skkn sử DỤNG sơ đồ, BẢNG BIỂU TRONG dạy học NGỮ văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

41 1.2K 9
skkn sử DỤNG sơ đồ, BẢNG BIỂU TRONG dạy học NGỮ văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: Ngữ văn Tên tác giả: Phan Thị Tuyết Nhung Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Phú Vang, tháng năm 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Khái quát sơ đồ, bảng biểu 1.2 Những ưu điểm phương pháp dạy học theo sơ đồ, bảng 1 2 2 4 4 biểu 1.3 Hạn chế sơ đồ, bảng biểu CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đối với khái quát văn học 2.1.1 Bài khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ 6 XIX (Ngữ văn 10) 2.1.2 Bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ văn 11) 2.1.3 Bài khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 10 năm 1945 đến hết kỉ XX (Ngữ văn 12) 2.2 Đối với học có đối sánh, liên tưởng 2.2.1 Chương trình lớp 10 2.2.2 Chương trình lớp 11 2.2.3 Chương trình lớp 12 2.3 Đối với nội dung trọng tâm học 2.3.1 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu để tóm tắt tác phẩm 2.3.2 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu để dạy nội dung trọng tâm 12 12 15 16 17 17 17 học 2.3.3 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào hoạt động tổng kết học CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG SƠ 18 20 ĐỒ, BẢNG BIỂU 3.1 Thiết kế giáo án tiết 48, 49: "Ai đặt tên cho dịng sơng" 20 (Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12) 3.2 Thiết kế giáo án tiết 76: "Thuốc " Lỗ Tấn (Ngữ văn 12) PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 34 36 PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông, môn học tảng kiến thức công cụ giao tiếp Nó khơng định đến việc đánh giá, xếp loại học sinh mà quan trọng góp phần hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách học sinh Chính vậy, dạy học Ngữ văn nhà trường quan tâm đặt lên vị trí hàng đầu Nhưng thực tế năm trở lại đây, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng gặp phải khó khăn thách thức, đa số học sinh khơng quan tâm đến môn Ngữ văn nghĩ Ngữ văn thuộc khối C sau có hội chọn ngành nghề Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông vô cần thiết Trong bối cảnh ngày nay, ngành giáo dục tiến hành công đổi sâu rộng mạnh mẽ giáo viên cần có hoạt động đổi phương pháp dạy học để nhanh chóng bắt kịp với hướng giáo dục đại, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học nói chung giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng trở thành quen thuộc đề cao Sử dụng phương tiện trực quan dạy học áp dụng nhiều cách thức, nhiều phương tiện mà mục đích cuối cải thiện nâng cao chất lượng mơn Mục đích có đạt hay khơng cịn tùy vào cách thức lựa chọn sử dụng phương tiện trực quan giáo viên Qua thực tế, nhận thấy phương tiện trực quan giáo viên phổ thông sử dụng thường máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, băng đĩa Những phương tiện trực quan khơi dậy hứng thú học tập học sinh góp phần cải thiện nâng cao hiệu giảng dạy Nhưng theo hiệu mang lại chưa cao phương tiện trực quan mang lại hứng thú tức thời xem tranh ảnh, nghe băng đĩa tác dụng nhiều việc tích cực hóa hoạt động học sinh mà trái lại có lựa chọn phương tiện trực quan không phù hợp tranh ảnh, băng đĩa cịn mang tính đối phó, gượng ép làm cho học Ngữ văn thêm nhàm chán, nhạt nhẽo Vì vậy, thân tơi nhận thấy phương tiện trực quan mà giáo viên dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông sử dụng chí cho lạc hậu mang lại hiệu cao việc phát huy tính tích cực học sinh, đánh thức khả tư người học sử dụng sơ đồ, bảng biểu Nếu sử dụng phương pháp kết hợp với thuyết trình vấn đáp giúp học sinh hiểu sâu sắc vận dụng tri thức cách có hiệu Với lí thân tơi lựa chọn đề tài: "Sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông" Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu đưa số sơ đồ, bảng biểu phù hợp với nội dung học Ngữ văn chương trình trung học phổ thơng nhằm cụ thể hóa kiến thức giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nhà trường Đối tượng nghiên cứu Thực tế sử dụng sơ đồ, bảng biểu giảng dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông Vinh Xuân Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ thực tế giảng dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông Vinh Xuân Qua nghiên cứu số tài liệu tham khảo phương pháp dạy học thân tiến hành phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm đưa số sơ đồ bảng biểu phù hợp với học chương trình Ngữ văn trung học phổ thông giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ khắc sâu kiến thức học Đóng góp đề tài Chỉ ưu phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ, bảng biểu phương diện thực tiễn Giúp học sinh nâng cao hiệu tự học nhờ sử dụng sơ đồ, bảng biểu Cấu trúc đề tài Ngồi phần lí chọn đề tài, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo sáng kiến kinh nghiệm cấu trúc thành chương: Chương 1: Khái quát chung sơ đồ, bảng biểu Chương 2: Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông Chương 3: Thiết kế số giáo án có sử dụng sơ đồ, bảng biểu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Khái quát sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ hình vẽ quy ước, sơ lược nhằm mơ tả đặc trưng vật hay trình Sơ đồ, bảng biểu phương pháp thuộc nhóm phương pháp dạy học trực quan Sử dụng hình vẽ, quy ước, thiết kế mẫu bảng để mơ hình hóa học giúp học sinh có kiến thức học Để sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học có hiệu trước tiên kiến thức cần xếp dạng mơ hình sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ , bảng biểu hình ảnh có tính biểu tượng xây dựng vật, yếu tố cấu trúc vật mối liên hệ yếu tố dạng trực quan cảm tính Sơ đồ, bảng biểu tạo thành tổ chức hình khối phản ánh cấu trúc lơgíc bên khối lượng kiến thức cách khái quát, súc tích trực quan cụ thể nhằm giúp cho học sinh nắm vững cách trực tiếp, khái quát nội dung học đồng thời qua phát triển lực nhận thức học sinh Dạy học theo sơ đồ, bảng biểu cách thức hoạt động phối hợp thống người dạy người học, giúp người học hiểu chất vật, tượng liên quan đến nội dung, nhiệm vụ dạy học dựa vào sơ đồ, bảng biểu 1.2 Những ưu điểm dạy học theo sơ đồ, bảng biểu Phát huy tính tích cực học sinh, huy động tối đa giác quan người học tham gia vào trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức Kiến thức cụ thể hóa dạng sơ đồ, bảng biểu ngắn gọn, dễ nhớ nên học sinh dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tịi xây dựng kiến thức Dùng sơ đồ, bảng biểu để minh họa tạo hiệu cao thời gian ngắn khái quát lượng kiến thức lớn vừa làm rõ giảng vừa xâu chuổi kiến thức mối liên hệ chúng Sơ đồ, bảng biểu tạo hứng thú cho học sinh học, giúp tiết học trở nên sinh động, qua học sinh phát triển khả quan sát, kích thích tư duy, củng cố kiến thức học Áp dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học Ngữ văn giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận tri thức hứng thú với môn học Sơ đồ, bảng biểu giúp học sinh khám phá tri thức theo trình tự lơgíc, hiểu chất vấn đề, nắm nội dung học thuận lợi cho trình tái tri thức cần thiết 1.3 Hạn chế sơ đồ, bảng biểu Do kiến thức mơ hình hóa sơ đồ, bảng biểu nên thường ngắn gọn chi tiết, mở rộng người học không hiểu chất gặp khó khăn q trình diễn giải Nếu sử dụng sơ đồ, bảng biểu cho lượng kiến thức q lớn người học khơng để ghi nhớ liên tưởng phần kiến thức với Nếu sử dụng sơ đồ, bảng biểu không lúc, chỗ lạm dụng làm cho học sinh phương hướng, không hứng thú với việc tiếp thu giảng Giáo viên cần có trình độ chun mơn vững vàng, học sinh phải có tư sáng tạo, nhạy bén vận dụng tốt phương pháp CHƯƠNG ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đối với khái quát văn học Những khái quát văn học thường khơ khan, dài khó học sinh Nó cung cấp kiến thức mức độ khái quát cao như: Về chặng đường phát triển văn học, đặc điểm, thành tựu thời kì, giai đoạn văn học để phân biệt với thời kì, giai đoạn văn học khác Nếu yêu cầu học sinh học thuộc hết khó nên vận dụng sơ đồ, bảng biểu học cần thiết để giúp học sinh nắm bắt nét khái quát, đơn vị kiến thức học, có đối chiếu giai đoạn, thời kì văn học với Đồng thời phát huy lực nhận biết, so sánh, tổng hợp học sinh giúp học sinh khắc sâu học cách có hệ thống Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng có ba khái quát văn học tương ứng với ba thời kì phát triển văn học Việt Nam sau: 2.1.1 Bài khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Ngữ văn 10) Với học ta vận dụng sơ đồ, bảng biểu mục II - giai đoạn phát triển với bảng biểu sau: Giai đoạn văn Hoàn cảnh Nội dung Nghệ thuật Tác giả, tác học lịch sử phẩm tiêu biểu Từ kỉ X -Dân tộc ta Yêu nước với -Văn học chữ "Chiếu dời đô" đến hết kỉ giành XIV âm hưởng hào Hán với Lý Công quyền độc lập hùng tự chủ loại tiếp thu tướng sĩ" -Xây dựng từ nhà nước Quốc thể Uẩn, Trung Trần -Văn học chữ hịa bình Nơm đặt phong độ móng Quốc Tuấn thời kì -Chế "Hịch đầu kiến tiên cho văn nhìn chung học viết dân phát tộc phát triển triển Từ kỉ XV -Cuộc kháng Phản ánh, phê Văn học chữ "Bình Ngơ đại đến hết kỉ chiến chống phán chế độ Hán, chữ cáo" XVII Minh phong kiến phát Nguyễn quân Nôm Trãi, thắng lợi, chế triển với "Truyền độ phong kiến nhiều thể mạn lục" đạt đến cực loại thịnh phú -Chế phong kì phong Nguyễn Dữ độ kiến bắt đầu khủng hoảng dẫn đến nội chiến, đất nước bị chia Từ XVIII cắt kỉ -Chế đến phong kiến nghĩa, nửa đầu kỉ từ XIX độ Nhân đạo chủ Văn xi, "Chinh phụ địi văn vần, văn ngâm" khủng quyền sống, học chữ Hán Đặng Trần Côn, hoảng đến suy quyền hạnh chữ Nôm "Truyện Kiều" thối -Phong phúc trào người nơng dân khởi nghĩa triển phát Nguyễn mạnh Du mẽ mạnh mẽ, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Nửa sau kỉ -Thực dân Yêu nước với -Xuất "Văn tế nghĩa XIX quốc sĩ cần Giuộc" Pháp xâm âm hưởng bi chữ lược Việt tráng có biểu ngữ Nam Nguyễn với -Chữ Hán Đình Chiểu, thơ -Xã hội Việt tư tưởng canh chữ Nam chuyển tân đất nước từ phong kiến Nôm Nguyễn giữ vai Khuyến trò chủ đạo sang thực dân nửa phong kiến Với bảng biểu này, học sinh dễ dàng nắm văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX gồm bốn giai đoạn, phát triển hoàn cảnh khác nhau, giai đoạn có nội dung phản ánh đặc sắc nghệ thuật riêng gắn liền với tác giả, tác phẩm khác Qua đó, học sinh thấy văn học chịu tác động lớn từ hồn cảnh lịch sử, xã hội, quy luật 10 - Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí thể B.Phương pháp - phương tiện: - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng - Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án C Tiến trình dạy:  Bài cũ: - Nêu vẻ đẹp sơng Đà đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” ? - Nêu vẻ đẹp người lái đị sơng Đà qua miêu tả Nguyễn Tuân?  Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ I.Tìm hiểu chung HĐ1: Hd đọc hiểu văn II Đọc - hiểu văn TT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn Vẻ đẹp lịch sử văn hóa cịn lại trả lời câu hỏi: SH có Sơng Hương mqh với lịch sử dân - Sông Hương với lịch sử dân tộc? tộc: HS tìm chi tiết, suy nghĩ, trả + Sơng Hương ghi dấu lời kỉ vinh quang dân tộc GVnhận xét, chốt lại: + Sông Hương chứng nhân nhẫn nại, kiên cường qua thăng trầm đời TT2: GV yêu cầu : SH có mqh - Sông Hương với thơ ca: với thơ ca? + Sông Hương người HS tìm chi tiết, phát biểu gái dịu dàng đất nước 27 GV nhận xét, định hướng lại: + Nguồn cảm hứng vô tận GV liên hệ câu thơ viết thi ca sông Hương TT3: GV hỏi: Tg đánh giá SH ⇒ Sông Hương chứng nhân mqh với lịch sử thơ ca lịch sử đổi dịu dàng, thế nào? sông Hương không tự HS suy nghĩ, phát biểu lặp lại cảm hứng GV nhận xét, chốt: người nghệ sĩ TT4: GV yêu cầu: Nhận xét Nghệ thuật viết bút kí nghệ thuật viết bút kí tg? - Kết hợp hài hồ cảm xúc HS khái quát, phát biểu trí tuệ GV nhận xét, chôt lại: - Thể hiểu biết phong phú địa lí, lịch sử, văn hố, nghệ thuật… - Ngôn ngữ sáng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, chất thơ, sử dụng nhiều phép tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ… HĐ3: Hd tổng kết III Tổng kết TT1: GV yêu cầu: Khái quát Nội dung giá trị nội dung văn bản? Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, HS khái quát, phát biểu sâu lắng tác giả dành cho dòng GV nhận xét, chốt: sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất TT2: GV yêu cầu: Khái quát nước nét nghệ thuật tùy Nghệ thuật bút? - Văn phong tao nhã, hướng nội, HS khái quát, kết luận tinh tế, tài hoa GV nhận xét, chốt: HĐ4: Củng cố Sau dạy xong học giáo viên chiếu sơ đồ sau để 28 củng cố kiến thức cho học sinh Sông Hương – Bản trường ca rừng già Sông Hương thượng nguồn Sông Hương – Cơ gái Di – gan phóng khống man dại Sông Hương – Người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở Sơng Hương ngoại vi thành phố Huế Sông Hương – người gái đẹp mơ màng nằm ngủ cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Sông Hương – mang vẻ đẹp trầm mặc triết lí, cổ thi Sơng Hương – điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế Sơng Hương lịng thành phố Huế Sông Hương – người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Sơng Hương – Người tình dịu dàng, chung thủy Sông Hương – hùng ca ghi dấu chiến công oanh liệt dân tộc Sông Hương với lịch sử, thi ca đời Sơng Hương – dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ Sông Hương – làm người gái dịu dàng Đất nước 29 Dặn dò: - Nắm vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa, lịch sử sơng Hương - Soạn bài: "Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận" ý lỗi liên quan đến luận điểm, luận cứ, lập luận qua tập sách giáo khoa 3.2 Thiết kế giáo án tiết 76: "Thuốc " Lỗ Tấn (Ngữ văn 12) Tiết 76: Đọc văn Ngày dạy: ./ / THUỐC Ngày soạn: / / Lỗ Tấn A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu “Thuốc” hồi chuông cảnh báo bệnh mê muội người Trung Hoa đầu kỉ XX; nhà văn bày tỏ niềm tin vào tương lai; nhân dân thức tỉnh, hiểu cách mạng bước theo cách mạng - Hiểu cách viết văn cô động, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng Lỗ Tấn B Phương pháp - phương tiện: - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng - Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án C Tiến trình dạy:  Bài cũ: - Tại Nguyễn Khải ví nhân vật hiền “hạt bụi vàng” chìm lịng đất cổ nghìn năm văn hiến?  Bài mới: 30 HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG BÀI HỌC GV VÀ HS HĐ1 : Hướng dẫn tìm I.Tìm hiểu chung hiểu chung GHI CHÚ Tiết 1 Tác giả TT1: GV yêu cầu HS: - Lỗ Tấn sinh năm : 1881 – 1936 Thuyết trình điểm - Quê: Chiết Giang – Trung Quốc đời Lỗ - Năm ông 13 tuổi chứng kiến cảnh Tấn theo yêu cầu phân cha khơng có thuốc chữa trị cơng tiết trước? nên ơng có nguyện vọng học nghề (nhóm1,2) thuốc để chữa bệnh cho người nghèo GV nhận xét, chốt lại chết ngu dốt mê tín - Lỗ Tấn theo học trường y Nhật sau ơng nhận chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần nên ông chuyển sang làm văn nghệ - Mục đích sáng tác: Dùng ngịi bút TT2: GV Mục đích sáng để phanh phui bệnh tinh thần tác LT? Chủ đề người dân nước, phê phán tác phẩm ông với thái độ nghiêm khắc lưu ý gì? người phương thuốc chạy chữa HS dựa vào sgk , phát - Lỗ Tấn tôn vinh linh hồn dân biểu tộc Trung Hoa, bóng dáng ơng bao GV nhận xét, chốt: trùm văn đàn Trung Quốc kỉ GV hướng XX - Năm 1981 ông công nhận dẫn HS gạch chân danh nhân văn hóa giới - Tác phẩm (sgk) số ý Tác phẩm a/ Hoàn cảnh đời sgk Các TT3: GV yêu cầu Trình Tác phẩm viết năm 1919, nhằm tầng bày hcst tp? (nhóm phê phán bệnh tinh thần khiến nghĩa 3) Thuốc bánh bao tẩm máu quốc dân mê muội Để từ hi vọng HS dựa vào vb, trả lời thuốccuộc sống đổi thay tương người xem thần dược GV nhận xét, chốt: Lỗ Tấn rõ thứ thuốclao mà theo Phải tìmchỉ phương thuốc để người để chữa bệnh Pháp trường quan chữa bệnh dânngười tộc niệmtinh lạcthần hậucứucủa 31 Dặn dò: - Nắm nội dung học - Soạn phần lại: Nghĩa địa vòng hoa mộ Hạ Du Uống thuốc bàn thuốc, tử tù PHẦN III KẾT LUẬN 32 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học nói chung dạy Ngữ văn nói riêng mang lại nhiều lợi ích Lợi ích trước hết tác dụng khơi gợi hứng thú học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động người học Bởi lẽ, không sử dụng sơ đồ, biểu bảng phải liên tục đặt câu hỏi có vấn đề để học sinh giải Như vậy, học sinh dễ cảm thấy nhàm chán, kiến thức bị chẻ nhỏ, rời rạc theo câu hỏi Trái lại, đưa sơ đồ, bảng biểu trên, học sinh hứng thú lần giải quyết, hoàn thành sơ đồ, học sinh có cảm giác tham gia vào trị chơi thú vị Q trình tư duy, giải yêu cầu đặt sơ đồ, bảng biểu lúc xem hành trình chinh phục, khám phá hoàn thành sơ đồ, bảng biểu, học sinh cảm thấy hứng khởi chinh phục thử thách, vui với cảm giác thành cơng chiến thắng Bên cạnh đó, lợi ích đáng kể việc sử dụng phương tiện giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhận rõ mối quan hệ kiến thức Từ đó, học sinh nhớ lâu Và lợi ích quan trọng hết rèn cho học sinh lực tư duy, khái quát vấn đề Kiến thức lưu giữ hai dạng: ngơn ngữ hình ảnh Sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạng hình ảnh trực quan kết hợp với ngơn ngữ giúp học sinh lưu giữ kiến thức cách khoa học, bền vững Vì vậy, sử dụng sơ đồ, bảng biểu tư cách để giáo viên giúp học sinh nhớ hiểu vấn đề cách sâu sắc học sinh trực tiếp quan sát tự phát hồn chỉnh kiến thức Tuy nhiên, thân cho để nâng cao hiệu dạy học chất lượng môn Ngữ văn nhà trường người giáo viên đứng lớp cần phải áp dụng cách linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học từ truyền thống đến đại Do muốn nhấn mạnh sử dụng sơ đồ, bảng biểu phương pháp để giúp học sinh tiếp nhận tri thức tốt bên cạnh phương pháp khác hiệu khơng Vì vậy, không nên xem phương pháp cần áp dụng máy móc cho dạy, hoạt động dạy học Qua thực tế giảng dạy thân áp dụng thành công phương pháp số dạy Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm giúp 33 đồng nghiệp học sinh thu kết trình dạy học Trong qúa trình nghiên cứu, phân tích chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nên người viết mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Chuẩn kiến thức – kĩ lớp 10 11, 12 Đề cương giảng phương pháp dạy học Ngữ văn - Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Nam Hướng dẫn ôn tập kì thi THPT quốc gia năm học 2014-2015 Những văn nghị luận đặc sắc - Tạ Thanh Sơn, TS Lê Bảo Châu Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 Sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 Thiết kế học Ngữ văn 12 tập - Phan Trọng Luận (chủ biên) Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 tập – Lưu Đức Hạnh (chủ biên) 35 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT:………………………………… Phú Vang, ngày 20 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Phan Thị Tuyết Nhung ……………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… TỔ TRƯỞNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ NHẬN XÉT:………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK NGÀNH GD&ĐT NHẬN XÉT:………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HĐ KH-SK NGÀNH GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 36 Đơn vị………………………… Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ tên tác giả: …………………….……………… Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) ………………… Đơn vị công tác …………………………………… Tên đề tài (SKKN): .……………………… Lĩnh vực (SKKN): STT Nội dung Điểm tối đa Lý chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính 10 đổi đề tài…) Giải vấn đề, nội dung đề tài nêu 80 2.1 Tính sáng tạo 25 a) Hồn tồn mới, áp dụng lần 21-25 b) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ tốt 16-20 c) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ 11-15 d) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ TB 6-10 e) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ thấp 1-5 2.2 Khả áp dụng nhân rộng 25 a) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ tốt 21-25 b) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ 16-20 c) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ TB 11-15 d) Ít có khả áp dụng nhân rộng 1-10 2.3 Hiệu áp dụng phạm vi đề tài 30 a) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ tốt 26-30 b) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ 16-25 c) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ TB 11-15 d) Ít có hiệu áp dụng 1-10 Hình thức trình bày (cấu trúc, ngơn ngữ, tả, văn 10 phong, thể thức văn bản…….) TỔNG ĐIỂM: Xếp loại: Điểm GK thống Nhận xét chung: Giám khảo (Ký, ghi rõ họ tên) .,ngày….tháng….năm… Giám khảo Chủ tịch Hội đồng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 37

Ngày đăng: 04/09/2016, 04:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan