Tiểu thuyết ma văn kháng trong hai tác phẩm mưa mùa hạ và mùa lá rụng trong vườn (LV01898)

108 815 2
Tiểu thuyết ma văn kháng trong hai tác phẩm mưa mùa hạ và mùa lá rụng trong vườn (LV01898)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG TRANG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG QUA HAI TÁC PHẨM MƢA MÙA HẠ VÀ MÙA LÁ RỤNG TRONG VƢỜN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS La Khắc Hòa HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà nội quý thầy cô tham gia giảng dạy suốt khóa học vừa qua tạo điều kiện giúp đỡ cho triển khai nghiên cứu đề tài “Tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn” Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ La Khắc Hòa - người trực tiếp hướng dẫn cho làm luận văn với hướng dẫn tận tình Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Hội đồng chấm Luận văn dành thời gian đọc góp ý giúp cho luận văn hoàn thiện Mặc dù có nhiều nỗ lực song điều kiện khả có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồng Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Phó Giáo sư - Tiến sĩ La Khắc Hòa Kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồng Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 1.1 Khái niệm cốt truyện 1.2 Vai trò cốt truyện tính cách nhân vật qua giai đoạn lịch sử văn học 19 1.3 Các thành phần cốt truyện 20 1.3.1 Phần trình bày 20 1.3.2 Phần thắt nút 21 1.3.3 Phần phát triển 21 1.3.4 Ðiểm đỉnh 21 1.3.5 Phần kết thúc (Mở nút) 22 1.4 Các loại cốt truyện 23 1.5 Tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn 24 1.5.1 Cốt truyện luận đề 24 1.5.2 Cốt truyện lắp ghép 31 Chương CẤU TRÚC NHÂN VẬT 34 2.1 Khái lược nhân vật 34 2.1.1 Nhân vật văn học 34 2.1.2 Đặc điểm nhân vật văn học 37 2.1.3 Nhân vật tiểu thuyết 38 2.1.4 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết 39 2.1.5 Phân loại nhân vật 40 2.1.5.1 Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật 41 2.1.5.2 Xét từ góc độ kết cấu (Tầm quan trọng vai trò nhân vật tác phẩm) 42 2.1.5.3 Xét từ góc độ thể loại 43 2.1.5.4 Xét từ góc độ chất lượng miêu tả 43 2.2 Cấu trúc nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn 44 2.2.1 Kiểu nhân vật 44 2.2.1.1 Nhân vật người trí thức có lí tưởng, hoài bão rơi vào bi kịch 44 2.2.1.2 Nhân vật người trí thức bị tha hóa, biến chất 47 2.2.1.3 Nhân vật người phụ nữ mang nét đẹp truyền thống 49 2.2.1.4 Nhân vật người phụ nữ bị cám dỗ ham muốn vật chất, 52 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 56 2.2.2.1 Thủ pháp khắc họa nội tâm 56 2.2.2.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật 62 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 67 3.1 Khái niệm trần thuật 67 3.2 Các yếu tố trần thuật 68 3.2.1 Người kể chuyện kể 69 3.2.2 Điểm nhìn trần thuật 71 3.2.3 Ngôn ngữ trần thuật 74 3.2.4 Giọng điệu trần thuật 75 3.3 Vai trò trần thuật xây dựng tiểu thuyết 78 3.4 Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn 79 3.4.1 Người trần thuật 79 3.4.2 Giọng điệu trần thuật 81 3.4.2.1 Mạch trần thuật nhiều giọng điệu 81 3.4.2.2 Dòng trần thuật đan xem kể - tả với bình luận, trữ tình ngoại đề 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết thể loại lớn nằm phương thức tự có khả phản ánh thực đời sống cách bao quát giới hạn không gian thời gian, khả khám phá cách sâu sắc vấn đề thuộc thân phận người thông qua tính cách đa dạng, phức tạp khả tái tranh mang tính tổng thể rộng lớn đời sống xã hội Tiểu thuyết coi “hình thái chủ yếu nghệ thuật ngôn từ” - quan niệm nhà nghiên cứu đưa từ kỉ 19 Từ đến nay, trải qua kỉ văn học, thể loại đứng vị trí then chốt đời sống văn học toàn nhân loại Là cấu trúc tự lớn, tiểu thuyết có khả riêng việc tái với quy mô lớn tranh thực đời sống, chứa đựng nhiều vấn đề sâu sắc xã hội, số phận người, lịch sử, triết học, văn hóa, đạo đức, phong tục Bêlinxki khẳng định: Tiểu thuyết bắt đầu hình thành từ “vận mệnh người, mối liên hệ với đời sống nhân dân ý thức” Ông nhấn mạnh thêm: đời sống cá nhân nội dung anh hùng ca Hi Lạp, lại nội dung tiểu thuyết Trong trình vận động phát triển, diện mạo tiểu thuyết không ngừng thay đổi Tuy nhiên, tương quan với thể loại khác, tiểu thuyết bật lên khả phản ánh cách “toàn vẹn sinh động” tranh mang tính tổng thể thực đời sống, khả khắc họa chân dung nhân vật thông qua khám phá vấn đề số phận cá nhân thân phận người Một yếu tố góp phần đắc lực để tiểu thuyết thể khả quan trọng mình: yếu tố hư cấu nghệ thuật Theo giáo sư G.N.Pospelov: “Các hình tượng nghệ thuật thành tư sáng tạo tưởng tượng nghệ sĩ Chúng xuất để minh họa cho khảo sát kết luận mang tính khái quát không nhằm thông báo việc xảy ra” Chúng có thuộc tính đặc trưng, phương tiện độc lập để thể nội dung Như vậy, với tiểu thuyết, hư cấu nghệ thuật yếu tố bộc lộ rõ rệt khả sáng tạo dồi nhà văn Trong đa dạng, phong phú tiểu thuyết khẳng định: “Tiểu thuyết thể loại văn chương biến đổi, đó, phản ánh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén biến chuyển thân thực”; “Tiểu thuyết nhận thức lại, đánh giá thứ” (Bakhtin) 1.2 Ma Văn Kháng nhà văn có công mở đường cho nghiệp đổi văn học Vào năm đầu 80 kỉ XX, nhiều sáng tác Ma Văn Kháng “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật”, từ tạo nên tranh luận sôi diễn đàn văn học Với phong cách lao động nghiêm túc, không ngừng tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật, ông khẳng định vị trí vững văn đàn văn học Sáng tác ông đánh giá cao thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Các sáng tác ông không đặt lý giải vấn đề có ý nghĩa dân tộc mà mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc như: vấn đề hôn nhân gia đình, tình yêu, tâm linh, vấn đề nghệ thuật, vai trò sứ mệnh văn chương… Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi thật gây ý, quan tâm đặc biệt đông đảo độc giới nghiên cứu, phê bình văn học trở thành tượng văn học thời 1.3 Bắt đầu từ Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng chủ yếu viết đời tư Tác phẩm ông thường truyền đến cho người đọc học luân lý, quan niệm lựa chọn cách sống, lựa chọn nhân sinh Tiểu thuyết Mùa rụng vườn giải thưởng hội nhà văn 1984 lần chứng minh lực sáng tác dồi dào, đặc biệt mảng tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1.4 Với phong phú vốn sống, điêu luyện ngòi bút tác phẩm thể qua tổ chức truyện kể, cấu trúc nhân vật nghệ thuật trần thuật, đặc biệt dấu mốc quan trọng phong cách cảm hứng sáng tác chủ yếu viết đời tư Ma Văn Kháng qua tiểu thuyết Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn, mạnh dạn chọn “Tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé khẳng định vị trí nhà văn văn học đại đương đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Ma Văn Kháng số nhà văn có đóng góp đáng kể vào công đổi văn xuôi giai đoạn sau 1975 Một đóng góp đổi cách tổ chức cốt truyện, đổi nhìn, giọng điệu, ngôn ngữ nghệ thuật cách xây dựng nhân vật Ông “đã cố gắng đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết, tìm hướng lao động sáng tạo nghệ thuật” Và ông người làm tốn nhiều giấy mực người yêu quý mình, đặc biệt người làm công tác nghiên cứu văn học như: La Khắc Hòa (Khi nhà văn đào bới vào thể tâm hồn), Phong Lê (Trữ lượng Ma Văn Kháng) hay Nguyễn Đăng Điệp, Trần Đăng Suyền, Hồ Anh Thái Mưa mùa hạ (1982) tác phẩm nhà văn thể tinh thần đổi nhiều người quan tâm Trên tờ báo Văn nghệ số 15 ngày 19/4/1983, tác giả Trần Đăng Suyền đưa nhận xét khái quát tác phẩm: “Giá trị Mưa mùa hạ không chỗ mạnh dạn lên án tiêu cực mà chủ yếu xây dựng cách nhìn, thái độ đắn trước xấu, ngáng trở bước lên chủ nghĩa xã hội” Nhà văn Tô Hoài viết Đọc Mưa mùa hạ báo Văn nghệ số 154 tháng 9/1983 khẳng định: “Mưa mùa hạ toàn cảnh xã hội thu nhỏ lại mà đầy đủ màu sắc thật xác phong phú Ở Mưa mùa hạ, Ma Văn Kháng chứng tỏ tài thể chi tiết độc đáo miêu tả người, quang cảnh nội tâm” Sau Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn (1985) tác phẩm nhận quan tâm đặc biệt độc giả, “là tiểu thuyết bán chạy Nhà xuất Phụ nữ từ xưa đến nay” Tính đến nay, có nhiều nghiên cứu quan tâm tới tiểu thuyết Mùa rụng vườn, phải kể đến: - Trần Cương (1985), Mùa rụng vườn - Một đóng góp Ma Văn Kháng, Báo Nhân dân chủ nhật - Trần Đăng Suyền (1985), Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Báo Văn nghệ - Hoàng Sơn (1985), Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn, Báo Tiền phong - Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm tiểu thuyết Mùa Lá rụng vườn, Báo Văn nghệ - Hà Ân (1988), Đọc Mùa rụng vườn, Báo Người Hà Nội - Vân Thanh (1986), Một mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng vườn, Tạp chí Văn học Trong ý kiến nhận xét, đánh giá Mùa Lá rụng vườn có số ý kiến đáng lưu tâm Năm 1999, Cuộc thảo luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái có nhận xét 88 nề nếp định dẫn tới bi kịch Trong sáng tác mình, Ma Văn Kháng thường sử dụng giọng điệu triết lý, tranh biện tự nhiên Giọng điệu có từ người kể chuyện, có từ nhân vật chuyện Qua đó, làm tăng ý vị hấp dẫn chiều sâu tư tưởng tác phẩm 3.4.2.2 Dòng trần thuật đan xem kể - tả với bình luận, trữ tình ngoại đề Vai trò người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng dẫn đến ngôn ngữ trần thuật đan xen hài hòa mạch kể tả Sự hài hòa mạch kể - tả bình luận văn Ma Văn Kháng thường đem lại sức hấp dẫn lớn Đôi khung cảnh bình thường lại khơi gợi nhiều cảm xúc Mở đầu Mùa rụng vườn yên bình, khác xa náo nhiệt thành phố: “Nơi vắng vẻ, yên tĩnh đến mức có cảm giác bị lãng quên, bị gạt khỏi đời sống phố phường Ở nghe thấy tiếng người lê dép, tiếng trục xe ba gác lăn khục khịch, cót két đường Ở mùa hè inh ỏi tiếng ve xanh xao vòm rậm gió đùa, mùa đông cảm nhận tiếng sương rơi gió lướt tàu liệng rơi mặt đất” [23, tr 5] Đan xen vào sóng gió mà gia đình ông Bằng đối mặt, nhà văn khéo léo lồng ghép vào hình ảnh ẩn dụ - khu vườn mùa thay Mọi loài vườn biến đổi vào mùa thay Nhưng mọc lên từ cành mà trước không lâu rũ bỏ không thương tiếc cũ Bởi thế, miêu tả khu vườn không đề cập đến vấn đề “thời kỳ độ hút vào mục tiêu kinh tế, sở vật chất, kỹ thuật…mà xem nhẹ việc xây dựng người, xây dựng cá nhân, xây dựng cá tính” hay “lối sống ích kỷ, buông thả theo dục vọng thấp hèn, coi đồng tiền hết, bất chấp nguyên tắc luật lệ đạo đức xã hội có nguy xâm nhập vào gia đình, làm đảo lộn 89 trước cho thiêng liêng, cao cả”… mà đề cập đến vấn đề chủ chốt hòa nhập truyền thống đại hệ tất yếu xảy cách thích ứng mục đích tác giả Xuất phát từ nhìn thực sống người cách tinh tế, sâu sắc, dòng trần thuật đan xem kể - tả với bình luận, trữ tình ngoại đề tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể tình cảm thiết tha nhà văn với sống Giọng điệu đưa người đọc đến với tranh sinh động, phong phú đời sống thực Với Mưa mùa hạ, mở đầu khung cảnh đàn mối vũ điệu tìm kiếm bạn tình: “Vũ hội tình yêu mở Sấm sét lúc trống kèn, chớp lửa hoa đăng đêm hội Những đôi cánh quay tít, nghiêng ngả chòng chành Gió mưa đưa đẩy Trai gái giao duyên giông bão La đà, quấn quýt, đắm say Có kết đôi bọn sinh vật vừa hào hoa, tài tử vừa mãnh liệt man dại kết đôi chàng, nàng mối này!” [24, tr 2] Và khung cảnh mở cho hàng loạt mối hiểm họa khôn lường sau Hình ảnh đàn mối đục khoét thân đê ẩn dụ cho kẻ cầm quyền thực dụng, tài mà mưu mô thủ đoạn nhiều ngày đêm bày mưu, tính kế hãm hại người tài, bòn rút công Hưng - tay trưởng phòng sẵn lòng đố kị đầy âm mưu Tuy nhiên, miêu tả quan tâm lớn Ma Văn Kháng, người kể chuyện sẵn sàng ngắt mạch kể - tả để đưa quan điểm người, sống Mạch triết luận dòng chảy trần thuật Ma Văn Kháng ngôn ngữ luận chiếm lĩnh phần lớn dung lượng tác phẩm, chèn lấn sang mạch kể - tả Có thể nói, bình luận, trữ tình ngoại đề chen lấn át mạch kể, tả đặc trưng riêng nghệ thuật tự Ma Văn Kháng Điều đem 90 lại độ sâu sắc cho nội dung tư tưởng, thể rõ nhìn tác giả, song đồng thời đôi lúc khiến nhịp điệu trần thuật bị chậm lại, tản mạn ý, gây nặng nề cho người đọc 91 KẾT LUẬN Sau bao năm gắn bó, sống sáng tạo với nghiệp văn chương, Ma Văn Kháng thể tài năng, cá tính sáng tạo độc đáo Đặc biệt thể loại tiểu thuyết sau 1975, Ma Văn Kháng tạo cho gương mặt mới, không lẫn với nhà văn Tiểu thuyết Ma Văn Kháng viết sự, đời tư thể phong cách nghệ thuật tiêu biểu ông: Đi sâu phản ánh thực đời sống sắc nét Ma Văn Kháng mở rộng diện tiếp xúc với mảng thực đời sống với biến động, bao vấn đề thuộc nhân sinh, đương thời gần gũi Xuất phát từ thay đổi nhìn sống, với tảng chủ nghĩa nhân văn cao cả, Ma Văn Kháng không ngừng tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật Ngòi bút Ma Văn Kháng thực hướng vào vấn đề sống đời thường Một loạt tiểu thuyết thời kì đổi đời, bật hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn đánh dấu bước ngoặt lớn chuyển đổi nhìn, phong cách nghệ thuật nhà văn Trong đó, tổ chức cốt truyện, cấu trúc nhân vật nghệ thuật trần thuật phương diện thể rõ đổi mới, sáng tạo ngòi bút Ma Văn Kháng Cốt truyện Ma Văn Kháng đa dạng, phong phú Trong đó, cốt truyện luận đề cốt truyện lắp ghép mang dấu ấn đại Và hình thức tổ chức cốt truyện đưa ông vào hàng ngũ nhà văn có nhiều tìm tòi, đổi cách viết cho tiểu thuyết Việt Nam đại Bên cạnh đó, phương diện làm nên thành công tiểu thuyết Ma Văn Kháng cấu trúc nhân vật Nhân vật ông nhìn nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ: người trước giá trị tinh 92 thần; người trước thời hoàn cảnh; người với cội nguồn, gốc rễ… tất thể quan niệm mẻ người nhìn mang tính nhân sinh sâu sắc tác giả Yếu tố trần thuật Ma Văn Kháng trọng sáng tác Trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, cụ thể qua việc khảo sát hai tác phẩm Mưa mùa hạ Mùa rụng vườn, nhận thấy, phương diện góp phần quan trọng để nhà văn phản ánh thực sống người nhìn mẻ nhiều chiều, đa dạng phong phú Mỗi trang văn ông trang đời người cầm bút suốt đời không trăn trở, nghĩ suy, mải mê sáng tạo Những thành công tiểu thuyết nói chung hai tác phẩm Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn nói riêng Ma Văn Kháng tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, cảm hứng thẩm mỹ đậm dấu ấn cá nhân, thấm đẫm cảm hứng nhân văn Những thành tựu thực đóng góp đáng ghi nhận ông trình đổi đại văn học dân tộc Trong giới hạn luận văn, chưa có đủ điều kiện bao quát toàn diện nghiệp tiểu thuyết nhà văn Mà cố gắng nắm bắt phương diện thể phong cách nghệ thuật ông Còn nhiều vấn đề tiểu thuyết nói riêng nghiệp văn học ông nói chung, hi vọng trình bày dịp khác công trình có quy mô lớn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, www.myebook.vn Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học số 9/1998 Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phan Văn Tươi, Sài Gòn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Người dịch: Phạm Vĩnh Cư, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Minh Dương (1990), Bản lĩnh người thầy ngòi bút chiến đấu nhà văn, Báo Giáo viên nhân dân 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 16 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đoàn Trọng Huy (2012), Ma Văn Kháng - cờ đổi có sức vẫy gọi, www.vannghequandoi.com.vn 20 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi (Giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 21 Trần Bảo Hưng (1984), Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm nay, Báo Phụ nữ Việt Nam 22 Khrapchencô (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (1987), Tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phong Lê (1990), Trên tranh ngót nửa kỷ văn học mới, Tạp chí tư tưởng văn hóa 26 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Báo văn nghệ số 20, 21 27 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Hà Nội 29 Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vườn, Báo Văn nghệ số 25 30 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Thành Nghị (1986), Mấy ý nghĩa tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Báo Văn nghệ Quân đội 6/1986 33 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sông Hương, số 164 34 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2006), Trò chuyện với trăm nhà văn Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn 37 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng, Nghiên cứu văn học 38 Milan Kudera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 39 Lương Thị Bích Ngọc (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 40 Lã Nguyên (2012), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, www.phebinhvanhoc.com.vn 41 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học vấn đề đại, Nxb ĐHSP Hà Nội 42 Đỗ Hải Ninh (2009), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sông Hương, số 164 43 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 N Pôxpêlôp (chủ biên) (1995), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 96 45 Trần Đình Sử, Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô Viết, TCVN, số 1, 1991 46 Trần Đăng Suyền (1985), Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Báo Văn nghệ, số 40 47 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 49 Hoàng Sơn (1998), Trò chuyện với tác giả Múa rụng vườn, Báo Tiền phong, số 46 50 Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học 51 Ngô Thảo - Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam - Chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Bùi Việt Thắng (1999), Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết sau 1975, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 53 Bùi Việt Thắng (2001), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Lý Hoài Thu (2004), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Sông Hương, số 186 55 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2007), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 56 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Thiện (2013), Nhà giáo - nhà văn Ma Văn Kháng, www.phebinhvanhoc.com.vn 97 59 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn, www.google.com.vn 60 Lưu Khánh Thơ (2012), Ma Văn Kháng - Kẻ khuấy động văn đàn, www.baomoi.com 61 Bùi Văn Thuận (2012), Quan niệm người nạn nhân tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, www.vanvn.net 98 99 100 101 102

Ngày đăng: 06/09/2016, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan