Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ

42 605 2
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ta ngày phát triển giàu mạnh Một thay đổi đáng kể Việt Nam gia nhập WTO ,một bước ngoặt quan trọng thay đổi đất nước,để - người Việt có hội nắm bắt nhiều thành tựu vĩ đại giới, đặc biệt lĩnh vực khoa học kĩ thuật nói chung ngành Điện - Điện Tử nói riêng Thế hệ trẻ không tự phấn đấu học hỏi không ngừng sớm lạc hậu nhanh chóng thụt lùi Nhìn điều Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên sớm chủ trương hình thức đào tạo sâu rộng, từ thấp đến cao Để tăng chất lượng học tập sinh viên nhà trường nói chung khoa Điện - Điện Tử nói riêng tổ chức cho sinh viên làm đồ án nhằm tạo nên tảng vững cho sinh viên trường, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng việc làm Ngày lĩnh vực điều khiển ứng dụng rộng rãi thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày người máy giặt, đồng hồ điện tử, ti vi nhằm giúp cho đời sống ngày đại tiện lợi Đề tài ứng dụng vi điều khiển đời sống thực tế phong phú đa dạng nhằm đáp ứng cho sống tiện nghi người.Với mục đích tìm hiểu đáp ứng yêu cầu chúng em lựa chọn đề tài có tính ứng dụng thực tế không xa lạ người là: “ Thiết kế mạch đo hiển thị nhiệt độ ” NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày tháng năm 2015 Giảng viên CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ 1.1 Các phương pháp đo nhiệt độ 1.1.1 Các loại cảm biến 1.1.1.1 Cặp nhiệt điện (Thermocouple - Can nhiệt) Hình 1.1 Cấu tạo cảm biến Thermocouple - Cấu tạo: Gồm chất liệu kim loại khác nhau, hàn dính đầu - Nguyên lý: Nhiệt độ thay đổi cho sức điện động thay đổi ( mV) - Ưu điểm: Bền, đo nhiệt độ cao - Khuyết điểm: Nhiều yếu tố ảnh hưởng làm sai số Độ nhạy không cao - Thường dùng: Lò nhiệt, môi trường khắt nghiệt, đo nhiệt nhớt máy nén,… - Dải đo: -100 ~ 1800oC - Ứng dụng: sản xuất công nghiệp, luyện kim, giáo dục hay gia công vật liệu… Trên thị trường có nhiều loại Cặp nhiệt điện khác (E, J, K, R, S, T, B…) loại Cặp nhiệt điện cấu tạo chất liệu khác nhau, từ sức điện động tạo khác dẫn đến dải đo khác Người sử dụng cần ý điều để lựa chọn loại Cặp nhiệt điện phù hợp với yêu cầu Đồng thời lắp đặt sử dụng loại Cặp nhiệt điện cần ý tới điểm sau đây: - Dây nối từ đầu đo đến điều khiển ngắn tốt (vì tín hiệu truyền dạng điện áp mV nên dây dài dẫn đến sai số nhiều) - Thực việc cài đặt giá trị bù nhiệt (Offset) để bù lại tổn thất mát đường dây Giá trị Offset lớn hay nhỏ tùy thuộc vào độ dài, chất liệu dây môi trường lắp đặt - Không để đầu dây nối Cặp nhiệt điện tiếp xúc với môi trường cần đo - Đấu nối chiều âm, dương cho Cặp nhiệt điện 1.1.1.2 Nhiệt điện trở (Resitance temperature detector –RTD) Hình 1.2 Cảm biến Resitance temperature detector - Cấu tạo RTD gồm có dây kim loại làm từ: Đồng, Nikel, Platinum,…được quấn tùy theo hình dáng đầu đo - Nguyên lí hoạt động: Khi nhiệt độ thay đổi điện trở hai đầu dây kim loại thay đổi, tùy chất liệu kim loại có độ tuyến tính khoảng nhiệt độ định - Ưu điểm: độ xác cao Cặp nhiệt điện, dễ sử dụng hơn, chiều dài dây không hạn chế - Khuyết điểm: Dải đo bé Cặp nhiệt điện, giá thành cao Cặp nhiệt điện - Dải đo: -200~700oC - Ứng dụng: Trong ngành công nghiệp chung, công nghiệp môi trường hay gia công vật liệu, hóa chất…Hiện phổ biến RTD loại cảm biến Pt, làm từ Platinum Platinum có điện trở suất cao, chống oxy hóa, độ nhạy cao, dải nhiệt đo dài Thường có loại: 100, 200, 500, 1000 ohm (khi oC) Điện trở cao độ nhạy nhiệt cao - RTD thường có loại dây, dây dây Loại dây cho kết đo xác 1.1.1.3 Điện trở oxit kim loại (PTC Thermistor NTC Thermistor) Hình 1.3 Hình ảnh điện trở oxit kim loại - Cấu tạo: Làm từ hổn hợp oxid kim loại: mangan, nickel, cobalt,… - Nguyên lý: Thay đổi điện trở nhiệt độ thay đổi - Ưu điểm: Bền, rẽ tiền, dễ chế tạo - Khuyết điểm: Dãy tuyến tính hẹp - Dải đo: 50oC - Ứng dụng: Làm chức bảo vệ, ép vào cuộn dây động cơ, mạch điện tử - Có hai loại thermistor: Hệ số nhiệt dương PTC- điện trở tăng theo nhiệt độ; Hệ số nhiệt âm NTC – điện trở giảm theo nhiệt độ Thường dùng loại NTC 1.1.1.4 Nhiệt kế xạ (Hay hỏa kế) - Cấu tạo: Làm từ mạch điện tử, quang học - Nguyên lý: Đo tính chất xạ lượng môi trường mang nhiệt - Ưu điểm: Dùng môi trường khắc nghiệt, không cần tiếp xúc với môi trường đo - Khuyết điểm: Độ xác không cao, đắt tiền - Ứng dụng: Làm thiết bị đo cho lò nung - Dải đo: -97 ~ 1800 oC Hỏa kế gồm có loại: Hỏa kế xạ, hỏa kế cường độ sáng, hỏa kế màu sắc Chúng hoạt động dựa nguyên tắc vật mang nhiệt có tượng xạ lượng Và lượng xạ có bước sóng định Hỏa kế thu nhận bước sóng phân tích nhiệt độ vật cần đo 1.1.1.5 Cảm biến nhiệt bán dẫn Hình 1.4 Cấu tạo cảm biến nhiệt bán dẫn - Cấu tạo: Làm từ loại chất bán dẫn - Nguyên lý: Sự phân cực chất bán dẫn bị ảnh hưởng nhiệt độ - Ưu điểm: Rẻ tiền, dễ chế tạo, độ nhạy cao, chống nhiễu tốt, mạch xử lý đơn giản - Khuyết điểm: Không chịu nhiệt độ cao, bền - Dải đo: -50 ~ 150oC - Ứng dụng: Đo nhiệt độ không khí, dùng thiết bị đo, bảo vệ mạch điện tử - Các loại cảm biến nhiệt bán dẫn điển hình: kiểu diod, kiểu IC LM35, LM335, LM45 Ta dễ dàng bắt gặp cảm biến loại dạng diode ( hình dáng tương tự Pt100), loại IC như: LM35, LM335, LM45 Nguyên lý chúng nhiệt độ thay đổi cho điện áp thay đổi Điện áp phân áp từ điện áp chuẩn có mạch IC Cảm biến nhiệt LM35 : LM35 cảm biến nhiệt độ analog, thuộc họ IC cảm biến nhiệt độ sản xuất theo công nghệ bán dẫn dựa chất bán dẫn dễ bị tác động thay đổi nhiệt độ, đầu cảm biến điện áp (V) tỉ lệ với nhiệt độ mà đặt môi trường cần đo Họ LM35 có nhiều loại nhiều kiểu đóng vỏ khác Hình1.5 Cảm biến nhiệt độ LM35 Đặc điểm bật: * Nhiệt độ xác định cách đo hiệu điện ngõ LM35 - LM35 có độ biến thiên theo nhiệt độ: 10mV/1(0C) Độ xác cao, tính cảm biến nhiệt độ nhạy Ở nhiệt độ 25(0C) có sai số không 1% Với dải đo từ 0-128(0C), tín hiệu ngõ tuyến tính liên tục với thay đổi tín hiệu ngõ vào * Thông số kỹ thuật: Tiêu tán công suất thấp Dòng làm việc từ 400µA đến 5mA Dòng ngược 15mA Dòng thuận 10mA Độ xác: làm việc nhiệt độ 25(0C) với dòng làm việc 1mA điện áp ngõ từ 2,94V đến 3,04V * Đặc tính điện: Theo thông số nhà sản xuất LM35, quan hệ điện áp ngõ sau: - Vout=0.01*T(0K) =2,73+0,01*T(0C) - Vậy ứng với tầm hoạt động từ 0(0C) đến 100(0C)ta có biến thiên điện áp ngõ là: - Ở 0(0C) điện áp ngõ Vout = 2,73V - Ở 5(0C) điện áp ngõ Vout = 2,78V - Ở 100(0C) điện áp ngõ Vout=3,71V - 10 -Tính toán chọn linh kiện mạch nguồn 5VDC + Vì nguồn nuôi cho ic 89c52 lm35, ADC0804 U1=5VDC Chọn ic ổn áp 7805 Chọn giá trị điện dung tụ lọc: tụ hóa 1100uf ,tụ gốm 104 Chọn điện trở hạn dòng cho led báo nguồn: Chọn led đỏ có điện áp ,dòng qua led 15ma-25ma Chon Uled=2V Ta có công thức ==200Ω Chọn R= 220 Ω 3.3.2 Khối đầu vào Khối đầu vào gồm có : + Nút reset: Reset Nó chân đầu vào có mức tích cực cao (bình thường mức thấp) Khi cấp xung cao tới chân vi điều khiển Reset kết thúc hoạt động Điều thường coi tái bật nguồn Khi kích hoạt tái bật nguồn làm giá trị ghi liệt kê ghi đặc biệt 8052 giá trị chúng sau Reset +Cảm biến nhiệt LM35 có chức chuyển nhiệt độ thành điện áp tương tự -Hoạt động LM35 Hình 3.4 Sơ đồ chân LM35 - Do đặc điểm yêu cầu mạch nên ta dùng IC cảm biến nhiệt độ LM35 Nó có khoảng đo từ - 55oC đến 150oC ta cấp nguồn dương 5V cho chân 1và nguồn âm 5V cho chân Nhưng yêu cầu mạch nên chân LM35 ta nối mass⇒khoảng đo từ 0oC đến 150oC 3.3.3 Khối biến đổi ADC Khối có chức chuyển đổi tín hiệu tương tự từ cảm biến chuyển tín hiệu tương tự thành tín hiệu số - Hoạt động ADC0804 28 +Tạo điện áp chuẩn cho ADC0804: Ta sử dụng cầu phân áp tạo điện áp chuẩn vào chân cho ADC0804 - Để tạo điện áp chuẩn cho Vref ta sử dụng sơ đồ mạch bên: - Để điện áp đầu ổn định ta chọn tổng trở R = R2+R3 lớn ta chọn R=14.4k - Để dễ điều chỉnh ta chọn biến trở 10k - Ta có điện áp nguồn V=5V - Chọn giá trị điện trở hình vẽ Ta điều chỉnh biến trở R3 cho giá trị Vref = 1,27V Hình 3.5 Sơ đồ nối chân cho ADC0804 Ta có công thức tính xung clock cấp vào cho ADC: f = Mà tần số hoạt động ADC 600 – 700 Khz Chọn f= 660 Khz ;R =10K  C= = 137 = 137pF Chọn C = 150pF +Để truy cập ADC chân CS phải mức thấp ta nói chân CS xuống mass + Điện áp cấp vào chân Vref: Ta có nhiệt độ đo khoảng từ 0oC đến 150oC nên ta có điện áp LM35 từ 0V đến 1.5V (vì LM35 có điện áp 10mV/1oC) + Ta có ngõ ADC bit dạng số nhị phân ⇒ có =256 mức giá trị 29 + Mức giá trị cao 255 ứng với Vref=1.5V, mức giá trị thấp ứng với 0V + Mỗi mức giá trị ứng với==5,86.V = 5.86mV + Vậy ta chọn mức giá trị ứng với 5mV để dễ tính toán nhiệt độ lập trình ⇒vậy độ ứng với mức giá trị (5mv giá trị, độ ứng với 10mV).⇒Mức điện áp ứng giá trị cao ADC =5mV⇒Vref=256.5.=1.28 V 3.3.4 Khối vi xử lý Hình 3.6 : Khối vi xử lí Nguyên lý làm việc mạch: Khi xử lý cấp nguồn, vi xử lý khởi tạo truyền liệu cho LCD hiển thị Tiếp theo vi xử lý đọc liệu gửi từ cảm biến nhiệt độ LM 35 Dữ liệu xử lý tính toán theo thuật toán mà người viết lập trình Sau xử lý, xử lý gửi kết hình LCD Nguyên lý hoạt động mạch: 30 Nút nhấn S1 nút reset: đầu nối GND, đầu lại nối với trở treo tạo mức lên Vcc nối vào chân MCLR/Vpp vi xử lý Khi chưa tác động chân MCLR/Vpp mức cao, vi xử lý hoạt động bình thường Khi tác động chân MCLR/Vpp đưa xuống mức thấp, xử lý reset nhảy thực câu lệnh ngăn nhớ nhớ LM35: Chân GND,chân Vout,chân Vcc Dữ liệu chân đưa vào đọc chuyển đổi ADC tích hợp xử lý thông qua kênh AN0 Khối tạo dao động: gồm thạch anh 20MHz tụ đất 33pF 3.3.5 Khối hiển thị Hình 3.7: Khối hiển thị Khối hiển thị LCD, gồm LCD 16x2 LCD truyền liệu bít từ vi điều khiển qua chân D4, D5, D6, D7 Còn lại D0, D1, D2, D3 không xử dụng nối GND Ta cấp nguông cho led hình LCD thông qua chân 15 16 LCD 31 Ở mạch ta xử dụng chức ghi liệu lên LCD lên chân RW ta nối GND Biến trở tinh chỉnh R4 có tác dụng điều chỉnh độ tương phản cho LCD Khối mạch nạp: Gồm có chân chân Reset, chân chân Vcc, chân chân nối GND, chân chân PGD, chân chân PGC ( chân PGD PGC dùng để truyền liệu từ máy tính thông qua mạch nạp vào IC *Lưu đồ khối thuật toán Bắt đầu Khởi tạo LCD Khởi tạo vào Port Chuyển đổi ADC Hiển thị LCD Kết thúc Hình 3.8: Lưu đồ khối thuật toán 32 *Lưu đồ thuật toán: Bắt đầu Khởi tạo báo post Khởi tạo báo Port LM35 chuyển tᴼ→ điện áp u ADC chuyển đổi tương tự →số Vi xử lý : xử lý liệu Hiển thị led Tạo thời gian trễ Kết thúc Hình 3.9: Lưu đồ thuật toán 33 *Sơ đồ nguyên lý: 34 Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý 35 Nguyên lí hoạt động của mạch: Khi mạch cấp nguồn, nhiệt độ làm thay đổi nội trở LM35, LM35 xuất tín hiệu dạng điện áp từ chân đưa vào chân ADC0804, ADC0804 xử lí tín hiệu vào chuyển đổi tín hiệu sang dạng số nhị phân bít đưa vào cổng P1 AT89C51, AT89C51 dựa vào tín hiệu nhận tính toán lại giá trị nhiệt độ đưa LCD qua cổng P2 *Sơ đồ mạch in Hình 3.11: Sơ đồ mạch bo 36 CHƯƠNG IV: KỆT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN * Ưu điểm: - Phần cứng thiết kế nhỏ gọn lắp ráp theo kiểu module nên dễ dàng thay kiểm tra linh kiển mạch - Phần mềm chạy ổn định, sai lệch nhiệt độ khoảng cho phép - Có ứng dụng thực tế *Nhược điểm: - Phần cứng thiết kế chưa đẹp - Sai số mạch lớn *Hướng phát triển đề tài : Với đề tài đo hiển thị nhiệt độ có tính thực tiễn cao, với dải đo LM35 từ -55ᴼC đến +155ᴼC nên phát triển đề tài để áp dụng thực tế không mức đo nhiệt độ phòng mà đo nhiệt độ lò máy, phân xưởng, lò ấp trứng , lò nướng bánh Trên chúng em trình bày đề tài: “Thiết mạch đo hiển thị nhiệt độ LCD” Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực đề tài chúng em hoàn thành Từng thành viên nhóm nỗ lực cố gắng để hoàn thành đề tài giao Trong trình thực chúng em nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn bè lớp đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình cô Nguyễn Viết Ngư giúp chúng em thực đề tài đồ án giao Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày … tháng … năm 2015 Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Văn Trường Nguyễn Trung Trực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Chí Kiên-Giáo trình đo lường cảm biến [2] Nguyễn Văn Tuấn-Giáo trình kỹ thuật tương tự 37 [3] Trương Minh Tới -Giáo trình điện tử [4].Website: www.diendandientu.com www.dientuvietnam.net www.alldatasheet.com www.dientumaytinh.com 37 Chương trình: #include #include #include #define RD P3_5 #define WR P3_6 unsigned char adc; void delay_ms(unsigned int Time) { unsigned int i,j,t; t=Time; for(i=0;i2)&1; LCD_D7 = (cX>>3)&1; } void lcd1602_send_command (unsigned char cX ) { lcd1602_send_4bit_data ( cX >4 ); // send bit high lcd1602_enable() ; lcd1602_send_4bit_data ( cX ); // send bit low lcd1602_enable() ; } void lcd1602_init ( void ) { lcd1602_send_4bit_data ( 0x00 ); delay_ms(200); LCD_RS=0; LCD_E=0; lcd1602_send_4bit_data ( 0x03 ); // ket noi bit lcd1602_enable() ; lcd1602_enable () ; lcd1602_send_4bit_data ( 0x02 ); // ket noi bit lcd1602_enable() ; lcd1602_send_command( 0x80); lcd1602_send_command( CLEAR_LCD ); // xoa toan bo khung hinh } void lcd1602_gotoxy(unsigned char x, unsigned char y) { unsigned char address; if(!y) address = (LINE_1+x); lcd1602_send_command(address); delay_ms(1); } void lcd1602_clear(void) 37 { lcd1602_send_command( CLEAR_LCD ); } void lcd1602_putchar ( unsigned int cX ) { LCD_RS=1; lcd1602_send_command( cX ); LCD_RS=0; } void lcd1602_puts(char *s) { while (*s) { lcd1602_putchar(*s); s++; } } void do_nhiet_do() { WR=0; delay_ms(2; WR=1 RD=0; adc=P1; } void main() { lcd1602_init(); lcd1602_gotoxy(4,0); lcd1602_puts(" DO AN " ); lcd1602_gotoxy(0,2); lcd1602_puts(" DO NHIET DO "); delay_ms(1000); lcd1602_clear(); while(1) { do_nhiet_do(); lcd1602_gotoxy(2,0); lcd1602_puts(" NHIET_DO "); sprintf(Lcd_Buff,"Temp =: %ld *",adc); lcd1602_gotoxy(1,1); lcd1602_puts(Lcd_Buff); } 37 37 [...]...CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung về mạch 2.1.1 Chức năng của mạch “ Mạch đo và hiển thị nhiệt độ ” có các chức năng sau: - Đo nhiệt độ - Hiển thị nhiệt độ trên màn hình LCD 2.1.2 Các thành phần chính của “ mạch đo và hiển thị nhiệt độ ” 1: LCD 16x2_R2 2: Cảm biến nhiệt LM35 3: Vi điều khiển AT89C51 4: Bộ biến đổi tín hiệu ADC8040 5: Các nút nhấn,điện trở,tụ điện,tranzitor,thyzitor…... được đưa vào bộ đọc và chuyển đổi ADC được tích hợp trong bộ xử lý thông qua kênh AN0 Khối tạo dao động: gồm thạch anh 20MHz và 2 tụ đất 33pF 3.3.5 Khối hiển thị Hình 3.7: Khối hiển thị Khối hiển thị LCD, gồm 1 LCD 16x2 LCD được truyền dữ liệu 4 bít từ vi điều khiển qua các chân D4, D5, D6, D7 Còn lại D0, D1, D2, D3 không xử dụng được nối GND Ta cấp nguông cho led màn hình LCD thông qua chân 15 và 16... Các bit P3.0 và P3.1 cung cấp tín hiệu nhận và phát dữ liệu trong truyền thông dữ liệu nối tiếp Các bit P3.2 và P3.3 được dành cho các ngắt ngoài Bit P3.4 và P3.5 được dùng cho các bộ định thời 0 và 1 Cuối cùng các bit P3.6 và P3.7 để ghi và đọc các bộ nhớ ngoài khi được nối tới các hệ thống 8031 *Tổ chức bộ nhớ Các vi điều khiển thuộc họ 8051 đều tổ chức thành 2 không gian chương trình và dữ liệu Kiến... độ ổn định và chính xác cao Thiết kế gọn nhẹ Giá thành phù hợp 2.2 Giới thiệu các linh kiện trong mạch 2.2.1 Giới thiệu về LCD 16TC2A Trong những năm gần đây, màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display) ngày càng được sử dụng rộng rãi và đang dần thay thế các đèn LED (7 đo n và nhiều đo n) Đó là vì các nguyên nhân sau: - Màn hình LCD có giá thành hạ.Khả năng hiển thị số, ký tự và đồ hoạ tốt... năng hiển thị số, ký tự và đồ hoạ tốt hơn nhiều so với đèn LED (đèn LED chỉ hiển thị được số và một số ký tự) - Sử dụng thêm một bộ điều khiển tương phản của LCD và như vậy giải phóng CPU khỏi công việc này Còn đối với đèn LED luôn cần CPU ( hoặc bằng cách nào đó) để duy trì việc hiển thị dữ liệu - Dễ dàng lập trình các ký tự và đồ hoạ Chức năng và nhiệm vụ của các chân: 11 Hình 2.1: Sơ đồ chân... cs = 0 và gửi một xung cao xuống thấp đến chân RD để nhận dữ liệu từ chip ADC804 24 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO 3.1 Quá trình đo nhiệt độ *Quy trình đo Đối Cảm Chuyển tượng biến đổi cần đo Xử lý Hiển Thị ADC Hình 3.1: Quy trình đo *Một số thông số chính của cảm biến đo nhiệt độ LM35: Cảm biến LM35 là bộ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính xác cao mà điện áp đầu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt... PGC ( chân PGD và PGC dùng để truyền dữ liệu từ máy tính thông qua mạch nạp vào IC *Lưu đồ khối thuật toán Bắt đầu Khởi tạo LCD Khởi tạo vào ra các Port Chuyển đổi ADC Hiển thị ra LCD Kết thúc Hình 3.8: Lưu đồ khối thuật toán 32 *Lưu đồ thuật toán: Bắt đầu Khởi tạo báo ra post Khởi tạo báo ra các Port LM35 chuyển tᴼ→ điện áp u ADC chuyển đổi tương tự →số Vi xử lý : xử lý dữ liệu Hiển thị ra led Tạo... 64kByte Với những vi điều khiển không tích hợp ROM trên chip thì vẫn có RAM trên chip là 128byte Khi sử dụng RAM ngoài, CPU đọc và ghi dữ liệu nhờ tín hiệu trên các chân RD và WR Khi sử dụng cả bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu bên ngoài thì buộc phải kết hợp chân RD và PSEN bởi cổng logic AND để phân biệt tín hiệu truy xuất dữ liệu trên ROM hay RAM ngoài * Các ngõ tín hiệu điều khiển : - Ngõ tín hiệu... 150° C điện áp đầu ra 1500mV Tùy theo cách mắc của LM35 để ta đo các giải nhiệt độ phù hợp Đối với hệ thống này thì đo từ 0°C đến 150°C *Tính toán nhiệt độ đầu ra của phép đo khi hiển thị Việc đo nhiệt độ sự dụng LM35 thông thường chúng ta sử dụng bằng cách LM35 - > ADC - > Vi điều khiển Như vậy ta có Bộ ADC 8 bit thì giá trị của ADC sẽ là từ 0-256 (2^18) Vì thế bước thay đổi của mỡi lần nhiệt độ... khi đo là X=% 3.2 Sơ đồ khối của mạch Nút ấn reset Cảm biến đo Vi điều khiển Hiển thị nhiệt độ nhiệt độ Nguồn Hình 3.2: Sơ đồ khối của mạch 26 3.3 Nguyên lý hoạt động , chức năng từng khối 3.3.1 Khối nguồn * Chức năng cung cấp nguồn cho toàn mạch điện: Nguồi nuôi thường duy trì ổn định ở mức +5V.Do yêu cầu cao của hệ thống các nguồn nuôi thường được chế tạomột cách đặc biệt nhằm đem lại hiệu quả, và

Ngày đăng: 02/09/2016, 16:26

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ

    • 1.1. Các phương pháp đo nhiệt độ

    • 1.1.1. Các loại cảm biến

      • 1.1.1.2. Nhiệt điện trở (Resitance temperature detector –RTD)

      • 1.1.1.4 . Nhiệt kế bức xạ (Hay hỏa kế)

      • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1 Giới thiệu chung về mạch

          • 2.1.1. Chức năng của mạch

          • “ Mạch đo và hiển thị nhiệt độ ” có các chức năng sau:

          • 2.1.2. Các thành phần chính của “ mạch đo và hiển thị nhiệt độ ”

          • 2.1.3. Yêu cầu thiết kế:

          • 2.2 . Giới thiệu các linh kiện trong mạch

            • 2.2.1. Giới thiệu về LCD 16TC2A

            • 2.2.2 Gới thiệu về AT89C51

            • 2.2.3.Giới thiệu về cảm biến nhiệt LM35

            • 2.2.4.Giới thiệu về ADC0804

            • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO

              • 3.1. Quá trình đo nhiệt độ

              • 3.2. Sơ đồ khối của mạch

              • 3.3. Nguyên lý hoạt động , chức năng từng khối

                • 3.3.1. Khối nguồn

                • 3.3.2. Khối đầu vào

                • 3.3.3. Khối biến đổi ADC

                • 3.3.4. Khối vi xử lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan