công nghệ môi trường khi SOX

33 890 2
công nghệ môi trường khi SOX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SOx và những điều cần biếtTrong các chất khí gây ô nhiễm không khí thì SOx là chất tương đối nguy hại. SOx góp phần tạo ra các trận mưa axit làm hủy diệt các hệ sinh thái các cánh đồng và các công trình do con người tạo ra. Là nhân tố hàng đầu góp phần vào quá trình gia tăng khí nhà kính và nguy cơ biến đổi khí hậu. Chưa kể vào đó khi tiếp xúc với chất khí này con người và các loại sinh vật khác có nguy cơ gặp các phản ứng gây ảnh hướng tới khả năng phát triển hay tính mạng.

DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nồng độ tác động Bảng 2: Liều lượng gây độc sức khỏe người Bảng 3: Các giá trị pH NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cấu tạo phân tử SO2 Hình 2: Cấu tạo phân tử SO3 Hình 3: Sơ đồ hấp thụ khí SO2 nước Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 CaCO3, CaO Hình 5: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 amoniac Hình 6: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 amoniac có chưng áp Hình 7: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 amoniac vôi Hình 8: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 theo trình sunfiđin Hình 9: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 phương pháp hấp phụ than hoạt tính Hình 10: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 than hoạt tính có tưới nước Hình 11: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 nhôm oxít kiềm hóa NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang MỞ ĐẦU Không khí phần vô quan trọng thay sống người hàng ngàn loài sinh vật khác địa cầu Nhưng ngày tốc độ phát triển xã hội, đời hàng trăm ngành công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu người phần hủy hoại môi trường nói chung môi trường không khí nói riêng Ô nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng Thế Giới riêng quốc gia Hiện môi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt đặc biệt vấn đề biến đổi khí hậu Nguồn gây ô nhiễm không khí đến từ tự nhiên lẫn nhân tạo Trong hoạt động người cung cấp lượng khí ô nhiễm vô lớn Trong chất khí gây ô nhiễm không khí SO x chất tương đối nguy hại SOx góp phần tạo trận mưa axit làm hủy diệt hệ sinh thái cánh đồng công trình người tạo Là nhân tố hàng đầu góp phần vào trình gia tăng khí nhà kính nguy biến đổi khí hậu Chưa kể vào tiếp xúc với chất khí người loại sinh vật khác có nguy gặp phản ứng gây ảnh hướng tới khả phát triển hay tính mạng Trước vấn đề nêu trên, việc kiểm soát ô nhiễm không khí nói chung SOx nói riêng trở nên cấp thiết hơn.Vấn đề ô nhiễm không khí, ô nhiễm SOx trở thành vấn đề phải nhanh chóng sớm giải Xuất phát từ lý đây, nhóm chúng em định chọn đề tài báo cáo “ SOx VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT” nhằm giúp người có nhìn tổng quan chất khí NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SOX 1.1 Cấu tạo 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.1.1 Cấu tạo phân tử SO2 Nguyên tử lưu huỳnh trạng thái kích thích có electron độc thân phân lớp 3p 3d: 3s23p3, 3d: 3s23p33d1 Những electron độc thân nguyên tử S liên kết với electron độc thân hai nguyên tử O tạo thành bốn liên kết cộng hóa trị có cực: Hình 1: Cấu tạo phân tử SO2 1.1.1.2 Cấu tạo phân tử SO3 Hình 2: Cấu tạo phân tử SO3 Ở trạng thái này, nguyên tử S có electron độc thân, nguyên tử S liên kết với electron độc thân ba nguyên tử O tạo sáu liên kết cộng hóa trị Mỗi nguyên tử O liên kết với nguyên tử S liên kết đôi: Trong hợp chất SO3, nguyên tố S có số oxi hóa cực đại +6.[5] 1.1.2 Tính chất vật lí 1.1.2.1 SO2 NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang Lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ chất khí không màu, mùi hắc, nặng hai lần không khí (d= ≈ 2,2), hóa lỏng −100C Lưu huỳnh đioxit tan nhiều nước (1thể tích nước 200C hòa tan 40 thể tích khí SO2) Nó có khả làm vẩn đục nước vôi trong, làm màu dung dịch Brôm làm màu cánh hoa hồng Lưu huỳnh đioxit khí độc, hít thở phải không khí có SO2 gây viêm đường hô hấp 1.1.2.2 SO3 Ở điều kiện thường, SO3 chất lỏng không màu (nóng chảy 170C, sôi 450C) SO3 tan vô hạn nước axit sunfurit 1.1.3 Tính chất hóa học 1.1.3.1 SO2 a) Lưu huỳnh đioxit oxit axit SO2 tan nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ (H2SO3) SO2+H2O ⇌ H2SO3 H2SO3 axit yếu (mạnh axit sunfuhiđric) không bền (ngay dung dịch, H2SO3 bị phân hủy thành SO2 H2O) SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên muối: muối trung hòa, Na2SO3, chứa ion sunfit SO23-, SO32- muối axit, NaHSO3, chứa ion hidrosunfit (HSO3-) b) Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, số oxi hóa trung gian số oxi hóa −2 +6 Do vậy, tham gia phản ứng oxi hóa - khử, SO2 bị khử bị oxi hóa Ví dụ: Lưu huỳnh đioxit chất khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh, halogen, kali pemanganat, S4+O2+Br20+2H2O → 2HBr1-+H2S6+O4 5S4+O2+2KMn7+O4 → K2O46++2Mn2+SO4+2H2S6+O4 Lưu huỳnh đioxit chất oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh hơn, H2S, Mg NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang S4+O2+2H2S2- → 3S0+2H2O S4+O2+2Mg0 → S0+2Mg2+O Lưu huỳnh đioxit chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Nó sinh đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), thoát vào bầu khí nguyên nhân gây mưa axit Mưa axit tàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc đá kim loại, biến đất đai trồng trọt thành vùng hoang mạc Không khí có SO2 gây hại cho sức khỏe người (gây viêm phổi, mắt, da) 1.1.3.2 SO3 Lưu huỳnh trioxit oxit axit, tác dụng mạnh với nước tạo thành axit sunfuric tỏa nhiều nhiệt: SO3+H2O → H2SO4 Ngoài ra, SO3 tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối sunfat.[5] 1.2 Nguồn gốc phát sinh 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên 1.2.1.1 Núi lửa Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều bụi giàu sunfua Tác động môi trường đợt phun trào núi lửa nặng nề lâu dài Tỷ lệ phát thải SO từ loạt núi lửa hoạt động từ 20 tấn/ngày đến >10 triệu tấn/ngày theo cách hoạt động núi lửa loại, khối lượng macma có liên quan Ví dụ: Vụ nổlớn làm phun trào núi lửa Pinatubo ngày 15 tháng năm 1991 phát thải 20 triệu SO2 vào tầng bình lưu 1.2.1.2 Quá trình phân hủy xác động, thực vật Các trình phân hủy, thối rữa xác động thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hóa học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit… gây nên ô nhiễm không khí 1.2.1.3 Cháy rừng Nạn cháy rừng xảy nguyên nhân tự nhiên hạn hán kéo dài, khí hậu khô nóng khắc nghiệt làm cho thảm cỏ khô bị bốc cháy gặp tia lửa có va chạm ngẫu nhiên, từ lan rộng thành đám cháy lớn Tuy nhiên nạn cháy rừng dễ xảy hoạt động vô ý thức vụ lợi cá nhân người NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang Khi rừng bị cháy nhiều chất độc hại bốc lên lan tỏa khu vực rộng lớn nhiều vượt khỏi biên giới quốc gia có rừng bị cháy Những chất độc hại là: khói, tro bụi, hyđrocacbon không cháy, khí SO2, CO, NOx.[4] 1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo 1.2.2.1 Đốt nhiên liệu Trong nhiên liệu rắn lỏng luôn có chứa lưu huỳnh với hàm lượng khác nhau, chiếm tới 6% trọng lượng than đá 4,5% dầu Khi cháy thành phần lưu huỳnh thiên nhiên phản ứng với oxy tạo thành oxit lưu huỳnh, khoảng 99% khí SO2 từ 0,5-2% khí SO3 1.2.2.2 Do nhà máy nhiệt điện Các chất độc hại thải khí đốt nhiên liệu nhà máy nhiệt điện tương tự trình đốt nhiên liệu Điểm khác biệt lượng nhiên liệu tiêu thụ trung tâm nhiệt điện thường lớn, lượng khói thải chất độc hại thải vào môi trường hàng ngày lớn Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại I, công suất 440MW tiêu thụ hàng ngày 4500 than thải vào khí lượng khói triệu m 3/h, có chứa khí SO2, 400 khí CO2 bụi 1.2.2.3 Phát thải số ngành công nghiệp Công nghiệp gang thép: Chủ yếu công đoạn đốt cháy hỗn hợp thô quặng sắt nhiên liệu băng tải cách hút qua băng tải lưu lượng không khí lớn (6000 m3 cho quặng cần thiêu kết) Không khí chứa nhiều bụi (khoảng 5g/m3TC) khí SO2 (từ 870-1440 mg/m3) Khí SO2 thải nhiều công nghiệp luyện kim màu, công nghiệp sản xuất xi măng (ở giai đoạn sấy nung), sản xuất giấy… Công nghệ lọc dầu: Khí thải vào khí từ nhà máy lọc dầu chia làm loại, phát thải SO2 có loại: + Khí thải từ lò nung, bếp đun, vòi đốt sử dụng trình chưng cất có chứa SO2 đốt tạp chất có lưu huỳnh + Khí có chứa hợp chất lưu huỳnh H 2S SO2 thoát từ tầng tháp chưng cất thải hợp chất lưu huỳnh từ phần cất NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang Hoạt động giao thông vận tải: thải môi trường lượng lớn SO 2, sử dụng 1kg xăng diezen thải môi trường khoảng 2,3-3,8 g SO x Chất khí SO2 phát thải chủ yếu từ xe tải xe buýt (2 loại phương tiện có sử dụng dầu diezen có lưu huỳnh) [4] 1.3 Sự lan truyền môi trường 1.3.1 Trong môi trường không khí SO2 nặng không khí nên thường lớp không khí sát mặt đất SO bị oxy hóa không khí phản ứng với nước mưa tạo thành axit sulfuric hay muối sulfat gây tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến phát triển thực vật, công trình kiến trúc… 1.3.2 Trong môi trường nước SO2 có tính hòa tan nước cao, 200̊ C hòa tan nước phần khí kết hợp với nước tạo thành H2SO3, H2SO3 bị ôxi hóa thành H2SO4 tác dụng O2 hòa tan 1.3.3 Trong thể người sau bị nhiễm Xâm nhập biến đổi: SO2 xâm nhập vào thể qua đường hô hấp qua đường tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt nhanh chống tạo thành axit H2SO3 H2SO4 Tích lũy: tính chất dễ tan nước nên SO2 sau hít vào thể phân tán máu tuần hoàn Trong máu H2SO4 chuyển hóa thành sufat thải nước tiểu Gây độc: Khi tiếp xúc với nơi ẩm ướt thể người, trước hết khí SO2 chuyển hóa thành H2SO3 chuyển hóa thành H2SO4 Như biết SO2 dễ hòa tan nước nên SO2 tác dụng đến đường hô hấp niêm mạc mắt NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang CHƯƠNG 2: TÁC HẠI CỦA SOX 2.1 Phương thức xâm nhập vào thể 2.1.1 Phương thức xâm nhập qua đường hô hấp Khí SO2, SO3 gọi chung SOx Chúng chất có tính kích thích, nồng độ định gây co giật trơn khí quản Ở nồng độ lớn gây tăng tiết dịch niêm mạc đường khí quản SO2 xâm nhập vào thể qua đường hô hấp đường tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt nhanh chóng tạo thành axit H 2SO4 H2SO3 Do tính chất dễ tan nước nên SO2 sau hít vào thể phân tán máu tuần hoàn Trong máu, H2SO4 chuyển hóa thành sunfat thải nước tiểu Khi tiếp xúc với nơi ẩm ướt thể người, trước hết khí SO chuyển thành H2SO3 chuyển thành H2SO4 Như biết SO2 dễ hòa tan nước nên chủ yếu SO tác dụng đến đường hô hấp niêm mạc mắt Tác động chủ yếu SO2 vào quan hô hấp gây nên kích thích làm tăng trở kháng luồng không khí Hầu hết người bị kích thích nồng độ SO ppm hay cao Một số người nhạy cảm chí bị kích thích nồng độ – ppm SO2 xảy co thắt quản bị nhiễm độc SO nồng độ – 10 ppm Những triệu chứng việc nhiễm độc SO2 co thắt quản kèm theo tăng tương ứng độ cảm với không khí để thở.[7] 2.1.2 Phương thức xâm nhập qua hệ tuần hoàn Khi tiếp xúc với bụi, SO2 tạo hạt axit nhỏ, hạt xâm nhập vào huyết mạch kích thước chúng nhỏ 2-3 μm Trong máu, SO tham gia nhiều phản ứng hoá học để làm giảm dự trữ kiềm máu gây rối loạn chuyển hoá đường protêin, gây thiếu vitamin B C, tạo ramethemoglobine để chuyển Fe 2+ (hoà tan) thành Fe3+ (kết tủa) gây tắc nghẽn mạch máu làm giảm khả vận chuyển ôxy hồng cầu, gây co hẹp dây quản, khó thở.[7] 2.1.3 Phương thức xâm nhập tiếp xúc qua da Khi tiếp xúc với mắt chúng tạo thành axit gây viêm kết mạc, bỏng đục giác mạc NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 10 Ngoài ra, để sử dụng lại nước cho trình hấp thụ phải làm nguội nước xuống gần 10 0C, tức phải cần đến nguồn cấp lạnh Đó vấn đề không đơn giản tốn Vì vậy, phương pháp nên áp dụng khi: - Nồng độ SO2 khí thải tương đối cao - Có sẵn nguồn cấp nhiệt (hơi nước) với giá rẻ - Có sẵn nguồn nước lạnh Trong trường hợp khí thải giàu SO2 công đoạn nấu quặng sunfua kim loại công nghiệp luyện kim màu, nồng độ SO2 khí thải đạt 2-12%, người ta xử lý khí SO2 nước kết hợp với nước tạo thành acid sunfuric Quá trình thực thành giai đoạn: giai đoạn thứ khí SO kết hợp với oxy nhờ có mặt chất xúc tác Vanadi để biến thành anhiđrit sunfuric giai đoạn thứ hai dùng nước tưới lớp vật liệu đệm để anhiđrit sunfuric kết hợp với nước tạo thành acid H2SO4 SO2 + O2 = SO3 SO3 + H2O H2SO4 Trong giai đoạn thứ nhất, phản ứng oxy hoá khí SO2 có toả nhiệt phản ứng xảy mạnh nhiệt độ thấp, cần thực trình qua nhiều tầng xúc tác, sau tầng làm nguội Hình3:Sơ đồ hấp thụ khí SO2 nước 1- Tháp hấp thụ 2- Tháp nhả hấp thụ khí SO2 3- Thiết bị ngưng tụ 4,5- Thiết bị trao đổi nhiệt 6-Bơm 3.3.2 Xử lý SO2 đá vôi (CaCO3) vôi nung (CaO) Xử lý SO2 vôi phương pháp áp dụng rộng rãi công nghiệp hiệu xử lý cao, nguyên liệu rẻ tiền có sẵn nơi Các phản ứng: CaCO3 + SO2 CaSO3 + CO2 CaO + SO2 CaSO3 NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 19 2CaSO3 + O2 2CaSO4 Khói thải sau lọc tro bụi vào scrubơ 1, xảy trình hấp thụ khí SO2 dung dịch sữa vôi tưới lớp đệm vật liệu rỗng Nước chứa acid chảy từ scrubơ có chứa nhiều sunfit canxisunfat dạng tinh thể CaSO3.0,5H2O, CaSO4.2H2O tro bụi sót lại sau lọc tro bụi, cần tách tinh thể nói phận tách tinh thể Thiết bị bình rỗng cho phép dung dịch lưu lại thời gian đủ để hình thành tinh thể sunfit sunfat canxi Sau phận tách tinh thể 2, dung dịch phần vào tưới cho scurbơ, phần lại qua bình lọc chân không 3, tinh thể giữ lại dạng cặn bùn thải Đá vôi đập vụn nghiền thành bột cho vào thùng để pha trộn với dung dịch loãng chảy từ lọc chân không số với lượng nước bổ sung để hình thành dung dịch sữa vôi Cặn bùn từ hệ thống xử lý thải sử dụng làm chất kết dính xây dựng chuyển sunfit thành sunfat lò nung Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 CaCO3, CaO 1- Tháp hấp thụ 2- Bộ phận tách tinh thể 3- Bộ lọc chân không 4,5- Bơm 6- Thùng trộn sữa vôi 3.3.3 Xử lý SO2 amoniac Amoniac khí SO2 dung dịch nước có phản ứng với tạo muối trung gian amoni sunfit, sau muối amoni sunfit lại tác dụng tiếp với SO2 H2O để tạo muối amoni bisunfit theo phản ứng sau: SO2 + 2NH3 + H2O (NH4)2SO3 (NH4)2SO3 + SO2 + H2O 2NH 4HSO3 NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 20 Lượng bisunfit tích tụ dần dung dịch hoàn nguyên cách nung nóng chân không, kết thu amoni sunfit SO2 Amoni sunfit lại sử dụng tiếp để khử SO2 2NH4HSO3 (NH4)2SO3 + SO2↑ + H2 Ngoài dung dịch xảy phân hủy sunfit bisunfit amoni thành sunfat amoni lưu huỳnh đơn chất theo phản ứng sau: 2NH4HSO3 + (NH4)2SO3 2(NH4)2SO4 + S + H2O Lưu huỳnh đơn chất hình thành theo phản ứng đến lượt lại tác dụng với amoni sunfit tạo thiosunfat: (NH4)2SO3 + S (NH4)2S2O3 Sau thiosunfat lại kết hợp với amoni bisunfit tạo lưu huỳnh đơn chất nhiều gấp lần (NH4)2S2O3 + 2NH4HSO3 2(NH 4)2SO4 + 2S + H2O Lưu huỳnh đơn chất lại tác dụng với sunfit Cứ tốc độ phản ứng phân hủy dung dịch làm việc tăng dần dung dịch làm việc hoàn toàn biến thành amoni sunfat lưu huỳnh đơn chất Hệ thống xử lý SO2 amoniactheo chu trình Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 amoniac theo chu trình thể hình Khói thải từ lò sau lọc tro bụi vào scrubơ tưới nước tuần hoàn Khói làm nguội đến 300C, bụi cặn thải Trong nước tuần hoàn dùng cho trình làm nguội khói scrubơ có chứa bụi, SO H2SO4 Lượng khí SO2 khử scrubơ chiếm khoảng 10% lượng SO chung khói thải nồng độ ban đầu SO khói 0,3% Nhiệt độ cuối nước đạt gần 50 0C Để nước tuần hoàn hệ thống phải làm nguội xuống khoảng 270C thiết bị làm nguội (thiết bị trao đổi nhiệt) số Thiết bị tháp làm mát, lúc không khí qua tháp phải thải độ cao thích hợp để đề phòng lan tỏa khí SO2 từ nước thoát trình làm nguội nước Để ngăn chặn tích tụ bụi mức nước tuần hoàn cần phải có bể lắng, phận nước sau lắng cặn thải sau trung hòa axit nước bổ sung vào Từ scrubơ khí làm nguội vào tháp hấp thụ số 3, trình hấp thụ SO2 thực nhiều tầng, tầng hấp thụ tưới dung dịch theo chu trình kín, phần dung dịch từ tầng đưa xuống tưới cách liên tục cho tầng Tầng hấp thụ tưới nước với mục đích ngăn cản thất thoát khí NH theo khói thải Dung dịch hoàn nguyên cấp vào tầng hấp thụ kề với tầng NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 21 Hình 5: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 amoniac 1-Tháp hấp thụ 2,4-Thiết bị làm nguội 3-Tháp hấp thụ nhiều tầng 5- Hoàn nguyên 6- Tháp bốc 7- Thùng kết tinh 8- Máy vắt khô ly tâm 9- Nồi trưng áp Dung dịch tầng hấp thụ có chứa nhiều amoni bisunfit (NH4)2SO3 trích phần để đưa vào tháp hoàn nguyên 5, cấp nhiệt nước bão hòa khô (đi dàn ống xoắn) để đun nóng dung dịch Ở xảy phản ứng 2NH4HSO3 Nung nóng (NH4)2SO3 + SO2 ↑+ H2O Khí SO2 thoát từ tháp hoàn nguyên đạt nồng độ khoảng 94-97% sử dụng để điều chế acid sunfuric Dung dịch sau hoàn nguyên xong (chứa amoni sunfit) làm nguội thiết bị trao đổi nhiệt đưa vào chu trình tưới Như dung dịch hấp thụ tuần hoàn theo chu trình kín người ta gọi phương pháp theo chu trình Một lượng amoniac NH3 bổ sung vào chu trình tưới để bù lại lượng NH3 tiêu hao để tạo thành amoni sunfit theo phản ứng 2NH4HSO3 + (NH4)2SO3 2(NH4)2SO4+ S + H2O Để tách amoni sunfat hình thành trình hấp thụ khỏi dung dịch, phần dung dịch sau hoàn nguyên đưa sang thiết bị 6, người ta cấp nhiệt cho nước bốc hơi, phần lại làm nguội kết tinh thùng Các tinh thể sunfat vắt khô máy quay ly tâm phần dung dịch quay chu trình tưới Ngoài amoni sunfat, dung dịch khỏi tháp hấp thụ có thiosunfat Do phần dung dịch khỏi tháp hấp thụ đưa sang xử lý nồi chưng áp Ở áp suất nhiệt độ 1400C sunfit, bisunfit thiosunfat amoni phân hủy thành amonisunfat lưu hùynh đơn chất theo phản ứng NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 22 (NH4)2SO3 + 2NH4HSO3 2(NH 2)2SO4 + 2S + H2O Dung dịch amoni sunfat tách khỏi lưu hùynh phương pháp lắng vào tháp bốc 6, lưu huỳnh đơn chất đổ khuôn 3.3.4 Xử lý SO2 amoniac có chưng áp Hình 6: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 amoniac có chưng áp 1- Tháp hấp thụ 2- Máy lọc ép 3- Nồi chưng áp 4- Thiết bị bốc chân không 5- Máy lọc ly tâm 6- Máy sấy khô Khí thải sau lọc bụi vào tháp hấp thụ 1, dung dịch hấp thụ tưới theo chu trình tuần hoàn Nồng độ muối amoni dung dịch hấp thụ đạt khỏang 45% Người ta bổ sung vào dung dịch tưới lượng dung dịch nước – amoniac đậm đặc (30%) Một phần dung dịch tưới tương đương với lượng dung dịch bổ sung vào luôn tách sau tháp hấp thụ để đưa vào lọc ép 2, sau vào thùng chưng áp Ở người ta cho lượng nhỏ axit sunfuric vào dung dịch đun nóng đến nhiệt độ 180 0C với áp suất dư 14 atm Dưới điều kiện nhiệt độ áp suất nêu trình oxy hóa tự động xảy để tạo thành amoni sunfat lưu hùynh đơn chất Sau hòan thành phản ứng oxy hóa, chất thùng chưng áp nguội dần, áp suất dư giảm xuống đến 3.5 atm, lưu huỳnh đơn chất lắng xuống đáy đưa đổ thành khuôn Phần dung dịch bên đưa sang thiết bị bốc chân không qua máy lọc ly tâm để tách amoni sunfat Đặc điểm phương pháp xử lý SO2 amoni có chưng áp sản phẩm cuối thu chủ yếu gồm amoni sunfat NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 23 3.3.5 Xử lý SO2 amoniac vôi Phương pháp số hãng công nghiệp Pháp nghiên cứu áp dụng trung tâm công nghiệp Saint Ouen gần thủ đô Pari Pháp Hỗn hợp nước amoniac phun trực tiếp vào khói thải đường ống dẫn vào hệ thống hai scrubơ lắp nối tiếp Khí SO2 khói thải kết hợp với amoniac tạo thành sunfit bisunfit amoni Trong scrubơ phần lớn tro bụi sản phẩm sunfit, bisunfit lọai khỏi dòng khí theo dung dịch tưới chảy xuống thùng chứa Tại nhiệt độ khí hạ xuống khỏang 600C Tiếp theo khí vào scrubơ sản phẩm tạo thành từ SO2 amoniac sót lại tiếp tục bị tách khỏi dòng khí theo dung dịch chảy xuống thùng chứa Một phần dung dịch tưới từ scrubơ chảyxuống thùng chứa đưa sang tưới cho scrubơ lượng dung dịch bổ sung vào thùng Hình 7: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 amoniac vôi 1,2-tháp hấp thụ 3-thùng phản ứng 4-làm nguội 5-máy lọc ly tâm 6-thùng pha chế sữa vôi 7,8-thùng chứa dung dịch tưới Dung dịch bão hòa thùng chứa đưa sang thùng phản ứng 3, sữa vôi nước cấp vào để kết hợp với sunfit bisunfit amoni tạo thành sunfit sunnfat canxi theo phản ứng sau: (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2NH3 + 2H2O NH4HSO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + NH3 + 2H2O (NH4)2SO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + 2NH3 + 2H2O Amoniac nước bốc lên từ thùng phản ứng hút phun vào đường ống dẫn khói thải, bùn nhão lắng đáy đưa sang làm nguội thiệt bị trao đổi nhiệt 4, sau cặn tách máy lọc ly tâm không chứa canxi NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 24 bisunfit có tính chất hòa tan nên lọai bỏ sử dụng vật liệu san lấp, làm đường… Hiệu khử SO2 phương pháp amoniac – vôi đạt 95%, nồng độ NH3 theo khí thoát khoảng 0.001% Ưu điểm phương pháp so với phương pháp amoniac đơn tốn amoniac áp dụng để khử SO2 khói thải có chứa nhiều bụi nhiệt độ cao Hệ thống làm việc với lưu lượng khói thải lớn Nhược điểm chủ yếu phương pháp lượng phế thải nhiều 3.3.6 Xử lý SO2 chất hấp thụ hữu Quá trình xử lý khí SO2trong khí thải chất hấp thụ hữu áp dụng nhiều công nghiệp luyện kim màu Chất hấp thụ khí SO2 phổ biến amin thơm anilin C6H5NH2, toluiđin CH3C6H4NH2, xyliđin (CH3)2C6H3NH2 đimetyl-anilin C6H5N(CH3)2 Thực tế cho thấy dung dịch xyliđin nước có nhiều ưu điểm sử dụng để khử SO2 khói thải với nồng độ thấp, nồng độ SO2 khói thải tương đối cao (trên 2%) đimetyl-anilin cóưu 3.3.7 Quá trình sunfidin Quá trình hãng công nghiệp hóa chất luyện kim Đức nghiên cứu áp dụng nhà máy Luyện Kim Hamburg để khử khí SO2 khói thải lò thổi luyện đồng Nồng độ khí SO khói thải dao động phạm vi 0,5-8%, trung bình 3,6% Chất hấp thụ sử dụng hỗn hợp xyliđin nước tỷ lệ = 1:1 Khí thải sơ làm nguội lọc bụi thiết bị lọc điện, sau cho qua tháp hấp thụ đặt nối tiếp Các tháp hấp thụ tưới hỗn hợp xyliđin-nước theo sơ đồ chuyển động ngược chiều dòng khí dung dịch hấp thụ Trong trình hấp thụ SO2 xiliđin có tỏa lượng nhiệt đáng kể, cần làm nguội thiết bị trao đổi nhiệt Khí khỏi tháp hấp thụ có chứa hơixyliđin cần cho qua srcubơ để thu hồi xyliđin acid sunfuric loãng Dung dịch hấp thụ bão hòa từ tháp hấp thụ (số 2) với nồng độ SO2 130-180g/l đưa vào tháp bốc Nhiệt độ phần tháp bốc giữ mức 45-1000C chất mang nhiệt nước bên ống xoắn Các loại khí, (gồm SO2, xyliđin nước) bốc lên tháp bốc ngưng tụ thiết bị trao đổi nhiệt tiếp vàp srcubơ tưới nước để làm giảm nồng độ xyliđin khí SO2 Từ khí SO2 sử dụng cho công đoạn chế biến acid NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 25 sunfuric lưu huỳnh đơn chất Dung dịch loãng xyliđin – SO2 với nước ngưng từ thiết bị ngưng tụ lại quay lên tưới vào tháp bốc Dung dịch hấp thụ hoàn nguyên phần tháp bốc chảy vào bể lắng 6, nước thừa thải hỗn hợp xyliđin-nước theo tỷ lệ thích hợp bơm qua thiết bị làm nguội tưới cho tháp hấp thụ số Hình 8: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 theo trình sunfiđin 1-Thiết bị trao đổi nhiệt (làm nguội), 2.3- Tháp hấp thụ, 7- Scrubơ, 5-Tháp bốc hơi, 6-Bể lắng Trong trình hấp thụ, phần sunfit xyliđin bị oxy hóa Để hạn chế tích tụ sunfat xyliđin dung dịch hấp thụ, người ta cho natri cacbonat (Na2CO3) vào dung dịch tưới tháp hấp thụ Natri cacbonat tác dụng với sunfat xyliđin tạo thành natri sunfat (Na2SO4) cacbonic Khí CO2 với khí thải khử SO2 thoát khí quyển, natri sunfat tương ứng với lượng natri cacbonat sử dụng thải bể lắng dạng dung dịch nước thải 3.3.8 Xử lý SO2 chất hấp phụ thể rắn Các trình xử lý SO2 chất hấp thụ theo phương pháp ướt có nhược điểm nhiệt độ khí thải bị hạ thấp, độ ẩm lại tăng cao gây hoen rỉ loại máy móc, hệ thống cồng kềnh chi phí đầu tư lớn Với lý xử lý khí thải phương pháp khô có triển vọng, đặc biệt công nghiệp lượng luyện kim màu Kinh phí đầu tư cho việc xây dựng lắp đặt hệ thống xử lý khí thải theo phương pháp khô thấphơn so với phương pháp ướt, chi phí sử dụng vận hành theo phương pháp khô đôi lúc lại cao so với phương pháp ướt NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 26 Do nhu cầu hoàn nguyên vật liệu hấp phụ làm khí thải khỏi bụi vật liệu hấp phụ, vấn đề kết hợp trình khô ướt ngày trở nên thiết thực 3.3.9 Hấp phụ khí SO2 than hoạt tính Trước người ta cho xử lý khí SO2 theo phương pháp hấp phụ than hoạt tính hiệu Tuy nhiên, năm gần đây, người ta thấy phương pháp áp dụng tốt để xử lý khói thải từ nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim sản xuất acid sunfuric với hiệu kinh tế đáng kể Sử dụng than hoạt tính để hấp phụ khí SO2 có sơ đồ hệ thống đơn giản áp dụng cho trình công nghệ có thải khí SO2 cách liên tục hay gián đoạn Ngoài ra, hệ thống xử lý cho phép làm việc với khí thải có nhiệt độ cao, 1000C Nhược điểm phương pháp tùy thuộc vào trình hoàn nguyên tiêu hao nhiều vật liệu hấp phụ sản phẩm thu hồi – khí SO2 có nồng độ thấp, có lẫn nhiều acid sunfuric tận dụng khó khăn, phải xử lý tiếp sử dụng Hình 9: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 phương pháp hấp phụ than hoạt tính 1-phễu chứa vật liệu hấp phụ 2-Thiết bị định lượng 3-Tháp hấp phụ nhiều tầng 4-Xiclon 5-Bunke 6-Tháp giải hấp phụ 7-Thiết bị cấp nhiệt 8-Quạt 9-Máy sàng NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 27 Theo sơ đồ trên, khói thải vào tháp hấp phụ gồm nhiều tầng, khí SO2 bị giữ lại lớp than hoạt tính tầng hấp phụ, sau khí qua xiclon để lọc tro, bụi trước thải khí Than hoạt tính sau hoàn nguyên với lượng than bổ sung chuyển lên phễu chứa để cấp vào tháp hấp phụ qua phận khống chế liều lượng Than rơi từ tầng xuống tầng tháp nhờ hệ thống cào - đảo Sau bão hòa khí SO2, than hoạt tính từ tầng tháp chảy xuống bunke để vào thiết bị giải hấp phụ (hoàn nguyên) Tại lượng nhiệt cấp từ bên để nâng nhiệt độ than lên 400- 4500C nhờ thiết bị cấp nhiệt quạt Để thúc đẩy trình hoàn nguyên người ta thổi khí trơ nóng nước vào thiết bị hoàn nguyên Khí SO2 thoát từ trình hoàn nguyên có nồng độ 40-50% đạt khoảng 96% - 97% lượng khí SO2 có khói thải trước vào hệ thống lọc Sau hoàn nguyên, than hoạt tính sàng chọn lại qua máy sàng để loại bỏ phần than vụn nát bổ sung thêm than để đưa lên phễu 3.3.10 Xử lý khí SO2 than hoạt tính có tưới nước – trình LURGI Xử lý khí SO2 than hoạt tính có tưới để thu acid sunfuric công ty Lurgi Đức ngiên cứu áp dụng Theo phương pháp này, khí thải làm cho bão hòa nước nhiệt độ 1000C qua lớp than hoạt tính có tưới nước làm ẩm thiết bị hấp phụ Khí SO2 giữ lại lớp than hoạt tính oxy hóa thành SO3 nhờ có oxy khí thải Tiếp theo SO kết hợp với H2O3 biến thành acid sunfuric theo nước chảy vào thùng chứa Acid sunfuric thùng với nồng độ 20-25% trích phần để làm nguội làm giảm khí thải cần xử lý Quá trình thực scrubơ Venturi 1, acid loãng dòng khí chuyển động rối với vận tốc lớn xé nhỏ thành giọt mịn, nhiệt độ khí giảm xuống nhờ có nước bốc hơi, acid loãng trở nên đậm đặc Sau srcubơ Venturi, tro bụi acid tách khỏi dòng khí xiclon chảy xuống bể chứa 4, khí tiếp vào thiết bị hấp phụ Để trình xử lý liên tục cần lắp đặt hai bình hấp phụ luân phiên để hoạt động, theo chu kỳ hấp phụ, theo chu kỳ hoàn nguyên Việc sử dụng acid thu từ trình phụ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn tro bụi độ đậm đặc xử lý khí thải lọc bụi, nồng độ acid thu đạt 65-70% Acid bị nhiễm bẩn nặng phân giải theo phương pháp NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 28 thông dụng để thu khí SO2 dùng vào việc điều chế acid sunfuric lưu huỳnh đơn chất Hệ thống thử nghiệm ban đầu với lưu lượng khói thải 1000-1500m3/h Nồng độ ban đầu SO2 khói đốt nhiên liệu mazút 0,1-0,15% Hiệu khử SO2 đạt 98-99% Chất hấp phụ làm việc năm liên tục mà hoạt tính không bị giảm sút Hình 10: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 than hoạt tính có tưới nước 1-Scrubơ venturi 2-Xiclon 3-Thiết bị hấp phụ 4- Bể chứa axit sunfuric 5-Bơm 6-Than hoạt tính 3.3.11 Xử lý SO2 nhôm oxit kiềm hóa Quá trính xử lý SO2 nhôm oxit kiềm hóa dưa tính chất hấp phụ hỗn hợp Al2O3 Na2O với thành phần natri oxit chiếm 20% khối lượng hỗn hợp Trong trình hấp phụ, khí SO2 bị oxy hóa, sau tác dụng với oxit kim loại để biến thành sunfat Chất hấp phụ bão hòa hoàn nguyên khí trơ nhiệt độ 600-6500C Khói thải saukhi sơ lọc bụi xiclon vào tháp hấp thụ theo chiều từ lên Chất hấp thụ dạng hạt cấp vào từ đỉnh tháp rơi tự xuống Trong trình rơi dòng khí chuyển động ngược chiều, chất hấp thụ khử khí SO2 khói thải Bụi hạt chất hấp phụ có kích thước bé bị dòng khí mang theo tách xiclon khí thải khí Một phần chất hấp phụ sau khỏi tháp tuần hoàn trở lại đạt mức bão hòa định, phần lại qua phận khống chế liều lượng để qua thiết bị hoàn nguyên Sau hoàn nguyên làm nguội buồng làm nguội cấp vào phễu nạp với lượng chất hấp phụ bổ sung để lặp lại chu trình làm việc NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 29 Hình 11: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 nhôm oxít kiềm hóa 1,3- xiclon 2- Tháp hấp thụ 4- Phểu nạp than 5-Thiết bị định lượng 6-Thiết bị giải hấp phụ 7-Buồng làm nguội 8-Bề mặt trao đổi nhiệt Lượng chất hấp phụ lưu thông hệ thống khoảng 48-50kg cho 1000m3 khí thải cần xử lý với nồng độ ban đầu SO2 0,3% Vận tốc chuyển động khí tháp hấp phụ 2-2,5m/s Hiệu khử SO2 khí thải đạt 90% 3.3.12 Xử lý SO2 vôi dolomit trộn vào than nghiền Từ lâu người ta biết kim loại kiềm có phản ứng với SO 2để tạo muối sunfat Tuy nhiên trình đốt nhiên liệu than nghiền có trộn bột vôi dolomit để khử khí SO2 áp dụng năm gần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Phản ứng vôi CaO dolomit CaCO 3, MgCO3 với SO2 : 2CaO + 2SO2 + O2 2CaSO4 2CaCO3.MgCO3 + 2SO2 + O2 2CaSO4 + 2MgO + 4CO2 Phản ứng vôi SO2 xảy mạnh nhiệt độ 760-10400C, phản ứng dolomit SO2 nhiệt độ 600-12000C Có thể nói phương pháp kết hợp trình cháy với trình khử khí SO2 thành trình thống buồng đốt lò mà không đòi hỏi phải lắp đặt thêm nhiều thiết bị phụ trợ khác Than nghiền với cỡ hạt kích thước 6mm trộn với bột kích thước 1,6-6mm đổ thành lớp dầy bên đĩa phân phối khí Không khí thổi từ lên với vận tốc 0,6-4,6m/s Không khí xuyên qua lớp than cháy nhiệt độ 76010400C làm cho hạt nhiên liệu vôi chuyển động, hạt to nặng bốc lên NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 30 rơi xuống, hạt mịn bay theo sản phẩm cháy Lớp than buồng đốt sôi động người ta gọi trình đốt than “giả hóa lỏng” “giả sôi” Buồng đốt bao quanh vách ống để hấp thu nhiệt xạ, lưu thông nước Ngoài ra, lớp than “giả hóa lỏng” bố trí dãyống xoắn để nhận nhiệt trực tiếp từ lớp than cháy Bên lớp than bố trí dãy ống nằm ngang để vừa nhận nhiệt, vừa để cản trở không cho hạt than bốc lên cao theo khói Trên đường khói có bố trí dàn ống nhận nhiệt đối lưu dàn ống tận dụng nhiệt khói thải để hâm nóng nước trước ấp vào dàn ống Khói thải khỏi lò có chứa tro, hạt vôi dolomit than lọc bụi cấp thô xiclon để thu hồi than chưa cháy hết, lọc tinh lọc thải khí Lớp than bên phần lớn tro, chất trơ, vôi sunfat có lẫn than chưa cháy hết thải nhiên liệu chất hấp phụ SO2 đuợc bổ sung vào buồng đốt qua đĩa phân phối khí qua cửa cấp than vách lò NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Không khí có vai trò quan trọng, một yếu tố thiếu sinh tồn phát triển sinh vật Trái Đất Con người nhịn ăn, nhịn uống vài ngày nhịn thở phút Sự ô nhiễm không khí ngày nghiêm trọng trình phát triển kinh tế - xã hội rõ ràng đáng kể Không khí đã, ngày ô nhiễm trầm trọng tác động hoạt động người, gia tăng dân số, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển ạt chưa đặt mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ không khí Khí SOx sản sinh nghành sản xuất công nghiệp, nhiệt điện, hoạt động đốt nhiên liệu ngày lớn nguy tăng cường ảnh hưởng suy giảm tầng không khí Sự gia tăng chúng mang theo vô số nguy hại cho người trước mắt tương lai Vì từ hôm cần chúng tay bảo vệ môi trường không khí nói chung ngăn ngừa phát thải chất khí SOx 4.2 Kiến nghị Để bảo vệ môi trường không khí tốt ngăn ngừa phát sinh khí nguy hại SOx cần: Hạn chế hoạt động phát thải khí ô nhiễm, áp dụng tiến KH – KT, tăng cường đại hóa trang thiết bị Tăng cường hợp tác nước phát triển phát triển, tạo điều kiện chuyển giao công nghệ nước Tăng cường sử dụng công nghệ xanh, công nghệ thay Tăng cường nghiên cứu lập trạm khoan trắc, đo lường chất lượng không khí khu vực nhằm đưa thống kê, biện pháp cụ thể thích hợp nhằm giảm bớt lượng khí ô nhiễm Tăng cường lực hiểu biết người dân, cộng đồng việc nhận thức bảo vệ môi trường không khí Đảm bảo công sử dụng nguồn tài nguyên, bảo đảm phát triển bền vững Tăng cường điều chỉnh, ban hành hiến pháp, luật phù hợp với thời kì, khu vực nhằm có phương thức quản lí kịp thời NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1]Trần Ngọc Chấn, 2000 Ô nhiễm môi trường không khí xử lí khí thải Tập 1, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2]Bùi Tá Long, 2006 Hệ thống thông tin môi trường NXB Đại học quốc gia TP.HCM [3]Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý (2007) Bảo vệ môi trường không khí Nhà xuất xây dựng Web : [4]https://vi.scribd.com/doc/71811702/so2-hoan-ch%E1%BB%89nh#scribd [5]http://hoa.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/3374/hop-chat-co-oxi-cua-luuhuynh [6]http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-o-nhiem-khong-khi-tu-qua-trinh-dot-nhienlieu-va-bien-phap-xu-li-11735/ [7]http://documents.tips/documents/so2-hoan-chinh.html NHÓM – ĐHQLTN&MT K55 Trang 33 [...]... đảm bảo nồng độ chất ô nhiễm ở khu dân cư do nguồn này gây nên không vượt quá tiêu chuẩn cho phép 3.2.3 Biện pháp về công nghệ kỹ thuật Cần phải hoàn thiện các công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, công nghệ sản xuất kín, sản xuất sạch, giảm các khâu sản xuất thủ công, áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa trong dây chuyền sản xuất 3.2.4 Biện pháp về xử lý chất thải ngay tại nguồn -... kiện chuyển giao công nghệ giữa các nước Tăng cường sử dụng công nghệ xanh, công nghệ thay thế Tăng cường nghiên cứu lập các trạm khoan trắc, đo lường chất lượng không khí ở các khu vực nhằm đưa ra các thống kê, biện pháp cụ thể thích hợp nhằm giảm bớt lượng khí ô nhiễm Tăng cường năng lực hiểu biết của người dân, cộng đồng trong việc nhận thức bảo vệ môi trường không khí Đảm bảo sự công bằng trong... đường tiêu hóa SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua cơ quan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bọt 2.2 Tác hại của SOx SOx bị oxy hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành axit sulfuric hay các muối sunfua gây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thực vật Khi tiếp xúc với môi trường có chứa hàm lượng SO2 từ 1 – 2 ppm trong vài giờ có thể gây tổn thương lá... Không khí đã, đang và sẽ ngày càng ô nhiễm trầm trọng dưới tác động của những hoạt động của con người, sự gia tăng dân số, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển ồ ạt trong khi chưa đặt mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ không khí Khí SOx sản sinh ra trong các nghành sản xuất công nghiệp, nhiệt điện, các hoạt động đốt nhiên liệu ngày càng lớn là nguy cơ tăng cường ảnh hưởng và suy giảm tầng không... cho con người trước mắt và trong tương lai Vì vậy từ ngay hôm nay ngay bây giờ chúng ta cần chúng tay bảo vệ môi trường không khí nói chung và ngăn ngừa sự phát thải của các chất khí SOx 4.2 Kiến nghị Để có thể bảo vệ môi trường không khí tốt hơn cũng như ngăn ngừa sự phát sinh khí nguy hại SOx chúng ta cần: Hạn chế các hoạt động phát thải khí ô nhiễm, áp dụng các tiến bộ KH – KT, tăng cường hiện đại... hết dân cư sống quanh khu vực nhà máy các khu công nghiệp có nồng độ SO 2 đều mắc bệnh đường hô hấp Khí SO2 trong khí quyển khi gặp các chất oxy hóa dưới tác động của nhiệt độ, ánh sáng chúng chuyển thành SO3 Khi gặp nước SO3 + H2O H2SO4 là nguyên nhân gây nên mưa axit gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thực vật Khi tiếp xúc với môi trường có chứa hàm lượng SO2 từ 1 – 2 ppm trong... thời NHÓM 3 – ĐHQLTN&MT K55 Trang 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1]Trần Ngọc Chấn, 2000 Ô nhiễm môi trường không khí và xử lí khí thải Tập 1, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội [2]Bùi Tá Long, 2006 Hệ thống thông tin môi trường NXB Đại học quốc gia TP.HCM [3]Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý (2007) Bảo vệ môi trường không khí Nhà xuất bản xây dựng Web : [4]https://vi.scribd.com/doc/71811702/so2-hoan-ch%E1%BB%89nh#scribd... K55 Tác hại Giới hạn gây độc tính Kích thích đường hô hấp, ho Liều nguy hiểm sau khi hít thở (30 - 60 phút) Liều gây chết nhanh (30 - 60 phút) Trang 13 2.2.2 Đối với môi trường SO2 bị oxy hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành axit sulfuric hay các muối sulfat gây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến môi trường * Quá trình hình thành mưa axit của SO2 - Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh... một số công đoạn sản xuất trong công nghiệp hoá chất, luyện kim cũng thải vàokhí quyển lượng khí SO2 đáng kể Trên Thế Giới hàng năm tiêu thụ gần 2 tỷ tấn than đá các loại và gần 1 tỷ tấn dầu mỏ Khi thành phần S trong nhiên liệu trung bình chiếm 1% thì lượng khí SO 2 thải vào khí quyển là 60 triệu tấn/năm Vấn đề ô nhiễm khí quyển bởi khí SO2 từ lâu đã trở thành mối hiểm hoạ của nhiều nước Công nghệ xử... quá trình xây dựng Trước tình hình đó Nhà nước phải có quy định, yêu cầu các cơ sở cần phải có sự đánh giá tác động môi trường đối với các cơ sở cũ để có biện pháp khắc phục, đối với những công trình mới bắt đầu được thực thi thì cần phải có báo cáo những ảnh hưởng có thể có đối với môi trường, phải đảm bảo không gây ra những ảnh hưởng lớn trong quá trình xây dựng và cả trong quá trình vận hành, sử dụng

Ngày đăng: 05/09/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SOX

    • 1.1. Cấu tạo.

      • 1.1.1. Công thức hóa học.

      • Hình 1: Cấu tạo phân tử SO2

      • Hình 2: Cấu tạo phân tử SO3

        • 1.1.2. Tính chất vật lí. 1.1.2.1. SO2.

        • 1.1.3. Tính chất hóa học.

        • 1.2. Nguồn gốc phát sinh.

          • 1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên.

          • 1.2.2. Nguồn gốc nhân tạo.

          • 1.3. Sự lan truyền trong các môi trường.

            • 1.3.1. Trong môi trường không khí.

            • 1.3.2. Trong môi trường nước.

            • 1.3.3. Trong cơ thể con người sau khi bị nhiễm.

            • CHƯƠNG 2: TÁC HẠI CỦA SOX

              • 2.1. Phương thức xâm nhập vào cơ thể.

                • 2.1.1. Phương thức xâm nhập qua đường hô hấp.

                • 2.1.2. Phương thức xâm nhập qua hệ tuần hoàn.

                • 2.1.3. Phương thức xâm nhập bằng tiếp xúc qua da.

                • 2.1.4. Phương thức xâm nhập qua đường tiêu hóa.

                • 2.2. Tác hại của SOx.

                • Bảng 1: Nồng độ và tác động.

                  • 2.2.1. Đối với sức khỏe con người.

                  • Bảng 2: Liều lượng gây độc đối với sức khỏe con người.

                    • 2.2.2. Đối với môi trường.

                    • Bảng 3: Các giá trị pH.

                      • 2.2.3. Các tác hại khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan