Sáng kiến kinh nghiệm Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều

22 1.3K 0
Sáng kiến kinh nghiệm Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều gồm 23 trang. Sáng kiến gồm 3 phần: phần mở đầu; phần nội dung và phần kết luận. Trong phần nội dung, tác giả đi sâu vào vận dụng giảng dạy các đoạn trích của Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 9.

Sỏng kin kinh nghim Phần Mở Đầu Nguyễn Hữu Hùng I Lý chọn đề tài Đất nước ta tự hào với bạn bè giới tác phẩm mang đậm đà sắc dân tộc, đồng thời đỉnh cao nghệ thuật, kiệt tác Đoạn trường tân - thường gọi nhan đề quen thuộc Truyện Kiều Nguyễn Du (1) Trong chương trình THCS, giáo viên học sinh tìm hiểu nhiều đoạn trích hay tác phẩm, song mảng nhỏ mà có tuyệt đối đến tạo nên nhìn trọn vẹn, đến với tác phẩm tồn vẹn chỉnh thể cho nhìn nghiêm túc, khoa học, thấu đáo đỉnh cao nghệ thuật nước nhà Với ý nghĩa vậy, thân vào tìm hiểu đề tài Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều, công trình khoa học nhỏ, song hữu ích với giáo viên học sinh vào tìm hiểu đoạn trích giảng dạy chương trình II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Trong đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Bản thân vào tìm hiểu cách sơ lược giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đồng thời vào tóm tắt chi tiết người nghiệp văn chương tác giả Nguyễn Du III Lịch sử vấn đề Với vị trí đỉnh cao nghệ thuật đất nước, Truyện Kiều hầu hết nhà nghiên cứu lớn văn học tìm hiểu, với tên tuổi Đào Duy Anh, Trương Chính, Hồi Thanh, Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đăng Na, Trần Nho Thìn v.v Trong kể đến cơng trình chương viết Nguyễn Du giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX Nguyễn Lộc, Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Đặng Thanh Lê v.v Đây cơng trình nghiên cứu trọn vẹn Nguyễn Du Truyện Kiều, thân thực đề tài dựa gợi ý quý báu nhà nghiên cứu, đặc biệt từ hai cơng trình Nguyễn Lộc Đặng Thanh Lê IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác phẩm cụ thể, lại tác phẩm dựa cốt truyện văn học Trung Quốc, cần sử dụng đồng thời phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu PhÇn néi dung Trường THCS Yên Lạc Sỏng kin kinh nghim Nguyễn Hữu Hùng Chương I CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN DU I Cuộc đời Thời đại Thời đại sở sâu xa tạo nên xuất gương mặt thiên tài văn học Nguyễn Du Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu (dương lịch ngày tháng năm 1766) kinh đô Thăng Long lớn lên Ông ngày 16 tháng năm 1920 Huế Nhà thơ sống vào giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam có nhiều biến động dội, khoảng 30 năm đầu đời nhà thơ Nguyễn Du có dịp chứng kiến biến cố lịch sử trọng đại nhất: Sự sụp đổ thảm hại tập đoàn phong kiến thống trị Lê-Trịnh, vận mệnh ngắn ngủi rạng rỡ phong trào Tây Sơn triều đại Quang Trung, công trung hưng nhà Nguyễn Như vậy, Nguyễn Du có đời trải dài theo thời đại mà truyền thống nhân văn tinh thần dân tộc kết tinh cách rực rỡ Những biến cố xã hội, truyền thống nhân văn tinh thần dân tộc thời lại âm hưởng, màu sắc nhân cách sáng tác nhà thơ Gia đình Nguyễn Du xuất thân gia đình phong kiến đại q tộc, trí thức, tài hoa có danh vọng vào bậc đương thời Không thế, gia đình ơng cịn có truyền thống văn học Hồn cảnh gia đình có tác động rõ rệt hình thành thiên tài văn học Nguyễn Du Gia đình Nguyễn Du có nhiều người đậu đạt cao làm quan to triều đình: Thân sinh Nguyễn Du đậu tiến sĩ, làm tể tướng Nguyễn Khản, anh cha khác mẹ với Nguyễn Du đậu tiến sĩ giữ chức lớn hai thời Trịnh Sâm Trịnh Tông Nguyễn Huệ, bác ruột Nguyễn Du, đậu tiến sĩ Theo Phạm Ðình Hổ dịng họ có 12 tiến sĩ quận cơng Hồn cảnh gia đình để lại dấu ấn vàng son tâm hồn nhà thơ chắn qua thực tiễn gia đình, ơng nhận thức nhiều điều giới quan lại đương thời Dịng họ cịn có truyền thống văn học Thân sinh ông Nguyễn Nghiễm - sử gia nhà thơ Nguyễn Khản giỏi thơ Nơm, tương truyền có dịch Chinh phụ ngâm Nguyễn Hành, Nguyễn Thiện (cháu gọi Nguyễn Du chú) nhà thơ, nhà văn tiếng đương thời Nguyễn Du Những Nguyễn Du để lại cho đời chứng tỏ ông tài xuất chúng văn học đất nước Xuất thân gia đình phong kiến đại quý tộc có danh vọng vào loại bậc đương thời Nguyễn Du sống nhung lụa không Bởi nhà thơ lớn lên lúc gia đình sụp đổ nhanh chóng theo đà lụn bại tập đoàn phong kiến thống trị Lê - Trịnh Nguyễn Du phải sớm đương đầu với biến cố lớn lao gia đình xã hội Có lúc nhà thơ bị hất đời, chịu nhiều nỗi bất hạnh Ơng có thời gian Trng THCS Yên Lạc Sỏng kin kinh nghim Ngun H÷u Hïng dài khoảng 16 năm sống lưu lạc quê vợ Thái Bình, quê cha Hà Tĩnh Những năm tháng bất hạnh có ảnh hưởng trực tiếp định đến hình thành người nghệ sĩ vĩ đại ông Nguyễn Du nhà thơ có lịng nhân đạo sâu xa Qua Thơ chữ Hán, Văn chiêu hồn, đặc biệt Truyện Kiều ta thấy ông day dứt số phận người, lần nhà thơ lên tiếng kêu oán cho số phận người phụ nữ bất hạnh: Ðau đớn thay phận đàn bà Như vậy, nói, thiên tài Nguyễn Du tạo nên từ yếu tố bản: tài năng, tri thức, vốn sống, tâm hồn, tư tưởng tình cảm II Sự nghiệp văn chương Tác phẩm chữ Hán Thanh Hiên thi tập (Tập thơ Thanh Hiên) 1786-1804 Nam trung tạp ngâm: 1805-1812 Bắc hành tạp lục: 1813-1814 Cả ba tập thơ tập hợp lại thành tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhóm Lê Thước Trương Chính giới thiệu, xuất năm 1965 gồm 243 thơ Tác phẩm chữ Nôm Ðoạn trường tân (tên Truyện Kiều quần chúng đặt cho tác phẩm) Văn chiêu hồn (còn gọi Văn tế thập loại chúng sinh) Sinh tế Trường Lưu nhị nữ Thác lời trai phường nón Chương II ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH I Một số vấn đề chung Truyện Kiều Nguồn gốc tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du có tên Ðoạn trường tân thanh, theo ý kiến truyền thống nhan đề tác phẩm có nghĩa tiếng kêu nỗi đau đứt ruột Gần nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na đưa cơng trình nghiên cứu mới, lý giải nhan đề tác phẩm: Đoạn trường loài hoa màu hồng, gọi thu hải đường, liên quan đến tích gái khóc nhớ người u, nước mắt nhỏ xuống loài hoa này; tân từ thể văn viết theo lối nhạc phủ, ý nghĩa tên tác phẩm phải tác phẩm thơ ca viết theo lối nhạc phủ kiếp hoa đau khổ Đây ý kiến cho độc giả hướng đến cách hiểu khoa học, hợp lý Tác phẩm khơng phải Nguyễn Du hồn toàn hư cấu mà tác giả dựa vào tác phẩm văn học cổ Trung Quốc có tên Kim Vân Kiều truyện tác giả có biệt hiu l Thanh Tõm Ti Nhõn Trng THCS Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng So sánh nội dung hai tác phẩm Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện người ta thấy chúng giống Có thể nói Nguyễn Du dựa sát vào Kim Vân Kiều truyện để viết tác phẩm Từ làm nảy sinh hai vấn đề giới nghiên cứu Tại Nguyễn Du lại dựa vào tác phẩm Thanh Tâm mà không dựa vào tác phẩm khác để sáng tác? Phần sáng tạo Nguyễn Du đâu? Với vấn đề thứ nhất, năm 1954 trở trước có nhiều ý kiến cho Nguyễn Du dựa vào tác phẩm Kim Vân Kiều truyện để viết Truyện Kiều hồn cảnh tâm nhân vật Kim Vân Kiều truyện giống hoàn cảnh tâm Nguyễn Du Kiều đính ước với Kim Trọng, sau thực nên lỗi hẹn, khơng cịn giữ chữ trinh Nguyễn Du trung nhà Lê mà lại làm quan cho nhà Nguyễn Nguyễn Du không giữ chữ trung Ông dịch, dịch tác phẩm Thanh Tâm để gửi gắm tâm (Tiêu biểu cho loại ý kiến ý kiến cụ Ðào Duy Anh, Trần Trọng Kim, Dương Quảng Hàm) Sau luận điểm bị bác bỏ giải thích thu hẹp giá trị vốn có Truyện Kiều Ðã quy vấn đề xã hội thành vấn đề cá nhân khơng đáng với nội dung thực tác phẩm Ý kiến chung thừa nhận gửi gắm tâm Nguyễn Du khơng phải tất cả, chủ yếu Sở dĩ ông đến với tác phẩm tác phẩm câu chuyện người tài hoa bị vùi dập Vấn đề số phận người vấn đề thường trực tâm hồn nhà thơ Ông dựa vào tác phẩm để viết Truyện Kiều để giải bày băn khoăn, day dứt số phận người Với vấn đề thứ hai, có hai khuynh hướng sai lầm Các học giả thời thực dân coi Truyện Kiều tác phẩm dịch, dịch, khuynh hướng khác lại cho Truyện Kiều hồn tồn sáng tác (Phan Khơi) Chúng ta phải thấy rằng, vấn đề vay mượn đề tài, cốt truyện văn học nước tượng bình thường văn học giới Thời đại Nguyễn Du, tượng phổ biến, việc vay mượn không hạ thấp nhà văn không ngăn cản sáng tạo người cầm bút Hơn nữa, tác phẩm Thanh Tâm có tác dụng gợi ý lớn Nguyễn Du, nói Hồi Thanh khơng có Kim Vân Kiều truyện chưa có Truyện Kiều Nguyễn Du Dựa sát vào Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du sáng tạo nhiều Ông tạo theo cách riêng sở điều trơng thấy, cảm xúc, suy nghĩ thân hoàn cảnh xã hội Việt nam đương thời Nói chung nhà thơ có cống hiến nhiều mặt, bật vấn đề ngôn ngữ, thi pháp, nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du tước bỏ chi tiết tự nhiên chủ nghĩa nguyên tác Về mặt tinh thần nhân đạo ông vượt xa Thanh Tâm, mặt khác ông nhà nho thâm trầm nên yếu tố tiêu cực sâu sắc Tổng quát lại nội dung nghệ thuật, Truyện Kiều Nguyễn Du vượt xa gốc Nhữ Bá Sĩ (1788-1876) nhận xét “Kỳ tài diệu bút, Thanh Hiên viễn Thanh Tâm" Thời điểm sáng tác Truyện Kiều Có hai loại ý kiến khỏc nhau: Trng THCS Yên Lạc Sỏng kin kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều trước sứ Trung Quốc, cụ thể có ý kiến cho ơng viết tác phẩm giữ chức quan Ðơng Các (18051809) Có ý kiến cho Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều sau sứ (18141820) Dư luận đồng tình với ý kiến thứ II Nội dung Truyện Kiều Truyện Kiều tiểu thuyết thơ, tác phẩm phản ánh xã hội thông qua vận mệnh tính cách nhân vật trung tâm: Vương Thúy Kiều Ngoài nhân vật trung tâm Thúy Kiều, nhân vật Từ Hải giữ vị trí quan trọng thứ hai tác phẩm Từ khơng đóng vai trị vị cứu tinh Kiều, khơng có tác dụng soi sáng số nét tính cách Kiều mà nhân vật cịn giữ vị trí tương đối độc lập tác phẩm Từ phản ánh nhiều vấn đề xã hội, Từ biểu nhiều chủ đề có tính độc lập tương đối so với vấn đề xã hội, chủ đề xác định từ nhân vật Thúy Kiều Vậy việc phân tích tác phẩm phải dựa sở phân tích số phận tính cách hai nhân vật (chủ yếu phân tích tính cách) Tác phẩm mở đầu thuyết tài mệnh tương đố (tài mệnh ghét nhau) kết thúc giải pháp tu tâm chất liệu làm nên tác phẩm lại điều trông thấy mà đau đớn lịng tác giả Ngồi vấn đề trung tâm đặt tác phẩm vấn đề số phận người xã hội phong kiến suy tàn nhà thơ phản ánh khát vọng lớn lao người thời đại nên phải phân tích tác phẩm với hai nội dung Vận mệnh người thể qua nhân vật Thúy Kiều a Thúy Kiều thân cho tài hoa, nhan sắc phẩm chất tốt đẹp người Dụng ý Nguyễn Du muốn xây dựng Kiều thành hình ảnh lý tưởng người phụ nữ, nàng thân tài hoa, nhan sắc phẩm chất tốt đẹp người * Kiều thân tài hoa, nhan sắc Nguyễn Du dụng công việc giới thiệu tài sắc nàng Kiều, bút pháp miêu tả ông độc đáo Trước vào giới thiệu Thúy Kiều, nhà thơ cực tả vẻ đẹp Thúy Vân tưởng khơng thể có vẻ đẹp khác sánh bằng: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân, nhà thơ tạo tiền đề, tạo điểm tựa nghệ thuật đòn bẩy để tập trung khắc họa tài sắc Thúy Kiều Bằng loạt nét miêu tả có tính chất ước lệ kết hợp với từ ngữ chọn lọc Nguyễn Du khắc họa cách đậm nét vẻ đẹp Thúy Vân, vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu Trường THCS Yên Lạc Sỏng kin kinh nghim Nguyễn Hữu Hïng Từ nét đẹp Thúy Vân, Nguyễn Du đưa ta đến với vẻ đẹp Thúy Kiều câu thơ chuyển tiếp tài tình: Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Nhà thơ không vào miêu tả trực tiếp, cụ thể hình tượng mà viết “Kiều càng…”, lời đánh giá có ý khơng có so sánh Nếu Vân tác giả ý làm bật nét đoan trang, phúc hậu Kiều mà ông muốn nhấn mạnh nét sắc sảo, mặn mà Cái sắc sảo thông minh, mặn mà đằm thắm, đa tình, cốt cách bật Thúy Kiều Kiều người tuyệt sắc người tuyệt tài Tài nàng tài cầm, kỳ, thi, họa Cái tài thật biểu tình Tài Thúy Kiều thể tập trung tài thi phú, cung đàn có sức chinh phục tuyệt đối Như vậy, cốt cách tài sắc Kiều lên ngòi bút Nguyễn Du bật Những trang thơ miêu tả tài sắc biểu tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du Truyện Kiều viết nên trang thơ nhà thơ đánh giá nghệ sĩ đời Thuý Kiều thân phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, người bị áp thời đại phong kiến * Thúy Kiều thân phẩm chất tốt đẹp Khía cạnh đặc sắc phẩm chất Kiều nàng tồn người thiết tha với tình yêu tự do, với hạnh phúc lứa đôi Ðiều thể tập trung mối tình Kim- Kiều Vốn người thông minh, nhạy cảm nên qua đời Ðạm Tiên, Kiều nhận đau khổ quy luật nghiệt ngã, tất yếu tất người phụ nữ tất nhiên không loại trừ nàng: Ðau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Kiều dự cảm bất hạnh đời Rằng hồng nhan tự nghìn xưa Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau Thấy người nằm biết sau Nhận thức thế, dự cảm đến Kim Trọng xuất Kiều theo tiếng gọi tình yêu cách mãnh liệt Ðến với tình yêu, Kiều dành hết lịng cho tình u tha thiết, sâu sắc nàng chủ động xây dựng hạnh phúc tình u Tất điều nói lên điều: Kiều người thiết tha với hạnh phúc Con người thiết tha với hạnh phúc tình u người giàu đức hi sinh Kiều nghĩ đến hạnh phúc người khác trước nghĩ đến hạnh phúc Gia đình gặp tai biến, Kiều định bán thân để làm tròn chữ hiếu, hành động khiến nàng buộc phải hi sinh tình yêu sáng vơ mặn nồng với Kim Trng Trng THCS Yên Lạc Sỏng kin kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng Kiều người giàu ý thức, đau khổ nàng ý thức khổ đau thân ln có khát vọng vươn lên sống Rơi vào lầu xanh Tú Bà, Thúy Kiều tìm đến chết sau lại trốn theo Sở Khanh Sự gắn bó nàng với Thúc Sinh, Từ Hải xuất phát từ khát vọng Ngồi nàng cịn người giàu tình nghĩa, chung thủy tình u Tóm lại, hồn tồn nói Kiều thân vẻ đẹp người, nàng kết tinh tinh hoa người, người chứa đựng tất đẹp đẽ b Kiều thân người bị áp Thúy Kiều thân tất nỗi oan khổ người phụ nữ xã hội xưa Bao trùm nỗi khổ hạnh phúc tình yêu tan vỡ, nỗi khổ kiếp lầu xanh, kiếp làm lẽ, kiếp làm nô tỳ chà đạp khác mặt nhân phẩm Thiên tài Nguyễn Du đặc biệt biểu ông sâu miêu tả đau khổ người nạn nhân Mở đầu cho chương lệ sử đời Kiều nỗi oan kêu trời khơng thấu gia đình nàng Tai họa ập đến đột ngột lúc rung động mối tình đầu cịn ngân nga lịng người thiếu nữ Vì mục đích làm tiền, bọn sai nha đầu trâu, mặt ngựa đánh đập cha em nàng cách tàn nhẫn Trong hoàn cảnh bi đát ấy, Kiều đành phải đến định bán Bán để cứu cha, để vãn hồi hạnh phúc gia đình, vấn đề đặt với nàng lúc Ðó lời thề với chàng Kim Khi từ biệt Kim Trọng Liêu Dương thọ tang chú, Kiều hẹn ước trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền Ðây lời thề sâu nặng, lời thề từ đáy lòng nàng Cuối người gái định nhờ em gái Thúy Vân thay lời nước non Với tài năng, với lòng nhân đạo cao cả, với lòng yêu thương người bao la mình, Nguyễn Du miêu tả trao duyên thành công Có lẽ nhờ cảm thơng kỳ diệu mà tác giả lột tả hết đau đớn nhân vật mối tình tuyệt đẹp tan vỡ cách chân thực xúc động Trao duyên cho em, ban đầu lời lẽ Kiều dứt khốt Vì hạnh phúc người yêu mà Kiều nhờ Vân thay lời nước non với tất tha thiết: Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Cậy có nghĩa nhờ, nhờ với tất tha thiết; chịu nhận, nhận với tất thiệt thịi Cậy, chịu nói lên tinh tế Kiều; lạy, thưa thể thái độ nàng, Kiều coi em ân nhân, tạo nên khơng khí trang trọng để đưa Thúy Vân vào cuộc, để Thúy Vân từ chối Nếu em nhận lời Kiều mãn nguyện lắm: Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối cịn thơm lây Thế giở đến kỷ vật, trao kỷ vật tình yêu cho em Nàng lại trở nên lúng túng, mâu thuẫn: Chiếc thoa với tờ mây Duyên giữ vt ny ca chung Trng THCS Yên Lạc Sỏng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng Của chung ai, Kim Trọng Thúy Vân cho Kiều phần nữa? Tại lại chung? Kiều cảm thấy đời tất cả, nàng rơi vào hố sâu hụt hẫng Nàng cố bấu víu, cố níu kéo chút xíu hạnh phúc lại cho mình, "Biết đau đớn hai tiếng đơn sơ ấy" Trao duyên cho em với tất khẩn cầu, mong em nhận tất Kiều lại sợ tất tình cảm, suy nghĩ nàng trở nên lúng túng, mâu thuẫn: Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên Mất người chút tin Phím đàn với mảnh hương nguyền Mai sau dù có Ðốt lị hương so tơ phím “Mai sau dù có bao giờ” - câu thơ toàn hư từ khả năng, xếp vào loại câu thơ hay tác phẩm diễn tả đau khổ đến cùng, đến mức khơng cịn dám tin thật Trao duyên cho em xong Kiều nghĩ đến Nàng thương cho thân phận Tình cảm Kiều lâm ly đến cực độ, Nàng quên cô em gái Thúy Vân trước mặt, nàng độc thoại với nói với người u vắng mặt: Bây trâm gãy bình tan Kể xiết mn vàn ân Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi Phận phận bạc vôi Ðã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ Thật khơng cịn lời nói Ðây tiếng khóc, tiếng khóc đến quặn lịng Nước mắt người truyện người viết truyện dầm dề trang giấy Tiếp theo quãng đời 15 năm lưu lạc Vương Thúy Kiều xã hội đầy rẫy bọn ác nhân Suốt thời kỳ xuân tươi đẹp quý giá nàng trải qua cảnh ngộ đoạn trường (những cảnh ngộ bi kịch): Hai lần làm gái lầu xanh, hai lần làm nô tỳ, lần làm lẽ, ba lần tu Nói chung Kiều trải qua địa vị thấp hèn xã hội Sống thân phận người bị áp nàng phải nếm trải đủ mùi cay đắng, tủi nhục Thể xác bị chà đạp, tài hoa nhan sắc bị giày vò, nhân phẩm bị sỉ nhục, quyền sống bị tước đoạt, tất mơ ước lớn nhỏ tan tành thành mây khói Thể xác bị chà đạp: Kiều bị đánh đòn lần Nhân phẩm bị sỉ nhục: Ðiều xót xa, xót xa kẻ sỉ nhục Kiều lại lũ buôn thịt, bán người Tú Bà , kẻ quyền uy độc ác mẹ Hoạn Thư Mọi mơ ước tan tành: Ước mơ sống hạnh phúc không thực được, ước mơ sống không xong, chua xót Kiều phải lên: Thân lươn bao qun lm u Trng THCS Yên Lạc Sỏng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng Chút lịng trinh bạch từ sau xin chừa Thậm chí Kiều chịu tra cực hình để yên thân làm người vợ lẽ không xong, tu không yên ổn Tóm lại, đời Kiều, đời gái tài sắc vẹn tồn có phẩm chất tốt đẹp kết cục cung gió thảm mưa sầu Nàng phải trải qua hầu hết kiếp đời oan khổ người phụ nữ chế độ phong kiến Với hình tượng người đa nạn nhà thơ đề cập đến vấn đề số phận người xã hội phong kiến thối nát sâu sắc Những trang thơ tố cáo xã hội Nguyễn Du không dừng lại đấy, tác phẩm nhà thơ viết lời phê phán trực tiếp lực tàn bạo Vì mà án tố cáo xã hội Truyện Kiều trở nên sâu sắc hơn, toàn diện tác phẩm văn học thời Những ước mơ lớn lao người a Giấc mơ tình yêu tự Giấc mơ thể tập trung mối tình Kim - Kiều Thái độ Nguyễn Du mối tình thái độì đồng tình, ngợi ca Ðiều thể chỗ nhà thơ đem hết tài năng, tâm lực, tình cảm để xây dựng mối tình Tất độ vài tháng thôi, vài tháng so với 15 năm lưu lạc Kiều ngắn ngủi Thế mà Nguyễn Du giành 1/8 tác phẩm để trang điểm cho thuở ban đầu lưu luyến Qua mối tình Kim - Kiều tuyệt đẹp nhà thơ gửi gắm nhiều quan niệm mẻ, táo bạo tình yêu Nhưng bật quan niệm, khát vọng tình yêu tự Mối tình mối tình nằm ngồi ràng buộc lễ giáo phong kiến Mối tình diễn theo trình diễn biến hợp lý nên hấp dẫn + Bước1: Kim, Kiều gặp gỡ Nhà thơ Kim, Kiều gặp hồn cảnh đặc biệt khơng gian thời gian Ðó buổi chiều tà bên nấm mộ "hương khói vắng tanh" Ðạm Tiên- nhân vật vừa thân mệnh vừa nạn nhân mệnh Lần gặp gỡ thật ngắn ngủi đột ngột Hai người chưa kịp nói với lời trái tim đơi lứa thật xúc động Sự rung động Nguyễn Du ghi nhận với thái độ thông cảm, trân trọng đầy tế nhị: Người quốc sắc, kẻ thiên tài Tình mặt ngồi cịn e + Bước 2:Tiếp theo lần gặp gỡ ban đầu mối tương tư Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng Câu thơ lời trách móc, lời trách móc bao hàm nhiều nỗi niềm: Có băn khoăn, có lo lắng có chân trời hy vọng Thúy Kiều cịn Kim Trọng sao? Trở nhà Kim Trọng tương tư Kiều không Trước miêu tả mối tương tư chàng trai si tình nhà thơ viết hai câu thơ để biện hộ cho nhân vật, để người đọc khơng hiểu nhầm nhân vật Cho giống hữu tình, Ðố gỡ mối tơ mành cho xong Trng THCS Yên Lạc Sỏng kin kinh nghim Ngun H÷u Hïng Tình u vốn có người , vốn có sống, quy luật tim Ðã quy luật không ngăn cản Kim Trọng tương tư Kiều mà quên nghĩa vụ, quên thú vui hàng ngày Ðối với chàng hạnh phúc lứa đôi đặt lên hết Không phải ngồi mà tương tư, Kim Trọng tìm cách đến gần nhà Kiều (Con người đến với tình yêu liệt): Nghề riêng nhớ tưởng nhiều Xăm xăm, đè nẻo, Lam Kiều, lần sang Câu thơ sinh động, nhịp thơ – – - gợi hình ảnh chàng Kim bước đi, ý tưởng bị vào tình u khơng cịn biết xung quanh + Bước 3: Sau tuần trăng Kim, Kiều lại gặp nhau, lần chàng đâu chịu bỏ lỡ hội, chưa xin phép cha mẹ Kim Trọng ngỏ lời với Thúy Kiều Trước lời tỏ tình đột ngột Kim Trọng, Kiều đáp lại tế nhị, tâm lý nhân vật đạt Kiều từ chối mà không từ chối, từ chối mà không làm cho Kim Trọng thất vọng Chàng tiến thêm bước thuyết phục nàng, thuyết phục sở hạnh phúc Trước lời thuyết phục có lý nàng chấp nhận cách tế nhị Kiều chưa xin phép cha mẹ, nàng vượt quyền cha mẹ đế gắn bó với chàng Kim: Rằng buổi Nể lịng có lẽ cầm lịng cho Ðã lòng quân tử đa mang Một lời tạc đá vàng thủy chung Và lần gặp gỡ họ trao kỷ vật cho Ðến với nhau, đến với tình u, Kim lẫn Kiều khơng để chút tính tốn địa vị, mơn đăng hộ đối làm vẩn đục mối tình họ Ðặt hoàn cảnh xã hội phong kiến mối tình Kim-Kiều táo bạo, vượt lễ giáo phong kiến, vượt thời đại + Bước 4: Tình yêu ni dưỡng thời gian có nhiều kỷ niệm nên đến với Kim Trọng Thúy Kiều có cử táo bạo Nàng chủ động xây dựng hạnh phúc cho Nhân dịp cha mẹ hai em vắng, Kiều sang nhà người yêu để tình tự: Nhà lan vắng Ngẫm hội ngộ giành hơm Kiều mừng vui, nàng reo lên, rối rít đặt hoa sang nhà chàng Kim: Gót sen thoăn dạo mái tường Gót sen thật làm ngơ ngác nhiều thiếu nữ ngày Nàng tình tự với người yêu trọn ngày mà cịn thấy q ỏi Trời tối nàng sực nhớ : Vắng nhà chẳng tiện ngồi dai Trở nhà thấy cha mẹ hai em chưa nàng lại: Cửa vội rủ rèm the Xăm xăm băng lối vườn khuya Hai từ gợi hình ảnh nàng Kiều băng băng, khơng rón rén, khơng nhìn trước nhìn sau Cái đáng sợ dư luận, quan niệm khắt khe lễ giáo, Kiều không sợ nốt Câu thơ khơng cịn câu thơ bình thường na Trng THCS Yên Lạc 10 Sỏng kin kinh nghim Ngun H÷u Hïng mà vũ khí, gươm giáo Bằng hành động Thúy Kiều, Nguyễn Du phủ nhận nguyên tắc đạo đức phong kiến: - Nam nữ thụ thụ bất tương thân - Nam đáo phòng nữ nam tắc loạn - Nữ đáo phòng nam nữ tắc dâm Và lần gặp gỡ hai người thề nguyền với Nhà thơ miêu tả đêm thề nguyện tuyệt đẹp Cái đẹp thống tuyệt vời: mà hai, hai mà một, đẹp bình đẳng Tóm lại, mối tình sâu sắc ý nghĩa chống phong kiến.Kim- Kiều hành động theo tiếng gọi trái tim theo tín điều Nho giáo Hạnh phúc đơi lứa đặt hết Cịn lễ giáo phong kiến, công danh phong kiến bị đẩy xuống hàng thứ hai Tuy nhiên hành động Kim, Kiều có sở thực đời sống Ðây thời kỳ người có u cầu địi giải phóng tình cảm, giải phóng Tình u bắt nguồn từ tình cảm lành mạnh, hồn nhiên, sáng văn học dân gian Tình yêu tự có sắc thái riêng: hồn nhiên, sáng, mãnh liệt, thủy chung bền vững b Giấc mơ tự công lý Giấc mơ thể qua hình tượng nhân vật Từ Hải, nhân vật mà giới nghiên cứu bình luận có nhiều mâu thuẫn Có nhà nho vơ danh bình luận Từ Hải sau: Bốn bể anh hùng dại gái Thập thành đĩ mắc mưu quan Vấn đề mà giới nghiên cứu tranh luận nhiều Từ có dính dáng đến Nguyễn Huệ không? Cảm hứng nhà thơ bắt nguồn từ đâu xây dựng Từ? Từ Hải vốn người có thật lịch sử phong kiến Trung Quốc, Từ tên cướp biển vùng Giang Nam, bị lịch sử Trung Quốc lên án Ở hai tác phẩm Sự tích Vương Thúy Kiều - Mao Khơn Truyện Vương Thuý Kiều - Dư Hoài, nhân vật chưa có để gọi anh hùng Ðến Thanh Tâm, tác giả đổi lốt cho nhân vật này, ông xây dựng Từ trở thành đại vương Từ người có tài năng, đức độ người anh hùng tính cách nhân vật cịn rơi rớt tính cách giặc cỏ - tính cách tên tướng cướp tầm thường Nhìn chung Thanh Tâm Tài Nhân chưa gửi gắm vào nhân vật ước mơ lớn lao, nhân vật chưa đáp ứng khát vọng sống Ðến Truyện Kiều, Nguyễn Du xây dựng Từ thành nhân vật anh hùng vơi màu sắc lý tưởng, ông tước bỏ tất chi tiết khiến người ta nghĩ Từ người tầm thường Từ xuất hoàn cảnh đời Kiều? Rơi vào lầu xanh lần thứ hai, thái độ Kiều Kim Vân Kiều Truyện dường bình thản đón nhận số phận Thái độ làm cho tính chất bi kịch đoạn đời khơng rõ nét, bị phá vỡ Giữa lúc Từ Hải xuất Vai trị Từ rõ ràng khơng đề cao Còn Truyện Kiều, rơi vào lầu xanh lần hai, Kiều bế tắc đến tuyệt vọng, nàng bị dn n chõn tng: Trng THCS Yên Lạc 11 Sỏng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng Ðầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi Biết thân chạy chẳng khỏi trời Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh Giữa lúc Từ xuất hiện, xuất có ý nghĩa Nhân vật vị cứu tinh, bước vào đời Kiều sáng lạ, chiếu sáng đời Thúy Kiều, xã hội Truyện Kiều: Lần thâu gió mát trăng Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Con người nào? Con người phi thường phương diện, gắn với nhân vật phi thường Diện mạo tác giả miêu tả với bút pháp tượng trưng, tạo ấn tượng phi thường: Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười tấc cao Ðây sáng tạo Nguyễn Du, chi tiết khơng có Kim Vân Kiều truyện Tài Từ phi thường: Ðường đường đấng anh hào Côn quyền sức lược thao gồm tài Hành động thật phi thường Ðiều thể hành động đến với tình yêu Từ Chàng khẳng định với Kiều đến nhà chứa để ăn chơi mà để tìm người tri kỉ: Từ tâm phúc tương cờ Phải người trăng gió vật vờ hay sao? Và sau vài lời đối thoại, Từ yêu Kiều nhận nàng người tri kỷ nhiều đời: Nghe lời vừa ý gật đầu Cười tri kỷ trước sau người Về lý tưởng: Lòng khao khát tự ham chuộng cơng lý hai nét bật tính cách nhân vật Trong hai nét tính cách lịng khao khát tự bật Từ người sống hành động hồn tồn khơng bị dục vọng nhỏ bé ràng buộc cả, sống đội trời, đạp đất, “Giang hồ quen thói vẫy vùng” “Gươm đàn nửa gánh non sơng chèo” Ðến tình yêu nồng thắm Kiều không giữ bước chân khao khát tự chàng; Nửa năm hương lửa nồng Trượng phu động lịng bốn phương Trơng vời vời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dong Từ cất bước nhẹ nhàng Chàng không dại gái, dại gái Từ khơng lúc tình yêu nồng thắm Kiều vốn thông minh, nàng biết giữ Từ lại nên mực xin chàng cho cùng: Nàng phận gái chữ tịng Trường THCS Yên Lạc 12 Sỏng kin kinh nghim Nguyễn Hữu Hïng Quyết lòng xin chàng thiếp Nhưng Từ khuyên Kiều lại, hẹn chiến thắng đón nàng nghi gia, có lâu năm thơi, nói rồi: Quyết lời dứt áo Gió đưa tiện lìa dặm khơi Từ theo tiếng gọi tự cánh chim gặp gió Thêm lần nhà thơ thể khát vọng sống tự nhân vật Kiều khuyên Từ hàng Lúc Từ Hải có băn khoăn được, tự Hàng áo xiêm, danh tước phải gị vào sống gị bó, từ bỏ sống ngang tàng cuối Từ đặt tự lên công hầu, danh tước: Một tay xây dựng đồ Bấy lâu bể Sở sơng Ngơ tung hồnh Bó thân với triều đình, Hàng thần lơ láo phận đâu Áo xiêm ràng buộc lấy nhau, Vào luồn cúi công hầu mà chi? Sao riêng biên thùy Sức dễ làm Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có Trong tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân Thúy Kiều khun Từ Hải hàng ngồi nỗi băn khoăn lẽ tự Từ Minh Sơn tính đến chuyện khơng hàng vàng luạ, đàn bà, gái tùy ý ta muốn Tóm lại, Từ Hải bật lên thần tượng lòng khát khao sống tự Thực chất tự Từ mang ý nghĩa chống đối trật tự phong kiến mang màu sắc trị xã hội, tư tưởng vô quân thực Ðặt hồn cảnh xã hội phong kiến, xã hội khơng thừa nhận tồn cá nhân khơng thừa nhận tự người tự có ý nghĩa tiến Tuy nhiên tác phẩm có hạn chế: Tự để làm gì? Tự cho ai? Những điều chưa đề cập đến Khát vọng công lý thể giai đoạn Thúy Kiều - Từ Hải Có thể nói nét tính cách bật thứ hai nhân vật Tuy không bật Khát vọng tự nét tính cách lại phần tiến người Từ, Từ quần chúng yêu mến nhờ nét tính cách Thứ công lý mà nhân vật thực thứ cơng lý nào? Ðó thứ cơng lý tay người bị áp người cầm cán cân công lý Kiều Trong báo ân báo oán Kiều thực người phán xét, phân xử Cảnh báo oán trừng trị bọn Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thư để cứu vớt Kiều, trả oán cho Kiều mà để phủ nhận bọn Những lực tàn bạo tóm phần chúng kẻ tiêu biểu Trường THCS Yên Lạc 13 Sỏng kin kinh nghim Nguyễn Hữu Hùng Tịa án dựng lên đồng tình tuyệt diệu ba quân, người xa gần, trời đất Ðây thứ công lý quần chúng ủng hộ hoàn toàn nằm đạo đức phong kiến, thứ cơng lý nhìn chung cịn đơn giản Nhưng giấc mơ Từ Hải cuối giấc mơ bế tắc khơng lối Con người anh hùng mực cuối nghe theo lời Kiều đầu hàng Hồ Tôn Hiến với lý lẽ tầm thường để bị phản bội chết cách oan uổng Từ Hải chết thể bế tắc giới quan Nguyễn Du Như hình tượng Từ Hải bắt nguồn từ thời đại tạo nguồn thi hứng cho Nguyễn Du, hình tượng Từ Hải lấy từ Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân đồng thời mang nét chủ quan nhà thơ Phần tiêu cực Nguyễn Du thể tác phẩm Nhân sinh quan tiến Nguyễn Du tạo nên nhân tố tích cực Truyện Kiều Mặt khác, tác giả lại nhà nho nên ông chưa vượt qua hạn chế ý thức hệ phong kiến hạn chế thời đại nên phần hạn chế nặng nề Cụ thể tác phẩm bật số quan niệm tâm siêu hình: Ðó thuyết thiên mệnh nhà nho nhà thơ cụ thể hóa quan niệm tài mệnh tương đố, hồng nhan bạc phận, thuyết duyên nghiệp nhân nhà phật có pha trộn quan niệm báo nhân dân Chính tư tưởng gây mâu thuẫn giới quan nhà thơ Mâu thuẫn nhận thức lý giải số phận người +Nhận thức nhà thơ số phận người +Thế vào giải thích nhà thơ lại mắc phải sai lầm Mâu thuẫn giải pháp +Giải pháp hình tượng nghệ thuật +Giải pháp triết lý sai lầm III Nghệ thuật Truyện Kiều Tất người đọc Truyện Kiều trí cho nghệ thuật tác phẩm tuyệt diệu Chỗ trí cao ngôn ngữ Truyện Kiều phong phú, tinh luyện, giàu sưc gợi cảm, gợi tả sáng Nghệ thuật viết Truyện Kiều kết cấu chuyển đoạn, kể chuyện, mô tả đạt đến mức tuyệt diệu Ngôn ngữ a Ngôn ngữ Truyện Kiều phong phú, đa dạng * Phong phú từ vựng Theo thống kê tổ ngơn ngữ viện văn học Truyện Kiều có 3412 từ Số từ phong phú trở nên phong phú bơi Nguyễn Du có nhiều biện pháp phát triển thêm vốn từ như: Phát triển từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa * Ða dạng lớp từ Nguyễn Du sử dụng nhiều lớp từ, đáng ý hai lớp từ: Nguồn ngữ: Bao gồm thành ngữ tục ngữ, ca dao, ngôn ngữ lấy đời sống hàng ngày nhân dân Nhà thơ sử dụng vốn từ cách biến hóa có nâng cao rõ rệt Nguồn bác học: Từ Hán-Việt, điển tích, điển cố Tác giả dùng nhiều từ Hán-Việt, thành ngữ, tục ngữ Hán-Việt cách lúc, chỗ có chọn lọc nên chúng khơng cầu kỳ, khó hiểu Từ gốc Hỏn- Vit Trng THCS Yên Lạc 14 Sỏng kin kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng chiếm tỉ lệ 35% ngơn ngữ Truyện Kiều ơng góp phần Việt hóa từ gốc Hán cách dịch tiếng Việt Truyện Kiều cịn có thứ ngơn ngữ nhóm tức thứ ngôn ngữ nghề nghiệp chẳng hạn ngôn ngữ bọn bn thịt bán người Tóm lại: Vốn từ phong phú đa dạng nói giúp Nguyễn Du dựng lại tranh xã hội rộng lớn, phức tạp với nhiều hạng người khác Nhờ có vốn từ phong phú nên tình dù có phức tạp đến ơng tìm cách nói hay nhất, trúng b Ngôn ngữ Truyện Kiều sáng; giàu hình ảnh; giàu sức gợi, truyền cảm Câu thơ tả cảnh mùa thu: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Hai câu thơ sáng, hàm súc giàu hình ảnh Ngơn ngữ chúg ngôn ngữ Việt, riêng từ thành" từ Hán Việt sử dụng nhiều lần trở nên quen thuộc Qua hai câu thơ, người đọc hình dung nước thu vắt, hình dung cảnh có đường nét, có cảnh vật xa gần Ở tả cảnh để nói tình, cảnh nhìn qua đôi mắt Thúc Sinh đường trở với Kiều sau chuỗi ngày dài sống nặng nề vơi Hoạn Thư c Ngôn ngữ Truyện Kiều điêu luyện sử dụng cách cân nhắc có chọn lựa Ngôn ngữ Thúy Kiều trao duyên cho em Thúy Vân: Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Cậy em, em có chịu lời, câu thơ giản dị lại chứa khối tâm nhân vật Kiều phải nói cậy mà khơng nói nhờ, mượn (ba từ nghĩa khác mức độ sắc thái biểu cảm Cậy nhờ với tất tha thiết biết ơn) Bởi câu chuyện mà nàng cậy gửi gắm, ký thác tâm hyết người phải xa khơng trở lại (cho nên coi lời trăng trối) Việc Kiều nhờ có liên quan đến tương lai hạnh phúc Vân Tình yêu Kim Trọng nàng coi lý tưởng, mơ ưóc, thiêng liêng Vân Cho nên Kiều phải nói chịu Kiều nói chịu khơng nói nhận chịu bao hàm ý thiệt thòi tức Vân nhận hy sinh Ở nàng đứng phía Thúy Vân để Vân nhìn nhận vấn đề Vả lại hai từ cậy, chịu chúng nói lên thiết tha, mong mỏi cuối Kiều, chúng phù hợp lòng vị tha biểu tinh tế tâm hồn hết chúng lột tả hoàn cảnh bi kịch nàng Nguyễn Du cịn có tài sử dụng hư từ liên từ câu phức hợp, chẳng hạn từ mà: Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Từ “mà” mối quan hệ vừa nhân vừa mâu thuẫn vừa thừa tiếp mặt thời gian, vừa giữ vai trò nhịp điệu câu thơ Nguyễn Du sử dụng quan hệ hô ứng lặp: Dù chẳng; Mà d.Cú pháp câu thơ Truyện Kiều mang tính chất thơ ca rõ rệt Câu thơ Truyện Kiều mang tính chất câu đối cú pháp tiếng Việt Nguyễn Du phát huy cao độ tính chất việc sử dụng hỡnh thc i Trng THCS Yên Lạc 15 Sỏng kin kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng ngắn nội câu câu (Lê Trí Viễn thống kê hình thức đối ngẫu cau có 10 dạng, câu có đến 20 dạng) Nguyễn Du có cách ngắt nhịp biến hóa Ví dụ: Nửa chừng xuân/ gãy cành thiên hương Ðã tu/ tu trót/ q thì/ thơi Nguyễn Du cịn sử dụng sử dụng nhiều lối tạo câu mang màu sắc tu từ rõ rệt Chẳng hạn đảo trạng ngữ lên trước danh từ: Ào đổ lộc rung đảo định ngữ trước danh từ: Bất bình trận sấm vang Câu cảm thán nghi vấn tu từ có nhiều Truyện Kiều, nhiều đoạn diễn tả tâm trạng Thúy Kiều đêm tái hợp, mục đích xốy sâu vào nỗi đau đớn nàng: Nghĩ chẳng thẹn sao? Trong câu thơ Truyện Kiều có hầu hết kiểu câu đại, mầm mống câu đại ngôn ngữ Truyện Kiều gần với ngơn ngữ đại Tóm lại, từ nguồn ngữ, ngôn ngữ văn học dân tộc, ngôn ngữ nước Nguyễn Du tiến hành chọn lọc, thâu tóm tinh hoa, xây dựng hình thái, lời nói tiêu biểu; cung cấp mẫu mực cho ngơn ngữ văn học dân tộc nhiều mặt Ðó đóng góp lớn lao Thành tựu nghệ thuật ngôn ngữ Nguyễn Du trước hết cắt nghĩa với phát triển ngôn ngữ dân tộc kỷ XVIII đặc biệt với ngôn ngữ thơ ca Mặt khác đứng chủ thể sáng tạo mà nói nhà thơ tiếp thu vận dụng có sáng tạo vốn văn chương bác học dân tộc Trung Quốc theo hai hướng dân tộc hóa quần chúng hóa Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ðây khâu trung tâm nghệ thuật tiểu thuyết chỗ non yếu văn học đương thời Nguyễn Du đột phá từ khâu yếu có đóng góp lớn lao vào văn học đương thời a Nguyễn Du ý cá thể hóa nhân vật Nhân vật Truyện Kiều nói chung sinh động, có sức sống lâu bền nhờ ơng cá thể hóa nhân vật ba biện pháp sau đây: Miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ nhân vật, hành động nhân vật * Ngoại hình nhân vật Ngoại hình nhân vật Truyện Kiều cốt ý biểu giới nội tâm nhân vật (so với văn học đương thời nét mới) Tất nhiên việc miêu tả ngoại hình nhân vật có lúc tác giả chưa khỏi khn sáo, ước lệ (Kiều, Kim Trọng tiêu biểu nhất) Nhưng bước đầu ông mở cho người đọc thấy đặc điểm bên nhân vật (về phương diện nhân vật phản diện có nhiều đóng góp hơn) Miêu tả ngoại hình Nguyễn Du khơng tả tỷ mỷ mà khắc họa nét bật nhất, nắm thần nhân vật Ví dụ: + Tú Bà, chủ nhà chứa vốn xuất thân từ gái làng chơi có màu da nhờn nhợt, có thân hình phỡ nn n kinh tm Trng THCS Yên Lạc 16 Sáng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng + Mã Giám Sinh: vốn học sinh trường Quốc Tử Giám, đóng vai chồng hờ để mua gái phải có ngoại hình mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao * Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật yếu tố quan trọng giúp ta xác định tính cách nhân vật lời ăn tiếng nói ln phản ánh người thực khác Nguyễn Du cho nhân vật thứ ngôn ngữ thứ ngôn ngữ riêng, phù hợp với chất, tâm lý, tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật dùng cho nhân vật khác Ví dụ: + Ngơn ngữ Sở Khanh, tên ma cô dắt gái xưa vốn học trị (biết họa vần) thứ ngơn ngữ có tính chất phóng đại, nói nhiều: Rằng: ta có ngựa truy phong Có tên trướng vốn dịng kiện nhi Thừa lên bước đi, Ba mươi sáu chước, chước + Mã Giám Sinh: Dè dặt, giọng nhát gừng, gỏn lọn: Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều Sinh nghi xin dạy cho tường * Hành động nhân vật Nguyễn Du ý tới phương diện làm gì, làm nhân vật: Tác giả ý tới phương diện cá thể hóa nhân vật Ơng thu xếp cho Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Thư nhân vật cách ngồi Qua cách ngồi người ta biết địa vị giai cấp tính cách chúng (Tú Bà ngồi vắt nóc, Mã Giám Sinh ngồi tót, Hoạn Bà ngồi ) b Nguyễn Du sâu miêu tả nội tâm, tâm lý nhân vật Nhà thơ thường miêu tả cảnh vật để qua thể nội tâm nhân vật Về điểm ông kế thừa Chinh phụ ngâm Ðoạn tiêu biểu đoạn Kiều lầu Ngưng Bích Tâm trạng nàng đầy phức tạp Tác giả tập trung tả cảnh lầu Ngưng Bích để khắc họa tâm trạng Kiều lúc này: Buồn trơng cửa bể chiều hơm Buồm thấp thống cách buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dàu dàu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Ðây cảnh có nhiều tầng, nhiều lớp dựng lên tòa thành sầu vây hãm người nạn nhân Cái buồn Kiều khơng tốt lên từ điệp từ buồn trông kéo dài khúc nhạc sầu trùm lên đoạn thơ mà thấm vào chữ, dịng Trong tranh thiên nhiên ta cịn bắt gặp không gian sâu thẳm, vời vợi, không gian có chiều dài dịng sơng, chiều rộng mênh mang mặt nước, chân mây dính liền với màu xanh vơ tận đất trời Trường THCS Yªn Lạc 17 Sỏng kin kinh nghim Nguyễn Hữu Hùng có ngơ ngác, bàng hồng người nhận thấy đời thay đổi q nhanh chóng Kiều muốn tìm kiếm đó, hay người khơng gian mịt mù khơng có ngồi cánh buồm xa xa, ngồi hoa trơi man mác biết đâu Có bấp bênh, vơ định hình tượng thuyền hay hoa Ðó phải đời nàng Kiều vô định, bấp bênh Chứng kiến cảnh đến đám cỏ nội phải dàu dàu buồn lo cho thuyền, cho hoa; thuyền mong manh xa bến, hoa biết đâu Sống không gian mênh mơng xa vắng Thúy Kiều thấy sóng gió lên thật mạnh làm nàng hãi hùng lo sợ Âm gầm thét muốn nuốt chửng người bé nhỏ, đơn độc Từ kêu chứa đựng bí hiểm Phải tiếng kêu cứu nạn nhân tiếng kêu xót thương tác giả? Có biết hết nghịch cảnh đời Kiều, tâm nàng ta cắt nghĩa cô gái thông minh lại nhanh chóng ngả theo lời lừa gạt sáo rỗng Sở Khanh Nàng hốt hoảng, lo sợ khơng cịn bình tĩnh nữa(Kiều giống người chết đuối vớ phải bọt bể để rơi nhanh vào vũng bùn xã hội phong kiến c Nguyễn Du ý đến phát triển tính cách nhân vật Rõ nhân vật Thúy Kiều, tính cách Kiều tính cách động Càng sau Kiều trở nên già dặn, khơn ngoan sống, lịng tin định mệnh nặng nề hơn, buồn đen tối ngày dằng dặc Trong lửa ham sống yêu đời thiết tha, sôi lúc đầu lại bị mưa gió, bão táp đời làm cho tàn lụi dần Tóm lại, phương diện xây dựng nhân vật Nguyễn Du có kế thừa truyền thống, kế thừa văn học nước ngồi cách có sáng tạo nâng cao rõ rệt VẬN DỤNG Đề 1: Phân tích thành công nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích “ Truyện Kiều” A.Phân tích đề 1.Xác định kiểu bài: Phân tích + Chứng minh Nội dung: Nghệ thuật miêu tả , khắc họa nhân vật Nguyễn Du Tư liệu : Các đoạn trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du (Chị em Thúy Kiều ; Mã Giám Sinh mua Kiều ; Kiều lầu Ngưng Bích; Thúy Kiều báo ân, báo oán ) B Lập dàn ý: I Mở bài: Dẫn dắt đưa vấn đề nghị luận – thành công nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều II Thân bài: Những đặc sắc nghệ thuật miờu t, khc nhõn vt: Trng THCS Yên Lạc 18 Sáng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng + Nguyễn Du xây dựng thành cơng nhân vật diện phản diện, với bút pháp riêng biệt: - Khắc họa chân dung nhân vật diện ( Thúy Kiều, Thúy Vân) bút pháp ước lệ, tượng trưng mẫu mực, độc đáo Phân tích, chứng minh qua Chị em Thúy Kiều: Qua từ ngữ ước lệ (khuôn trăng, nét ngài), qua điển cố , điển tích (một hai nghiêng nước nghiêng thành), qua hình ảnh thiên nhiên mĩ lệ (làn thu thuỷ, nét xuân sơn), qua biện pháp tu từ truyền thống dày đặc ẩn dụ (hoa cười, thốt), so sánh (mây thua, tuyết nhường), đối (3/3, 4/4, 2/2), qua cách bố cục cân đối tả chung, tả riêng lại tả chung… Nguyễn Du khắc hoạ thành công chân dung hai Kiều Tuy tuyệt sắc giai nhân lại khơng giống Thúy Vân đẹp tươi tắn, đoan trang, phúc hậu vẻ đẹp dự báo trước số phận yên bỉnh nàng sau Thúy Kiều đẹp sắc sảo mặn mà, lại có tài điêu luyện đủ cầm, kì, thi, họa theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến Nàng gái có tâm hồn phong phú, sâu sắc, nhạy cảm.Tài sắc nghiêng nước nghiêng thành… dự báo tương lai đau khổ bất hạnh số phận nàng - Khắc họa tính cách nhân vật phản diện qua miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động cách cụ thể, chi tiết (phân tích, chứng minh qua Mã Giám Sinh mua Kiều) Mã Giám sinh nhân vật phản diện, thuộc tâng lớp lưu manh buôn thịt bán người, khắc họa bút pháp tả thực thành công Hắn buôn lọc lõi đê tiện, giả danh giám sinh hỏi vợ Về tính danh, tung tích mập mờ Diện mạo trai lơ Ngôn ngữ cộc lốc, hành động thô bỉ, xấc xược, vô lễ, ti tiện Hắn lạnh lùng vô cảm trước đau khổ người Người đọc nhớ chân dung tên lái buôn họ Mã với chi tiết đắt giá + Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình( phân tích, chứng minh qua Kiều lầu Ngưng Bích ) Đoạn thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” tranh tâm tình đầy xúc động Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tuyệt diệu thi hào đoạn thơ cho ta cảm nhận sâu sắc nỗi buồn tủi, cô đơn, lo sợ… nàng Kiều trước ngoại cảnh rộng lớn, heo hút, mịt mờ… Những lời độc thoại nội tâm biểu lộ nỗi nhớ thương da diết Kiều cảnh “bên trời góc bể bơ vơ ” Tình cảm thương nhớ người yêu, thương xót cha mẹ làm rõ đức hạnh , thủy chung , hiếu thảo, vị tha nàng + Khắc họa tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại qua Thúy Kiều báo ân báo ốn Qua lời Kiều nói với Thúc Sinh cho thấy nàng người trọng ân nghĩa Qua lời Kiều nói với Hoạn Thư cho thấy nàng người sắc xảo, bao dung Những lời Kiều nói với Thúc Sinh, Hoạn Thư cho thấy nàng người nặng tình nặng nghĩa, vị tha cao Lời đối đáp Hoạn Thư bộc lộ rõ tính cách“khơn ngoan”, “quỷ qi tinh ma” nhân vật này, mụ khôn khéo để kịp thoát tội Đánh giá chung: Trường THCS Yên Lạc 19 Sỏng kin kinh nghim Nguyễn Hữu Hùng - Thúy Vân, Thúy Kiều, nhân vật diện khác Từ Hải, Kim Trọng… Nguyễn Du tôn vinh khắc họa bút pháp ước lệ cổ điển Họ nhân vật lí tưởng, mô tả với chi tiết chọn lọc, ngôn ngữ trang trọng phù hợp với cảm hứng tôn vinh, ngưỡng mộ trân trọng người Là nét chủ đạo làm nên chu nghĩa nhân đạo trung đại - Nhân vật phản diện Mã Giám Sinh Sở Khanh, Tú Bà, Hồ Tôn Hiến khắc họa bút pháp tả thực, ngôn ngữ trực diện Tuyến nhân vật gắn với thái độ phê phán, tố cáo xã hội, tạo nên cảm hứng thực Nguyễn Du - Tôn trọng truyền thống nghệ thuật trung đại Nguyễn Du in dấu ấn cá nhân in đậm việc khắc họa chân dung nhân vật Mỗi nhân vật có điển hình riêng sống động, “thật người thật” Chính người ta thường nói: tài sắc Thúy Kiều, ghen Hoạn Thư, tráo trơ Sơ Khanh… - Qua khắc họa chân dung mà thể tính cách, tư cách nhân vật cảm hứng nhân văn nhân đạo Nguyễn Du trước đời người III Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, tác dụng vấn đề * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh nhận thức yêu cầu đề kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết cách làm nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu * Yêu cầu kiến thức: Trên sở nắm vững trích đoạn Truyện Kiều học, học sinh cần phân tích làm bật thành công nghệ thuật Nguyễn Du qua đoạn thơ Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề nêu bật thành công nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều học (nếu lạc sang phân tích nhân vật trừ nửa số điểm) Nên gọi tên tưng đoạn trích đặc sắc tả bật, sau ú m rng bi 2: Nhận định giá trị t tởng sáng tác thi hào NguyÔn Du, cã ý kiÕn cho r»ng: “ NguyÔn Du ngời suốt đời khắc khoải ngời, lẽ đời. ( Nguyễn Du toàn tập - Mai Quốc Liên, NXB Văn học, H.1996) HÃy chọn phân tích tác phẩm Nguyễn Du làm sáng tỏ nhận định A.Phõn tớch 1.Xỏc định kiểu bài: Phân tích + Chứng minh Nội dung: Tư tưởng nhân đạo sáng tác Nguyễn Du đặc biệt “Truyện Kiều” Tư liệu : - Các đoạn trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du (Chị em Thúy Kiều ; Mã Giám Sinh mua Kiều ; Kiều lầu Ngưng Bích; Thúy Kiều báo õn, bỏo oỏn ) Trng THCS Yên Lạc 20 Sỏng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng -Có thể tác phẩm Nguyễn Du B Lập dàn ý: I Mở bài: - Dẫn dắt đưa vấn đề nghị luận : Tư tưởng nhân đạo sáng tác Nguyễn Du đặc biệt “Truyện Kiều” - Dẫn lại ý kiến Mai Quốc Liên II Thân bi: - Giải thích nhận định: - õy l nhận xét tư tưởng Nguyễn Du tác phẩm ông - Nội dung nhận xét: Nhà thơ hướng đời , số phận người , người khổ đặc biệt người phụ nữ Nguyễn Du thể cao độ trân trọng , yêu thương với nhân vật , dành trọn tâm huyết tìm lời giải đáp cho số phận người.Vì ơng viết trang thơ, văn, thấm đậm khắc khoải nhân tình, thái có ý kiến cho : “ Quyển Kiều thấm lệ người viết người đọc ” Đó Tâm người nghệ sĩ thiên tài Nguyễn Du - Cơ sở tư tưởng : Vốn thuộc tầng lớp quý tộc Nguyễn Du trải cảnh đời cực (Mười năm phiêu bạt đất Bắc sáu năm ẩn dật nơi quê nhà ) nên ông hiểu sâu sắc đồi sống xã hội Ông đặc biệt quan tâm đến tầng lớp bình dân, người khổ xã hội phong kiến suy tàn lúc Ơng có đơi mắt nhìn thấu hiểu đời trái tim yêu thương giúp Nguyễn Du có quan điểm nhân văn sâu sắc bao trùm toàn sáng tác Nếm trải nhiều nỗi cực, nhà thơ ln day dứt, băn khoăn muốn tìm lời giải cho số phận người trước đời dõu b, trm luõn Phần phân tích chứng minh ý kiÕn: Học sinh chọn hay số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du để làm sáng tỏ vấn đề - Các sáng tác Nguyễn Du thể yêu thương cảm thông sâu săc với người đau khổ: Bi kịch tài sắc, Thúy Kiều phải từ bỏ tình yêu sáng dấn thân vào tội lỗi, lưu lạc tủi hờn, cô đơn bất hạnh Nàng Tiểu Thanh trẻ đẹp, tài hoa chết cô đơn tủi hờn Những người ca nữ, kĩ nữ, em bé, hành khất sống cực, vong hồn vất vưởng “ Văn chiêu hồn” gợi nỗi đau nhân tình sâu sắc - Các sáng tác ông ca ngợi tin tưởng người mang vẻ đẹp tượng trưng cho tài sắc đạo đức nhân cách người Đề cao mơ ước sống tự do, công Nhân vật Nguyễn Du hoàn cảnh ý thức nhân cách , khát khao vươn lên tìm lại sáng lương tâm Nhân vật Từ Hải khơi dậy niềm tin giấc mơ công lý tự xã hội phong kiến gian ác Tinh yêu thủy chung sâu sắc Kim – Kiều tan vỡ sum họp để lại dấu ấn tốt đẹp lòng c gi - Vấn đề nhân sinh đặt nh÷ng bøc tranh hiƯn thùc x· héi phong kiÕn thèi nát, lực đồng tiền, mặt giai cấp thống trị tay sai, chất đê tiện bọn lu manh Tất lực đà vùi dập ngời ớc mơ họ Nhà thơ cố gắng đa ngời đọc tìm lời giải đáp nguồn bi kịch câu hỏi lớn làm ông khổ đau, day dứt, trăn trở suốt đời III Kt bi: Trng THCS Yên Lạc 21 Sỏng kiến kinh nghiệm Ngun H÷u Hïng - Khẳng định vấn đề: Tư tưởng nhân đạo thấm nhuần sâu sắc sáng tác Nguyễn Du - Cùng với tài nghệ thuật bậc thầy người nghệ sĩ làng Tiên Điền, tư tưởng nhân đạo làm nên sức sống lâu bền tác phẩm ơng PhÇn KÕt luËn Xét hai mặt nội dung nghệ thuật Truyện Kiều xứng đáng tác phẩm ưu tú văn học Việt Nam khứ Truyện Kiều cịn có hạn chế nội dung lẫn nghệ thuật phần đóng góp Nguyễn Du to lớn phần chủ yếu Tác phẩm sáng tác cá nhân mà tập đại thành truyền thống văn học dân tộc, kết tinh giai đoạn phát triển rực rỡ văn học dân tộc Cho đến ngày Truyện Kiều khơng có giá trị lịch sử mà cịn có giá trị thực tế tiếng kêu thương tâm nàng Kiều xã hội cũ ước mơ tốt đẹp Nguyễn Du thúc giục bước đường cách mạng xây dựng Tổ quốc đem lại sống hạnh phúc, no ấm cho người Ngoài Truyện Kiều cịn có giá trị bồi dưỡng thẩm mĩ cho góp phần to lớn phương diện lý luận văn học Vì yêu, say mê Truyện Kiều Nguyễn Du nên tơi mạnh dạn trình bày vài suy nghĩ khái quát giá trị nội dung nghệ thuật cuả Truyện Kiều tất yếu có chỗ chưa thỏa đáng Với tinh thần khoa học tình yêu thương người chân thành, đằm thắm, mong đồng nghiệp bổ khuyết cho đề tài bớt phần thiếu sót Yên Lạc ngày 01 tháng 12 năm 2011 Người viết đề tài Nguyễn Hữu Hựng Trng THCS Yên Lạc 22

Ngày đăng: 06/09/2016, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ðau đớn thay phận đàn bà

  • Chương II

    • Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

      • Dù em nên vợ nên chồng,

      • Mai sau dù có bao giờ

      • Trăm nghìn gửi lạy tình quân

      • Gót sen thoăn thoắt dạo ngay mái tường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan