Chế độ thai sản cho lao động nữ

2 403 0
Chế độ thai sản cho lao động nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. Tên bước Mô tả bước 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ thai sản. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động thể hiện đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con; 2. - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con. Trường hợp sau khi sinh, con chết hoặc mẹ chết thì có thêm giấy chứng tử của con hoặc giấy báo tử hoặc giấy chứng tử của mẹ; 3. - Giấy xác nhận của người sử dụng lao động về điều kiện làm việc của người lao động đối với người làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên; Thành phần hồ sơ 4. - Bản sao giấy chứng nhận thương tật hoặc bản sao biên bản Giám định y khoa của Hội đồng Giám định y khoa đối với người hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (một lần hoặc hằng tháng), người tàn tật, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên; 5. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập hàng quý; 6. - Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Những điều cần biết chế độ nghỉ thai sản với phụ nữ Với lao động nữ, quy định hưởng trợ cấp thai sản quan trọng tuyệt đại đa số người có - lần nghỉ thai sản trình lao động Mặt khác, chế độ thai sản quyền lợi lớn người lao động tham gia BHXH, hỗ trợ chi phí nhiều cho lao động nữ thai kỳ nuôi nhỏ Hỏi: Tôi khám thai Bệnh viện Từ Dũ đề nghị phải nghỉ việc để dưỡng thai Nhưng đóng bảo hiểm xã hội có tháng 12 tháng qua Vậy hưởng chế độ thai sản không? Nếu có cần điều kiện gì? Trả lời: Theo khoản Điều 31 Luật BHXH 2014 điều kiện hưởng chế độ thai sản thì: “Người lao động nữ sinh đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh con.” Căn theo quy định bạn có điều kiện là: Đã tham gia BHXH từ đủ tháng trở lên vòng 12 tháng trước sinh Phải nghỉ việc để dưỡng thai theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Nên bạn có thêm điều kiện tổng thời gian đóng BHXH từ trước đến từ đủ 12 tháng trở lên đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản Còn bạn tham gia BHXH với tổng thời gian đóng BHXH từ trước đến chưa đủ 12 tháng không đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản Thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 157 Bộ luật Lao động 2012 Điều 34 Luật BHXH 2014, cụ thể sau: - Lao động nữ nghỉ trước sau sinh tháng Thời gian hưởng chế độ thai sản tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần - Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm tháng - Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không tháng Theo quy định Khoản Điều 14 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH thì: “Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động không 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc” Như vậy, chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định pháp luật, người lao động nộp hồ sơ cho người sử dụng lao động mà đợi đến hết thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Sau nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động nộp cho quan bảo hiểm xã hội để giải sớm quyền lợi cho người lao động [Type text] Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên – Khóa: 30 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu…………………………………………………… 2 I. Mô tả tình huống…………………………………………………… 5 II. Phân tích nguyên nhân và hậu quả…………………………………. 9 III. Xác định mục tiêu xử lý tình huống…………………………… 12 IV. Xây dựng phương án, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống…………………………………………………… 13 V. Lập kế hoạch thực hiện phương án đã lựa chọn……………… 17 VI. Kiến nghị…………………………………………… ……………20 Kết luận………………………………………………… ……. 23 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 25 Tiểu luận cuối khóa 1 [Type text] Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên – Khóa: 30 LỜI MỞ ĐẦU Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn trong hệ thống an ninh xã hội. Bảo hiểm xã hội vừa mang tính kinh tế nhưng cũng mang tính xã hội, nhân đạo của Nhà nước ta, nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động trước những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiếp tục đường lối đổi mới, mở cửa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của lực lượng lao động trong sự nghiệp phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sách thể hiện sự quan tâm đối với người lao động, trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội. Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, đã được thực hiện từ những năm sáu mươi của thế kỉ XX. Trải qua hơn bốn mươi năm thực hiện với những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp trong từng giai đoạn, chính sách bảo hiểm xã hội đã góp phần to lớn đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần ổn định tình hình chính trị - xã hội của đất nước. Đến nay, bảo hiểm xã hội đã được thực hiện cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang và người lao động trong các thành phần kinh tế, ở những nơi có quan hệ lao động, có sử dụng lao động và các hộ kinh doanh cá thể. Theo Luật Bảo hiểm xã hội, Việt Nam đang thực hiện chế độ về bảo hiểm xã hội bắt buộc, chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện, chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Trong đó chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm năm chế độ là: Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí và chế độ tử tuất. Chính sách bảo hiểm xã hội đã khẳng định vai trò của mình trong sự nghiệp đổi mới, thể hiện tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Tiểu luận cuối khóa 2 [Type text] Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên – Khóa: 30 Công tác thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố ĐH trong Chế độ thai sản cho lao động nữ: Những điều cần biết! Cập nhật lúc 14:30, Thứ Hai, 24/11/2008 (GMT+7) , - Thời gian qua chúng tôi nhận được nhiều câu hỏi của bạn đọc về chế độ nghỉ thai sản đối với lao động nữ. Chúng tôi xin tiếp tục đăng tải những câu trả lời của luật sư về vấn đề này để bạn đọc tham khảo. Điều kiện để lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con Bạn Lã Mai Lan, email: mailan76@ hỏi: Tôi sinh con được hai tháng, thời gian được nghỉ theo chế độ còn lại là một tháng 15 ngày. Xin hỏi tôi muốn đi làm khi chưa hết thời gian nghỉ thai sản có được không? Nếu tôi đi làm lại có được hưởng lương hay không? Xin cho biết về chế độ trợ cấp một lần khi sinh con? Trả lời: Về câu hỏi của bạn, chúng tôi xin trả lời như sau: 1. Về điều kiện để lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con: Theo điều 36 của luật bảo hiểm xã hội, lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Sau khi sinh con từ đủ sáu mươi ngày trở lên; b) Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động; c) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý. 2. Về chế độ đối với lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn hưởng chế độ. 3. Về chế độ trợ cấp một lần khi sinh con: Lao động nữ sinh con được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Chế độ thai sản cho lao động nữ Hỏi: Bạn Dương Thị Tố Trinh, P.14, Q.10, TP.HCM, email: totrinh@ hỏi: Tôi đóng BHXH từ năm 2000, tôi vừa sinh con thứ 2 trước Tết Âm lịch 2008 vừa qua. Đồng thời, tôi có nghỉ phép năm 2007. Tôi muốn hỏi: Tôi được hưởng chế độ thai sản như thế nào? Chế độ thai sản của tôi có được tính trừ vào các ngày lễ, tết không? Xin cảm ơn! Trả lời: Theo quy định tại Luật Bảo hiểm Xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành, chế độ thai sản của bạn được hưởng như sau: I. Hưởng chế độ khi khám thai: Trong thời gian mang thai, được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai. Nguồn: baotructuyen.com Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản nêu trên tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. II. Hưởng chế độ khi sinh con: 1. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi sinh con của lao động nữ phụ thuộc vào điều kiện lao động, tình trạng thể chất và số con một lần sinh, cụ thể là: a) 4 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường; b) 5 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên; c) 6 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên. d) Trường hợp sinh một lần từ 2 con trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại điểm a, b, c) khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con lao động nữ được nghỉ thêm 30 ngày. 2. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con chết thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của lao động nữ như sau: a) Con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 90 ngày tính từ ngày sinh con; b) Con từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 30 ngày tính từ ngày con chết. Thời gian nghỉ việc quy định tại khoản này không vượt quá thời gian nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 Điều này và không tính vào thời gian nghỉ việc riêng hàng năm theo quy định của pháp luật về lao động. 3. Trường hợp chỉ cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con, thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi. 4. Hưởng trợ cấp một lần khi sinh con: (Điều 34 Luật Bảo hiểm Xã hội) Mức hưởng Chế độ thai sản cho giáo viên tập Tôi giáo viên tiểu học trình độ đại học thời gian tập Tôi muốn hỏi tới nghỉ thai sản tính số tiền hưởng cụ thể bao nhiêu? Tôi xin cảm ơn! Người gửi: minh cham Trả lời: Cảm ơn bạn quan tâm gửi câu hỏi đến cho Liên quan đến vấn đề bạn xin giải đáp sau: Cơ sở pháp lý: - Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006; - Bộ luật lao động năm 2012 * Điều kiện hưởng chế độ thai sản: Tại Điều 28 Luật BHXH có quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản sau: Điều 28 Điều kiện hưởng chế độ thai sản Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Người lao động nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi; d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản 2 Người lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên thời gian mười hai tháng trước sinh nhận nuôi nuôi Như vậy, pháp luật BHXH không phân biệt có thời gian tập hay không mà cần sinh bạn đáp ứng điều kiện đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh hưởng chế độ thai sản * Thời gian hưởng mức hưởng: Điều 157 BLLĐ 2012 quy định thời gian nghỉ thai sản sau: Lao động nữ nghỉ trước sau sinh 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Luật BHXH 2006 quy định quyền lợi hưởng chế độ thai sản sau: Điều 34 Trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi trợ cấp lần hai tháng lương tối thiểu chung cho Trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sinh cha trợ cấp lần hai tháng lương tối thiểu chung cho Điều 35 Mức hưởng chế độ thai sản Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định điều 29, 30, 31, 32 33 Luật mức hưởng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội sáu tháng liền kề trước nghỉ việc Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Thời gian người lao động người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội Như vậy, trường hợp bạn đáp ứng điều kiện hưởng chế độ thai sản bạn nghỉ thai sản tháng thời gian tính vào thời gian tham gia BHXH Mức hưởng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc Đồng thời bạn nhận tiền trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho Số HS: 613/………………/CĐBHXH-TS-XNS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢNG KÊ HỒ SƠ Loại hồ sơ: Vừa giải quyết trợ cấp thai sản, vừa xác nhận sổ BHXH (chốt sổ) 1. Tên đơn vị:………… ………………………………………………………….Mã đơn vị:…………………. 2. Điện thoại:…………………………………………… :………………………Fax…………………………. STT Loại giấy tờ, biểu mẫu Số lượng (1) (2) (3) I. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản: 1. Danh sách người lao động đề nghò hưởng chế độ thai sản (Mẫu 67a-HD, 03 bản) 2. Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con, (01 bản) 3. Bản sao giấy chứng nhận tỷ lệ thương tật 21% trở lên, (01 bản) 4. Bản sao hồ sơ nhận con nuôi theo quy đònh, (01 bộ) 5. Bản sao giấy chứng tử của con hoặc của mẹ, (01 bản) 6. Sổ khám thai. 7. Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (Mẫu C65-HD hoặc mẫu CO3-BH , 01 bản) 8. Sổ BHXH. (01 quyển) 9. File dữ liệu: Gửi qua Email, IMS , Chuyển bằng đóa , Chuyển bằng USB II. Hồ sơ xác nhận sổ (chốt sổ) BHXH. Điều kiện: Người lao động có têân trong DS báo giảm ( mẫu 3a-TBH); Đơn vò đã thực hiện đầy đủ nghóa vụ đóng BHXH, BHYT. 1. Sổ BHXH xác nhận quá trình đóng BHXH (01 quyển/người) 2. QĐ nâng lương, QĐ điều chỉnh lương, Phần I: Thai sản: 1. Người lao động khám thai, sẩy thai, kế hoạch hoá hồ sơ gồm: 1,6,7. 2. Người lao động sinh con hồ sơ gồm các mục 1,2,3,5,6,7. 3. Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 04 tháng tuổi hồ sơ gồm các mục 1,4,6,7. Ngày nhận kết quả:.……./…….…/200…. Cán bộ TNHS TP.HCM, ngày…… /…… / 200…. Người nộp hồ sơ (ký, ghi rõ họ tên) Thời gian giải chế độ thai sản cho người lao động Hỏi: Tôi sinh vào ngày 21/01/2016, nộp đầy đủ giấy tờ liên quan đến BHTS tới quan Thành Đoàn Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, đến tháng tuổi mà chưa giải tiền thai sản Tôi có điện thoại đến thủ trưởng quan nghe lời hứa báo kế toán nói bảo hiểm đổi phần mềm nên chưa làm được, có hỏi lên bảo hiểm tỉnh anh nói phần mềm hoàn thiện từ đầu năm hôm đổi Hai tháng qua điện thoại toàn nghe viện cớ cô kế toán, theo biết thủ trưởng có hối thúc cô viện cớ để không làm cho bạn làm quan chưa làm (con cô 11 tháng chưa nhận tiền?) Theo lịch vào ngày 11/07/2016 phải làm lại nộp đơn xin nghỉ trước ngày tuần xin làm chỗ khác Xin cho biết bên phía quan làm có vi phạm luật bảo hiểm hay không? Nếu muốn khiếu nại làm đơn gửi đâu? Gửi Ban Tổ chức - Kiểm tra bên Thành ủy Thành phố Thủ Dầu Một không ạ? Trả lời: Về thời gian giải chế độ thai sản: Theo quy định Điều 102 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì; "Điều 102 Giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định khoản khoản Điều 100, khoản 1, 2, Điều 101 Luật cho người sử dụng lao động Trường hợp người lao động việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi nuôi nộp hồ sơ quy định khoản khoản Điều 101 Luật xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội Theo quy định trên, sau bạn trở lại làm việc 45 ngày cần nộp hồ sơ theo quy định cho quan bạn làm việc, hồ sơ bao gồm: a) Bản giấy khai sinh giấy chứng sinh con; b) Bản giấy chứng tử trường hợp chết, giấy chứng tử mẹ trường hợp sau sinh mà mẹ chết; c) Giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền tình trạng người mẹ sau sinh mà không đủ sức khỏe để chăm sóc con; d) Trích hồ sơ bệnh án giấy viện người mẹ trường hợp chết sau sinh mà chưa cấp giấy chứng sinh; đ) Giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai trường hợp quy định khoản Điều 31 Luật Theo thông tin bạn cung cấp, thời điểm bạn nộp hồ sơ để hưởng chế độ thai sản cho công ty, bạn chưa hết thời gian nghỉ thai sản chưa trở lại công ty làm việc nên đối chiếu với quy định 45 ngày nêu trên, công ty chưa vi phạm quy định luật Bảo hiểm xã hội 2014 Tuy nhiên, vào quy định trên, sau nhận đủ hồ sơ người lao động, thời hạn 10 ngày, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định Điều 100 Điều 101 Luật nộp cho quan bảo hiểm xã hội Nếu

Ngày đăng: 05/09/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan