣng nợ công 18 1.2.4 Phân loại nợ công 20 1.2.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến nợ công 24 1.2.6 Tác động nợ công 26 1.2.7 Các tiêu đo lƣờng mức độ an toàn nợ công 29 1.3 Cơ sở lý luận sách quản lý nợ công 32 1.3.1 Khái niệm sách quản lý nợ công 33 1.3.2 Vai trò sách quản lý nợ công 34 1.3.3 Bộ phận cấu thành sách quản lý nợ công 36 1.3.4 Những rủi ro quản lý nợ công 41 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 45 2.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 45 2.1.1 Nội dung phƣơng pháp 45 2.1.2 Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp 46 2.1.3 Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp 46 2.2 Phƣơng pháp chuyên gia 47 2.2.1 Nội dung phƣơng pháp 47 2.2.2 Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp 48 2.2.3 Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp 48 Chƣơng THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 50 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 50 3.1.1 Quy mô nợ công 50 3.1.2 Cơ cấu nợ công 53 3.1.3 Nguyên nhân làm gia tăng nợ công Việt Nam giai đoạn 55 3.1.4 Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam 58 3.2 Chính sách quản lý nợ công Việt Nam 59 3.2.1 Mục tiêu sách quản lý nợ công 59 3.2.2 Mô hình tổ chức máy quản lý nợ công 60 3.2.3 Công cụ quản lý nợ công 65 3.3 Đánh giá sách quản lý nợ công Việt Nam 67 3.3.1 Một số thành tựu 67 3.3.2 Một số hạn chế 69 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 75 4.1 Chú trọng hoạch định sách quản lý nợ công 75 4.2 Hoàn thiện khung pháp luật thực thi pháp luật nợ công 76 4.3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nợ công 77 4.4 Hiện đại hóa công tác quản lý nợ công 79 4.5 Nâng cao vai trò kiểm toán nợ công 80 4.6 Nâng cao hiệu quản lý rủi ro nợ công 82 KẾT LUẬN 84 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………… 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Xếp theo A, B, C) TT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) BTC Bộ Tài DBR Thu ngân sách nhà nƣớc DMO Debt Management Office (Cơ quan quản lý nợ công) DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HIPCs Nhóm nƣớc nghèo gánh nặng nợ cao ICOR Incremental Capital Output Ratio (Hệ số sử dụng vốn đầu tƣ) IMF International Monetary Fund (Qũy tiền tệ quốc tế) KBNN Kho bạc nhà nƣớc 10 KHĐT Bộ Kế hoạch đầu tƣ 11 KTNN Kiểm toán nhà nƣớc 12 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 13 NHTW Ngân hàng trung ƣơng 14 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 15 ODA 16 QLN&TCĐN 17 UNCTAD 18 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật 19 WB World bank (Ngân hàng giới) Official Development Assistance (Các khoản vay hỗ trợ phát triển thức) Cục Quản lý nợ tài đối ngoại United Nations Conference on Trade and Development (Hội nghị Liên hợp quốc thƣơng mại phát triển) i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Nội dung Ngƣỡng an toàn tiêu đo lƣờng mức độ nợ công Mức độ an toàn nợ công theo chất lƣợng thể chế lực sách Cơ cấu nợ Chính phủ, nợ quyền địa phƣơng, nợ đƣợc phủ bảo lãnh giai đoạn 2010-2014 Trang 30 31 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu nợ nƣớc theo đồng tiền (Năm 2010) Tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Nợ nƣớc nợ nƣớc so với GDP giai đoạn 2009 – 2013 Trang 50 51 53 54 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Sơ đồ máy quản lý nợ công Việt Nam 64 Hình 3.3 Các công cụ quản lý nợ công 65 Nội dung Sơ đồ cấu tổ chức Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại ii Trang 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nay, vay nợ hoạt động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân tổ chức xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn chủ thể kinh doanh Việc vay vốn chủ thể kinh doanh điều bình thƣờng xuất từ lâu lịch sử nhân loại Việc vay nợ hình thành nên nghĩa vụ trả nợ, bao gồm gốc, lãi vay chi phí liên quan tới khoản vay Xuất phát từ quy luật đó, khái niệm “nợ công” đời để mô tả khoản nợ khu vực công vay tổ chức, cá nhân nƣớc nhằm trang trải khoản chi tiêu, góp phần thực chức năng, nhiệm vụ Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nƣớc nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam, Campuchia hay cƣờng quốc giàu có với dự trữ tài hàng đầu giới nhƣ Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi phủ nhằm mục đích khác Nợ công cần phải đƣợc sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt Do vậy, việc bảo đảm an toàn bền vững nợ công toán mà hầu hết quốc gia phải tính đến Nếu nợ công vƣợt ngƣỡng an toàn dẫn đến tác động tiêu cực khiến kinh tế bị tổn thƣơng chịu nhiều sức ép từ bên lẫn bên Khủng hoảng nợ công xảy với quốc gia thời điểm mang theo tổn thất nặng nề nhƣ: thu nhập giảm mạnh, kinh tế đình trệ, thất nghiệp lạm phát cao, ổn định kinh tế - trị - xã hội tƣơng lai Đó lời cảnh tỉnh mà thực tế cho thấy giới diễn nhiều khủng hoảng nợ công với nguyên nhân tác động khác Vấn đề đƣợc đặt làm để quản lý nợ công cách bền vững từ việc xác công Tuy nhiên, chƣa ứng dụng công nghệ thông tin cách đầy đủ có hệ thống quản lý nợ công gây khó khăn việc lƣu trữ sở liệu nợ nhƣ tích hợp số liệu nợ từ nhiều quan quản lý khác khiến cho việc tính toán, dự báo số nợ chƣa xác, kịp thời 74 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Dựa vào sở lý luận nhƣ thực tiễn nợ công, sách quản lý nợ công, luận văn đƣa số nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện sách quản lý nợ công cho phù hợp với bối cảnh theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế 4.1 Chú trọng hoạch định sách quản lý nợ công Hoạch định sách quản lý nợ công phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến nợ công Việt Nam, thực trạng nợ công tình hình quản lý nợ công Việt Nam Do đó, hoạch định sách quản lý nợ công Việt Nam cần trọng tới nội dung nhƣ sau: Một là, tăng cường nghiên cứu dự báo nợ công quản lý nợ công nước quốc tế Cần có nghiên cứu nợ công nhƣ: đặc điểm nợ công, quy mô nợ công, tác động nợ công tới kinh tế, tới an ninh tài quốc gia; nghiên cứu yếu tố mức độ tác động yếu tố tới tính bền vững nợ công Chẳng hạn: Yếu tố thâm hụt NSNN, NSNN thâm hụt thêm 1% tác động tới nợ công nhƣ nào? Lãi suất thực tế, tỷ giá đồng tiền mạnh ảnh hƣởng nhƣ quy mô nợ công nhƣ khả năng, nguồn lực trả nợ? Nghiên cứu mối quan hệ sách quản lý nợ công với sách liên quan nhƣ: sách tài khóa, sách tiền tệ…ở Việt Nam Nghiên cứu chế, mô hình, phƣơng pháp quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn vay; biện pháp chống thất thoát, tham nhũng 75 lĩnh vực sử dụng nguồn vốn vay khu vực công dựa sở lý luận học kinh nghiệm thực tế từ quốc gia giới Trên sở nghiên cứu nợ công, đƣa dự báo xác xu hƣớng nợ công tƣơng lai để hoạch định đƣợc sách quản lý nợ công hiệu quả, phù hợp với bối cảnh tình xảy Hai là, xây dựng chiến lược huy động sử dụng tốt nợ công Theo đó, cần xác định mục tiêu huy động sử dụng nợ công cách rõ ràng, cụ thể Đề nguyên tắc để quản lý nợ công cách nghiêm ngặt Chẳng hạn, tuân thủ nghiêm trần thâm hụt ngân sách, đảm bảo không đƣợc 5% GDP nhƣ chuẩn quốc tế Ngoài cần có biện pháp dài hạn để giảm dần quy mô nợ công nhƣ nay, không để vƣợt ngƣỡng giới hạn an toàn Ba là, hoạch định sách quản lý nợ công theo hướng chủ động Trong môi trƣờng thay đổi hƣớng tới phát triển theo chế thị trƣờng, Việt Nam cần quản lý nợ chủ động Việc phải vay nợ nhiều theo điều khoản thƣơng mại mở nhiều phƣơng án vay nợ nhiều loại công cụ tài Chính sách quản lý nợ thiếu chủ động dễ dàng dẫn tới lựa chọn không tốt làm tăng rủi ro Trong môi trƣờng nhƣ thế, điều kiện phải có chiến lƣợc đƣợc lập sở phƣơng án đánh đổi chi phí/ rủi ro hợp lý nhằm định hƣớng cho định vay nợ giao dịch thị trƣờng khác Đồng thời cần xây dựng kịch tổng thể kế hoạch tài khóa kế hoạch vay nợ nhằm đảm bảo hai mục tiêu an ninh tài ngân sách quản lý nợ lành mạnh 4.2 Hoàn thiện khung pháp luật thực thi pháp luật nợ công Đến thời điểm này, khung pháp luật liên quan đến quản lý nợ công Việt Nam đƣợc hình thành bƣớc hoàn thiện Trong đó, việc ban 76 hành hƣớng dẫn thi hành Luật Quản lý nợ công thành công lớn Tuy nhiên, để nâng cao hiệu lực pháp luật, cần hoàn thiện khung pháp luật thực thi pháp luật nợ công theo hƣớng sau: Một là, hoàn thiện thông luật liên quan đến nợ công nhƣ Luật Quản lý nợ công, Luật Ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng tạo khuôn khổ để kiểm soát tốt việc huy động, quản lý sử dụng nợ công Tăng cƣờng kiểm soát việc vay nợ địa phƣơng, kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh hoạt động vay bảo lãnh doanh nghiệp, tổ chức… Hai là, xác định hệ thống tiêu pháp lý nợ công: quy mô nợ công, giới hạn an toàn nợ nhƣ kỷ luật tài khóa đề Ba là, cân nhắc điều chỉnh khái niệm phạm vi nợ công Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế Theo đó, nợ công không bao gồm nợ Chính phủ, nợ quyền địa phƣơng, nợ Chính phủ bảo lãnh nhƣ nay, mà cần bao gồm khoản nợ doanh nghiệp Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn, đơn vị nghiệp Nhà nƣớc NHTW với phân định rõ ràng nghĩa vụ khoản nợ tƣơng ứng với sở hữu vốn Các khái niệm cần đƣợc đƣa vào Luật Quản lý nợ công để việc quản lý, giám sát đƣợc thống Bốn là, bảo đảm tính chặt chẽ, tính tuân thủ cao triệt để chủ thể - cấp quyền việc huy động sử dụng vốn vay Cần đƣa vào Luật Quản lý nợ công văn hƣớng dẫn có liên quan chế tài xử lý vi phạm rõ ràng minh bạch để đảm bảo chủ thể có liên quan có trách nhiệm thực thi pháp luật bị xử lý nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm 4.3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nợ công Hệ thống tổ chức quản lý nợ công đƣợc hình thành nên nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện theo hƣớng: 77 Một là, phân tách rõ, tránh nhầm lẫn chức quản lý nhà nước nợ công với giám sát nợ công Chức quản lý nhà nƣớc đƣợc thể rõ ràng khả cho phép, khả cấm đoán, khả xử phạt, chức giám sát việc đánh giá, phân tích đƣa khuyến nghị nên không cần mang yếu tố quản lý nhà nƣớc Tuy nhiên, chức giám sát lại quan trọng tiền đề, công cụ để thực việc quản lý nhà nƣớc cách hiệu Với hoạt động giám sát, cần quy định rõ quan có thẩm quyền giám sát, nội dung phƣơng thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu Hai là, hoàn thiện cấu tổ chức Việc hoàn thiện tổ chức máy quản lý nợ công phải đảm bảo tập trung quan đầu mối, tránh dàn trải nhƣ nay, đảm bảo tính thống nhất, tăng cƣờng lực quản lý cấp Sự phân công trách nhiệm quan, phận cần rõ ràng, chi tiết, tránh mâu thuẫn mục tiêu, chồng chéo chức năng, quyền hạn Từ giải pháp thứ nhất, cần tách biệt rõ quan hoạch định ban hành sách nợ công (Chính phủ thông qua BTC) quan quản lý nợ công (DMO độc lập) để tiến tới xây dựng theo mô hình nƣớc quản lý nợ đại Ba là, tăng cường phối hợp quan chức năng: phối hợp quan giám sát nhƣ Quốc hội, quan dự báo cảnh báo nhƣ Bộ Kế hoạch đầu tƣ, quan điều hành nợ nhƣ Bộ Tài chính, quan quản lý ngành, quan nghiên cứu phƣơng tiện thông tin đại chúng Bốn là, nâng cao lực cán quản lý, giám sát nợ công Cả cán quản lý cán giám sát nợ công cần đƣợc thƣờng xuyên cập nhật kiến thức, tăng cƣờng lực quản lý thông qua đào tạo chỗ, đào tạo chuyên sâu nƣớc nƣớc chuyên môn, nghiệp vụ có 78 liên quan, đảm bảo hiệu công tác tham mƣu xử lý tình phát sinh 4.4 Hiện đại hóa công tác quản lý nợ công Ngày nay, giới đầy biến động với phát triển công nghệ thông tin nhanh nhƣ vũ bão, không đại hóa công tác quản lý nợ công khó tránh khỏi thiệt hại, chí rơi vào bị động với tình xấu xảy Hiện đại hóa quản lý nợ công theo hƣớng sau: 4.4.1 Ứng dụng mô hình đại quản lý nợ công Chẳng hạn: Mô hình quản lý tài sản công nợ (ALM), Mô hình quản lý nợ chủ động Ngân hàng Citigroup, hay mô hình quản lý nợ công theo chuẩn WB định chế tài quốc tế khác nhƣ IMF…Các mô hình cần đƣợc nghiên cứu kỹ phân tích đặc thù Việt Nam để áp dụng cho phù hợp 4.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ công Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ công cần đƣợc thực thông qua số nội dung sau: Một là, ứng dụng công nghệ thông tin việc thu thập thông tin nợ công: Sử dụng chƣơng trình chuẩn kế toán, tài hạch toán kế toán quan nhà nƣớc nhƣ KBNN, NHNN, đơn vị tài nƣớc để thu thập cập nhật thông tin nợ công cách nhanh chóng, kịp thời, xác, xây dựng tổ chức lại hệ thống sở liệu nợ công quốc gia thống Hai là, xây dựng trang thông tin điện tử để công bố thông tin nợ, sớm hình thành “đồng hồ nợ công” cho hiển thị công khai trang thông tin Các số liệu cung cấp số liệu đầy đủ, thống, sử dụng thống tất báo cáo, nghiên cứu nhƣ dự báo nợ công Ngoài ra, trang thông tin cần cung cấp thông tin nghiệp vụ 79 quản lý nợ nhƣ: thông tin pháp lý nợ công, kiến thức nợ công quản lý công, kinh nghiệm quản lý nợ khủng hoảng nợ công quốc gia khác giới, danh mục dự án sử dụng khoản vay thuộc nợ công, danh sách nhà tài trợ, thông tin liên quan trình điều hành quản lý nợ công …Việc đại hóa quản lý nợ công nhƣ có ý nghĩa quan trọng việc cập nhật cung cấp thông tin cách kịp thời, toàn diện tích cực Qua đó, tăng cƣờng giám sát chủ thể xã hội nhƣ thúc đẩy tham gia đối tƣợng quan tâm trình vận hành nghiệp vụ quản lý nợ công Ba là, áp dụng công nghệ thông tin vào việc thực nghiệp vụ quản lý nợ công nhƣ xây dựng phần mềm thẩm định hiệu tài dự án, tính toán quản trị rủi ro, tự động hóa trình cập nhật, báo cáo, theo dõi thu thập thông tin 4.5 Nâng cao vai trò kiểm toán nợ công Để nâng cao vai trò kiểm toán nợ công, cần trọng hoàn thiện theo hƣớng sau: Một là, vấn đề kiểm toán nợ công cần đề cập rõ ràng Luật KTNN, Luật Quản lý nợ công văn pháp luật khác có liên quan nhằm giúp công tác kiểm toán nợ công vào nề nếp Chẳng hạn: Luật KTNN cần nghiên cứu, ban hành hệ thống quy định kiểm toán nợ công bao gồm quy trình, mục tiêu, nội dung kiểm toán nợ công, cẩm nang dẫn kiểm toán nợ công, đƣa kiểm toán nợ công kiểm toán chuyên đề liên quan đến nợ công vào kế hoạch trung hạn kế hoạch hàng năm KTNN Luật Quản lý nợ công cần bổ sung thêm chức năng, trách nhiệm, quyền hạn KTNN công tác quản lý nợ công Hai là, xây dựng đội ngũ kiểm toán viên có kỹ kiểm toán nợ công Nghiệp vụ quản lý nợ công phức tạp khó khăn, đòi hỏi phải 80 xây dựng đƣợc đội ngũ kiểm toán viên chuyên gia có kỹ kiểm toán đồng thời am hiểu quản lý nợ, quản lý tài công để tiến hành kiểm toán nợ công có chất lƣợng, đƣa ý kiến, kiến nghị vấn đề cụ thể nghiệp vụ nợ vấn đề vĩ mô quản lý nợ tổng thể quản lý tài công Ba là, tăng cường mối quan hệ với quan quản lý nợ công để nâng cao hiệu kiểm toán KTNN tiến hành kiểm toán nợ công có chất lƣợng đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thông tin nợ công quản lý nợ công KTNN cần đƣợc tiếp xúc với thông tin liên quan đến nợ công quan quản lý Để thực đƣợc điều đó, mặt quan quản lý nợ công phải có nhận thức cách đầy đủ vị trí, vai trò KTNN nói chung kiểm toán nợ công nói riêng Mặt khác, KTNN cần xây dựng mối quan hệ phối hợp, trao đổi với quan quản lý nợ để cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan đến nợ công Cả KTNN quan quản lý nợ có đƣợc hiểu biết vai trò quản lý nợ công, kiểm toán nợ công nhƣ mục đích kiểm toán nợ công Điều sở điểu kiện để xây dựng mối quan hệ phối hợp nhằm mục tiêu kiểm soát nợ công cách hiệu Bốn là, công khai minh bạch kết kiểm toán nợ công, tăng cường trách nhiệm giải trình quan tham gia hoạt động quản lý nợ công Việc công khai kết kiểm toán nợ công đồng nghĩa với việc thông tin tính trung thực, tin cậy báo cáo nợ công tình hình quản lý nợ công đƣợc công bố rộng rãi đến đối tƣợng sử dụng thông tin Căn vào kết kiểm toán, Quốc hội, Chính phủ quan quản lý nhà nƣớc có sở để hoạch định thực thi sách quản lý nợ công cách hiệu Các đối tƣợng sử dụng thông tin có sở để thực giám sát, chất vấn phản biện xã hội, qua tạo áp lực tác động ngƣợc trở lại công tác 81 quản lý sử dụng khoản nợ công Đây thực giải pháp quan trọng nhằm đƣa công tác quản lý nợ công vào nề nếp, minh bạch hiệu 4.6 Nâng cao hiệu quản lý rủi ro nợ công Chú trọng công tác quản lý rủi ro danh mục nợ Việt Nam, bao gồm rủi ro thị trƣờng (rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá), rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô…là điều vô cần thiết để tối thiểu chi phí vay đảm bảo an ninh tài quốc gia Một số biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quản lý rủi ro cho nợ công là: Thứ nhất, xây dựng sách quản lý rủi ro văn quy định cụ thể vấn đề sau: Xác định rõ mục tiêu quản lý rủi ro hạn chế kiểm soát rủi ro; Quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro mà phụ trách; Quy định việc thiết lập hệ thống đo lƣờng rủi ro cách toàn diện đồng bộ; đồng thời phải đánh giá đƣợc tác động yếu tố tới nợ công Hơn nữa, xác định giới hạn rủi ro mà Chính phủ chấp nhận đƣợc quản lý rủi ro Các giới hạn cần phải phù hợp với quy mô tốc độ vay nợ Chính phủ; Cần có quy định chiến lƣợc biện pháp công cụ phòng ngừa để đánh giá mức độ thiệt hại xảy có rủi ro xảy dự tính nhà quản lý; Quy định việc lập sử dụng loại báo cáo rủi ro Thứ hai, phân định chuyên trách quản lý rủi ro với nhiều cấp độ khác nhau, đảm bảo trách nhiệm rõ ràng cấp quản lý nhằm hƣớng tới: Quản lý rủi ro cách hệ thống quy mô toàn diện; Thiết lập trì môi trƣờng quản lý rủi ro phù hợp với quy trình quản lý rủi ro đảm bảo nâng cao lực đo lƣờng, giám sát rủi ro Thứ ba, xây dựng mô hình tổ chức quản lý rủi ro theo hướng tập trung quản lý loại rủi ro Việc quản lý rủi ro phân tán theo khoản vay không đảm bảo đƣợc mức độ an toàn danh mục nợ Do đó, quản lý 82 rủi ro tập trung, có sử dụng kỹ thuật quản lý rủi ro nợ công tiên tiến đáp ứng đƣợc mức độ ngày lớn phức tạp loại rủi ro Thứ tư, xây dựng mô hình đo lường rủi ro nợ công Mỗi loại rủi ro thƣờng sử dụng phƣơng pháp đo lƣờng khác kết hợp nhiều phƣơng pháp để lƣợng hóa rủi ro Do vậy, việc xây dựng mô hình đo lƣờng rủi ro thích hợp với loại rủi ro nhƣ xác định giới hạn rủi ro điều thiếu quản lý rủi ro nợ công, góp phần đánh giá mức độ rủi ro nhƣ cảnh báo sớm loại rủi ro gặp phải 83 KẾT LUẬN Chính sách quản lý nợ công vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống quản lý tài xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế Quản lý nợ công vấn đề mẻ nhƣng ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội lớn phủ nhận Mặc dù số liệu đƣợc công bố thức từ phía quan quản lý nhà nƣớc, nợ công Việt Nam ngƣỡng an toàn Tuy nhiên, kinh nghiệm từ quốc gia giới cho thấy nguy rơi vào khủng hoảng nợ không loại trừ quốc gia Nợ công từ an toàn trở thành không an toàn nhanh chóng kinh tế phải đối mặt với cú sốc lớn Ví dụ nhƣ cú sống lớn hữu thấy Việt Nam năm 2015 sụt giảm mạnh giá dầu giới, dầu thô đóng góp tỷ trọng lớn thu ngân sách giá trị kim ngạch xuất khẩu…Bên cạnh tác động tích cực nợ công, nhận thấy rõ mức độ tác hại nghiêm trọng mà nợ công gây không giới hạn lĩnh vực kinh tế mà lan rộng đời sống xã hội môi trƣờng trị quốc gia Lấy lại lòng tin giải vấn đề xã hội toán nan giải, chí dài hạn khó khăn toán xử lý nợ Trong trình nghiên cứu, phân tích lý thuyết thực tiễn, đề tài “Chính sách quản lý nợ công Việt Nam” tập trung giải vấn đề nợ công quản lý nợ công với nội dung sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý luận nợ công sách quản lý nợ công Từ việc xem xét khái niệm, tác động nợ công kinh tế, xã hội đến nhân tố tác động tới nợ công Bên cạnh đó, luận văn làm rõ sách quản lý nợ công khía cạnh: vai trò, mục tiêu, công cụ sách quản lý nợ công nhƣ mô hình tổ chức máy quản lý nợ công 84 Thứ hai, luận văn tổng kết thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 phƣơng diện quy mô, cấu nợ công, số nguyên nhân dẫn tới thực trạng gia tăng nợ công Việt Nam Đồng thời đánh giá thực trạng nợ công nhƣ sách quản lý nợ công thời điểm Trên sở phân tích thực trạng sách quản lý nợ công theo nội dung cấu thành nhƣ: mục tiêu, mô hình tổ chức máy, công cụ quản lý, luận văn phân tích thành tựu hạn chế sách quản lý nợ công Việt Nam nay, góp phần xây dựng sở khoa học cần thiết để hoàn thiện sách thời gian tới Thứ ba, xuất phát từ hạn chế nhƣ nguyên nhân hạn chế sách quản lý nợ công, luận văn xây dựng 06 nhóm hệ thống giải pháp mang tính chiến lƣợc chi tiết hóa giải pháp cụ thể góp phần tạo điều kiện hoàn thiện sách quản lý nợ công phù hợp với bối cảnh Việt Nam tiến dần tới thông lệ quốc tế Chính sách quản lý nợ công vấn đề phức tạp, không liên quan tới nỗ lực chủ quan quan quản lý mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội nhƣ mức độ phát triển thị trƣờng tài nƣớc quốc tế Trong phạm vi khả có hạn mình, tác giả cố gắng phân tích từ sở lý luận đến thực tiễn để đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện sách quản lý nợ công Việt Nam Mặc dù cố gắng song phân tích, giải pháp đƣa chƣa đầy đủ toàn diện Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý nhà khoa học ngƣời quan tâm nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt Bộ Tài Chính, 2014 Bản tin nợ công số Bộ Tài Chính, 2014 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nợ công Việt Nam Hà Nội: NXB Tài Đặng Hoài Linh, 2014 Khủng hoảng nợ công châu Âu học kinh nghiệm Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013 Tƣơng lai nợ công Việt Nam: Xu hƣớng thử thách Tạp chí Ngân hàng, số Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014 Bàn sách quản lý nợ công Việt Nam Tạp chí Kinh tế dự báo, số 20 Lê Thị Diệu Huyền, 2012 Hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt Nam Luận án Tiến sĩ Học viện Ngân hàng Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội ban hành ngày 16/12/2002 Minh Điểm, 2012 Eurozone đối mặt với “bão”: Khủng hoảng xã hội, http://anninhthudo.vn/su-kien/eurozone-doi-mat-voi-bao-khung-hoang-xahoi/442698.antd/ Ngày truy cập: 28 tháng 12 năm 2015 Ngô Thế Chi, 2011 Nợ công tác động đến kinh tế, Học viện Tài 10 Ngô Văn Hiền, 2012 Nợ công Việt Nam: Những nguy tiềm ẩn giải pháp sách Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, số 11 Nam, Nguyễn Chí Hải, 2015, Nhật nợ nhiều an toàn: Giải pháp cho Việt http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/nhat-no-nhieu-van-an-toan-giai- phap-cho-viet-nam-3278552/ Ngày truy cập: 18 tháng 02 năm 2016 12 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Giáo trình quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê 86 13 Phạm Thế Anh cộng sự, 2013 Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai NXB Trí thức 14 Phạm Thị Thanh Bình cộng sự, 2013 Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam NXB Khoa học xã hội 15 Tổng cục Thống kê, 2014 Niên giám thống kê 2014 Hà Nội: NXB Thống kê 16 Vũ Minh Long, 2012 Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trƣờng Đại học Kinhtế - Đại học quốc gia Hà Nội 17 Vũ Quang Việt, 2011 Nợ công, nợ ngân hàng Việt Nam đƣợc mở [Ngày truy cập: 20 tháng 12 năm 2015] 18 Vũ Thành Tự Anh, 2010 Nợ công, nợ phủ nợ doanh nghiệp nhà nước Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright 19 Vƣơng Thị Minh Đức Ngô Thu Hoàng, 2014 Áp lực gia tăng nợ công Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị sách Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 15, trang 33-37, 44 Tiếng Anh 20 Alessandro Missale, 2000 Pubic Debt Managemnet Oxford University Press 21 Stephen G Cecchetti, M.S Mohanty Fabrizio Zampolli, 2010 The future of public debt: prospectives and implication Mumbai 22 Thomas R.Dye, 2010 Understanding Public Policy Tái lần 13 London: Pearson 23 World Bank, 2003 Guidelines for Public Debt Management: Accompanying document and selected case studies 87 24 World Bank, 2007 Managing public debt: From diagnostics to reform implementation 25 World Bank, 2009 Heavily Indebted Poor Countries Capacity Building Program Website 26 http://baodientu.chinhphu.vn 27 http://baohaiquan.vn 28 http://baotintuc.vn 29 http://cafef.vn 30 http://www.economist.com/content/global_debt_clock 31 http://mof.gov.vn 32 http://tapchicongsan.org.vn 33 http://vneconomy.vn 34 http://vnep.org.vn 35 http://vnexpress.net 36 http://worldbank.org.vn 88

Ngày đăng: 06/09/2016, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan