BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN

44 1.2K 22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI  THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG,  HUYỆN KIM ĐỘNG,  TỈNH  HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn chuyên đề 1 II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 1. Đối tượng nghiên cứu: 2 2. Phạm vi nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 3 III. Mục tiêu của đề tài 3 3.1 Mục tiêu chung 3 3.2 Mục tiêu cụ thể 3 PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 I ,GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 4 II. PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN KIM ĐỘNG 5 2.1. Giới Thiệu chung 5 2.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Huyện Kim Động 6 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 7 1. Điều kiện tự nhiên 7 1.1: Vị trí địa lý 7 1.2: Khí hậu, thời tiết 7 1.2.1: Mưa 7 1.2.2: Nhiệt độ: 7 1.2.3: Bão 8 1.4: Tài nguyên đất 8 1.5: Cảnh quan môi trường 8 2. Điều kiện kinh tế xã hội 9 2.1 Hiện trạng kinh tế 9 2.2. Thực trạng phát triển các ngành 9 2.2.1 Ngành nông nghiệp: 9 2.2.2 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 10 2.2.3 Ngành thương mại, dịch vụ 10 2.2.4 Dân số, lao động, thu nhập 10 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 11 2.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 12 II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 14 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn 14 2.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn 17 2.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn 20 2.1.4 Tác động của rác thải (chất thải rắn) tới môi trường và sức khỏe cộng đồng 22 3.2 Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn 23 3.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn của Thị trấn Lương Bằng 23 3.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển, phân loại, phí thu gom rác thải sinh hoạt của huyện 24 3.2.3 Công tác xử lý rác tại thị trấn 27 3.2.4: Một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn 29 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 33 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 33 1. Giải pháp tài chính 33 2. Giải pháp tổ chức, quản lý 33 3. Nâng cao ý thức vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư 33 4. Phân loại rác thải tại nguồn 34 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 1. Kết luận 35 2. Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN Địa điểm thực tập Người hướng dẫn Đơn vị công tác Sinh viên thực Đơn vị học tập : Phịng tài ngun mơi trường huyện Kim động :Th.S Phạm Thị Hồng Phương : Khoa môi trường, trường ĐH Tài nguyên môi trường Hà Nội : Lê Thị Dịu : CĐ11QM2 Hưng Yên, tháng 04 năm 2015 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN Địa điểm thực tập Người hướng dẫn Đơn vị cơng tác : Phịng tài nguyên môi trường huyện Kim động :Th.S Phạm Thị Hồng Phương : Khoa môi trường, trường ĐH Tài nguyên môi trường Hà Nội Người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Hưng Yên, tháng 04 năm 2015 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Lời cảm ơn Trong q trình thực tập, nghiên cứu hồn thiện báo cáo, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tơi đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập thực tập Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Phạm Thị Hồng Phương, người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy, giáo khoa Mơi Trường tồn thể thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Kim Động cán bộ, phòng ban nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Và xin gửi lời cảm ơn đến anh Đào Văn Cường- nhân viên mơi trường phịng tài nguyên môi trường huyện Kim động người giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương lời cảm ơn chân thành Qua đây, gửi đến gia đình, bạn bè, người thân động viên tinh thần vật chất trình học tập, nghiên cứu thực đề tài lời cảm ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Dịu SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương MỤC LỤC SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương DANH MỤC BẢNG SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương DANH MỤC HÌNH SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương DANH MỤC VIẾT TẮT UBND: Ủy Ban Nhân Dân TN&MT: Tài Ngun Mơi Trường CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa RTSH: Rác thải sinh hoạt UBNDTT: Ủy ban Nhân Dân Thị Trấn CN- XD: Công nghiệp- Xây dựng NN: Nông Nghiệp CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt KH- KT: Khoa học kỹ thuật A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề Môi trường trở thành vấn đề chung giới, vấn đề mang tính tồn cầu Việt Nam không ngoại lệ Nước ta đối mặt với vấn đề nhiễm nghiêm trọng, kéo theo mơi trường sống bị hủy hoại,mất cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy làm ảnh hưởng không nhỏ tới sống người loài sinh vật Một nguyên nhân vấn đề ý thức người mơi trường cịn hạn chế Vấn đề mơi trường cảnh báo từ lâu, năm 1986 người ta cảnh báo gia tăng khí CO2 làm tăng khí nhà kính làm suy giảm tầng O với phát triển khoa học kỹ thuật dẫn tới phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy CNHHĐH phát triển, với mức sống người ngày nâng cao tạo lượng chất thải khổng lồ, gây ảnh hưởng tới môi trường sống sức khỏe người Hiện trình thị hóa diễn mạnh mẽ làm tăng áp lực lên môi trường nhiều Việt Nam bước thực nghiệp CNH-HĐH đất nước Sau ngày đất nước giải phóng Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực, từ đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt, nhiên với SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương phát triển Việt Nam phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vấn đề rác thải Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ vấn đề cấp bách thị hay thành phố lớn Điều chưa đủ, với phát triển khoa học kỹ thuật, kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì, nhiều loại giấy, hộp đóng gói làm chủ yếu ni lơng, nhựa, thiếc tiện lợi, góp phần làm thay đổi phong cách tập quán sống nhiều người dân từ nông thôn đến thành thị Khách hàng dù đến nhà hàng nào, mua sản phẩm đóng gói cẩn thận túi nilon hay đồ đóng gói tương tự từ cà, mắm, muối sản phẩm cao cấp khác Chính nhờ dịch vụ chăm sóc khách hàng với phát triển kinh tế xã hội mà nhu cầu sinh hoạt người ngày cao đáp ứng kịp thời Song bên cạnh mặt tích cực lượng rác thải môi trường ngày lớn, không đô thị mà cịn vùng nơng thơn, trở thành vấn đề người quan tâm Qua trình khảo sát rác thải sinh hoạt vùng nông thôn, thu được: năm người dân nông thôn nước thải môi trường sống họ khoảng 9.939.103 rác thải rắn, tính trung bình ngày người dân vùng nông thôn thải môi trường khoảng 0,34 kg rác Nếu nội thành, rác thải được cấp quyền quan tâm, cố gắng để tạo cảnh quan thị xanh - - đẹp, nơng thơn chưa có giải pháp cụ thể thu gom, xử lý nguồn rác thải, đống rác hình thành nhiều nơi, từ đường cơng cộng, đến ngồi cánh đồng, vườn nhà làm dần khơng khí lành nơi thơn q, làm ô nhiễm môi trường sống Đặc biệt khu vực xung quanh chợ, ô nhiễm môi trường không khí nặng nề Theo báo cáo Tờ trình “Phê chuẩn đề án thu gom xử lý rác thải Sinh hoạt đảm bảo vệ sinh môi trường địa bàn Huyện Kim Động đến năm 2015”: Thị Trấn Lương Bằng khu vực có tiến độ thị hóa diễn mạnh so với xã huyện Kim Động, lượng rác thải toàn xã xếp thứ hai Huyện Kim Động Chưa có giải pháp cụ thể quản lý rác thải địa bàn xã Bởi vấn đề rác thải vấn đề cần phải quan tâm cách mực Vậy thực trạng rác thải địa bàn Thị Trấn Lương Bằng nào? Cách quản lý sao? Đâu nguyên nhân việc RTSH bị xả bừa bãi? Làm để khắc phục tình trạng đó? Để hạn chế mức ô nhiễm môi trường RTSH khu vực Thị Trấn Lương Bằng phải có nhìn nhận đánh giá nghiêm túc vấn đề ô SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương nhiễm mơi trường khu vực sở đưa giải pháp để cải thiện môi trường khu vực nghiên cứu Từ thực tế định hướng cô ThS Phạm Thị Hồng Phương lựa chọn đề tài: “Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt thị Trấn Lương Bằng, Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” II Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: RTSH Thị Trấn Lương Bằng Đề tài tập trung vào nghiên cứu đối tượng chịu ảnh hưởng từ công tác quản lý rác thải như: hộ gia đình, đơn vị, xí nghiệp, trạm xá Bên cạnh chúng tơi cịn tiến hành nghiên cứu đối tượng trực tiếp chịu trách nhiệm công tác quản lý RTSH Thị Trấn Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu khu vực Thị Trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên * Phạm vi thời gian: - Thu thập tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Đề tài triển khai nghiên cứu từ 09/02/2015 đến ngày 14/04/2015 * Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề RTSH quản lý RTSH Thị Trấn Lương Bằng; thuận lợi, khó khăn thách thức ảnh hưởng đến công tác quản lý Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu từ cán địa phương số liệu UBND huyện - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu - Điều tra nơng hộ - Tìm hiểu từ sách báo, giáo trình, trang web môi trường - Thu thập từ nguồn khác - III Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt quản lý rác thải sinh hoạt Thị Trấn Lương Bằng đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa phương 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn môi trường, rác thải - Đánh giá thực trạng rác thải công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực Thị Trấn Lương Bằng SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương - Những thuận lợi khó khăn, thách thức công tác quản lý RTSH Thị Trấn Lương Bằng Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý RTSH Thị Trấn Lương Bằng 10 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương 2.1.4 Tác động rác thải (chất thải rắn) tới môi trường sức khỏe cộng đồng a Ảnh hưởng chất thải rắn mơi trường khơng khí Rác thải với hàm lượng hữu đạm cao sau phân hủy tạo nên chất trung gian cuối tạo nên CH 4, H2S, CO2 CH3OH, CH3CH2NH3COOH, Phenol, chất hầu hết độc gây nhiễm khơng khí Hiện tượng nhiễm khơng khơng khí thị khu cơng nghiệp trở thành vấn đề cấp bách, tác động xấu tới hoạt động sản xuất sinh hoạt, làm giảm chất lượng sống b Ảnh hưởng chất thải rắn môi trường nước Người dân thường có thói quen đổ rác bờ sơng, hồ, ao, cống rãnh Rác bị phân hủy đồng thời bị nước mưa trơi theo dịng nước chảy làm nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm khu vực Mặt khác, lâu dần đống rác làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả tự làm nước gây cản trở dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước Hậu tượng hệ sinh thái nước ao hồ bị huỷ diệt Việc ô nhiễm nguồn nước mặt nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, trực khuẩn thương hàn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng c Ảnh hưởng chất thải rắn môi trường đất Rác thải gồm chất hữu bị phân hủy mơi trường đất giải phóng CH4, CO2, H2O,…kết hợp với thành phần hóa chất, chất độc, phóng xạ, sẵn có rác, gây nhiễm độc mơi trường đất Các độc chất thẩm thấu đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Hậu đất dần độ tơi xốp trở nên chai cứng thối hóa dần kèm theo gia tăng sâu bệnh Thối hóa đất dẫn đến đất bị cằn cỗi khơng cịn khả canh tác, hàm lượng Coban, Crom, Chì, Nitơ, Photpho kim loại nặng Cd, Cu, Pb, Zn xấp xỉ vượt ngưỡng cho phép d Ảnh hưởng chất thải rắn sức khỏe cộng đồng Ơ nhiễm mơi trường rác thải gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Khí thải từ bãi rác theo đường hơ hấp vào thể, phần khác chất hữu cơ, kim loại nặng thâm nhập vào nguồn nước vào thể thông qua đồ ăn, nước uống làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, nguyên nhân khoảng 22 loại bệnh người có bệnh ung thư loại bệnh tai mũi họng, sốt rét, viêm phổi, đường ruột… 30 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Theo nghiên cứu (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh ung thư khu vực gần bãi chôn lấp rác thải chiếm tới 15,25% dân số Ngoài ra, tỷ lệ mắc ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm phụ nữ nguồn nước ô nhiễm chiếm tới 25% e Ảnh hưởng chất thải rắn đến cảnh quan thị Tình trạng ứ đọng rác nơi sinh hoạt, làm việc nơi công cộng biểu thấp lối sống văn minh Các loại chất thải phát sinh làm biến đổi nguồn nước ngầm, nước mặt địa tầng khu vực vùng lân cận, phá vỡ cân sinh thái, làm chất lượng sống bị giảm sút Môi trường đô thị bị vệ sinh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mỹ quan đô thị 3.2 Công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Trên địa bàn thị trấn chưa có đơn vị chuyên trách làm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Bởi chưa biết xác thành phần khối lượng, tính chất nguồn thải Tại thị trấn cịn chưa có cán chun trách cơng tác mơi trường nói chung, việc quản lý chất thải thiếu nhiều khâu chưa tiền hành phân loại, chưa tiến hành tái sử dụng, tái chế chất thải, nguồn chất thải hữu sử dụng để sản xuất phân vi sinh, nguồn tài nguyên lớn rác thải thị trấn chủ yếu rác thải hữu 3.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn Thị trấn Lương Bằng Hiện nay, việc thu gom chất thải sinh hoạt thị trấn đội vệ sinh thị trấn đảm nhiệm rác thu gom không phân loại chuyển tới nơi xử lý Tại thị trấn chưa có quan, đơn vị chuyên trách đảm nhiệm việc quản lý chất thải rắn cho thị trấn Rác thải sinh hoạt hàng ngày đội vệ sinh môi trường thôn thu gom hộ gia đình, khu chợ, điểm phát sinh rác thải nhỏ lẻ, sau rác chuyển qua xe chuyên chỏ huyện từ đưa tới khu xử lý Rác thải thị trấn tổ chức thu gom từ năm 2008 tới nên việc thu gom, vận chuyển chưa quan tâm mức Các tổ vệ sinh thơn thu gom rác thơn sau đưa tới nơi tập kết đưa xử lý Thị trấn gồm có bốn thơn có đội vệ sinh cụ thể: Thơn Động Xá có tổ gồm nhân viên vệ sinh có xe đẩy tay 31 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Thôn Đồng Lý có tổ vệ sinh gồm nhân viên vệ sinh có xe đẩy tay Thơn Lương Hội có tổ vệ sinh gồm nhân viên vệ sinh xe đẩy tay Thôn Bằng Ngang có tổ vệ sinh, có nhân viên vệ sinh xe đẩy tay Trước thị trấn bắt đầu tổ chức thu gom rác, rác thu gom từ tụ điểm phát sinh sau đẩy tới hố chơn lấp thơn Mỗi thơn thị trấn có hố chôn riêng, rác thải hàng ngày đội vệ sinh thôn thu gom vận chuyển tới khu vực chơn lấp Tuy có hố chôn riêng qua năm hố chôn bị lấp đầy, quỹ đất hạn chế, rác khơng thể ngừng thu gom, huyện Kim Động đầu tư xe chuyên trở rác thải để vận chuyển rác tồn huyện lên cơng ty cổ phần môi trường đô thị công nghiệp 11 để xử lý Vì xe chun chở chung tồn huyện nên biết rõ khối lượng rác thải riêng thị trấn xã huyện + Khối lượng thu gom rác huyện năm 2013 Bảng 3.2.1: Khối lượng thu gom rác huyện Tháng Khối lượng (tấn) Tháng Khối lượng (tấn) 155.85 160.20 165.52 157.53 149.98 184.21 186.23 10 159.69 189.54 11 179.91 159.81 12 189.20 (Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện) Trung bình tháng huyện Kim Động thu gom 169.80 chất thải sinh hoạt Đây số mà đội vệ sinh thu gom được, thực tế lượng chất thải phát sinh lớn lượng thu gom đất hộ gia đình huyện cịn rộng nhiều gia đình có cấu trúc nhà vườn rác người dân để vườn mà không để đội vệ sinh thu gom Và rác bị thải xuống ao, hồ, sông…, rác bị vương vãi đường… 3.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển, phân loại, phí thu gom rác thải sinh hoạt huyện 32 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Tại thị trấn chất thải thu gom bên lề đường theo hộ gia đình bên lề đường theo sáng từ 6h00 – 10h30, chiều từ 14h30 – 18h30 Đối với quan bệnh viện trường học việc thu gom theo hình thức hợp đồng, tuần quan xe chuyên dụng tới vận chuyển chất thải tới công ty môi trường thị Đại Đồng để xử lý + Hình thức thu gom vận chuyển rác thải: Nguồn rác thải Hộ gia đình Trường học Trạm y tế, bệnh viện Đường làng Chợ Các xe thu gom rác tay Bãi chứa rác đặt xã Hình 2: Hình thức thu gom vận chuyển chất thải Sau rác thu gom tập kết bãi tập trung huyện để vận chuyển rác thải lên xe chuyên dụng 33 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Bãi rác tập kết rác huyện + Phân loại Hiện nay, tồn huyện chưa có thơn thực công tác phân loại rác thải Qua kết điều tra tình hình phân loại rác thải sinh hoạt từ người dân cho biết đội vệ sinh môi trường huyện không thực phân loại rác nguồn, số hộ cịn khơng rõ đâu rác thải hữu cơ, rác thải vô Điều chứng tỏ việc phân loại rác nguồn cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn chưa trọng Tuy nhiên, công nhân thu gom bước đầu làm công tác phân loại, họ nhặt thứ dùng tái chế như: bao bì, vỏ chai, đồ nhựa, kim loại…để bán cho cửa hàng tái chế Thông qua công việc họ tận dụng đáng kể lượng rác thải lớn để tái chế tăng thêm thu nhập + Phí thu gom: Phí thu gom chất thải địa bàn thị trấn thấp, phí thu theo hộ gia đình Theo cán nhân viên môi truờng thị trấn cho mức phí cịn q thấp dẫn tới nhiều khó khăn lương cơng nhân cịn thấp, khơng đầu tư thêm sở vật chất để phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển xử lý tốt Các thôn địa bàn huyên thu phí vệ sinh mơi trường để chi trả cho cơng tác quản lý rác thải thu theo quý ( 3tháng/lần) vào ngày đầu tháng quý 34 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Tùy thuộc vào thu nhập, đặc điểm nghề nghiệp, mà lượng rác, thải môi trường khác thành phần khối lượng Vậy nên, mức thu phí khác Bảng 3.2.2 Mức thu phí vệ sinh mơi trường thị trấn Lương Bằng Đối tượng Chỉ tiêu Mức đóng phí vệ sinh ( nghìn đồng/hộ/tháng) Hộ gia đình mặt đường Hộ gia đình xóm, ngõ Sản xuất, kinh doanh Không sản xuất, kinh doanh Sản xuất, kinh doanh Không sản xuất, kinh doanh 10.000 7.000 8.000 6.000 Cơ quan, trường học 50.000 Theo kết điều tra có tới 87% người dân thị trấn cho mức thu phì vệ sinh mơi trường hợp lý đề nghị giữ nguyên thời gian tới, 12% người dân cho mức thu thấp 1% cho mức thu cao 3.2.3 Công tác xử lý rác thị trấn Trước tổ vệ sinh môi trường thôn thành lập rác thải sau thu gom công nhân vệ sinh đẩy tới hố chơn lấp riêng thơn, tổng diện tích hố chôn lấp 3240m (Động Xá 720m2, Đồng Lý 720m2, Lương Hội 1080m2, Bằng Ngang 720m2) Tại rác không phân loại, không đuợc tái sử dụng mà đổ xuống hố chôn Tuy rác mang chôn lấp bãi chôn lấp thôn thị trấn không đạt tiêu chuẩn, bãi chôn lấp đào đất lên để có diện tích chứa rác thải (khơng có lớp ngăn cách với mơi trường đất, lớp ngăn nước rỉ rác) Chôn lấp xuống đất trực tiếp gây nguy hiểm môi trường môi trường nước ngầm Bãi chôn lấp rác thôn Lương Hội nằm cạnh bờ sông tiến hành chôn lấp nước rỉ rác xuất chảy sông gây ô nhiễm nguồn nước, nước rỉ rác có chứa loại vi khuẩn gây bệnh làm bùng phát dịch bệnh 35 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Năm 2011 huyện đầu tư mua xe chuyên dụng để vận chuyển rác tới khu vực xử lý Đó cách xử lý rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, khu thương mại chợ… Cịn rác thải quan, cơng ty đóng địa bàn huyện làm hợp đồng chuyên chở với huyện hoạc có xe chở riêng chở rác lên công ty cổ phần môi trường, đô thị công nghiệp Đại Đồng để thuê xử lý + Ý kiến người dân công tác thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt thị trấn (n=30) Vấn đề Tốt Khơng tốt Trung bình Cơng tác thu gom 50% 6% 44% Công tác vận chuyển 2% 23% 75% Tinh thần phục vụ 55% 10% 35% Trang thiết bị 43% 2% 55% Qua bảng ta thấy: - Chỉ có 50% người dân ủng hộ phương thức thu gom thời gian thu gom chất thải đội vệ sinh Các đội vệ sinh cần có cơng tác thu gom đáp ứng yêu cầu nhân dân - Tinh thần phục vụ nhân viên vệ sinh tốt 55% số người hỏi cho tinh thần phục vụ nhân viên vệ sinh tốt - Về trang bị: Hầu hết công nhân môi trường cung cấp trang thiết bị bảo hộ găng tay, xẻng xúc rác, xe đẩy, chổi, trang…tuy nhiên 2% số người hỏi cho trang thiết bị không tốt đồ bảo hộ không cung cấp thường xuyên dẫn tới đồ bảo hộ bị xuống cấp rách nát, hay trang thiết bị hỏng hóc khơng sửa chữa kịp thời Cơng tác thu gom chất thải chưa tốt, nhiều rác thải hộ gia đình thị trấn chưa thu gom ngày mà bị lưu lai jtrong gia đình – ngày, rác phân huỷ làm ảnh hưởng tới sống gia đình Khi thu gom phần chất thải khơng thu gom vương vãi đường, đồng ruộng nơi cư trú 36 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương loại động vật như: chuột, gián, ruồi, muỗi… gay mỹ quan đường phố nơi tạo điều kiện ủ mầm bệnh gây nguy hiểm cho người sốt rét, tiêu chảy… tượng nông dân tự ý đố rác đồng ruộng hay đốt vườn nhà, đường làng gây ô nhiễm môi trường khơng khí Cơng tác vận chuyển chất thải 75% người dân cho trung bình người vận chuyển cịn thiếu ý thức đường khó đi… làm rác rơi vãi q trình vận chuyển Cơng tác xử lý chất thải cịn nhiều hạn chế: quy mơ bãi chôn lấp nhỏ so với nhu cầu thực tế ngày tăng xã hội, chôn lấp chưa yêu cầu kỹ thuật, chưa kết hợp phương pháp chôn lấp với phương pháp khác (chế biến phân vi sinh…) nguyên nhân thị trấn thiếu kinh phí đầu tư vào cơng nghệ, quy hoạch xử lý chưa tốt thiếu nguồn nhân lực để xử lý thu gom chất thải Công tác thu gom, vân chuyển, xử lý chất thải thị trấn quan tâm vài năm trở lại đây, cán cịn non trẻ chuă có nhiếu kinh nghiệm, chưa thu hút nhân lực thiếu đội ngũ cơng nhân cán có trình độ 3.2.4: Một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn a Hiện trạng xử lý Chất thải sau thu gom vận chuyển đến bãi rác gần nhất, rác thải phân loại sơ tiến hành chôn lấp Các chất thải tận dụng nilon, giấy, nhựa… người dân tận dụng bán phế liệu gia đình bãi rác Tình hình tái sử dụng tái chế rác thải Việt Nam trọng tiến hành xong mức độ thấp Chất thải có thành phần chất hữu tận dụng làm phân compost, ngồi cịn có nhà máy chế biến CTR thành phân bón sản phẩm nhựa thị xã Ninh Thuận Tp Huế… b Công nghệ xử lý Thị Trấn Hiện có nhiều biện pháp xử lý chất rắn thử nghiệm áp dụng Thị trấn áp dụng biện pháp là: Phương pháp chôn lấp, phương pháp thiêu đốt, phương pháp ủ làm phân hưu + Phương pháp chôn lấp Đây phương pháp phân huỷ khị khí với số lượng chất lớn Chôn lấp phương pháp lâu đời Hiện nhiều nước phát triển giới sử dụng phương pháp kể Anh, Mỹ, CHLB Đức… dùng phương pháp chôn lấp để 37 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương xử lý rác thải sinh hoạt cho đô thị Phương pháp đơn giản hiệu số lượng rác thải thành phố đông dân cư Phương pháp chủ yếu áp dụng phương pháp đơn giản, chi phí thấp.Phương pháp dùng để chôn lấp CTR không độc hại, CTR sinh hoạt chủ yếu Tuy nhiên bãi chôn lấp không đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh, khoảng 15% số bãi rác địa bàn Việt Nam đạt tiêu chuẩn chôn lấp theo tiêu chuẩn 261 – 2001 Bộ xây dựng (về quy mô bãi rác, khu phụ trợ khoảng cách từ bãi rác tới khu cần cách ly…) + Phương pháp thiêu đốt Phương pháp áp dụng bãi rác nhỏ vùng nông thôn hộ gia đình nơng thơn Việt Nam phương pháp bị cấm nhà vườn gây nhiễm mơi trường khơng khí Hiện phương pháp khuyến khích áp dụng bệnh viện nước, thiêu đốt chất thải độc hại, rác y tế Trong trình thiêu đốt cần có cơng nghệ xử lý khí thải trước thải khí mơi trường Xử lý rác phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng làm giảm tới mức thấp chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, sử dụng công nghệ đốt rác tiên tiến cịn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường Nhưng phương pháp xử lý rác tốn so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chi phí để đốt rác cao 10 lần Công nghệ đốt rác thường sử dụng quốc gia phát triển phải có kinh tế đủ mạnh để cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt hoạt động phúc lợi cho toàn dân + Phương pháp ủ phân hữu Đây phương pháp phổ biến khả quan Thành phần hữu rác thải sinh hoạt nước ta chiếm tỷ lệ cao 55 – 65%, nên việc sử lý rác sinh hoạt công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón thuận lợi, sản phẩm phân vi sinh sản xuất giá thành rẻ, ngưịi dân chấp nhận đồng thời góp phần tái sử dụng rác thải tốt Phương pháp nhân rộng tương lai 38 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sân tập kết rác Nhà phân loại rác lần GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Sân phối trộn rác Hệ thống bể ủ rác Nhà chế biến tận dụng mùn rác Nhà phân loại rác lần Hệ thống cung cấp không khí Nhà ủ chín Hình 3: Mơ hình xử lý chất thải rắn hữu Năm 1992 xây dựng nhà máy chế biến rác làm phân bón Cầu Diễn dựa nguyên lý thổi cưỡng theo sơ đồ sau: Rác thải → Thu gom → Phân loại giữ phần hữu → Vun đống → Ủ, thổi khí, ủ chín → Sàng → Trộn thêm N, P, K → Đóng gói - 39 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ nhỏ: Rác gia đình Rác hữu Rác vô Sân tập kết phân loại Lên men 50 – 60 ngày đảo trộn Nghiền sàng phân loại Mùn hữu đóng gói Bảo quản sử dụng Tái chế Chơn lấp Hình 4: Mơ hình xử lý rác quy mô làng xã 40 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giải pháp tài * Cần tăng cường đa dạng nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt như: + Xem xét tính tốn để tăng hợp lý lệ phí thu gom chất thải hộ gia đình doanh nghiệp… + Khai thác nguồn vốn từ tổ chức xã hội + Tăng cường đầu tư nguồn vốn ngân sách * Trên sở tổng nguồn tài có cho công tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt cần quan tâm tới: - Tăng lương cho công nhân trực tiếp làm công việc vệ sinh môi trường nhằm đảm bảo đời sống giúp họ yên tâm với cơng việc làm, từ nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ việc thu gom vận chuyển rác thải - Đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bị thu gom thiết bị bảo hộ an tồn cho cơng nhân vệ sinh - Đầu tư thêm kinh phí cho việc xử lý Đầu tư để có thêm lớp chống thấm bãi chôn lấp để ngăn nước rỉ rác mơi trường bên ngồi gây nhiễm mơi truờng - Cần có thêm biện pháp xử lý khác công nghệ xử lý rác hữu trợ giúp chế phẩm vi sinh vật thành phân sinh học Giải pháp tổ chức, quản lý UBNDTT cần bố trí cán chuyên trách công tác môi trường địa phương Trong hệ thống quản lý rác thải phải đặc biệt quan tâm tới tiến hành phân loại rác nguồn Đây khâu quan trọng, định cơng nghệ xử lý sau Vì cần huy động hệ thống trị xã hội thị trấn để triển khai công việc phân loại rác nguồn tái sử dụng rác thải Nâng cao ý thức vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư 41 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Hệ thống quản lý chất thải cần trọng tới tham gia người dân người dân có ý thức vệ sinh mơi trường cơng tác quản ký chất thải trở lên dễ dàng tạo điều kiện tốt cho cấp quyền quản lý mơi trường Để nâng cao ý thức người dân cần: + Đưa cơng tác vệ sinh mơi trường lên chương trình truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân Tổ chức chiến dịch phong trào xanh - đẹp, phong trào giữ vệ sinh chung rộng rãi toàn thể nhân dân đặc biệt em học sinh + Xã hội hố cơng tác thu gom rác thải sinh hoạt, tăng cường nhân lực quản lý từ tổ chức đoàn thể xã hội Đồng thời tăng cường vai trò cộng đồng dân cư công tác quản lý rác thải phân loại nguồn + Quan tâm tới công tác tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật cho cơng nhân vệ sinh môi truờng Phân loại rác thải nguồn Tiến hành phân loại rác thải nguồn công tác thu gom nhanh có hiệu Việc phân loại nguồn mang lại nhiều lợi ích cho người dân va góp phần làm cho mơi trường trở nên an tồn 42 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết cho thấy rác thải nói chung rác sinh hoạt nói riêng vấn đề cần có quan tâm đặc biệt nhà chức trách toàn xã hội Ta thấy xã hội phát triển lượng rác thải nhiều thành làm cho q trình thu gom xử lý khó khăn Phương pháp điều tra nông hộ phương pháp hữu hiệu để ước tính lượng rác thải biết thành phần chất thải Phương pháp giúp biết ý thức cộng đồng mơi trường tình trạng thu gom, xử lý rác thải cộng đồng dân cư Thị trấn Lương Bằng thị trấn thuộc huyện Kim Động với số dân 19026 người, ngày thải khoảng 14.6 rác để thu gom xử lý khối lượng cần thêm nguồn nhân cơng lớn, quy trình cơng nghệ xử lý ý thức cộng đồng rác thải phải nâng lên UBNDTT quan tâm tới việc thu gom xử lý rác thải thị trấn Tuy nhiên cần phải trọng công tác để thu gom, xử lý đạt hiệu Thành phần rác thải địa bàn xã tùy thuộc vào đặc tính nhóm hộ Do hộ dân cư thị trấn hoạt chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nên tận dụng lượng cơm thừa, rau, củ, cho gia súc, gia cầm nên trung bình chung thành phần rác thải hữu thị trấn (chiếm 49%) thấp so với rác thải phi hữu (chiếm 51%) Nhìn chung, cơng tác quản lý địa bàn xã nhiều hạn chế bất cập, hoạt động thu gom chưa quan tâm trọng, chưa có khu xử lý rác thải sinh hoạt sau thu gom Vẫn hạn chế nguồn lực nhân lực khơng đạt kết cao vấn đề bảo vệ môi trường Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân cịn hạn chế, cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục, truyền thông cộng đồng nhằm thay đổi nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường Kiến nghị Để công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Thị Trấn thực tốt hơn, đưa số kiến nghị sau: 43 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương UBNDTT phải phổ biến rộng rãi cho nhân dân huyện kiến thức môi trường, yêu cầu nguời thực dúng quy định nhà nước mơi trường UBNDTT cần có sách cụ thể để đào tạo cán mơi trường có chuyên môn cao Thị trấn lên áp dụng thêm công nghệ xử lý khác để xử lý rác hiêu việc chơn lấp khơng có lớp chống thấm (khi có hố chơn cần bổ sung lớp chống thấm để tránh nước rỉ rác thầm vào môi trường đất, mạch nước ngầm, tránh gây ô nhiễm lần gây ảnh hưởng tới người vật nuôi Mỗi thôn nên xây dựng bãi chứa rác thải hợp vệ sinh riêng để dễ tiện cho việc quản lý Phát triển hệ thống thu phí để cân cho cơng tác quản lý, tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt Nâng cao lực, trình độ chun mơn cho cơng nhân, cán chun trách môi trường Tạo phối kết hợp chặt chẽ UBND thị trấn với cán thôn để dễ hoạt động hiệu công tác quản lý chất thải Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, hoạt động phân loại rác… Cần phải tăng cường, bổ sung nguồn lực nhân lưc để công tac quản lý đạt hiệu cao Do thời gian thực tập có hạn nên kết thu trạng công tác quản lý rác thải địa bàn thị trấn hạn chế Những tồn nguyên nhân sở quan trọng để địa phương làm tốt công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa phương 44 SV: Lê Thị Dịu Lớp: CĐ11QM2

Ngày đăng: 05/09/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • I. Lý do chọn chuyên đề

  • II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

  • 1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • III. Mục tiêu của đề tài 

  • 3.1 Mục tiêu chung 

  • Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt và quản lý rác thải sinh hoạt tại Thị Trấn Lương Bằng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt ở địa phương.  3.2 Mục tiêu cụ thể 

  • - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về môi trường, rác thải.  - Đánh giá thực trạng rác thải và công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực Thị Trấn Lương Bằng. 

  • - Những thuận lợi và khó khăn, thách thức trong công tác quản lý RTSH tại Thị Trấn Lương Bằng. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý RTSH tại Thị Trấn Lương Bằng.

  • PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

  • I ,GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

  • II. PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN KIM ĐỘNG

  • 2.1. Giới Thiệu chung

  • 2.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Huyện Kim Động

  • CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1: Vị trí địa lý

  • 1.2: Khí hậu, thời tiết

  • 1.2.1: Mưa

  • 1.2.2: Nhiệt độ:

  • 1.2.3: Bão

  • 1.4: Tài nguyên đất

  • 1.5: Cảnh quan môi trường

  • 2. Điều kiện kinh tế xã hội

  • 2.1 Hiện trạng kinh tế

  • 2.2. Thực trạng phát triển các ngành

  • 2.2.1 Ngành nông nghiệp:

  • 2.2.2 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

  • 2.2.3 Ngành thương mại, dịch vụ

  • 2.2.4 Dân số, lao động, thu nhập

  • 2.2.5 Cơ sở hạ tầng

  • 2.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

  • II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

  • 2.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Lương Bằng

  • 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn

  • Hình 1: Nguồn phát sinh rác thải và phân loại rác thải

  • Bảng 2.1.1: Khối lượng chất thải trong một ngày của thị trấn

  • II.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn

  • Bảng 2.1.2.1: Bảng thành phần hoá học trong rác thải sinh hoạt

  • Bảng 2.1.2.2: Thành phần rác thải

  • 2.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn

  • Bảng 2.1.3: Bảng phân loại rác thải sinh hoạt.

  • 2.1.4 Tác động của rác thải (chất thải rắn) tới môi trường và sức khỏe cộng đồng

  • 3.2 Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn

  • 3.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn của Thị trấn Lương Bằng

  • Bảng 3.2.1: Khối lượng thu gom rác của huyện

  • 3.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển, phân loại, phí thu gom rác thải sinh hoạt của huyện

  • Hình 2: Hình thức thu gom và vận chuyển chất thải

  • Bảng 3.2.2 Mức thu phí vệ sinh môi trường của thị trấn Lương Bằng

  • 3.2.3 Công tác xử lý rác tại thị trấn

  • 3.2.4: Một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn

  • Hình 3: Mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ

  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

  • BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1. Giải pháp tài chính

  • 2. Giải pháp tổ chức, quản lý

  • 3. Nâng cao ý thức vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư

  • 4. Phân loại rác thải tại nguồn

  • PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan