giáo án trải nghiệm sáng tạo

4 24K 314
giáo án trải nghiệm sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2016 – 2017 Họ tên CBGV: Sinh ngày: Chức vụ: Đơn vị công tác: Câu Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học có khác với sinh hoạt chuyên môn truyền thống? Thực Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Một nhiệm vụ hàng đầu mà ngành GD&ĐT phải thực đổi sinh hoạt tổ chuyên môn Do giáo viên cần nắm vững khác biệt sinh hoạt chuyên môn truyền thống sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (SHCM theo NCBH) Mục đích Chuẩn bị dạy Dạy minh họa – Dự SHCM truyền thống SHCM theo NCBH - Đánh giá, xếp loại dạy - Tìm giải pháp để nâng cao - Tập trung vào hoạt động dạy kết học tập HS GV -Thống cách dạy để GV thực - Tập trung vào hoạt động học HS - Mỗi GV tự rút học để áp dụng - Một GV thiết kế dạy minh - Một nhóm GV thiết kế Một họa GV dạy minh họa - Dựa - Thực theo nội vào trình độ HS để lựa dung, quy trình, bước thiết chọn nội dung, phương pháp, kế theo quy định quy trình dạy học cho phù hợp Người dạy: Người dạy: - Dạy theo nội dung, kiến thức - Điều chỉnh nội dung dạy có SGK học phù hợp - Thực theo nội - Thực tiến trình học dung, quy trình, bước thiết linh hoạt, sáng tạo dựa kế theo quy định Người khả HS dự: Người dự: - Ngồi cuối lớp học, quan sát cử chỉ, việc làm GV, ghi chép - Đứng hai bên, chọn vị trí quan sát thích hợp Tập trung quan sát HS học - Tập trung xem xét GV dạy có quy định không - Suy nghĩ, phát khó khăn học tập HS, - Đối chiếu với tiêu chí đưa biện pháp khắc đánh giá xếp loại học phục - Dựa tiêu chí có sẵn - Dựa kết học tập (phiếu dự giờ), đánh giá xếp HS rút kinh nghiệm loại dạy - Tập trung phân tích việc - Tập trung nhận xét, đánh giá học HS, đưa minh GV chứng cụ thể Đánh giá, nhận xét - Ý kiến đánh giá mang tính dạy mổ xẻ, trích, chủ quan - Người chủ trì xếp loại dạy, thống cách dạy cho tổ - Mọi người phát vấn đề HS, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân giải pháp Mỗi GV tự rút học SHCM theo NCBH trình GV tham gia vào khâu từ chuẩn bị, thiết kế học sáng tạo, dạy minh họa, dự giờ, suy ngẫm chia sẻ ý kiến sâu sắc diễn việc học HS Đây hoạt động học tập lẫn nhau, học tập thực tế, nơi thử nghiệm trải nghiệm mới, nơi kết nối lý thuyết vơi thực hành Trong trình học tập GV học nhiều điều để phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ Khác với SHCM truyền thống, người dự không phê phán hay trích hạn chế người dạy Họ không để ý lực GV mà tập trung vào việc đánh giá HS GV thoải mái trao đổi chia sẻ ý kiến Từ học dễ dàng chấp nhận lẫn quan tâm đến khó khăn người GV trước thay đổi phức tập học tập HS Câu 2.Thầy/ cô thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS? TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẾT TRUNG THU “ TIẾNG NÓI TUỔI THƠ” Mục tiêu: - Học sinh hiểu thêm ý nghĩa ngày tết trung thu Các em biết trang trí trại hè, bầy trang trí mâm cỗ trung thu, rước đèn trung thu, thêm quan tâm giúp đỡ ban bè có hoàn cảnh khó khăn nhân ngày tết thiếu nhi… - Học sinh có các lực: Tổ chức, phán đoán, tự quyết định, hợp tác và giao tiếp…; - HS tự tin, khéo léo, yêu giá trị của lao động, có ý thức bảo vệ môi trường Tạo mối quan hệ mật thiết HSvới HS, HS với GV bậc PH, ban ngành đoàn thể xã Nội dung: - Hoạt động trang trí trại trung thu, bầy mâm cỗ trung thu, rước đèn trung thu - Tặng quà cho bạn học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Hình thức tổ chức: Tổ chức học sinh toàn trường tham gia Mỗi lớp bầy mâm cỗ trung thu Đối tượng tham gia quy mô tổ chức: - Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường; - Phụ huynh học sinh, đoàn niên xã, đại diện cấp ủy, chính quyền, tổ chức xã hội của địa phương; - Khách mời đại diện PGD, Hội đồng đội huyện Khoái Châu Thời gian – Địa điểm tổ chức: - Thời gian: Chiều thứ năm, ngày 15/9/2016 (tức ngày 15/8 – ngày Tết trung thu) - Địa điểm: Sân trường THCS Đại Hưng Chuẩn bị hoạt động: a, Giáo viên + Sân khấu, âm thanh, băng rôn khẩu hiệu… + Đồ để trang trí phông: giấy mầu, kéo, hồ dán, giây nhóng nhánh,đèn nháy, đèn lồng… + Hoa quả, bánh kẹo… + 15 phần quà để tặng học sinh có hoàn cảnh khó khăn + Giấy bút, máy ảnh… • Phân công nhiệm vụ: + Công tác tổ chức: BGH và tổng phụ trách Đội, Liên đội trưởng/ Hội đồng tự quản trường, một số giáo viên khác và trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; + Công tác tuyên truyền: Hội đồng tự quản các lớp, HS toàn trường + Tiếp đón đại biểu: BGH, TPTĐ, HĐTQ nhà trường + Ban giám khảo: TPTĐ, GV mỹ thuật, chủ tịch HĐTQ lớp + Chuẩn bị sân khấu: Tổ hành chính, đoàn viên GV + Lễ tân: Tổ hành + Giáo viên chủ nhiệm lớp: Giúp HS hiểu thêm ý nghĩa ngày tết trung thu Định hướng cho học sinh xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, thực hiện các nội dung quá trình trang trí bầy mâm cỗ trung thu, rước đèn trung thu,… + Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe: Nhân viên y tế, bảo vệ nhà trường + Phân công địa điểm bầy mâm cỗ trung thu của mỗi lớp - Lấy ý kiến của học sinh và phụ huynh học sinh về việc bầy mâm cỗ trung thu, công tác tổ chức ngày hội trung thu… b, Học sinh: + Hoa quả, bánh kẹo… + Dụng cụ: dao, kéo, mâm, đèn lồng,… để bày trang trí mâm cỗ trung thu Gợi ý hoạt động: - Hoạt động chuẩn bị tiến hành trước tuần - Hoạt động cụ thể ngày hội trung thu: - Từ 14h đến 14h 30: Đón tiếp khách.(BGH, TPT Đội) - Từ 14 30 đến 15h: Khai mạc tặng quà cho HS có hoàn cảnh đặc biệt (TPT, Liên đội trưởng) - Từ 15h đến 15h 30: Thi bầy mâm cỗ trung thu (HS lớp) - Từ 15h 30 đến 16h 30: Chấm mâm cỗ trung thu, thăm quan mâm cỗ - Từ 16h 30 đến 16h 50: GV, HS, PHHS, khách mời rước đèn trung thu vòng quanh sân trường - Từ 16h50: HS PHHS khách mời phá cỗ trung thu Kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện chương trình hoạt động: - HS tự đánh giá; - Đối với HS, GV hướng dẫn HS tự viết báo cáo có đối chiếu với những nội dung thực (trang trí, bầy mâm cỗ trung thu…), những cách giải quyết tình huống phát sinh, kinh nghiệm rút ra, xây dựng ý tưởng mới

Ngày đăng: 03/09/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan