Thuyết minh đồ án tốt nghiệp đh xây dựng miền trung

294 692 0
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp đh xây dựng miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM LỜI NÓI ĐẦU  Như biết kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ lĩnh vực Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến giới áp dụng học tập để hòa chung với xu phát triển toàn cầu Hòa chung với phát triển đất nước ngành xây dựng đà phát triển mạnh mẽ Hàng chục, hàng trăm cao ốc, văn phòng cao tầng, chung cư cao tầng mọc lên khắp tỉnh thành nước “Nhà cao tầng” giải pháp hữu hiệu ngành xây dựng nói chung mối quan tâm yêu xây dựng nói riêng Vì em chọn đề tài nhà cao tầng cho đồ án tốt nghiệp Cũng nhiều sinh viên khác, đồ án tốt nghiệp em tìm hiểu, nghiên cứu tính toán nhà cao tầng Với đồng ý nhà trường, Khoa Xây Dựng hướng dẫn GVHD em chọn hoàn thành đề tài “Chung cư Phú Thọ - Quận 10 - TP Hồ Chí Minh" Đồ án công trình thực tế xây dựng TP Hồ Chí Minh Đề tài tốt nghiệp thực khoảng thời gian 15 tuần Cùng với nhiệm vụ tìm hiểu kiến trúc, thiết kế kết cấu, tìm biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công công trình Bằng kiến thức trang bị trường với nỗ lực thân hướng dẫn nhiệt tình Ths.Thầy Trần Văn Sơn, Ths Ngô Đình Châu; Thầy Cô giáo môn Xây Dựng giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Thông qua đợt làm đồ án em bổ sung thêm nhiều kiến thức, rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành càm ơn thầy, cô bạn sinh viên trường, người giúp đỡ em suốt năm học vừa qua thời gian thực đồ án tốt nghiệp Quá trình thực đồ án cố gắng học hỏi, tìm tòi xong em tránh khỏi thiếu sót làm hiểu biết có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, em mong muốn nhận bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG KHOA XÂY DỰNG  PHẦN I KIẾN TRÚC   10% ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ QUẬN 10 - TP.HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn : Ths TRẦN VĂN SƠN Sinh viên thực : NGUYỄN TRỌNG MẾN Lớp : D14X1-LT SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - Công trình “Chung cư Phú Thọ - Quận 10” xây dựng đường Lữ Gia, P.15, Q.10, Tp HCM - Căn hộ Phú Thọ nằm trung tâm Quận 10, trung tâm thành phố, hướng thuận lợi, giáp ranh quận 11, quận 5, quận Tân Bình - Căn hộ Phú Thọ khu trung tâm nên tiện ích đầy đủ, gần chợ, trường học, bệnh việc, công viên, nhiều tiện ích khác không thiếu thứ gì, Bên cạnh siêu thị coop mart Phú Thọ, Parkson Phú Thọ, Lotter Phú Thọ, trung tâm thương mại tòa nhà lớn khác 51250 8420 35000 5000 7000 6570 8330 41040 25000 D 23700 4500 23000 5000 7000 5000 6570 A Mặt vị trí xây dựng công trình SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ - Ngày nay, tiến trình hội nhập đất nước, kinh tế ngày phát triển kéo theo đời sống nhân dân ngày nâng cao Một phận lớn nhân dân có nhu cầu tìm kiếm nơi an cư với môi trường lành, nhiều dịch vụ tiện ích hỗ trợ để lạc nghiệp đòi hỏi đời nhiều khu hộ cao cấp Trong xu hướng đó, SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM nhiều công ty xây dựng khu chung cư cao cấp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Chung cư Phú Thọ công trình xây dựng thuộc dạng - Với nhu cầu nhà tăng cao quỹ đất trung tâm thành phố ngày dự án xây dựng chung cư cao tầng vùng ven hợp lý khuyến khích đầu tư Các dự án nói trên, đồng thời góp phần tạo dựng mặt đô thị tổ chức tốt hài hòa với môi trường cảnh quan xung quanh - Công trình xây dựng vị trí thoáng đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên hài hòa, hợp lý nhân cho tổng thể khu chung cư QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH - Công trình nhà nhà nên tầng (tầng đến 9) chủ yếu để bố trí hộ phục vụ nhu cầu Tầng dùng làm siêu thị phục vụ nhu cầu mau sắm, dịch vụ vui chơi giải trí… cho hộ gia đình nhu cầu chung thành phố D3 5020 D3 8500 D3 S1 2000 S1 2000 430650 S1 2280 1300 S1 S1 S1 3800 D1 6060 2400 D1 540 9000 5760 2400 D1 340 8500 8500 540 8500 1200 D3 1790 D3 S1 2400 6060 9000 35000 B 950 3100 1950 10200 1950 2050 4100 1540 2050 S1 3100 C 4000 Mặt Tầng SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT 24999 5845 5845 2280 2000 8000 650430 1950 4000 D2 1950 D2 600 1200 D2 600 D2 2280 D3 2280 2100 8500 D3 2250 D3 2100 2280 D3 2700 D3 1600 D trang A ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC a Bố trí mặt phân khu chức - Chung cư gồm tầng, tầng siêu thị mini, tầng đến tầng hộ - Công trình có diện tích 25x35m - Mỗi tầng có 10 hộ Diện tích hộ từ 62 - 67 m2 , phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, tolet, phòng tắm, lan can ban công riêng biệt, khu nhà thoáng mát, sẽ, có bảo vệ chung cư, công viên xanh cho trẻ em chơi đùa vô tư, xe đậu thoải mái b Hình khối công trình - Công trình thuộc loại công trình lớn thành phố Hồ Chí Minh với hình khối kiến trúc thiết kế theo kiến trúc đại tạo nên hoành tráng cho công trình - Công trình có hình khối thẳng đứng, với tổng chiều cao +36.1m c Hệ thống giao thông - Hệ thống giao thông theo phương ngang công trình hành lang xung quanh thang máy - Hệ thống giao thông theo phương đứng thang thang máy vị trí công trình tạo điều kiện lai thuận lợi GIẢI PHÁP KỸ THUẬT a Hệ thống điện - Hệ thống nhận điện từ lưới diện thành phố vào công trình thông qua phòng kỹ thuật điện Từ điện dẫn khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội b Thông gió - Công trình không bị hạn chế nhiều công trình bên cạnh nên thuận lợi cho việc đón gió, công trình sử dụng gió gió tự nhiên, bên cạnh dùng hệ thống gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ) giúp hệ thống thông gió cho công trình thuận lợi tốt c Hệ thống nước - Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước khu vực dẫn vào bể chứa nước ngầm, sau bơm lên bể nước mái hệ thống bơm tự động, sau nước từ bể nước mái bơm đến phòng thông qua hệ thống đường ống nội hộp gen - Nước thải đẩy vào hệ thống thoát nước chung khu vực d Chiếu sáng - Giải pháp chiếu sáng cho công trình tính riêng cho khu chức dựa vào độ rọi cần thiết yêu cầu màu sắc SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM - Phần lớn khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng loại đèn compact tiết kiệm điện Hạn chế tối đa việc sử dụng loại đèn dây tóc nung nóng Riêng khu vực bên dùng đèn cao áp lalogen sodium loại chống thấm e Phòng cháy chữa cháy - Công trình bê tông cốt thép bố trí tường ngăn gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt - Dọc hành lang bố trí hộp chống cháy bình khí CO2 - Các tầng có đủ cầu thang để đảm bảo thoát người có cố cháy nổ - Bên cạnh đỉnh mái có bể nước lớn phòng cháy chữa cháy g Chống sét - Công trình sử dụng kim chống sét tầng mái hệ thống dẫn sét truyền xuống đất SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG KHOA XÂY DỰNG  PHẦN II KẾT CẤU   50% ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ QUẬN 10 - TP HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn : Ths TRẦN VĂN SƠN Sinh viên thực : NGUYỄN TRỌNG MẾN Lớp : D14X1-LT SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU 1.1 DANH MỤC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT SỬ DỤNG TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động – Tiêu Chuẩn tiết kế TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình TCVN 205:1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 198-1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công nghiệm thu 1.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 1.2.1 Bê tông Bảng 1.1- Bê tông sử dụng Bêtông B25 Rb (MPa) Rbt (MPa) Eb (Mpa) γb 14.5 1.05 30000 1.2.2 Cốt Thép Bảng 1.2- Cốt thép sử dụg Rs Cốt thép (Mpa) 225 CI  ≤ 280 CII  > 365 CIII  > Rsc (Mpa) 225 280 365 Es (Mpa) 210000 210000 300000 γs 1 1.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO NHÀ CAO TẦNG 1.3.1 Đặc điểm nhà cao tầng Về mặt kết cấu, nhà xem cao tầng độ bền vững chuyển vị tải trọng ngang định Từ nhà thấp tầng đến cao tầng có chuyển tiếp quan trọng từ phân tích tĩnh lực ngang sang phân tích động học Thiết kế nhà cao tầng so với nhà thấp tầng nhiệm vụ quan trọng cho kĩ sư kết cấu việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực cho công trình Việc chọn giải pháp kết cấu chịu lực khác có liên quan chặt chẽ đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình khối, độ cao tầng, yêu cầu kỹ thuật thi công, tiến độ thi công, giá thành xây dựng Nhà cao yếu tố sau quan trọng: - Ảnh hưởng tải trọng ngang gió động đất - Chuyển vị ngang đỉnh nhà chuyển vị lệch mức tầng nhà SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM - Gia tốc dao động - Ổn định tổng thể chống lật chống trượt - Độ ổn định móng công trình Do thiết kế nhà cao tầng cần phải quan tâm đến nhiều vấn đề phức tạp xác định tải trọng, tổ hợp, sơ đồ tính, kết cấu móng, kết cấu chịu lực ngang, ổn định tổng 1.3.2 Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng - Hệ chịu lực nhà nhiều tầng phận chủ yếu công trình (như móng, cột, dầm, sàn, vách cứng…) nhận loại tải trọng truyền xuống đất Căn vào sơ đồ làm việc kết cấu nhà cao tầng phân loại sau: + Các kết cấu bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng kết cấu ống + Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung – giằng, kết cấu khung – vách, kết cấu ống lõi kết cấu ống tổ hợp + Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, hệ kết cấu có hệ giằng liên tầng kết cấu có khung ghép 1.3.3 Hệ khung chịu lực: Hệ khung gồm cột dầm liên kết cứng nút tạo thành hệ khung không gian nhà Hệ kết cấu tạo không gian kiến trúc linh hoạt Kết cấu khung tạo nên cột dầm liên kết với mắt cứng khớp, chúng với sàn mái tạo nên kết cấu không gian có độ cứng 1.3.4 Hệ tường chịu lực: Trong hệ kết cấu cấu kiện chịu tải trọng đứng ngang nhà tường phẳng Tải trọng ngang truyền đến tường thông qua sàn xem cứng tuyệt đối Trong mặt phẳng chúng vách cứng (chính tường) làm việc công xôn có chiều cao tiết diện lớn Với hệ kết cấu khoảng không bên công trình phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu kết cấu, thiếu độ linh hoạt không gian kiến trúc Hệ kết cấu cấu tạo cho nhà cao tầng, nhiên theo điều kiện kinh tế yêu cầu kiến trúc công trình ta thấy phương án không thoả mãn 1.3.5 Hệ lõi chịu lực: Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hở có tác dụng nhận toàn tải trọng tác động lên công trình truyền xuống đất Hệ lõi chịu lực có hiệu với công trình có độ cao tương đối lớn, có độ cứng chống xoắn chống cắt lớn, nhiên phải kết hợp với giải pháp kiến trúc; So sánh với đặc điểm kiến trúc công trình ta thấy sử dụng hệ lõi không phù hợp SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 1.3.6 Hệ kết cấu hỗn hợp khung – vách - lõi chịu lực: Đây kết hợp hệ kết cấu Vì phát huy ưu điểm giải pháp đồng thời khắc phục nhược điểm giải pháp Tùy theo cách làm việc khung mà thiết kế người ta chia làm dạng sơ đồ tính: Sơ đồ giằng sơ đồ khung giằng 1.3.6.1 Sơ đồ giằng: Sơ đồ tính toán khung chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích truyền tải đến tải trọng ngang phần tải trọng đứng kết cấu chịu tải khác lõi, tường chịu lực Trong sơ đồ tất nút khung có cấu tạo khớp cột chịu nén 1.3.6.2 Sơ đồ khung - giằng: Hệ kết cấu khung - giằng tạo kết hợp khung vách cứng Hai hệ thống khung vách lên kết qua hệ kết cấu sàn Khung tham gia chịu tải trọng đứng ngang với lõi vách Hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức tạo điều kiện để tối ưu hoá cấu kiện, giảm bớt kích thước cột dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc Sơ đồ khung có liên kết cứng nút (khung cứng) 1.3.7 Kết luận: Qua phân tích hệ kết cấu, đối chiếu với đặc điểm kiến trúc công trình: ta chọn phương án kết cấu khung, lõi làm kết cấu chịu lực công trình 1.4 BIỆN PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA KẾT CẤU 1.4.1 Sơ đồ tính Trong giai đoạn nay, nhờ phát triển mạnh mẽ máy tính điện tử, có thay đổi quan trọng cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình Khuynh hướng đặc thù hoá đơn giản hoá trường hợp riêng lẽ thay khuynh hướng tổng quát hoá Đồng thời, khối lượng tính toán số học không trở ngại Các phương pháp dùng sơ đồ tính sát với thực tế hơn, xét tới làm việc phức tạp kết cấu với mối quan hệ phụ thuộc khác không gian Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng công nghệ để sử dụng mô hình không gian nhằm tăng mức độ xác phản ánh làm việc công trình sát với thực tế Tuy nhiên, đồ án sử dụng sơ đồ tính phần mềm SAP2000v14.2.2 cho cầu thang ,bể nước ETABS9.7.1 cho hệ khung SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 10 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM Bố trí máy trước công trình, việc bố trí mặt kho bãi bãi cát, đá, sỏi, không bị tập trung vào chỗ, tạo điều kiện cho việc chuyên chở, bốc xếp vật liệu, thuận tiện an toàn lao động 3.5.6.4 Tính số xe vận chuyển bê tông Áp dụng công thức : n Qmax V L   T  S  Trong : n : Số xe vận chuyển V : Thể tích bê tông xe ; V = 6m3 L : Đoạn đường vận chuyển từ nhà máy bê tông tới công trình ; L = km S : Tốc độ xe trung bình; S=20 km/h T : Thời gian gián đoạn; T = 20 s Q : Năng suất máy bơm; Q=60 m3/h  n= 60  20     = 1.56xe  20 360  Chọn xe để phục vụ công tác đổ bê tông đài móng Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông đài móng : 192.868  32 chuyến 3.5.6.5 Chọn máy đầm bêtông: Hình 3.36- Máy đầm bê tông Động điện; Trục mềm truyền động; Quả đầm dùi Chọn máy đầm dùi U21 có suất 7m3/h = 56 m3/ca Chọn máy đầm bàn U7 có suất m3/h = 24 m3/ca SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 280 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM Bảng 3.5- Máy số lượng máy phục vụ thi công Thứ tự Loại máy -đặc tính kỹ thuật Nhu cầu số lượng Cần trục tháp 01 Máy vận thăng 02 Xe vận chuyển bê tông 02 Máy bơm bê tông 01 Máy trộn vữa 02 Máy đầm dùi U21 Máy đầm bàn U7 03 01 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 281 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG 4.1 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT - Hố đào nơi người qua lại nhiều nơi công cộng phố xá, quảng trường, sân chơi… phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp đèn đỏ - Trước kíp đào phải kiểm tra xem có nơi đào hàm ếch, có vành đất cheo leo, có vết nứt mái dốc hố đào, phải kiểm tra lại mái đất hệ thống chống tường đất khỏi sụp lở… sau cho công nhân vào làm việc - Khi đào rãnh sâu, việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu ý không cho công nhân chất thùng đất, sọt đất đầy miệng thùng, phòng kéo thùng lên, đất đá rơi xuống đầu công nhân làm việc hố đào Nên dành chổ riêng để kéo thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào người Phải thường xuyên kiểm tra đáy thùng, dây cáp treo buộc thùng Khi nghỉ phải đậy nắp miệng hố đào, làm hàng rào vây quanh hố đào - Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố 0.5m - Phải làm bậc thang cho người lên xuống hố đào, đặt thang gỗ có tay vịn Nếu hố hẹp dùng thang treo - Khi đào đất giới thành phố hay gần xí nghiệp, trước khởi công phải tiến hành điều tra mạng lưới đường ống ngầm, đường cáp ngầm…Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới đường cao đặt ngầm, đường ống dẫn khí độc nhà máy gây hư hỏng công trình ngầm đó, mà xảy tai nạn chết người - Bên cạnh máy đào làm việc không phép làm công việc khác gần khoang đào, không cho người lại phạm vi quay cần máy đào, vùng máy đào xe tải - Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy di chuyển, phải quay cần máy đào sang phía bên, hạ xuống đất Không phép cho máy đào di chuyển gầu chứa đất - Công nhân làm công tác sửa mái dốc hố đào sâu 3m, mái dốc ẩm ướt phải dùng dây lưng bảo hiểm, buộc vào cọc vững chải 4.2 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU - Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an toàn SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 282 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM - Dụng cụ làm bê tông trang bị khác không nén từ cao, phải truyền theo dây truyền truyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, không nén xuống - Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rữa sẽ, không nén bừa bải để bê tông khô cứng dụng cụ - Bao xi măng không đặt chồng cao 2m, chồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường cừ từ 0,6m đến 1m để làm tường lại - Hố vôi đào đất phải có rào ngăn chắn để tránh người ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, phải có ván ngăn Hố vôi không sâu 1.2m phải có tay vịn cẩn thận Công nhân lấy vôi phải mang găng ủng Không dùng nước lã để rữa mặt bị vôi bắn vào mặt, phải dùng đầu y tế để rửa - Xẻng phải để làm sấp dựng đứng, không để nằm ngữa, cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lưỡi mũi cọc cắm xuống đất 4.3 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY - Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần cát đá nơi lấy nước - Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải ý dùng gỗ rãi kê đất để phân bố phân bố rộng tải trọng máy xuống đất, tránh tập trung tải trọng xuống bốn bánh xe gây lún sụt vách hố móng - Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho để nguy hiểm, trình đổ bê tông máy trộn bị rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị vung vãi làm ướt đất chân móng Do máy trộn bê tông phải đặt cách bờ móng 1m trình đổ bê tông phải thường xuyên dõi theo tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng công việc gia cố lại - Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vũng không, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, phận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất chưa… tất tốt vận hành - Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng, phụ nữ phải đội nón, không để tóc dài lòng thòng dể quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối không đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy - Không phải công nhân, tuyệt đối không mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cần phải tắt SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 283 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM - Không sữa chửa hỏng hóc máy trộn bê tông máy chạy, không cho xẻng gát vào tảng bê tông thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy - Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điều khiển máy - Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khỏe trước nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ an toàn lao động - Để giảm bớt tác hại tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng loại tay cầm có phận giảm chấn - Để tránh bị điện giật, trước sử dụng máy đầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rò rỉ thân máy hay không Trước sử dụng thân máy đầm rung phải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày - Các máy chấn động sau đầm 30 - 35 phút phải nghỉ – phút để máy nguội - Khi chuyển máy đầm từ chổ sang chổ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt - Khi máy chạy không dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30 – 35 phút phải nghỉ – phút để làm nguội Trong trường hợp không dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng kéo riêng, không dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm - Đầm dùi đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy - Hàng ngày sau đầm phải làm vữa bám dính vào phận máy đầm sữa chữa phận bị lệch lạc, sai hỏng, không để máy đầm mưa 4.4 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG - Các đường vận chuyển bê tông cao cho xe thô sơ phải có che chắn cẩn thận - Khi vận chuyển bê tông băng tải phải đảm bảo độ nghiêng băng tải phải có độ dày 10cm - Việc làm ống lăn,băng cao su, phận khác tiến hành máy làm việc SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 284 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM - Chỉ vận chuyển vữa bê tông băng tải từ lên trên, hạn chế vận chuyển ngược chiều từ xuống - Khi băng tải chuyển lên xuống phải có tín hiệu đèn báo kẻng, còi quy định trước - Vận chuyển bê tông lên cao thùng đựng bê tông có đáy đóng mở thùng đựng phải chắn, không rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng mở đáy thùng cách nhẹ nhàng, an toàn, đưa thùng bê tông đến phểu đổ, không đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông Tốc độ quay ngang đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng gần thẳng đứng, không đưa nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tông gây nguy hiểm - Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao phải có người giữ điều khiển dây thong Người giữ phải đứng xa, không đứng bàn lên xuống - Tuyệt đối không ngồi nghỉ chuyển bê tông vào hàng rào lúc máy đưa vật liệu lên xuống 4.5 AN TOÀN KHI ĐẦM ĐỔ BÊ TÔNG - Khi đổ bê tông theo máng nghiêng theo ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tông chuyển động máng ống vòi voi - Khi đổ vữa bê tông độ cao 3m che chắn phải đeo dây an toàn, dây an toàn phải đảm bảo - Không đổ bê tông đà giáo có gió cấp trở lên - Thi công ban đêm trời có sương mù phải dùng đèn chiếu có độ sán đầy đủ - Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nước, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn công tác phía rơi xuống 4.6 AN TOÀN KHI BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG - Công nhân tưới bê tông phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai người thiếu máu, đau thần kinh không làm việc - Khi tưới bê tông cao mà giàn giáo phải đeo dây an toàn Không đứng mép ván khuôn để tưới bê tông - Khi dùng ống nước để tưới bê tông sau tưới xong phải vặn vòi lại cẩn thận SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 285 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 4.7 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN - Khi lắp dựng phải làm sàn - Đề phòng bị ngã dụng cụ rơi từ xuống Công tác có lan can bảo vệ - Không tháo dỡ ván khuôn nhiều nơi khác - Đưa ván khuôn từ cao xuống đất phải có dụng cụ phương pháp hợp lý, không đặt nhiều giàn thả từ cao xuống - Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo sàn công tác Tất phải ổn định, không phải gia cố làm lại chắn cho công nhân làm việc 4.8 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP - Không nên cắt thép thành đoạn nhỏ 30cm chúng văng xa gây nguy hiểm - Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt - Không đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Kiểm tra độ bền dây bó buộc cẩu lắp cốt pha cốt thép - Không đến gần nơi đặt cốt thép, cốt pha chúng liên kết bền vững - Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phòng hộ, áo quần đặc biệt phải đeo găng tay SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 286 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU KIẾN TRÚC Vị trí xây dựng công trình Sự cần thiết đầu tư .3 Quy mô đặc điểm công trình 4 Giải pháp kiến trúc a Bố trí mặt phân khu chức b Hình khối công trình c Hệ thống giao thông 5 Giải pháp kỹ thuật .5 a Hệ thống điện b Thông gió d Chiếu sáng e Phòng cháy chữa cháy g Chống sét KẾT CẤU .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU 1.1 Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng .8 1.2 Vật liệu sử dụng .8 1.2.1 Bê tông .8 1.2.2 Cốt Thép 1.3 Giải pháp kết cấu cho nhà cao tầng 1.3.1 Đặc điểm nhà cao tầng 1.3.2 Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng .9 1.3.3 Hệ khung chịu lực: 1.3.4 Hệ tường chịu lực: 1.3.5 Hệ lõi chịu lực: 1.3.6 Hệ kết cấu hỗn hợp khung – vách - lõi chịu lực: 10 1.3.7 Kết luận: 10 1.4 Biện pháp xác định nội lực kết cấu 10 1.4.1 Sơ đồ tính 10 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 287 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 1.4.2 Các giả thuyết sử dụng tính toán nhà cao tầng 11 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 12 2.1 Giới thiệu, mô tả kêt cấu sàn 12 2.1.1 Giới thiệu .12 2.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu: 12 2.1.3 Tiêu chuẩn thiết kế .13 2.2 Thiết kế sàn tầng điển hình 13 2.2.1 Vật liệu sử dụng 13 2.2.2 Mặt hệ dầm sàn .14 2.2.3 Chọn sơ tiêt diện dầm sàn 14 2.2.4 Xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn 15 2.2.5 Tính toán ô 18 CHƯƠNG 3: TÍNH CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH .24 3.1 Giới thiệu cầu thang, giải pháp kết cấu 24 3.1.1 Giới thiệu chung 24 3.1.2 Giải pháp kết cấu 24 3.2 Chọn vật liệu sử dụng, chiều dày thang 24 3.2.1 Chọn vật liệu sử dụng 24 3.2.2 Chọn chiều dày thang, dầm thang 25 3.3 Thiết kế thang chiếu nghĩ .27 3.3.1 Sơ đồ tính .27 3.3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên thang chiếu nghỉ 28 3.3.3 Xác định nội lực 31 3.4 Tính toán dầm chiếu nghĩ (DCN) 37 3.4.1 Xác định tải trọng 37 3.4.2 Sơ đồ tính .37 3.4.3 Xác định nội lực 37 3.4.4 Tính toán cốt thép 38 3.5 Thiết kế dầm chiếu tới (DCT) 39 3.5.1 Xác định tải trọng dầm chiếu tới (tĩnh tải) 39 3.5.2 Xác định nội lực 41 3.5.3 Tính toán cốt thép 41 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 288 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC .43 4.1 Mô tả giới thiệu bể nước 43 4.1.1 Xác định lượng nước sử dụng hàng ngày xác định thể tích bể nước 43 4.1.2 Giải pháp kết cấu mặt bằng, mặt cắt bể nước .44 4.2 Chọn vật liệu sử dụng kích thước tiết diện .45 4.2.1 Chọn vật liệu sử dụng 45 4.2.2 Chọn sơ kích thước tiết diện cho nắp, thành đáy 46 4.2.3 Chọn sơ kích thước tiết diện dầm 47 4.3 Chọn sơ kích thước tiết diện cột .50 4.4 Thiết kế sàn nắp 50 4.4.1 Lập sơ đồ tính ô nắp 50 4.4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên nắp 51 4.4.3 Xác định nội lực tính toán cốt thép cho nắp .52 4.4.4 Bố trí cốt thép cho nắp 53 4.1 Thiết kế sàn đáy 54 4.1.1 Lập sơ đồ tính ô đáy 54 4.1.2 Xác định tải trọng tác dụng lên đáy 55 4.1.3 Xác định nội lực tính toán cốt thép cho đáy .56 4.1.4 Bố trí cốt thép cho đáy 56 4.1.1 Tính toán vết nức độ võng cho đáy 58 4.2 Thiết kế thành 61 4.2.1 Lập sơ đồ tính cho thành 61 4.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên thành .61 4.2.3 Xác định nội lực tính toán cốt thép cho thành 62 4.3 Tính toán dầm nắp dầm đáy 63 4.3.1 Tải trọng tác dụng: 63 4.3.2 Tải trọng đáy truyền vào dầm đáy .65 4.3.3 Sơ đồ tính .66 4.4 Xác định nội lực tính toán cốt thép 67 4.4.1 Xác định nội lực 67 4.4.2 Tính toán cốt thép 68 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 289 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN 76 5.1 Giới thiệu, mô tả kết cấu khung; .76 5.2 Sơ xác định kích thước tiết diện cấu kiện chọn vật liệu; .76 5.2.1 Chọn vật liệu 76 5.2.2 Xác định kích thước tiết diện 77 5.3 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 81 5.3.1 Tĩnh tải 81 5.3.2 Tải trọng tường ngăn .81 5.3.3 Tải trọng trọng lượng thân các lớp hoàn thiện 82 5.4 Hoạt tải 83 5.4.1 Trọng lượng thân kết cấu BTCT 83 5.4.2 Tải trọng cầu thang 84 5.4.3 Tải trọng hồ nước 84 5.4.4 Tải trọng thang máy .84 5.5 Tải trọng gió 84 5.6 Các trường hợp tải trọng cấu trúc tổ hợp 86 5.6.1 Các trường hợp tải trọng 86 5.6.2 Cấu trúc tổ hợp 86 5.6.3 Xác định nội lực 87 5.7 Tính toán tiết diện bê tông cốt thép 91 5.7.1 Tính toán cốt thép cho dầm 91 5.7.2 Tính toán cốt đai cho dầm .92 5.7.3 Tính toán cốt thép cho cột .94 NỀN MÓNG .101 CHƯƠNG 1: TÍNH TOÀN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 102 1.1 Tính toán móng cột B-2 .102 1.1.1 Cấu tạo địa chất 102 1.2 Lựa chọn giải pháp móng 103 1.2.1 Móng cọc ép .103 1.2.2 Móng cọc khoan nhồi 104 1.3 Thiết kế móng cọc khoan nhồi cột trục 104 1.3.1 Lý thuyết tính toán .104 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 290 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 1.3.2 Tải trọng dùng để tính toán móng 105 1.4 Tính toán móng M3 106 1.4.1 Tải trọng tác dụng xuống móng 106 1.4.2 Chọn vật liệu làm cọc 106 1.4.3 Chọn chiều sâu đặt đài cọc 106 1.4.4 Chọn sơ kích thước cọc đoạn cọc 107 1.4.5 Tính toán sức chịu tải cọc .109 1.4.6 Kiểm tra sức chịu tải cọc .115 1.4.7 Kiểm tra cọc theo trạng thái giới hạng II .119 1.4.8 Tính lún cho móng cọc: .121 1.4.9 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: 123 1.4.10 Tính toán cấu tạo thép đài cọc 125 1.5 Tính toán móng M2(cột biên) 127 1.5.1 Tải trọng tác dụng xuống móng 127 1.5.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc .129 1.5.3 Kiểm tra cọc theo trạng thái giới hạng II .133 1.5.4 Tính lún cho móng cọc: .135 1.5.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: 137 1.5.6 Tính toán cấu tạo thép đài cọc 138 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP 140 2.1 Tính toán móng cột B-2 .140 2.1.1 Cấu tạo địa chất 140 2.1.2 Tải trọng dùng để tính toán móng 141 2.2 Tính toán móng M3 142 2.2.1 Tải trọng tác dụng xuống móng 142 2.2.2 Chọn vật liệu làm cọc 142 2.2.3 Chọn chiều sâu đặt đài cọc 142 2.2.4 Chọn sơ kích thước cọc đoạn cọc 143 2.2.5 Kiểm tra sức chịu tải cọc .150 2.2.6 Kiểm tra cọc theo trạng thái giới hạng II .154 2.2.7 Tính lún cho móng cọc: .157 2.2.8 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: 158 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 291 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 2.2.9 Tính toán cấu tạo thép đài cọc 161 2.3 Tính toán móng M2(cột biên) 163 2.3.1 Tải trọng tác dụng xuống móng 163 2.3.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc .165 2.3.3 Kiểm tra cọc theo trạng thái giới hạng II .170 2.3.4 Tính lún cho móng cọc: .172 2.3.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: 174 2.3.6 Tính toán cấu tạo thép đài cọc 175 2.4 Kiểm tra cường độ cọc cẩu cọc dựng cọc .177 2.4.1 Khi cẩu cọc 177 2.4.2 Khi lắp dựng 178 2.4.3 Tính toán cốt thép 178 THI CÔNG 179 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH 180 1.1 Vị trí xây dựng công trình 180 1.2 Địa chất công trình .181 1.3 Đặc điểm công trình 181 1.3.1 Kiến trúc 181 1.3.2 Kết cấu 182 1.3.3 Nền móng .183 1.4 Điều kiện thi công 183 1.4.1 Tình hình cung ứng vật tư 183 1.4.2 Máy móc thiết bị thi công .183 1.4.3 Nguồn nhân công xây dựng 184 1.4.4 Nguồn nước thi công 184 1.4.5 Nguồn điện thi công 184 1.4.6 Giao thông công trình 184 1.4.7 Thiết bị an toàn lao động .184 1.4.8 Kết luận 184 CHƯƠNG 2: THI CÔNG PHẦN NGẦM .185 2.1 Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng 185 2.2 Công tác chuẩn bị thi công 185 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 292 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 2.2.1 Chuẩn bị mặt .185 2.2.2 Định vị giác móng công trình 185 2.3 Thi công cọc ép 186 2.3.1 Lựa chọn giải pháp thi công 186 2.3.2 Các yêu cầu kỹ thuật thi công ép cọc 188 2.3.3 Các yêu cầu công tác thi công ép cọc: .189 2.3.4 Tính toán thi công ép cọc 190 2.3.5 Chọn khung ép đối trọng .193 2.3.6 Biện pháp thi công ép cọc 204 2.3.7 Tính toán khối lượng thời gian thi công công tác ép cọc 206 2.3.8 Tiến trình thi công ép cọc 207 2.4 Thi công đất 211 2.4.1 Các yêu cầu kỹ thuật việc thi công đào đất hố móng 211 2.4.2 Chọn phương án biện pháp đào đất 211 2.4.3 Tính toán khối lượng đất đào 213 2.4.4 Biện pháp kỹ thuật .213 2.4.5 Chia tuyến đào đất .217 2.4.6 Sự cố biện pháp giải tình khó khăn thường gặp đào đất 219 2.4.7 Thi công lấp đất 219 2.5 Biện pháp thi công đài móng .221 2.5.1 Tiêu chuẩn sử dụng 222 2.5.2 Giác đài cọc phá vỡ đầu cọc 222 2.5.3 Công tác cốt thép cốp pha đài 223 2.5.4 Thi công bê tông đài 231 2.5.5 An toàn lao động công tác bê tông .236 CHƯƠNG 3: THI CÔNG PHẦN THÂN 240 3.1 Phân tích phương án thi công cho công trình 240 3.1.1 Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công 240 3.1.2 So sánh phương án .240 3.1.3 Chọn phương án thi công .241 3.1.4 Các công tác chuẩn bị thi công cao 241 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 293 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 3.1.5 Chọn phương tiện vận chuyển phục vụ thi công bêtông .241 3.2 Thiết kế hệ thống ván khuôn sàn .242 3.2.1 Tính ván sàn 242 3.2.2 Tải trọng tác dụng 242 3.2.3 Kiểm tra với cốt pha .242 3.2.4 Kiểm tra với sườn dọc 243 3.2.5 Kiểm tra với sườn ngang .245 3.2.6 Lựa chọn chống .246 3.3 Thiết kế hệ thống ván khuôn dầm 247 3.3.1 Thiết kế ván khuôn thành 247 3.3.2 Tải trọng tác dụng lên cốt pha đáy .253 3.4 Thiết kế ván khuôn cột .256 3.4.1 Tải trọng tác dụng lên cốt pha .257 3.4.2 Kiểm tra ổn định cốt pha 258 3.5 TỔ CHỨC THI CÔNG CỘT, DẦM, SÀN, CẦU THANG 262 3.5.1 Thi công bê tông cột: 263 3.5.2 Đổ bê tông: 266 3.5.3 Gia công, lắp dựng ván khuôn, cốt thép dầm: .269 3.5.4 Sửa chữa khuyết tật thi công bê tông toàn khối 274 3.5.5 Tính toán khối lượng bê tông cho tầng điển hình 276 3.5.6 Chọn máy phục vụ thi công 276 CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG 282 4.1 Kỹ thuật an toàn thi công đào đất 282 4.2 An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu .282 4.3 An toàn vận chuyển loại máy 283 4.4 An toàn vận chuyển bê tông .284 4.5 An toàn đầm đổ bê tông .285 4.6 An toàn bảo dưỡng bê tông 285 4.7 An toàn công tác ván khuôn .286 4.8 An toàn công tác cốt thép 286 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 294 [...]... trúc tổ hợp: TH: TỈNH TẢI + HOẠT TẢI a Kết quả tính tốn nội lực vế 1 Hình 3.11- Biểu đồ Mơmen vế 1 (daNm) Hình 3.12- Biểu đồ lực cắt vế 1 (daNm) SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 33 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM b Kết quả tính tốn nội lực vế 2 Hình 3.13- Biểu đồ Mơmen vế 2 (daNm) Hình 3.14- Biểu đồ lực cắt vế 2 (daNm) SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 34 ĐỀ TÀI: CHUNG... phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính tốn SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 18 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM Hình 2.3- Sơ đồ làm việc hai phương 2 Xác định nội lực 1000 MI L1 1000 q M1 q L2 MII M2 100 Hình 2.4- Sơ đồ tính và dạng biểu đồ moment 1000 Hình 2.5- Tiết diện tính tốn Moment dương lớn nhất ở nhịp được tính theo cơng thức: Theo phương cạnh ngắn: M1  i1  P ; Theo phương... M I , M II là giá trị moment lớn nhất ở gối tựa xuất hiện theo phương l1 và l2 ; 1, 2 , 1, 2 là hệ số trang Phụ lục 17 trang 388 sách kết cấu BTCT theo sơ đồ tính; P  qstt  l1  l2 3 Tính tốn và bố trí cốt thép Giản đồ tính thép: Giả thuyết a = 20mm h0 = h – atheo phương cạnh ngắn (a = 28mmtheo phương cạnh dài) m  M1   r  b  Rb  b  ho 1  1  2 m 2 MI As    Rs  h0   Kiểm tra... TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 3.3 THIẾT KẾ BẢN THANG BẢN CHIẾU NGHĨ 3.3.1 Sơ đồ tính Cắt 1 dải bản có bề rộng b = 1m để tính tốn h 300 Xét tỷ số: d   2.1  3 liên kết giữa bản thang với liên kết dầm được xem là hs 140 1666 liên kết khớp 2800 1400 1834 Hình 3.3- Sơ đồ tính vế 1 2800 1400 Hình 3.4- Sơ đồ tính vế 2 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 27 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ -... Lựa chọn giải pháp kết cấu: Để chọn giải pháp kết cấu sàn cần phải so sánh 2 trường hợp sau: 2.1.2.1 Kết cấu sàn khơng dầm (sàn nấm): Hệ sàn nấm có chiều dày tồn bộ sàn nhỏ, làm tăng chiều cao sử dụng do đó dễ tạo khơng gian để bố trí các thiết bị dưới sàn (thơng gió, điện, nước, phòng cháy và có trần che phủ), đồng thời dễ làm ván khn, đặt cốt thép và đổ bê tơng khi thi cơng Tuy nhiên giải pháp kết... lấy bằng giá trị tính tốn Các ơ sàn có SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 16 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM kích thước giống nhau nhưng diện tích tường xây trên sàn khác nhau thì lấy ơ sàn có diện tích tường xây lớn nhất tính tốn cho các ơ còn lại Bảng 2.4- Tải trọng tường ngăn quy đổi Số hiệu ơ sàn Diện tích ơ sàn (m2) Chiều dài tường (m) Chiều cao tường (m) Trọng lượng đơn vị... của các ơ lân cận Các ơ bản được tính theo sơ đồ đàn hồi Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa hai trục dầm h Xét tỷ số d để xác định điều kiện liên kết biên giữa dầm chính và bản sàn Tất cả hs các ơ bản đều có tỉ số hd  3, vậy liên kết biên là bản sàn liên kết ngàm với dầm hs 2.2.5.2 Các ơ bản kê (bản kê hai phương) Tất cả các ơ bản đều là bản hai phương 1 Sơ đồ tính Ta thấy chiều cao tất cả các dầm đều... Vữa xi măng Bậc xây gạch Bê tông cốt thép dày 140 Vữa trát trần Hình 3.6- Các lớp cấu tạo bản thang Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng  tdi : - Lớp đá hoa cương :  td1  - (lb  hb )   i  cos   0.27  0.167   0.02  0.85   0.028m lb 0.27 Lớp vữa xi măng :  td 2  - (lb  hb )   i  cos   0.27  0.167   0.02  0.85   0.028m lb 0.27 Lớp bậc xây gạch:  td... 30 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM 3.3.3 Xác định nội lực Nội lực được xác định bằng phần mềm SAP2000 - Sơ đồ tải trọng vế 1: Hình 3.7- Tĩnh tải vế 1 Hình 3.8- Hoạt tải vế 1 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 31 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ THỌ - QUẬN 10 - TP.HCM - Sơ đồ tải trọng vế 2: Hình 3.9- Tĩnh tải vế 2 Hình 3.10- Hoạt tải vế 2 SVTH: NGUYỄN TRỌNG MẾN – LỚP: D14X1-LT trang 32 ĐỀ... cao dầm sẽ chiếm nhiều khơng gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng Tuy nhiên phương án này phù hợp với cơng trình vì bên dưới các dầm là tường ngăn, chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,5m nên khơng ảnh hưởng nhiều Kết luận: Lựa chọn phương án sàn sườn tồn khối 2.1.3 Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 5574-2012 Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế

Ngày đăng: 06/09/2016, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan