Giáo án Đại số 9 chuẩn KTKN năm 20162017

191 679 0
Giáo án Đại số 9 chuẩn KTKN năm 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG. Tiết 1. §1. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG. A. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. 2. Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu , . 3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận và chính xác. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị: GV: SGK thước thẳng. HS: Dụng cụ học tập Đọc trước bài. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không). 3. Bài mới: a) Đặt vấn đề: (5’) GV: Giới thiệu phương pháp học tập. Giới thiệu chương trình học 6: 2 chương. + Chương I: Đoạn thẳng. + Chương II: Góc. Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, …. Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của HécBanh, hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951. SGKT 102.). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm Đường thẳng. b) Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1. Điểm. GV: Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm. HS: Ghi VD: HS: Quan sát hình1SGK. Đọc tên điểm. HS: Quan sát hình 2 SGK: Đọc tên điểm trong hình? GV: Hình 2, có 2 điểm A và C trùng nhau. Cách hiểu 1: Một điểm mang 2 tên A và C. Cách hiểu 2: Hai điểm A và C trùng nhau. GV: Thông báo: Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau.Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt. Điểm là một hình, đó là hình đơn giản nhất, cơ bản nhất. Với những điểm ta xây dựng các hình khác. Mỗi hình là một tập hợp điểm. Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Kí hiệu: A; B; C; … Hoạt động 2: 2. Đường thẳng. GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng. Với bút và thước thẳng ta vẽ được vạch thẳng. Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đường thẳng. (GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, cách viết tên đường thẳng). HS: Quan sát hình 3 SGK, đọc tên đường thẳng. GV: Thông báo: Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. Sợi chỉ căng thẳng mép bảng …cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Dùng chữ cái thường a, b, …, m, p để đặt tên cho các đường thẳng. Hoạt động 3: 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng GV: Quan sát hình 4 SGK. HS: Quan sát GV: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu: . HS: Ghi vở. GV: Thông báo: Với mỗi đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? HS: Thực hiện Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là: B C Ta còn nói: điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặcđường thẳng d chứa điểm A. Điểm C không thuộc đường thẳng d kí hiệu là . Ta còn nói: điểm C nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm C, hoặc đường thẳng d không chứa điểm C. a, b, c, Vẽ: 4. Cũng cố: (7’) Nhắc lại kiến thức bài học. Làm bài tập 1; 2 SGK. 5. Dặn dò: Học bài theo SGK + vở ghi. Làm bài tập 3, 5, 6 (T 104105). Bài tập 1, 2, 3 (9596 SBT). Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng. Ngày soạn: 1782009 Tiết 2. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2. Kĩ năng: + Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. + Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp: Nêu vấn đề C. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Đọc trước bài. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS: Chữa bài tập 6 (T 105SGK)? 3. Bài mới: a) Đặt vấn đề: (1’) Cho đường thẳng m, có những điểm thuộc đường thẳng m và có những điểm không thuộc đường thẳng m. Những điểm cùng thuộc đường thẳng m có quan hệ với nhau như thế nào? Bài hôm nay: b) Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. GV: Quan sát hình 8 SGk. Hãy cho biết những điểm nào thuộc, không thuộc đường thẳng đã cho? HS: Trả lời: A, C, D cùng thuộc một đường thẳng. A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng. GV: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: GV: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? HS: 3 điểm đó cùng thuộc 1 đường thẳng. GV: Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? HS: 3 điểm đó không cùng thuộc 1 đường thẳng. GV: Nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng thì thẳng hàng. Nhiều điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì không thẳng hàng. GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? HS: Dùng thước thẳng GV: Yêu cầu HS làm BT 8? HS: Thực hiện GV: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ta làm thế nào? HS: Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy. Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy. HS: Lên bảng làm bài tập 10a (T106), c? HS: Thực hiện Khi 3 điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. Bài tập: Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng. Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng. Hoạt động 2: 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. GV: Cho HS quan sát hình 9 SGK, chỉ hình và đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó. Ghi: GV: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa B và C. Hãy cho biết các điểm nằm cùng phía, khác phía đối với điểm còn lại? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? HS: Trả lời GV: Ghi, đọc nhận xét (Sgk 106) Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C (như hình vẽ). Ta có thể nói: Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nhận xét: (Sgk 106). 4. Củng cố: (5’) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? (cùng thuộc một mặt phẳng) (HS quan sát hình vẽ dưới đề bài). Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng? (có một và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm). 5. Dặn dò: (3’) Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN: 9; 11; 12; 13; 14 (T 106107 SGK). Đọc trước bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm.

Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Ngày soạn: …./08/2016 Ngày dạy : …./08/2016 CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA Tiết 1: §1 CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm bậc hai số không âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học - Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số Kĩ - Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác - So sánh số Thái độ - Rèn luyện tư lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II PHƯƠNG PHÁP Tìm giả vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS III CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, phấn màu, bút - HS: Ôn lại kiến thức bậc hai lớp 7, đọc trước IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ1: Căn bậc hai số học Căn bậc hai số học GV: Cho HS nhắc lại đn bậc hai học lớp HS: Nhắc lại bậc hai lớp ? Với a > có bậc hai? Cho VD? ? Nếu a = , số có bậc hai? ?1 a) Căn bậc hai -3 ? Với a < có bậc hai? 2 − b) Căn bậc hai HS: Lần lượt trả lời 3 GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?1 GV: Giới thiệu định nghĩa bậc hai * Định nghĩa : (SGK - 4) * Ví dụ 1: số học, yêu cầu HS đọc tìm VD Căn bậc hai : HS: Đọc định nghĩa tìm số VD = ; - = −2 GV: Đưa ý SGK =0 =============================================== = GV: Triệu Văn Thuận -1ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số * Chú ý: Với a ≥ 0,ta có Nếu x = a x ≥ x2 = a Nếu x ≥ x2 = a x = a x ≥ Viết: x = a ⇔  GV: Yêu cầu HS làm ? HS: Làm ? GV: Giới thiệu: GV: Cho HS làm ? HS: Làm ? GV: Nhận xét, chốt lại HĐ2: So sánh bậc hai số học GV: Cho a,b ≥ ? Nếu a< b a so với b nào? HS: Ta cm điều ngược lại GV: Đưa định lý SGK Yêu cầu HS đọc định lý Hướng dẫn HS làm VD2 Cho HS làm ? tương tự VD2 HS: Làm ? GV: Hướng dẫn HS làm VD3 Yêu cầu HS làm ? x = a - Phép toán tìm bậc hai số học số không âm gọi phép khai phương ?3 So sánh bậc hai số học * Định lý: Với a ; b ≥ 0; ta có: a 15 ⇒ 16 > 15 ⇒ > 15 b) 11 > ⇒ 11 > ⇒ 11 > * VD3: a) = , nên x > có nghĩa x > Vì x ≥ nên x > ⇔ x > b) = , nên x < có nghĩa x < Vì x ≥ nên x < ⇔ ≤ x < ? HS: Làm ? GV: Nhận xét, chốt lại Củng cố (5') Bài tập (SGK - 6): a) > ⇒ > ⇒ > b) 36 < 41 ⇒ 36 < 41 ⇒ < 41 Hướng dẫn nhà (1') - Nắm vững định nghĩa bậc hai số học a ≥ - Bài 1, 3, 4, SGK tr7 - Xem trước : Căn thức bậc hai đẳng thức a2 =| a | Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Ngày soạn: …./08/2016 Ngày dạy : …./08/2016 Tiết 2: §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) A - Biết cách chứng minh định lý a = a Kĩ - Có kĩ tìm ĐKXĐ A biểu thức A không phức tạp - Vận dụng đẳng thức A = A để rút gọn biểu thức Thái độ - Cẩn thận, xác, trung thực II PHƯƠNG PHÁP - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS III CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng ,bảng phụ, phấn màu, bút - HS: Làm BT nhà, đọc trước IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ - Định nghĩa bậc hai số học a Viết dạng ký hiệu - So sánh: 63 Bài Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ1: Căn thức bậc hai Căn thức bậc hai ?1 GV: Cho HS làm ?1 D A Vì AB = 25 − x HS: Trả lời theo định lý Pitago 25 − x GV: Giới thiệu thức bậc hai C B biểu thức lấy HS: Đọc tổng quát SGK * Tổng quát: (SGK - 8) ? A xác định nào? * VD1: 3x xác định 3x ≥ tức x GV: Cho HS đọc VD1SGK ≥ ? Nếu x = ; x = 3x lấy giá trị Với x = 3x = ; nào? ?2 − 2x xác định − 2x ≥ 0, tức x GV: Yêu cầu HS làm ? HS: Làm ? : Với giá trị x =============================================== = GV: Triệu Văn Thuận -3ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số − 2x xác định? HĐ2: Hằng đẳng thức ≤ A2 = A A2 = A Hằng đẳng thức GV: Cho HS làm ?3 HS: Thực GV: Cho HS nhận xét quan hệ a2 a GV: giới thiệu định lý SGK Để chứng minh a2 =| a | ta cần chứng minh: |a| ≥ |a|2 = a2 HS: lên bảng chứng minh GV: Hướng dẫn cho HS làm VD2, VD3 SGK HS: Thực GV: Cho HS đọc ý SGK HS: Đọc ý GV: Hướng dẫn HS vận dụng ý để làm VD4 SGK HS: Làm VD4 hướng dẫn GV ?3 a -2 2 a2 -1 1 0 * Định lý: a2 = a Với số a, ta có Chứng minh: (SGK - 9) * VD2: Tính: a) 122 = |12| = 12 b) (− 7) = |−7| = VD3: Rút gọn: a) ( − 1) = − = − (vì >1) Vậy ( − 1) = − b) * Chú ý: (SGK - 10) VD4: Rút gọn: a) (x − 2) = x − = x − (vì x ≥ 2) b) GV: Nhận xét, chốt lại a a = (a )2 = a Vì a < nên a3 < 0, |a3| = −a3 Vậy a = −a3 (với a < 0) Củng cố - Hướng dẫn HS làm tập SGK tr11 a) x = x2 = ⇔ x = ⇔  x = − 12  x = =4  d) 9x = − 12 ⇔ 3x = 12 ⇔   x = 12 = −  − Hướng dẫn nhà - Làm BT 6, 7, 8, 10 SGK tr10, 11 - Làm trước BT phần luyện tập Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Ngày dạy: …….……… Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố kiến thức bậc hai số biểu thức, liên hệ phép khai phương thứ tự Kĩ - Rèn luyện kỹ tìm x để thức bậc hai có nghĩa, áp dụng đẳng thức A =| A | để rút gọn - Luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Thái độ - Cẩn thận, xác, trung thực II PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động HS III CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi đề tập 11, 12, 13, 15 SGK HS: Bài cũ, bảng nhóm ghi đề 13 SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ - HS1: Làm BT 8a,b SGK a) (2 − 3) = − = − (Vì > ⇒ − > ) b) (3 − 11) = − 11 = −(3 − 11) = 11 − (Vì < 11 ⇒ − 11 < ) - HS2: Làm BT 12a,b SGK a) 2x + có nghĩa khi: 2x + ≥ ⇒ 2x ≥ −7 ⇒ x ≥ − b) −3x + có nghĩa khi: −3x + ≥ ⇒ −3x ≥ −4 ⇒ x ≥ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS làm BT 11 SGK Bài 11 (SGK - 11): ? Nêu thứ tự thực phép a) 16 25 + 196 : 49 = 4.5 + 14: = 22 tính biểu thức trên? HS: Trả lời b) 36 : 2.32.18 − 169 = −11 HS1: Làm câu a, b HS2: Làm câu c, d =============================================== = GV: Triệu Văn Thuận -5ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số c) GV: Cho HS làm BT 12c,d SGK ? Căn thức có nghĩa nào? HS: Lên bảng thực d) 32 + 42 = + 16 = 25 = Bài 12 (SGK - 11): 1 >0, c) có nghĩa ⇔ −1 + x −1 + x có 1>0 ⇒ -1 + x > ⇒ x > d) GV: Yêu cầu HS làm BT13a,b SGK tr11 HS lên bảng thực 81 = = + x có nghĩa với x Bài 13 (SGK - 11): a) Với a < có: a − 5a = | a | − 5a = − 2a − 5a = − 7a b) Với a ≥ có: 25a + 3a = (5a)2 + 3a = | 5a | + 3a = 8a GV: Cho HS làm BT 14 SGK ? Nhắc lại đẳng thức Bài 14 (SGK - 11): học lớp 8? Cho HS lên bảng làm câu a,d a) x2 – = (x + 3).(x − 3) HS: Thực d) x − 5x + = (x − 5) GV: Hướng dẫn HS làm BT 15 Bài 15 (SGK - 11): SGK a) x2 – = ⇔ (x − HS: Thực x + = ⇔ ⇔  x − = 5).(x + 5) = x = −   x = Phương trình có 2nghiệm x1,2 = ± b) x − 11x + 11 = ⇔ (x − 11) = ⇔ x − 11 = ⇔ x = 11 Phương trình có nghiệm x = 11 Hướng dẫn nhà - Ôn kiến thức §1; §2, làm BT 16 SGK tr12 - Xem trước §3: Liên hệ phép nhân phép khai phương Rút kinh nghiệm dạy Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Ngày dạy: ………… Tiết 4: §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương Kĩ - Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính toán Thái độ - Cẩn thận, xác, trung thực II PHƯƠNG PHÁP - Tìm giải vấn đề.- Tích cực hóa hoạt động HS III CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi BT kiểm tra cũ BT ? - HS: Đọc trước IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ HS1: Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Nội dung − 2x xác định x≥ Sai x xác định x2 Đúng x x≠0 ( −0,3) = 1, − (−2) = Sửa: x ≤ ( −1 2) = − x x x Sửa: = −4 Bài Hoạt động GV - HS HĐ1: Định lý Yêu cầu cần đạt Định lý =============================================== = GV: Triệu Văn Thuận -7ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?1 Tính so sánh: 16.25 16 25 GV: Giới thiệu định lý Hướng dẫn HS chứng minh SGK ? Em cho biết định lý cminh dựa sở nào? GV: Cho HS đọc ý HS: Đọc ?1 Tính so sánh: 16.25 = 400 = 20 16 25 = 4.5 = 20 ⇒ 16.25 = 16 25 * Định lý : Với hai số a b không âm, ta có a.b = a b Chứng minh: (SGK - 13) * Chú ý: Định lý mở rộng cho tích nhiều số không âm HĐ2: Áp dụng Áp dụng GV: Cho HS nhận thấy định lý cho a) Quy tắc khai phương tích:(SGK - 13) phép ta suy luận theo hai chiều ngược VD1: (SGK - 13) ?2 Hướng dẫn HS làm VD1 SGK 0,16.0,64.225 = 0,16 0,64 225 a) Yêu cầu HS làm ? = 0, 4.0,8.15 = 4,8 HS: Làm ? theo nhóm 250.360 = 25.3600 Đại diện nhóm lên trình bày b) HS: Thực = 25 3600 = 5.60 = 300 b) Quy tắc nhân bậc hai: GV: Nhận xét Giới thiệu quy tắc (SGK - 13) nhân bậc hai VD2: (SGK - 13) Hướng dẫn HS làm VD2 ?3 a) 75 = 3.75 = 225 = 15 Cho HS làm ?3 theo nhóm 20 72 4,9 = 2.72.49 = 4.36.49 HS: Thực b) = (2.6.7)2 = 2.6.7 = 84 * Chú ý: A, B biểu thức không âm,có A.B = A B GV: Giới thiệu ý SGK trang 14 GV: Hướng dẫn HS làm VD3 SGK Yêu cầu HS làm ? HS: Thực GV: Nhận xét, chốt lại Đặc biệt A ≥ có ( A ) = A = A VD3: (SGK - 14) ? Rút gọn (với a, b không âm): a) 3a 12a = 3.12.a = 36 a = 6a b) 2a.32ab = 64.a b = 64 (ab) = 8ab Củng cố ? Phát biểu viết định lý liên hệ phép nhân phép khai phương ? Phát biểu quy tắc khai phương tích , quy tắc nhân c ác bậc hai - HS làm 17(b,c) 19(b,d) tr14 SGK Hướng dẫn nhà - Học định lý quy tắc, chứng minh định lý - Làm tập 18,19,20,21,22,23 SGK tr14,15 SGK Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Rút kinh nghiệm dạy Ngày 21/8/2015 Phó hiệu trưởng ký duyệt Phạm Ngọc Sáng =============================================== = GV: Triệu Văn Thuận -9ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số Ngày soạn: 1-9-2015 Ngày dạy: ……… Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố liên hệ phép nhân phép khai phương: Khai phương tích, nhân thức bậc hai Kĩ - Rèn luyện kĩ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính toán Thái độ - Cẩn thận, xác, trung thực II PHƯƠNG PHÁP - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS III CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi đề tập 22, 23, 24, 26 trang 16 SGK - HS: Bài tập nhà, bảng nhóm ghi 23 SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ - HS1: Phát biểu viết định lý liên hệ phép nhân phép khai phương 2a 3a Rút gọn: với a ≥ - HS2: Phát biểu quy tắc khai phương tích Nhân bậc hai Rút gọn: 5a 45a − 3a với a ≥ Bài Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt Dạng 1: Tính giá trị thức Bài 22 (SGK - 15): GV: Cho HS làm BT 22 SGK a) 132 − 12 = (13 + 12)(13 − 12) = 25 = ? Nêu thứ tự thực phép tính b) 17 − 82 = 15 biểu thức trên? HS: Trả lời GV: Gọi HS len bảng tính Bài 24 (SGK - 15): HS1: Câu a,b a) Rút gọn: HS2: Câu c,d 2  (1 + x)  = 2(1 + x) 4(1 + x + x ) = GV: Cho HS làm BT 24 SGK ? Căn thức có nghĩa nào? Thay x = vào biểu thức, ta được: HS: Lên bảng thực ≈21,029 GV: Hướng dẫn HS rút gọn, sau b) Rút gọn: thay giá trị x a,b vào biểu thức 9a (b + − 4b) = (3a) (b − 2) HS: Thực = 3a b − Thay a= -2 b = - vào biểu thức: 3(−2) − − = −6 −( + 2) = 6( + 2) = + 12 10 Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Ngày soạn: 12/4/2016 Ngày dạy: … /4/2016 Tiết 67: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU Kiểm tra việc nắm kiến thức HS về: Hàm số y = ax (a ≠ 0), phương trình bậc hai ẩn, công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi-ét ứng dụng, phương trình quy phương trình bậc hai, giải toán cách lập phương trình HS có kĩ giải phương trình, giải toán cách lập phương trình HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Hàm số y=x2 , y=ax+b giao điểm hai đồ thị hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Giải phương trình bậc hai, phương trình quy phương tình bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vẽ đồ thị hàm số 20% Tìm giao điểm hai đồ thị hàm số 1 10% 30% Giải phương trình bậc hai Giải phương trình quy phương trình bậc hai Giải phương trình phương pháp đặt ẩn phụ 2 20% 1 10% 1 10% Giải toán cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng: Số câu Số điểm Tỷ lệ % Cấp độ cao 40% 2 20% Vận dụng bước giải toán cách lập PT 30% 30% 4 40% 30% 1 10% 10 100% ================================================ GV: Triệu Văn Thuận - 177 ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số IV ĐỀ BÀI: Bài (4 điểm ) Giải phương trình sau: a) x2 - 3x + = b) x2 + 4x +4 = c) 2006x4 + 4x2 - 2002 = d) x − + x − 11 = Bài (3 điểm) Cho hai hàm số y= 2x2 y = x + a) Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị hai hàm số Bài ( điểm ) Một ô tô tải xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B Xe du lịch có vận tốc lớn ô tô tải 20 km/h, đến B trước xe ô tô tải 25 phút Tính vận tốc xe, biết khoảng cách hai thành phố 100 km V HƯỚNG DẪN CHẤM Bài GIẢI Điểm a) x - 3x + = Ta thấy: a + b + c = + (-3) + = > x1 = 1, x2= Vậy pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1, b) x2 + 4x +4 = 0,5 x2 = 0,5 0,5 ∆' = 2 − = Vậy phương trình có nghiệm kép: x1=x2=-2 c) 2006x4 + 4x2 - 2002 = Đặt t = x2 (đk: t ≥ 0) Khi phương trình trở thành: 2006t2 + 4t – 2002 = Ta thấy: a – b + c = > t1= -1 (loại) 2002 1001 = 2006 1003 1001 1001 1001 Với t = x2 = -> x1= 1003 1003 1003 0,25đ 0,5đ t2 = x2=- 1001 1003 1001 1001 x2= 1003 1003 ĐKXĐ: x ≥ Vậy phương trình cho có nghiệm: x1= d) x − + x − 11 = 0,5 ⇔ x − + 2(2 x − 3) − = Đặt t = x − (đk: t ≥ 0), phương trình trở thành: 2t2 + 3t – = 2 x − = ⇔ x − = ⇔ x = (thỏa mãn) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Giải phương trình được: t1=1, t2= − (loại) Với t = -> Vậy phương trình có nghiệm x=2 178 0,5đ Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Hai hàm số: y= 2x2 y = x + a) Vẽ đồ thị hàm số 2đ b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm: 2x2= x + ⇔ 2x2- x – 1=0 Giải pt x1=1, x2= − => y1=2, y2= 0,5 2 1 Vậy tọa độ giao điêm hai đồ thị (1;2) ( − ; ) 2 Gọi vận tốc xe ôtô tải x(km/h) (ĐK x > 0) Vậy vận tốc xe du lịch x + 20 (km/h) 100 Thời gian ôtô tải từ A đến B (h) x 100 (h) Thời gian xe du lịch từ A đến B x + 20 Vì xe du lịch đến B trước ôtô tải 25’ = (h) nên ta có phương trình: 12 100 100 − = x x + 20 12 ⇔100.12(x + 20) −100.12.x = 5x(x + 20) ⇔x2 + 20x −4800 = Giải phương trình có hai nghiệm x1 = 40 (TM§K) x2 = −60 (lo¹i) Vậy vận tốc ôtô tải 40 km/h ; vận tốc xe du lịch 60 km/h 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 RÚT KINH NGHIỆM Ngày 14/ /2016 Phó hiệu trưởng ký duyệt Phạm Ngọc Sáng ================================================ GV: Triệu Văn Thuận - 179 ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số 180 Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: 11/4/2012 Ngày dạy: 21/4/2012 Tại lớp: Sĩ số học sinh: 26 Vắng: I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết tập chương bậc hai Kĩ - Rèn luyện kỉ rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức vài dạng câu hỏi nâng cao sở rút gọn biểu thức chứa Thái độ - Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung lý thuyết, tập - HS: Ôn lại kiến thức chương I, làm BT nhà III PHƯƠNG PHÁP - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết I Lý thuyết GV: Cho HS ôn lại lý thuyết bậc hai, phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai HS: Ôn lại lý thuyết HĐ2: Bài tập II Bài tập GV: Cho HS làm BT SGK tr132 Bài (SGK - 132): Chứng minh giá trị biểu thức sau ĐK: x > ; x ≠ không phụ thuộc vào biến  2− x  ( x − 1)( x + 1) x −2 − =    2+ x x −  x x + x − x −1    x + x + − x −    x ( x − 1)( x + 1)  x  ( x + 1) ( + x )( x − 1) − ( x − 2)( x + 1) ( x − 1)( x + 1) = ( x + 1) ( x − 1) x - Hướng dẫn: tìm điều kiện để biểu thức xác định rút gọn biểu thức x + x − − ( x − x − 2) x + x − − x + x + = HS: Giải BT hướng dẫn GV = x = GV: Cho HS làm BT SBT tr148  x −2 x +  (1 − x)   − P=   x − x + x +   x x x =2 Kết luận: Với x> x ≠ 1thì giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến Bài (SBT - 148): a) Rút gọn P ================================================ GV: Triệu Văn Thuận - 181 ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số b) Tính P với x = - c) Tìm giá trị lớn P (dành cho HS khá) GV: Hướng dẫn HS tìm ĐK, quy đồng mẫu thức thực phép tính để rút gọn phân thức HS: Thực  a) P =   ( x − 1)( x + 1) ĐK: x ≥ 0; x ≠ P= − x +  (1 − x)  ( x + 1)  ( x − 2)( x + 1) − ( x + 2)( x − 1) (1 − x) ( x − 1)( x + 1) 2 x + x − x − − x + x − x + ( x − 1) P= ( x + 1)( x − 1) P= GV: Hướng dẫn câu b: x = - = − 2.2 + = (2 − ) HS: Thực x −2 − x ( x − 1) = x (1 − x ) = x − x b) Thay x = - vào biểu thức ta được: P = − 30 − (7 − 3) = (2 − 3) − + = 2− −7+4 = 2− −7+4 = 2−7+4 − = 3 −5 GV: Hướng dẫn câu c: Viết P dạng: P = a- g( x ) với a số HS: Thực c) P = x − x = − − (7 − 3) = - (x - x ) 1 1 1   = -  ( x ) − x + −  = − x −  + 4 2   1  Có -  x −  ≤ với x thuộc ĐKXĐ 2  1 1  ⇒ P = − x −  + ≤ 2 4  1 ⇒ GTLN củaP = ⇔ x = ⇔ x = TMĐK 4 GV: Cho HS làm BT sau Đưa đề lên Bài 3: bảng phụ  Cho biểu thức a) P=   P =  x  x −1 −     :  +   x − x   x + x −1 a) rút gọn b) tìm giá trị x để P < c) Tìm số m để giá trị x thỏa mãn: P x = m − x (dành cho HS khá) GV: yêu cầu HS nêu điều kiện x rút gọn HS: Thực c) GV hướng dẫn HS làm: - Thay P = x − x −  x −1 x thu gọn phương trình Đặt x = t Tìm điều kiện t? HS: Thực   x −1+  :  x ( x − 1)   ( x + 1)( x − 1)  ĐK: x> 0; x ≠ P= x −1 ( x + 1)( x − 1) = x −1 x ( x − 1) x +1 x x −1 b) P < ⇔ -1 (2) Để có nghiệm dương khác cần a + b + c ≠ hay + – – m ≠ ⇒ m ≠ (3) Từ (1) (2) (3) ta có : Điều kiện m để giá trị x thỏa mãn P x = m − x m > -1 m ≠ Củng cố Hướng dẫn nhà - Ôn tập hàm số bậc , hàm số bậc hai giải phương trình , hệ phương trình - Làm tập: 4, 5, tr 132, 133 SBT BT 6, 7, tr 132, 133 SGK - Giờ sau ôn tập phần hàm số bậc hàm số bậc hai, phương trình hệ phương trình V RÚT KINH NGHIỆM ================================================ GV: Triệu Văn Thuận - 183 ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: 24/4/2012 Tại lớp: Sĩ số học sinh: 26 Vắng: I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết tập chương hàm số bậc hàm số bậc hai Kĩ - Rèn luyện kĩ giải phương trình , giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi ét vào giải tập Thái độ - Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung lý thuyết, tập - HS: Ôn lại kiến thức, làm BT nhà III PHƯƠNG PHÁP - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS làm tập số SGK Bài (SGK - 132): Cho hàm số y= a x + b tìm a, b biết đồ thị Thay x = 1; y = vào phương trình hàm số qua hai điểm A(1; 3); B(- 1; - 1) y = ax + b ? Để tìm a, b ta phải làm ntn? Ta a + b = HS: Thay tọa độ A, B vào hàm số Thay x =-1; y = - 1vào phương trình y = a GV: Gọi HS lên bảng thực x+b HS: Thực Ta – a + b = - a + b =  − a + b = −1 Ta có hệ phương trình:  GV: Hướng dẫn HS làm BT 13 SGK tr132 Xác định hệ số a hàm số y = a x2, biết đồ thị qua điểm A(- 2; 1) Vẽ đồ thị hàm số HS: Thực 2b = a = ⇔ ⇔ a + b = b = Bài 13 (SGK - 133): Thay x = - 2; y = 1vào phương trình y = ax2 ta a.(- 2)2= ⇔a= hàm số -10 GV: Cho HS làm BT SGK tr132 ? (d1) y = a x + b (d2) y = a’x + b’ song y= x2 -5 -4 -3 -2 Bài (SGK - 132): O -2 -4 184 Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== song với nhau, trùng nhau, cắt a = a ' m + = m = ⇔ ⇔ (d 1) ≡ (d2) ⇔  nào? b = b' 5 = n n = GV yêu cầu HS trình bày trường hợp (d1) cắt (d2) ⇔ a ≠ a' ⇔ m + ≠ ⇔ m ≠ HS: Thực a = a ' m + = m = ⇔ GV: Hướng dẫn HS làm BT SGK tr133 (d1 ) // (d2) ⇔ b ≠ b' ⇔ 5 ≠ n   n ≠ Giải hệ phương trình: Bài (SGK - 133): 2 x + y = 13 2 x + y = 13 a)  a) I  xét trường hợp: x − y =  3 x − y = −2 b)  2 x + y = GV gợi ý a) cần xét hai trường hợp y < y ≥ Bài b) cần đặt điều kiện cho x y giải hệ phương trình đặt ẩn phụ HS giải hệ phương pháp cộng phương pháp HS: Thực HS lớp nhận xét làm bạn 3 x − y = 2 x + y = 13 9 x − y = 11x = 22 x = x = ⇔ ⇔ ⇔ (TMĐK) 3 x − y = 6 − y = y = 2 x − y = 13 − x = ⇔ *y - Phương trình (1) có hai nghiệm dương  P = x x >  nào? m ≤ Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu  ⇔ S = x1 + x2 = > TM ⇔ < m ≤ ?  P = x x = m > HS: Lần lượt trả lời  GV: Cho HS làm BT 16 SGK tr 133 Pt có hai nghiệm trái dấu ⇔ ac < ⇔ m lập phương trình: 60 63 = x x+2 Một HS trình bày giải miệng HS lớp giải phương trình GV:Hướng dẫn HS giải toán dạng làm Kết quả: x = -20 (loại) ; x = 12 (TM) chung làm riêng: Trả lời theo kế hoạch công nhân Để hoàn thành công việc ,hai tổ phải làm phải làm 12 sản phẩm chung Sau làm chung thìtổ điều làm việc khác, tổ Bài toán dạng làm chung làm riêng: làm công việc lại 10 Thời gian Năng suất xong Hỏi tổ làm riêng sau bao HTCV lâu xong công việc đó? Tổ x (h) (CV) GV: Cần phân tích đại lượng x bảng trình bày giải Tổ y ( h) (CV) HS: Thực y Hai tổ (h) (CV) Gọi thời gian tổ làm riêng hoàn thành công việc x (h) thời gian tổ hoàn thành công việc y (h) ĐK: x, y > Vậy tổ làm (CV) x ================================================ GV: Triệu Văn Thuận - 189 ăm học : 2016 - 2017 Giáo Án Đại Số Trong tổ làm y (CV) Hai tổ làm hoàn thành công việc 6h, 1giờ hai tổ làm công việc Ta có phương trình: GV thông báo : Giải hệ phương trình ta x = 15 y = 10 (TMĐK) 1 + y = (1) x Hai tổ làm chung 2giờ công việc nên ta có phương trình: 10 10 + = hay = x x Trả lời : Tổ làm riêng HTCV hết 15 Tổ làm riêng HTCV hết 10 GV: Khi giải toán cách lập 1 = (2) 1 1  x + y = Ta có hệ phương trình:  10 =  x phương trình cần phân loại dạng toán, phân tích bảng, sở trình bày toán theo bước học Củng cố Hướng dẫn nhà - Ôn kĩ lý thuyết, xem lại tập giải, làm tiếp tập lại - Chuẩn bị cho thi học kỳ II V RÚT KINH NGHIỆM Tiết 69 - 70: KSCL HỌC KỲ II (Đề thi lịch thi theo sở GD&ĐT) Ngày 28/4/2016 Ký duyệt gáo án tuần Phó hiệu trưởng Phạm Ngọc Sáng 190 Trường THCS Ea Lê Giáo án đại số =================================================== ================================================ GV: Triệu Văn Thuận - 191 ăm học : 2016 - 2017 [...]... 0, 0 196 = 225 15 = 256 16 196 196 14 = = = 0,14 10000 10000 100 b)Quy tc chia cỏc cn bc hai:(SGK - 17) VD2: a) 80 80 = = 16 = 4 5 5 b) 49 1 49 25 49 7 : 3 = : = = 8 8 8 8 25 5 ?3 Tớnh: 99 9 99 9 = = 9 = 3 111 111 52 52 4.13 4 4 2 = = = = = b) 117 9. 13 9 117 9 3 * Chỳ ý: A l biu thc khụng õm v biu thc B dng, ta cú: a) GV: Gii thiu chỳ ý trang 14 HS: c chỳ ý GV: Hng dn HS lm VD3 Yờu cu HS lm ? 4 tng... 34, 36 trang 19, 20 SGK - HS: Bi tp v nh, bng nhúm ghi bi 36 SGK IV TIN TRèNH DY HC 1 Kim tra bi c - Phỏt biu v vit nh lý khai phng mt thng - Rỳt gn biu thc: 25x 2 5xy vi x < 0, y > 0 y6 2 Bi mi Hot ng ca GV - HS Yờu cu cn t Dng 1: Tớnh Bi 32 (SGK - 19) : GV: Cho HS lm BT 32 SGK 9 4 25 49 1 7 a) 1 5 0, 01 = = ? Hóy nờu cỏch thc hin 16 9 16 9 100 24 HS: Tr li 1 492 76 2 (1 49 + 76)(1 49 76) 15 HS1 lm... Lờ Giỏo ỏn i s 9 =================================================== a a = (a 0 , b > 0) b b b) Chia cỏc cn thc bc hai GV: Hng dn HS lm VD1 Cho HS ỏp dng VD1 lm ? 2 theo nhúm HS: Thc hin GV: Gii thiu quy tc chia cỏc cn bc hai Hng dn lm VD2 Cho HS ỏp dng quy tc lm ?3 theo nhúm 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 36 4 6 10 ? 2 Tớnh: a) 225 = 256 b) 0, 0 196 = 225 15 = 256 16 196 196 14 = = = 0,14... dụng kiến thức nào 14 8 3 vào bài toán 3+ 5 3 5 + * cụ thể ở hai biểu thức P và Q thực B= 2 + 3+ 5 2 3 5 hiện trục căn thức ở mẫu của các biểu Rút gọn biểu thức: thức trên 1 1 1 1 + ++ + 1+ 2 2+ 3 98 + 99 99 + 100 1 1 1 1 S= + + + + 2+ 3 3+ 4 4+ 5 2007 + 2008 Q= Hớng dẫn học bài và làm bài tập về nhà - làm các bài tập còn lại trên lớp tìm thêm các bài tập về tính toán để thực hành -Xem lại các công... 2016 - 2017 Giỏo n i S 9 bin i cn thc SGK tr 39 (SGK - 39) H2: Bi tp B - Bi tp GV: Cho HS cha bi tp 70c,d SGK Bi 70 (SGK - 40): HS: Lờn bng thc hin 640.34,3 64.343 c) = 567 567 GV: Yờu cu HS lm bi tp 71a, c 64. 49 8.7 56 (SGK - 40) = = = 81 9 9 a cỏc cụng thc bin i cn thc lờn bng ph yờu cu HS gii thớch d) 21,6.810.(11 + 5).(11 5) mi cụng thc ú th hin nh lớ no = 216.81.16.6 = 1 296 ca cn bc hai Bi 71... theo 2 cỏch - Rỳt gn II Bi tp Bi 73 (SGK - 40): Rỳt gn ri tớnh giỏ tr biu thc a/ 9a 9 + 12a + 4a 2 Ti a = 9 Gii: k: a 0 =3 a ( 3 + 2a ) 2 = 3 a 3 + 2a Thay a = 9 vo biu thc Ta c: 3 ( 9 ) 3 + 2( 9 ) = 3.3 1,5 = 6 =============================================== = GV: Triu Vn Thun - 35 m hc : 2016 - 2017 Giỏo n i S 9 3m m 2 4m + 4 Ti m = 1,5 m2 k: m 2 3m =1 + m 2 m 2 *m 2 >0 m >2 =1 +3m b/ 1... casio trong việc tính giá trị của biểu thức, đặc biệt là các biểu thức chứa căn bậc hai II chuẩn bị của thầy và trò Kiểm tra sự chuẩn bị học tập của học sinh nh máy tính ca sio fx-500MS hoặc fx= 570MS III tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ * Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm? * Tìm căn bậc hai số học của 16? Tìm căn bậc hai của 16? 2 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Dùng máy... thực hành HS thực hành tính toán dới sự HD của Dùng MTBT tính GT của các biểu thức sau GV A= 6 + 6 + 6 + 6 + 30 + 30 + 30 + 30 B = 2 5 125 80 + 605 C= Khi gặp các biểu thức dạng phân số ta dùng dấu ngoặc để giới hạn các biểu thức trên tử hoặc dới mẫu 8 3 2 25 12 + 4 192 D = 15 216 + 33 12 6 ( )( E = 5 + 2 6 49 20 6 ) 52 6 2 3 2+ 3 + 2+ 3 2 3 M= N = ( 5 + 2 6 ) ( 49 20 6 ) 5 2 6 P= 10 + 2 10... b) = = = 81 9 162 81 GV: Nhn xột, cht li 3 Cng c - HS lm bi 28(b,d) tr18 SGK - HS lm bi 30(a) tr 19 SGK 5 Hng dn v nh -Hc nh lớ v cỏc quy tc , chng minh nh lớ -Lm bi tp 28, 29, 30,31 SGK tr 18 Rỳt kinh nghim gi dy =============================================== = GV: Triu Vn Thun - 13 m hc : 2016 - 2017 Giỏo n i S 9 Ngy son: 1 .9. 2015 Ngy dy:...Trng THCS Ea Lờ Giỏo ỏn i s 9 =================================================== Dng 2: Chng minh Bi 23 (SGK - 15): GV: Cho HS lm BT 23 SGK b)Xột tớch: ? Th no l hai s nghch o ca ( 2006 2005).( 2006 + 2005) = 1 nhau? Kt lun: HS: Lờn bng thc hin Bi 26 (SGK - 16): a) So sỏnh: 25 + 9 = 34 GV: Cho HS lm bi 26 SGK 25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64 Cú 34 < 64 25 + 9 < 25 + 9 1HS thc hin cõu a b) Vi a > 0 ,

Ngày đăng: 03/09/2016, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rót gän biÓu thøc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan