NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI

69 1.6K 0
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI Điều kiện hình thành & Lịch sử phát triển Những thành tựu chủ yếu ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH S : khoảng 300.000km2 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH Dân cư - Chủ yếu người Ý (Italotes) – xuất sớm nhất; phận sống Latium (người Latinh) dựng lên thành La Mã ->người La Mã - Ngoài có người Gôloa (ở bắc bán đảo), người Êtơruxcơ (bắc & trung), người Hy Lạp (tp ven biển phía nam & đảo Xixin SƠ LƯỢC LỊCH SỬ Thời Kỳ Cộng hòa ( TK VI-I TCN) Thời kỳ Quân Chủ (TK I TCN – 476) Chữ viết, Văn học Thuyết trình: Trịnh Ngọc Mai II.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU Chữ viết - Dựa theo chữ Hy lạp cổ đại - Hiện nay, trở thành chữ viết nhiều quốc gia Thế Giới II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU Văn học Là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ văn minh Hy Lạp, song người LM sáng tạo nên văn học riêng cho họ + Gồm nhiều thể loại: sử thi, thơ trữ tình, thơ trào phúng, văn xuôi, kịch II.NHỮNG THÀNH TỰU chủ yếu a Thần thoại Hầu tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại hệ thống thần HL đặt lại tên cho vị thần Ví dụ: -Thần Dớt HL -> thần Giupite LM -Thần Hêra (vợ thần Dớt) -> thần Giunông (vợ Giupite) -Thần Đêmête (thần nghề nông HL) -> thần Xêrét (thần ngũ cốc, thần bảo vệ mùa màng LM) Nữ thần Hera thần Zeus • Nội dung luật đề cập đến nhiều mặt đời sống xã hội như: thể lệ tố tụng xét xử việc kế thừa tài sản, việc cho vay nợ, quan hệ gia đình, địa vị phụ nữa… • _Tinh thần chủ yếu luật: Bảo vệ tính mạng, tài sản danh dự cho người • • Mục đích: Nhằm điều chỉnh quan hệ trị _Bản chất: Hình phạt mang tính độc đoán, tàn bạo, mang yếu tố chủ quan hình thức hình phạt cực hình cực nhục Tuy nhiên tùy thuộc vào giai cấp hình phạt áp dụng theo cách khác Luật Canuleiut Bình dân kết hôn với quý Bình dân bầu làm Tư lệnh quân tộc đoàn Pháp lệ n h Đã trả lãi coi trả gốc, số lại trả năm Không chiếm 500 jujera đất công Bỏ chức Tư lệnh quân đoàn, khôi phục chế độ bầu quan Chấp hành hàng năm • • _Năm 326 TCN thông qua pháp lệnh thủ tiêu chế độ nô lệ công dân La Mã _Năm 287 TCN Ban hành pháp lệnh quy định định Đại hội bình dân, có hiệu lực pháp luật công dân La Mã Luật La Mã đến thời Trung Đại cận đại cổ có ảnh hưởng lớn Châu Âu SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO KITÔ Ở LA MÃ CỔ ĐẠI Thuyết trình: Nguyễn Thị Hằng Ngọc Sự đời: • Năm 30 tuổi, Giêsu bắt đầu truyền đạo vùng Giêrusalem Chúa Giêsu bị đóng đinh thánh giá • • Năm 313, đạo Kitô hoàng đế La Mã công nhận hợp pháp Cuối Tk IV, đạo Kitô thức thừa nhận quốc giáo đế quốc La Mã -The end-

Ngày đăng: 03/09/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

  • Slide 5

  • SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

  • Slide 7

  • II.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

  • II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

  • II.NHỮNG THÀNH TỰU chủ yếu

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan