Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Dệt Nhuộm Công Suất 3000m3 ngày Đêm

364 840 3
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Dệt Nhuộm Công Suất 3000m3 ngày Đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Độc lập – Tự – Hạnh phúc ….… ….… NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên: Phạm Thị Lan Hương Số hiệu sinh viên: 09370021 Lớp: Công Nghệ môi trường Khoá: 50_QN Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Ngành: Công nghệ môi trườnfg Đầu đề thiết kế: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy Dệt – nhuộm công suất 3000 m3/ngày đêm Các số liệu ban đầu: Với số liệu đầu vào: + Lưu lượng : 3000m3/ngày + COD : 950 mg/l + BOD5 : 500 mg/l + Độ màu : 750 Pt – Co + SS : 300 mg/l Và yêu cầu đầu theo QCVN 13 : 2008/BTNMT (loại B) Nội dung phần thuyết minh tính toán - Tổng quan ngành Dệt - nhuộm vấn đề môi trường liên quan - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt – nhuộm công suất 3000m 3/ngày Các vẽ đồ thị Gồm vẽ A3 ( 420x 297): - Bản vẽ mặt tổng thể trạm xử lý , tỷ lệ : 1: 200 - Bản vẽ sơ đồ công nghệ trạm xử lý, tỷ lệ : 1: 100 - Bản vẽ chi tiết bể aeroten, tỷ lệ : : 200 - Bản vẽ chi tiết bể lắng đứng, tỷ lệ : : 200 Cán hướng dẫn GS.TS Đặng Kim Chi Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 12 / 03 / 2010 Ngày hoàn thành đồ án: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ( Ký, ghi rõ họ tên) GS.TS Đặng Kim Chi Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày Người duyệt (ký, ghi rõ họ tên) tháng năm 2010 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục bảng .6 Danh mục hình Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu 10 Phần I: TỔNG QUAN Chương Tổng quan vể ngành dệt- nhuộm vấn đề môi trường ngành dệt 12 I.1.Tổng quan ngành dệt -nhuộm 12 I.1.1 Sự phát triển ngành dệt giới Việt Nam .12 I.1.2 Các loại hình sản xuất 14 I.1.3 Nhu cầu nguyên nhiên liệu .21 I.2.Ô nhiễm môi trường ngành Dệt Nhuộm biện pháp kiểm soát ô nhiễm 28 I.2.1.Ô nhiễm môi trường ngành Dệt -Nhuộm 28 I.2.2 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường 33 Chương II Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước thải ngành Dệt -Nhuộm, thực trạng Việt Nam lựa chọn phương án xử lý nước thải cho nhà máy DệtNhuộm .36 II.1.Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước thải ngành Dệt -Nhuộm 36 II.2.Một số công nghệ xử lý nước thải Dệt-Nhuộm áp dụng Việt Nam 52 II.3 Đề xuất lựa chọn phương án xử lý nước thải cho nhà máy DệtNhuộm 55 Phần II THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY DỆT -NHUỘM CÔNG SUẤT 3000m3/NGÀY ĐÊM Chương III Tính toán cân vật chất cho hệ thống xử lý nước thải 66 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Chương IV Tính toán thiết kế thiết bị phụ hệ thống xử lý nước thải 79 IV.1 Tính toán thiết bị 79 IV.2 Tính toán thiết bị phụ 113 Chương V Tính toán kinh tế vận hành quản lý hệ thống xử lý nước thải V.1 Tính toán kinh tế .153 V.2 Vận hành hệ thống 158 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bảng 1.2: Chiến lược phát triển ngành Dệt – may Việt Nam Bảng 1.3.Phân loại thuốc nhuộm theo cấu tạo hóa học Trang 13 Bảng 1.4 Phân loại thuốc nhuộm theo phân lớp kĩ thuật 24 Bảng 1.5 Tổng kết việc sử dụng thuốc nhuộm phù hợp với loại nguyên liệu 25 22 23 26 Bảng 1.6 Các loại chất trợ dùng trình dệt nhuộm 10 Bảng 1.7 Các hóa chất dùng trình dệt nhuộm Bảng 1.8 Nhu cầu thuốc nhuộm hóa chất, cho ngành dệt Việt Nam Bảng 1.9: Nhu cầu nước cấp cho trình dệt nhuộm Bảng 1.10 Lượng nước thải tính cho đơn vị sản phẩm số mặt hàng dệt nhuộm 27 27 28 29 11 Bảng 2.1 Bảng so sánh than hoạt tính dạng hạt GAC dạng bột PAC Bảng2.2 So sánh ưu nhược điểm hai hệ thống 50 56 14 15 Bảng 2.3 Giá trị đầu vào số thông số nước thải nhà máy dệt nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Bảng 3.1 Bảng tóm tắt cân vật chất hệ thống xử lý Bảng 4.1 Các kích thước mương dẫn 16 Bảng 4.2 Các kích thước song chắn 84 18 Bảng4.3 tóm tắt thông số thiết kế công trình hệ thống keo tụ 85 19 Bảng 4.4: Tóm tắt tiêu thiết kế bể lắng sơ cấp 95 20 Bảng4.5 : Bảng tóm tắt thông số tính toán Aeroten 96 12 13 55 81 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN 21 Bảng 4.6: Bảng tóm tắt tiêu thiêt kế bể aeroten 101 22 Bảng 4.7: Bảng tóm tắt tiêu thiết kế bể lắng 106 23 Bảng 4.8 Bảng tóm tắt tiêu thiết kế tháp hấp phụ than hoạt tính 108 24 25 26 27 28 29 30 Bảng 4.9 Thông số bể khử trùng Bảng 5.1: Bảng khái toán phần xây dựng Bảng 5.2: Khái toán chi phí lắp đặt Bảng5.3: Khái toán chi phí thiết bị Bảng 5.4: Chi phí điện Bảng 5.5: Chi phí hóa chất (tính cho ngày) Bảng 5.6 Thống kê cố hệ thống xử lý, nguyên nhân biện pháp khắc phục 113 153 154 155 156 157 159 DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH Bảng 1.1 Quy trình công nghệ cho mặt hàng vải len Hình 1.2: Quy trình công nghệ cho mặt hàng vải cotton dệt thoi Hình 1.3: Quy trình công nghệ cho mặt hàng vải PES Trang 15 16 17 Hình 1.4: Quy trình công nghệ cho mặt hàng vải– lụa tơ tằm 18 Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý công nghệ Dệt nhuộm hàng sợi 19 kèm theo dòng thải Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN Dệt – 53 may Phố Nối B Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nươc thải Công ty Dệt Choong Nam Vietnam Co.Ltd (Nhơn Trạch, Đồng Nai 54 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ hệ thống XLNT nhà máy Dệt – nhuộm công suất 3000 m3/ngày 57 Hình Sơ đồ song chắn rác 81 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN 10 11 Hình 4.2: Sơ đồ bố trí công trình chuẩn bị dung dịch phèn Hình4.3: Ngăn khuấy trộn hóa chất với nước thải 86 89 12 Hình 4.4 Bể phản ứng xoáy kết hợp lắng đứng 91 13 Hình4.5 : Mô hình bể aeroten khuấy trộn có tuần hoàn bùn 96 14 Hình4.6: Cấu tạo bể lắng đứng 102 15 16 17 Hình 4.7: Cấu tạo phễu phân phối nước ống trung tâm Hình 4.8: Cách bố trí hệ thống phân phối khí bể điều hòa Hình 4.9 : Cách bố trí hệ thống cấp khí bể aeroten 104 114 123 18 Hình 4.10: Cánh khuấy loại 144 19 Hình 4.11: Cánh khuấy chân vịt cánh 147 20 Hình 4.12.: Cánh khuấy mái chèo 149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : COD : DO : SS : F/M : XLNT : QCVN : BTNMT : PAA : Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hoá Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học Dissolved Oxygen – Oxy hoà tan Suspendid solids - Chất rắn lơ lửng Food/microoganism Xử lý nước thải Qui chuẩn Việt Nam Bộ tài nguyên Môi trường Polyacrilamic Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN VSV STT : : Vi sinh vật Số thứ tự LỜI NÓI ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp Dệt - nhuộm với lịch sử đời hàng nghìn năm ngành công nghiệp phát triển từ sớm góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu ngày cao người Bên cạnh giá trị kinh tế, phát triển ngành công nghiệp dệt góp phần giải vấn đề xã hội tạo công ăn việc làm cho lượng lao động không nhỏ, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá Hiện nay, ngành Dệt - nhuộm nước ta phát triển mạnh mẽ, đa dạng với quy mô khác ngành công nghiệp đặc trưng có Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN nguy ô nhiễm cao, gây tác động xấu định môi trường xung quanh sức khoẻ cộng đồng Trong trình hoạt động sản xuất, sở dệt nhuộm tạo lượng lớn chất thải có mức độ ô nhiễm cao Nước thải sinh từ ngành dệt nhuộm thường có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao Nếu không xử lý tốt, nước thải dệt nhuộm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm Bởi vậy, bên cạnh việc đầu tư để thúc đẩy phát triển ngành dệt-nhuộm sở dệt-nhuộm cần có chiến lược phát triển bền vững, để giảm tốc độ gia tăng ô nhiễm, giảm tác động nước thải đến môi trường sức khỏe cộng đồng, nâng cao chất lượng môi trường sống Tuy nhiên, vấn đề gây khó khăn doanh nghiệp khiến cho hoạt động nhằm bảo vệ xử lí môi trường chưa đạt kết mong đợi Xuất phát từ vấn đề với mục tiêu củng cố kiến thức học ghế nhà trường, trang bị cho hiểu biết cần thiết cho công việc sau này, em giao đề tài tốt nghiệp : “Thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà máy dệt - nhuộm với công suất 3000m3/ngày đêm” II HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Phát triển ngành công nghiệp Dệt – nhuộm không đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm mà chịu sức ép cộng đồng vấn đề môi trường bắt buộc nhà sản xuất phải thực biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trước tình hình doanh nghiệp phải có hướng giải đắn, vừa đạt yêu cầu môi trường đề vừa đảm bảo sản xuất Mặt khác, đồ án tốt nghiệp tổng hợp kiến thức mặt lý thuyết thực tế năm đại học, tạo tiền đề tốt cho công việc kỹ sư môi trường tương lai III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xử lý nước thải sản xuất nhà máy dệt nhuộm công suất 3000m 3/ngày đêm, giảm thiểu yếu tố gây ô nhiễm, nước thải đầu đạt tiêu chuẩn xả thải ngành dệt nhuộm Dự toán chi tiết chi phí xây dựng hệ thống xử lí nước thải cho nhà máy IV PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Sau ba tháng thực đồ án em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế Tuy nhiên trình thực nhiều thiếu sót, em kính mong có góp ý kiến thầy cô bạn bè để đồ án hoàn thiện Đồ án thiết kế hệ thống xử lí nước thải cho nhà máy dệt nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm, sử dụng phương án lựa chọn tính toán đồ án để áp dụng cho nhà máy có công nghệ tương tự phạm vi nước Tuy nhiên cần phải ý đến yếu tố khí hậu, đặc điểm địa lí vùng để sử dụng mô hình xử lý nhằm đạt hiệu tốt PHẦN I: TỔNG QUAN Chương I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT - NHUỘM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH DỆT I.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT I.1.1 Sự phát triển ngành dệt giới Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 10 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Suy ra: EMBED Qx = Equation.3 V × X − QR × X r × θ c 540 × 3000 − 1500 × 12 × 10 = = 31 m3/ngày θc × X t 10 × 4725 Vậy : Lưu lượng bùn xả 31 m3/ngày Lưu lượng nước xử lý khỏi bể lắng 1500 m 3/ngày a Xác định lưu lượng tuần hoàn Q t Để nồng độ bùn hoạt tính bể giữu giá trị X = 3000mg/l Ta có: Qt Xt + QV X0 = (Qv + Qt )X [4 – 69] mà X0 = nên Qt Xt = (Qv + Qt )X ⇒ Qt X 3000 = = = 0,8 EMBED Equation.3 QV X t − X 6750 − 3000 ⇒ Qt = 0,8 x Qv = 0,8 x 1500 = 1200m3/ngày b Thời gian tích luỹ cặn V×X T= Abùn EMBED Equation.3 [4 - 69] Trong đó: X : Nồng độ tế bào (nồng độ bùn hoạt tính), g/m X = 3000 mg/l V: Thể tích bể Aerotank, m3 V = 540 m3 EMBED Equation.3 θ c: Thời gian lưu cặn bể hay gọi tuổi bùn Chọn EMBED Equation.3 θ c = 10 ngày Abùn : Lượng bùn hoạt tính sinh ngày Abùn = 138 kg/ngày V × X 540 × 3000 T= = = 12 ngày EMBED Equation.3 A 138 × 10 c Kiểm tra tỷ số F/M F S0 = EMBED Equation.3 M θ × X [4 – 66] Trong đó: S0: Nồng độ BOD đầu vào, mg/l S0= 324 mg/l X : Nồng độ tế bào (nồng độ bùn hoạt tính) X = 3000 mg/l EMBED Equation.3 θ : Thời gian lưu nước bể Aerotank EMBED Equation.3 θ = 8,6 EMBED Equation.3 ≈ 0,36 ngày S0 F F 324 = ⇒ = = 0,3 mg BOD5/mg bùn EMBED Equation.3 M θ × X M 0,36 × 3000 ngày EMBED Equation.3 ᄉ ᄉ Giá trị nằm khoảng 0,2 – 0,4 ,nên thông số mà ta chọn phù hợp [(Bảng 2.18)/ (2 – 203)] Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 350 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN d Kiểm tra giá trị tốc độ sử dụng chất BOD5 1g bùn hoạt tính EMBED Equation.3 ᄉ ᄉ [4 – 67] Trong đó: S0: Nồng độ BOD đầu vào, mg/l S0 = 324mg/l S : Nồng độ BOD lại sau xử lý, mg/l S = 38 mg/l X : Nồng độ tế bào (nồng độ bùn hoạt tính) X = 3000 mg/l EMBED Equation.3 ᄉ ᄉ : Thời gian lưu nước bể Aerotank EMBED Equation.3 ᄉ ᄉ= 8,6 EMBED Equation.3 ᄉ ᄉ mgBOD5/mg bùn e Tải trọng thể tích Chiều dài15mChiều rộng8mChiều cao4,5mThời gian lưu nướct = 8,6 hLưu lượng bùn hữu sinh khử BOD5A = 138 kg/ngàyLưu lượng bùn xảQ x =31m3/ngàyLưu lượng bùn tuần hoànQt = 1200m3/ngàyThời gian tích lũy cặnT = 12 ngàyTỉ số F/M0,3mgBOD5/mg bùn.ngThể tích bể L = EMBED Equation.3 ᄉ ᄉ kg BOD5/ m3ngày [4 – 158] V = 540 m3 Giá trị nằm khoảng 0,8 – ,nên thông số mà ta chọn phù hợp [(Bảng 2.18)/ (2 – 203)] Bảng 5.8: Bảng tóm tắt tiêu thiêt kế bể aeroten Bể aeroten (2 bể) Tốc độ sử dụng chất nềnCác tiêuGía trị Tải trọng thể tích 18 ρ = 0,011mgBOD5/mg bùn.h L = 0,9 kgBOD5/m3.ngày Bể lắng hai Bể lắng có nhiệm vụ lắng nuớc sau xử lý Aeroten trước cho nước thải thải cho qua xử lý tiếp than hoạt tính Đồng thời bể lắng có nhiệm vụ cô đặc bùn đến nồng độ định để tuàn hoàn lại bể Aeroten Chọn bể lắng tròn, phân phối nước vào bể theo ống trung tâm bể thu nước máng thu bố trí quanh chu vi bể Diện tích phần lắng bể lắng xác định theo công thức: EMBED Equation.3 S= Qr (1 + α )C , m2 Ct × VL [4 - 150] Trong đó: Q1 : Lưu lượng nước thải vào bể Q1 = 125 m3/h Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 351 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN EMBED Equation.3 α : Hệ số tuần hoàn, EMBED Equation.3 α = 0,8 C : Nồng độ bùn hoạt tính bể Aerotank C0 = EMBED Equation.3 X 1− Z Trong đó: X : Nồng độ bùn hoạt tính trì aeroten, X = 3000g/m3 Z : Độ tro cặn, Z = 0,3 X 3000 ⇒ C0 = = = 4285 g/m EMBED Equation.3 − Z − 0,3 Ct: Nồng độ bùn dòng tuần hoàn, g/m3 Ct = 4725g/m3 VL : Phụ thuộc vào nồng độ cặn C L tính chất cặn, thường xác định thực nghiệm Ở điều kiện thực nghiệm nên xác định theo công thức sau: − KC L 10 EMBED Equation.3 VL = Vmax e −6 [4 - 150] Hình5.6: Cấu tạo bể lắng đứng Trong đó: Vmax= m/h K = 600 CL: Nồng độ cặn mặt phân chia CL = ½ Ct = 1/2 EMBED Equation.3 × 4725 = 2362 mg/l Do ta có: − KC L 10 − − 600× 2362×10 −6 V = V e = × e = 1,67 EMBED Equation.3 L max EMBED Equation.3 ⇒S= Q1 (1 + α )C 125(1 + 0,8)4285 = = 124 m C t × VL 4725 × 1,67 - Nếu diện tích buồng phân phối trung tâm: Sbể = 1,1 x 124 = 136 m2 Chọn hai bể lắng đứng hình tròn, xây dựng bê tông Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 352 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN - Diện tích bể : Đường kính bể: 136 = 68 m EMBED Equation.3 D= EMBED Equation.3 4S = π × 68 m =9 π - Đường kính buồng phân phối trung tâm là: d = 0,2D = 0,2 x = 1,8 [4 – 160] - Diện tích buồng phân phối trung tâm là: F = πd π × 1,8 = = 2,54 EMBED Equation.3 4 m2 Diện tích vùng lắng bể : SL = 68 – 2,54 = 65 m2 Kiểm tra: - Tải trọng thủy lực: Q 1500 + Lưu lượng trung bình : a= = = 23,1 m /m ngày SL × 65 EMBED Equation.3 Gía trị nằm khoảng (16,4 – 32,8) m3/m2.ngày, nên bể hoạt động hiệu [4 – 153] 6363 + Lưu lượng lớn nhất: amax = = 49m / m ngày EMBED Equation.3 65 × Gía trị nằm khoảng (41– 49,2) m3/m2.ngày, nên bể hoạt động hiệu [4 – 153] 23,1 - Vận tốc lên dòng nước bể : v = = 0,97m / h = EMBED Equation.3 24 0,0003m/s Máng thu nước sau lắng bố trí vòng tròn, có đường kính 0,8 đường kính bể ôm theo chu vi bể Máng cưa neo chặt vào thành bể nhằm điều chỉnh dòng chảy từ bể vào máng thu Dmáng = 0,8 x Dbể = 0,8 x = 7,2 m [4 – 161] - Chiều dài máng thu nước: Lmáng = Dmáng π = 7,2 x 3,14 = 22,608m Chọn cưa thép không rỉ, dày 5mm, cao 260mm, dài 19,72m Trên mặt cắt thành hình cưa (dạng hình thang cân) có chiều cao 60mm, đáy nhỏ 50mm, đáy lớn 140mm [16] S ố cưa: n × 50 + ( n − 1) × 90 = 22608 EMBED Equation.3 ⇒ n = 189 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 353 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Tải trọng thuỷ lực máng thu: Q 125 Um = = = 2,8m / m h EMBED Equation.3 Lm × 22,608 × Chọn chiều cao vùng lắng H = 4,2 m ( phần hình trụ) [7 – 51] - Chiều cao ống trung tâm h = 0,9 H = 0,9 x 4,2 = 3,8m [9 – 47] P hần chứa cặn bể lắng đứng xây thành hình nón , để cặn tự chảy vào hố thu góc tạo bỡi tường đáy bể mặt phẳng nằm ngang 45 Cặn lắng xuống phần chứa với dung tích lưu lại không ngày Cặn xả khỏi bể nhờ ống xả bùn áp suất thủy tĩnh đường kính ống xả từ 0,1 – 0,2 m , chọn d’ = 0,2m [7 – 51] C hiều cao nón chóp là: EMBED Equation.3 - EMBED Equation.3 Chiều cao bể lắng : hn = D −d' − 0,2 m tg 45 = tg 45 = 4,4 2 Hbể = H + hn + hxd = 4,2 + 4,4 + 0,3 = 8,9m Do dòng chảy thay đổi đột ngột từ ống phân phối trung tâm sang vùng công tác nên bể thường tạo nhiều vùng xoáy Để hạn chế tượng ống trung tâm có đặt chắn hướng dòng để điều chỉnh vận tốc dòng nước khỏi phễu phân phối phía ống trung tâm Các kích thước ống trung tâm thể qua hình sau : Hình 5.7: Cấu tạo phễu phân phối nước ống trung tâm [7- 54] + Đường kính chiều cao ống loe : Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 354 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN D1 = 1,35d = 1,35 x 1,8 = 2,4m, với d đường kính buồng phân phối trung tâm + Đường kính chắn : 1,3D1 = 1,3 x 2,4 = 3,12m + Góc nghiêng chắn mặt phẳng ngang 17o Do chiều cao chắn : h’ = EMBED Equation.3 1,3 × D1 1,3 × 2,4 × tg17 = × tg17 = 0,4m 2 + Khoảng cách đáy ống loe đáy chắn hình nón 0,25 – 0,5m, chọn 0,5 m + Khoảng cách đáy ống loe đỉnh chắn hình nón là: 0,5 – 0,4 = 0,1m - Dung tích phần chứa cặn bể: V= π × hn D + d + D × d m3 ×( ), EMBED Equation.3 Trong đó: hn : Chiều cao phần hình nón chứa cặn, hn = 4,4m D : Đường kính bể lắng, D = 9m d : Đường kính phần đáy hình nón , lấy đường kính ống xả cặn Đường kính ống xả cặn không nhỏ 100mm Chọn d = 200mm ⇒ Vbùn = EMBED Equation.3 π × hn D + d + D × d 3,14 × 4,4 + 0,2 + × 0,2 ×( )= ×( ) = 107 m3 4 Nồng độ bùn trung bình bể - Ctb = C L + C t 2362 + 4725 g/m3 = 3,5 = = 3543,5 EMBED Equation.3 2 kg/m3 Lượng bùn bể lắng chứa là: - Gbùn = EMBED Equation.3 V × Ctb Trong đó: V: Thể tích ngăn chứa bùn Ctb: Nồng độ bùn trung bình bể Gbùn = kg EMBED Equation.3 V × C tb = 107 × 3,5 = 374,5 ≈ 375 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 355 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN - Lượng bùn cần thiết bể Aerotank: Gbùn = EMBED Equation.3 V × C0 Trong đó: V: Thể tích bể Aerotank C0: Nồng độ tế bào (nồng độ bùn hoạt tính) bể Aerotank C0 = 4285 mg/l −3 Gbùn = kg EMBED Equation.3 V AEROTEN × C = 540 × 4285 × 10 = 2314 Như phải tháo khô bể Aerotank để sửa chữa hoạt động lại phải chờ để tích luỹ cặn bùn từ bể lắng không đủ cấp để bể Aerotank hoạt động - Dung tích bể lắng: Vlắng = Sbể x H = 68 x 8,6 =584,8 m3 - Lưu lượng nước vào bể lắng : Q’ = Q + Qt Trong : Q: Lưu lượng nước thải vào bể lắng , Q = 63 m3/h Qt : Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qt = 1200 m3/ngày= 50 m3/h ⇒ Q’ = 63 + 50 = 113m3/h - Thời gian lưu nước bể : t= 584,8 = 5,17h EMBED Equation.3 113 Trong đó: + Thời gian lắng: EMBED Equation.3 t1 = V L S L × H 65 × 4,2 = = = 4,3h Q Q 63 + Thời gian cô đặc cặn: EMBED Equation.3 t2 = Vb 107 = = 0,09 (ngày) = 2,1h Qt + Q xa 1200 + 31 Với Qxả : Lưu lượng bùn xả, Qxả =31 m3/ngày Bảng 5.9 : Bảng tóm tắt tiêu thiết kế bể lắng Số bể lắng (2 bể) Diện tích bể Đường kính bể Chiều cao bể Thời gian lưu nước bể Vận tốc lên dòng nước Chiều cao chóp nón Dung tích phần chứa cặn Tải trọng thủy lực Buồng phân phối Chiều cao Đường kính trung tâm Diện tích Máng thu nước Đường kính máng 68m2 D = 9m H= 8,9m t = 5,17h v = 0,0003m/s hn = 4,4m Wc = 107m3 U = 23,1m3/m2.ngày h = 3,8m d = 1,8m F = 2,45m2 Dm = 7,2m Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 356 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN cưa Chiều dài máng Số cưa Tải trọng Tính toán tháp hấp phụ than hoạt tính Lm = 22,608m n = 189 Um= 2,8 m3/m2.h Độ hấp phụ màu than hoạt tính tính theo Pt- Co qui đổi theo công thức sau: I = 3895 EMBED Equation.3 × x Trong I: Độ hấp phụ màu than hoạt tính, Pt- Co x : Độ hấp phụ màu than hoạt tính, g chất bị hấp phụ/g chất hấp phụ Chọn vật liệu hấp phụ than hoạt tính loại than đá, dạng hạt có kích thước 2,5 mm Theo [(Bảng X.1)/(243-14)] ta có khả hấp phụ than đá 50 g/g chất hấp phụ khô Do ta có: I = 3895 EMBED Equation.3 × x = 3895 × 50 = 194750 Pt- Co/g chất hấp phụ Nước thải trước vào tháp hấp phụ có độ màu 225 Pt- Co ta cần giảm độ màu nước thải xuống 150 Pt- Co (theo TCVN 5945- 2005 (cột B)) Do ta có lượng màu cần xử lý tính cho 100 ml là: 225 – 150 = 75 Pt- Co Vì độ màu tính theo Pt- Co xác định theo 100 ml nước, lượng màu cần xử lý tính cho 3000 m3/ngày đêm là: G1 = 75 EMBED Equation.3 × 3000.10 = 225.107 Pt- Co 100 Chọn thời gian hoàn nguyên than tháng Lượng màu cần hấp phụ thời gian tháng là: G = EMBED Equation.3 225.10 × × 30 = 4.05.1011 Pt- Co Vậy khối lượng than cần cho hấp phụ là: m = EMBED Equation.3 G 4.04.1011 = = 2079589,217 g EMBED I 194750 Equation.3 ≈ 2079,6 kg Theo [(Bảng 2.14)\(135-16)] ta có mật độ đổ đống than hoạt tính loại có đường kính 2,5 mm 230 kg/m3 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 357 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Do đó, thể tích lớp than hoạt tính là: 2079,6 = 9,04 m3 230 V = EMBED Equation.3 Chọn tháp hấp phụ có đường kính m Tiết diện tháp là: S = EMBED Equation.3 π d2 42 =π = 12,6 m2 4 Chiều cao lớp than hoạt tính là: h = EMBED Equation.3 V 9,04 = = 0,72 m S 12,6 Trong tháp, lớp vật liệu hấp phụ đặt lưới có lỗ Thường đường kính lỗ 50 EMBED Equation.3 ÷ 60 mm cách 10 EMBED Equation.3 ÷ 15 mm Trên lưới lớp đỡ đá dăm hay sỏi với chiều cao khoảng 400 EMBED Equation.3 ÷ 500 mm vật liệu hấp phụ khỏi lọt qua lưới tạo cho dòng nước phân phối theo toàn tiết diện ngang lớp vật liệu, chọn h’= 0,4 m [273-5] Lớp vật liệu phải phủ lớp đá dăm sỏi theo thứ tự kích thước ngược lại với lớp đá ép lưới để ngăn ngừa không cho hạt vật liệu hấp phụ trôi khỏi tháp theo nước tốc độ lọc tăng lên bọt khí tách từ nước lên Vậy, chiều cao lớp đệm là: H = hthan + hs Trong hthan: Chiều cao lớp than hs : Chiều cao lớp sỏi H = hthan + hs = 0,72 + 0,4 EMBED Equation.3 × = 1,52 m Chiều cao tổng tháp là: Ht = H + hbv + hchóp Trong H : Chiều cao đệm h = 1,52 m hbv : Chiều cao bảo vệ Chọn hbv = 0,3 m hchóp : Chiều cao phần chóp đáy Chọn h chóp = 0,4 EMBED Equation.3 × = 0,8 m Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 358 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN EMBED Equation.3 Equation.3 × 0,3 + 0,8 = 2,92 m ⇒ Ht = H + hbv + hchóp = 1,52 + EMBED Chọn chiều cao chân đỡ 0,2 m Vậy nước thải sau qua tháp hấp phụ đạt độ màu theo tiêu chuẩn thải môi trường EMBED Visio.Drawing.11 Hì nh 12 Tháp hấp phụ than hoạt tính 19 Bể nén bùn Bể cô đặc cặn trọng lực làm việc bể lắng đứng hình tròn Dung dịch cặn loãng vào buồng phân phối đặt tâm bể, cặn lắng xống lấy từ đáy bể , nước thu máng vòng quanh chu vi bể để đưa trở lại khu xử lý Trong bể đặt máy gạt cặn để gạt cặn đáy bể hố thu trung tâm Để tạo khe hở cho nước chuyển động lên mặt, tay đòn máy cào cặn gắn dọc, máy cào chuyển động quanh trục, hệ dọc khuấy nhẹ khối cặn, nước trào lên làm cho cặn đặc Cặn đưa vào bể gồm cặn từ bể lắng sơ cấp bùn xả từ bể lắng - Lượng cặn từ bể lắng 1: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 359 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN + Khối lượng hỗn hợp cặn: G1 = 761 x = 1522kg/ngày, có tỷ trọng S = 1,02, nồng độ P = 5% + Thể tích V1 = 15 x = 30 m3/ngày - Cặn từ bể lắng 2: + Thể tích cặn đưa vào bể: V = QX = 31 x = 62 m3/ngày Ta có: V2= G2 , m / ngày EMBED Equation.3 S × P [4 – 205] Trong đó: V : thể tích hỗn hợp, m3/ngày G : Trọng lượng cặn khô, (Tấn /ngày) S : Tỷ trọng hỗn hợp cặn, chọn S = 1,005( T/ ngày) [4 – 200] P: Nồng độ phần trăm cặn khô hỗn hợp, chọn P = 0,01 ( độ ẩm bùn 99%) [4 – 204] ⇒ Khối lượng cặn : G2 = 62 x 0,01 x 1,005 = 0,623 T/ngày - Lượng cặn đưa vào bể ngày: G = G1 + G2 = 1,522 + 0,623 = 2,145 T/ngày - Tổng thể tích cặn đưa vào bể : Qc = V1 + V2 = 30 + 62 = 92 m3/ngày D iện tích bề mặt bể nén bùn : EMBED Equation.3 F= G a (m2) Trong đó: G: Lượng cặn đưa vào bể G = 2145 (kg/ngày) a: Tải trọng cặn bề mặt bể cô đặc trọng lực, a = 39 – 78 (kg/m ngày) Chọn a = 75 (kg/m2.ngày) 2145 ⇒F= = 28(m ) EMBED Equation.3 70 Đ ường kính bể nén bùn: EMBED Equation.3 D = 4× F = π × 28 = 6m 3,14 Đ ường kính ngăn phân phối trung tâm có đường kính 20% đường kính bể [4 – 216] : dtt = 0,2 EMBED Equation.3 × D = 0,2 EMBED Equation.3 × 6= 1,2 (m) - Chiều cao bể thường từ – 3,7m, chọn Hbể = 3,7m [4 – 216] - Chiều cao ống trung tâm thường từ – 1,25m, chọn htt = 1m [4 – 216] - Chiều cao chóp đáy bể có độ dốc 10% phía tâm Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 360 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN D h = 0,1× EMBED Equation.3 = 0,1 × = 0,3m(m) - Chiều cao bể : Hbể = htt + h + hb + hbv - Chọn chiều cao bảo vệ 0,3m - Chiều cao vùng chứa cặn : hb = Hbể - h – htt – hbv = 3,7 – 0,3 – 1,2 – 0,3 = 1,9m - Thời gian lưu cặn từ 0,5 – 20 ngày Chọn thời gian lưu cặn 2,5 ngày [4 – 216] - Thể tích bể : Vbể = Qc x t = 92 x 2,5 = 230 m3 Kiểm tra: Tải trọng dung dịch cặn đưa vào bể 70 × 92 = 28 kg/m ngày EMBED Equation.3 230 Gía trị nằm khoảng 24 – 30 kg/m2.ngày Nên bể hoạt động hiệu Xác định tỷ trọng thể tích cặn sau cô dặc Cặn sau cô đặc có nồng độ 5% [4 – 203] Ta có: WC Wv Wh = + SV Sh EMBED Equation.3 S k [4 – 206] Trong đó: Wc : Trọng lượng bùn khô, Wc = 1,384 T/ngày (Gỉa sử hỗn hợp cặn khô gồm 1/3 cặn vô có tỷ trọng 2,5 T/m 2/3 cặn hữu có tỷ trọng 1T/m3).Thì: + Trong cặn vô có tỷ trọng 2,5 chiếm 25% tức Wv = 0,25 x 1384 = 346 kg/ngày + Cặn hữu có tỷ trọng chiếm 75% tức Wh = 0,75 x 1384= 1038kg/ngày Sk : Tỷ trọng bùn khô Sv : Tỷ trọng bùn vô cơ, Sv = 2,5 T/m3 Sh : Tỷ trọng bùn hữu cơ, Sh = T/m3 ⇒ WC Wv Wh 1,384 0,346 1,038 = + ⇔ = + = 1,1764 SV Sh Sk 2,5 EMBED Equation.3 S k ⇒ Sk = 1,1765 Vậy tỷ trọng hỗn hợp cặn 95% nước 5% cặn (cặn có độ ẩm 95%) 0,05 0,95 0,05 0,95 = + ⇔ = + = 0,99 Sk S 1,1765 EMBED Equation.3 S Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 361 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN ⇒ S = 1,01 Vậy thể tích cặn sau nén bể nén bùn : V= WC , m3 [4 – 205] EMBED Equation.3 S × P Trong : Wc : trọng lượng cặn khô (tấn), WC = 1,384T/ngày S : Tỷ trọng hỗn hợp cặn, S = 1,01 T/m3 P : Nồng độ phần trăm cặn khô hốn hợp theo tỉ lệ thập phân, P = 0,05 ⇒ V= WC 1,384 = = 28 m /ngày EMBED Equation.3 S × P 1,01 × 0,05 Bùn nén định kỳ bơm lọc ép bùn Nước sau tách bùn tự chảy trở lại bể điều hoà để tiếp tục xử lý lần Máy ép bùn 20 Từ bể nén bùn , cặn bơm lên máy lọc ép băng tải , giả sử máy làm việc ngày, tuần làm ngày 28 - Lưu lượng cặn đưa đến máy lọc ép băng tải là: q = = 3,5 EMBED Equation.3 m3/h - Lượng cặn đưa vào máy tuần là: G = 1,384 x = 9,688T Q = 28 x = 196m3 Lượng cặn đưa máy giờ: G’ = EMBED Equation.3 9688 = 242,2kg / h 5×8 Q’ = 196 = 4,9m / h EMBED Equation.3 × - Sau qua máy lọc ép băng tải , độ ẩm lại cặn 75%, tỷ trọng hỗn hợp cặn là: 0,05 0,95 0,25 0,75 = + ⇔ = + = 0,93 Sk S 1,383 EMBED Equation.3 S ⇒ S = 1,07 - Thể tích cặn làm khô : V = WC 1,384 = = 5,2 m EMBED Equation.3 S × P 1,07 × 0,25 - Trọng lượng khối cặn có độ ẩm 75% đem bãi chôn lấp là: Gc = V x S = 5,2 x 1,07 = 5,5 T/ngày Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 362 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Tải trọng cặn m rộng băng tải thường từ 90 - 689 kg/m chiều rộng băng h Chọn 200 kg/m chiều rộng băng h [4 – 231] Chiều rộng băng tải là: b = 242,2 = 1,2m EMBED Equation.3 200 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 363 [...]... 8693551 13 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Vải mộc Giặt Cacbon hóa Định hình ( Wet-setting) Nhuộm / in Cán mịn (milling) Hoàn tất Sản phẩm Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 14 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm... và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 17 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Hình 1.4 Quy trình công nghệ cho các mặt hàng vải – lụa tơ tằm.[6] Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 18 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà. .. - Fax: (84.4) 8693551 19 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN dệt nhuộm hoàn chỉnh sẽ bao gồm các công đoạn chính như : kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất Sau đây là một số quy trình công nghệ dệt hoàn chỉnh kèm theo dòng thải: Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý công nghệ Dệt nhuộm hàng sợi bông kèm theo dòng thải [7] Nguyên liệu đầu... cao - Từ công đoạn nhuộm - Từ công đoạn hồ hoàn tất - Từ công đoạn sấy khô Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 31 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN 2 Nước mưa chảy qua các bãi Hàm lượng cặn lơ lửng lớn, BOD, vật liệu, rác của nhà máy COD rất cao 3 Nước thải sinh... dư nhiều làm cho nước thải có pH>9, gây độc hại với thủy sinh, gây ăn mòn các công trình thoát nước và xử lý nước thải Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 34 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN - Muối trung tính: làm cho tổng chất rắn (TS) cao Lượng thải lớn gây tác... hầu hết các nhà máy dệt (Nhà máy dệt Thành Công ,dệt Thắng Lợi, dệt Gia Định ) * Dệt và nhuộm sợi tổng hợp (polymester): thường sử dụng thuốc nhuộm phân tán ( Nhà máy dệt Thành Công, Thắng Lợi, Sài Gòn….) * Dệt và nhuộm vải peco: sử dụng thuốc nhuộm hoàn nguyên hoặc phân tán ( nhà máy dệt Sài Gòn) * Ươm tơ và dệt lụa: đây là dạng chủ yếu làm trong nước, điểm khác biệt đối với các nhà máy dệt khác là nguyên... vải) Nấu, giũ hồ, tẩy Nhuộm 50-120 Hàng len nhuộm, dệt thoi Xử lí sơ bộ và nhuộm 100-250 Hàng vải bông nhuộm, dệt 70-180 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 29 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN kim Hàng vải bông in hoa, dệt thoi (65-280 m3/tấn vải ) Chăn len màu... phụ gia Hơi nước Hồ sợi Nước thải chứa hồ tinh bột, hóa chất Dệt vải Ezym, NaOH Gĩu hồ NaOH, hóa chất Hơi nước H2SO4 H2O Chất tẩy giặt H2O2, NaOCl, hóa chất H2SO4 Nấu Xử lý axit, giặt Tẩy trắng Nước thải chứa hồ tinh bột bị thủy phân NaOH Nước thải Nước thải Nước thải H2O2, chất tẩy giặt Giặt Nước thải NaOH, hóa chất Làm bóng Nước thải Nhuộm và in hoa Nước thải Giặt Nước thải Dung dịch nhuộm H2SO4... loại thuốc nhuộm I.1.3 Nhu cầu về nguyên nhiên liệu NHU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU HÓA CHẤT * Nguyên liệu dệt: Nguyên liệu trực tiếp cho các nhà máy dệt là các loại sợi Tuy nhiên nhìn chung các loại vải được dệt từ các loại sau: Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 22 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm... 1.2 Quy trình công nghệ cho các mặt hàng vải cotton dệt thoi.[6] Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 15 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt Nhuộm công suất 3000m3/ ngày đêm Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN Vải mộc Đốt lông Giũ hồ Nấu Tẩy Làm bóng In / nhuộm Hoàn tất Kiếm cuốn Vải thành phẩm Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

Ngày đăng: 03/09/2016, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Họ và tên: Phạm Thị Lan Hương Số hiệu sinh viên: 09370021

  • Ngành: Công nghệ môi trườnfg

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan