NAM kỳ cố sự

182 2K 0
NAM kỳ cố sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NHÀ XUẤT BẢN “Đất nước ta phương Nam đất mới… Con người đến người nghĩa khí, tính mạng coi nhẹ tợ lông hồng, tiền tai coi khinh rơm rác Đối với họ, nghĩa khí trọng…”(1) “Khái niệm “đất mới” mà sử sách thường gọi “Nam Kỳ Lục Tỉnh” Từ kỳ XVII nhân dân ta sức lao động khai phá quy mô lớn, đến kỳ XIX vùng đất giàu có, mệnh danh “trên cơm cá” Đồng thời viết lên trang sử truyền thống quật cường, có nèn văn hóa độc đáo vừa đậm đà tính dân tộc vừa đậm sắc thái địa phương Bởi văn hóa không bắt đầu mà phát triển kế thừa 4.000 năm Nền văn hóa trở thành nguồn động viên lao động sản xuất, vũ khí đấu tranh, xây dựng, nguồn cảm hứng vô tận cho văn học nghệ thuật hệ mảnh đất phù sa màu mỡ “Nam Kỳ Cố Sự” tác giả Nguyễn Hữu Hiếu tập sác sưu tầm - biên soạn chuyện kể dân gian Nam Bộ Nó bao gồm truyền thuyết, giai thoại, truyện cười, truyện cổ tích… người Việt người Khmer Hầu hết chuyện “nằm lòng” dân gian, có chuyện nhiều người sưu tầm, tuyển chọn nhiều dạng thức khác Hầu hết chuyện kể có nét đặc sắc riêng nội dung tính chân thực, mộc mạc mà ngào, duyên dáng mà sâu sắc Nó không giai thoại danh nhân, sĩ phu yêu nước mà tên tuổi gắn liền với lịch sử dân tộc; truyện kể nguồn gốc địa danh “Nam Kỳ Lục Tỉnh” mà phản ánh mối quan hệ xã hội: Tình nghĩa cha con, vợ chồng, bạn bè, làng xóm người với người: chống áp bất công, đoàn kết, tương thân, tương ái, tinh thần dũng cảm không ngại gian khổ hy sinh lợi ích chung người Tuy nhiên, điều kiện hoàn cảnh đời truyện với trình độ nhận thức, tư tưởng tác giả dân gian nên nhiều nội dung số truyện không tránh khỏi hạn chế định Nghiên cứu sưu tầm, biên soạn, tuyển chọn… mảnh đất văn học dân gian điều kiện đơn giản người làm công việc không thực có tâm sáng Qua tập sác này, tác giả sưu tầm, thu thập sở nhiều tư liệu, sách báo, kể thực địa… Nhưng vốn văn học dân gian tiềm tàng, ẩn kín nhân dân Do đó, kết bước đầu, hứa hẹn cho bước để có tập sác nối tiếp nhằm giới thiệu truyền thống văn hóa góp phần giáo dục truyền thông, nâng cao lòng tự hào chánh đáng tình yêu quê hương - đất nước - người Nam Bộ Nhân lần xuất này, Nhà xuất Tổng Hợp Đồng Tháp xin chân thành cảm ơn bậc cao niên đóng góp tư liệu, tác giả, học giả đóng góp tư liệu tham khảo sử dụng tập sách Cảm ơn quan nhà nước bạn đọc xa gần giúp đỡ, tạo điều kiện cổ vũ động viên… để tập sách mặt bạn đọc Chúng mong đón nhận góp ý chân tình lượng thứ bạn đọc Tất thư từ liên hệ xin gởi về: NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP ĐỒNG THÁP 31B Trần Hưng Đạo Thị xã Sa Đéc - Đồng Tháp ĐT: 067.861308 (1) Nguyễn Văn Bổng: “Sau sách” “Mười năm văn học chống Mỹ” Nhà xuất Giải Phóng 1972 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ở CẦN GIUỘC VÀ BA TRI Khi quê vợ (làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An ngày nay), Nguyễn Đình Chiểu người quý mến kính trọng Trong số bạn bè có ông Đoàn Ngọc Thơ (1686-1976) đỗ tú tài trước Nguyễn Đình Chiểu khóa, thường hay qua lại xướng họa thơ văn hàn huyên chuyện thời với Nguyễn Đình Chiểu Sau triều đình Huế ký hòa ước Nhâm Tuất (1862) nhường ba tỉnh miền đông Nam Kỳ cho Pháp, để tỏ thái độ bất hợp tác với giặc, Nguyễn Đình Chiểu định tỵ địa Ba Tri, Vĩnh Long (nay thuộc tỉnh Bến Tre) Trước ngày Nguyễn Đình Chiểu Ba Tri, Đoàn Ngọc Thơ nhiều người khác đến thăm để từ biệt, Nguyễn Đình Chiểu cảm cảnh kẻ người ở, sáng tác Từ biệt cố nhân: Vì câu danh nghĩa phải xa Duy mũi thuyền nam xót xa, Người dễ muốn nương đất khác, Trời đà khiến mến vua ta Một phương tránh đừng gai góc, Trăm tuổi cho tròn phận tóc da, Chén rượu đỏ lòng xin cạn chén, Nhờ ngày khác biết mà Mọi người nghe đọc thơ ngậm ngùi Đến lúc khác về, Nguyễn Đình Chiểu nắm tay Đoàn Ngọc Thơ nói: “Sinh ly nhi tâm bất ly, quí huynh quí đệ” (Sống xa mà lòng không xa, thẹn anh, thẹn em) Đoàn Ngọc Thơ cảm động đối lại: “Tử biệt kỳ văn hà biệt, vi quốc, vi dân” (Chết cách văn anh cách, nước, dân) Vừa đau lòng trước cảnh ba tỉnh miền đông Nam Kỳ vào tay giặc, vừa buồn thương phải bỏ quê hương thứ hai Cần Giuộc, hai mối riêng chung khơi động lòng kẻ người niềm đau xót Nguyễn Đình Chỉểu đi, canh cánh bên lòng nỗi nhớ thương Cần Giuộc người bạn tâm giao Có lúc phong trào chống Pháp sáu tỉnh Nam Ky tạm thời lắng xuống gây cho nhiều người tâm lý thất bại Hình thay đổi thời khó bề thành công, có lòng ưu thời mẫn Mười ba năm sau, nhân có ghe buôn xuống Ba Tri, Đoàn Ngọc Thơ có gửi thơ hỏi thăm Nguyễn Đình Chiểu: Vắng người tri kỷ tự ngày đi, Nhớ thương hoài bực trí tri Sức khỏe xưa phấn đấu? Bàn cờ sự? Sẽ chờ khi… (Trung thơ Ất Hợi -1875) … Đoàn Ngọc Thơ hẳn mong mỏi bàn cờ chuyển biến tốt đẹp Nhưng nước lúc lâm nguy, Nguyễn Đình Chiểu trả lời Đoàn Ngọc Tho thơ họa nói lên lòng yêu nước ttrăn trở mình: Cắt đất đau lòng, hận phải đi, Nghĩa tình Cần Giuộc, mến Ba Tri, Tâm can nóng, thân già yếu, Tái ngộ hà… (Quý đông Ất Hợi - 1875) Năm sau, ông Đoàn Ngọc Thơ mất, phần già yếu, có phần buồn phiền trước vận nước nửa cuối kỷ 19 Không biết Ba Tri, Nguyễn Đình Chiểu có nhận tin buồn người bạn vong niên Cần Giuộc không? Sau Nguyễn Đình Chiểu mất, tin bay tới Cần Giuộc, người thứ ba Đoàn Ngọc Thơ ông Đoàn Ngọc Nhuận (1853-1931) có làm thơ: Khóc cụ Đồ Chiểu để kính viếng hương hồn người thúc: Tin đâu đưa đến lúc thinh không Vắng bóng Nam linh biết trông Kháng địch, câu thơ nhớ mãi, Thương dân, lời khuyến chờ mong Ngũ kinh để đọc Lục truyện dành kẻ thông Đồ Chiểu từ người vĩnh viễn, Danh thơm lưu lại với non sông Không phải ngẫu mhiên mà đến năm 1875, mười ba năm sau rời khỏi Cần Guiộc mười ba năm trước qua đời, Nguyễn Đình Chiều viết “Nghĩa tình Cần Giuộc mến Ba Tri” Ông mang nặng nghĩa tình với nhân dân Cần Giuộc, phần ông hiểu lòng yêu nước lớn lao qua hy sinh người nghĩa sĩ - nông dân Cần Giuộc, mà phần có lẽ nhân dân Cần Giuộc đối đãi ông nghĩa nặng tình sâu Ở xã Trường Bình, có ông thầy thuốc, tính tình thẳng tới mức ngang bướng, nhân dân gọi ông Tàng Ông bị nặng tai, hay qua chơi với Nguyễn Đình Chiểu Một hôm ngồi chơi thầy Tàng đọc: Trâu khát nước bò xuống uống Nguyễn Đình Chiểu đối: Trẻ thèm mồi lóc lên ăn (Câu đối chơi chữ hai chữ “bò” “lóc”, vừa hiểu danh từ bò cá lóc, vừa hiểu động từ bò lóc) Kế Nguyễn Đình Chiểu đọc: Thầy Tàng tai không nghe sấm (Nói vịt có câu ”Tri lôi nhi ngoại uông nhiếp thiên uy”; dịch “Để tiếng sấm tai, chẳng sợ oai trời” Nguyễn Đình Chiểu vừa có ý trêu chọc thầy Tàng bị nặng tai, vừa có ý nói đến tính thẳng tới mức ngang ngạnh “không sợ trời không sợ đất” thầy Tàng) Thầy Tàng đối: Đồ Chiểu mắt chẳng xé mây (Lời Mã Siêu nói theo hàng Lưu Bị: “Nay giặp minh chúa khác vén đám mây mà mà trông thấy trời xanh Thầy Tàng có ý trêu lại Nguyễn Đình Chiểu bị mù lòa, vừa có ý phân bua thời buổi đâu có minh quân thánh chúa mà phải kính trọng, ông thôi, ông có thấy minh quân thánh chúa không?”) Cả hai người cười Về sống Ba Tri, vùng đất hẻo lánh trấn Vĩnh Long xưa, uy tín người thầy giáo, thầy thuốc Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục vang xa, lan rộng Đặc biệt thơ văn yêu nước ông cón hững cánh bay riêng nó, lưu truyền rộng rãi nhân dân Lục tỉnh Những bạn bè đồng chí cũ - có sĩ phu yêu nước - thường xuyên lui tới, thăm hỏi, tìm nơi người trí thức đất Ba Tri ý kiến phân tích hay nhận lời khuyên bảo thân tình Đánh việc này, thực dân Pháp lúc giờ, mặt đề cao truyện Lục Vân Tiên (tất nhiên số mặt đó), mặt tìm cách dụ dỗ, mua chuộc cụ Đồ Tôn Thọ Tường người giam nhiệm vụ thứ hai Tường vốn chỗ cố giao với cụ Đồ, nhiều lần đến, cụ tìm cách lánh mặt, từ chối không tiếp Một hôm, người nhà báo với cụ có thơ quà Tôn Thọ Tường gởi tặng hũ mắm cá lóc mà Tường nói rõ thơ tay vợ làm để biếu cụ Cụ Đồ đánh miễn cưỡng nhận Sau ăn hết mắm, nghe người nhà phát đáy hũ có nén vàng, cụ Đồ vô tức giận, sai người đem số vàng trả lại viết thơ trách Tôn Thọ Tường làm nhục Từ tên chủ thương chánh, Pông Sông chánh quyền thuộc địa điều làm chủ tỉnh Bến Tre từ năm 1883 Đối với hắn, Nguyễn Đình Chiểu “cái đinh” nhức nhối cần phải quan tâm kế hoạch bình định vùng đất cù lao Misen Pông Sông nhiều lần thân hành đên tận An Bình Đông để gặp cụ Đồ Một lần, lấy cớ để nhờ nhuận Lục Vân Tiên, Pông Sông Lê Quang Hiền (lúc thông ngô) đến thăm cụ Trong “hội kiến” bất đắc dĩ này, Hiền cố gắng dịch chậm rãi, rõ ràng chữ, câu, cụ Nguyễn Đình Chiểu chập chập lắc đầu, đưa tai hiệu giả vờ làm không nghe, không hiểu Kết cục, thầy lẫn tớ hôm đành tiu nghỉu Lần khác, Misen Pông Sông đến nhà thông báo việc chánh quyền Pháp xét để trả lại ruộng đất cụ Đồ Tân Thới (Gia Định) giục cụ cho người nhận Cụ trả lời: Đất vua phải bỏ, đất xá gì? Chủ tỉnh Pông Sông lại tỏ lo lắng cảnh già nua, bệnh tất cụ nêu việc cấp tiền lương lão Cụ từ chối: Tôi sống đầy đủ tôn kích môn đệ quí mến đồng bào Điều làm thỏa mãn Misen Pông Sông khẩn khoản hỏi cụ có điều yêu cầu can thiệp với quyền thuộc địa thỏa mãn cho cụ Cụ Đồ nói: Tôi có điều mong ước mà lâu chưa thực Đó là lễ tế vong hồn người dân chết trận Tôi mong mỏi điều Pông Sông ưng thuận, lại đề nghị đích thân đứng tổ chức việc Cuộc lễ dự định cử hành vào ngày gần đó, trước ngày, cụ sai người đặt bàn hương án, làm buổi lễ thật tươm tất, chợ Đấp (nay chợ Ba Tri) Cụ đứng làm chủ tế Dân chủng đến dự lễ đông Nghe giọng cụ Đồ đọc văn tế thảm thiết, người không cầm nước mắt Đọc xong văn tế, cụ vật khóc đến ngất, bà phải khiêng cụ nhà Đến hôm sau, Pông Sông cho người khệ nệ đem cờ xí vật lễ xuống Ba Tri, cụ Đồ làm lễ tế từ hôm trước Pông Sông bị vố đau Khác cha anh “Bùi Kiệm” máu dê tuyện Lục Vân Tiên (Theo Huỳnh Ngọc Trảng, sách Nghìn năm bia miệng) GIAI THOẠI VỀ SƯƠNG NGUYỆT ÁNH Sương Nguyệt Anh gái thứ năm cụ Đồ Chiểu, tên thật Nguyễn Thị Xuân Khuê (tục danh Nam Hạnh) Cùng với người chị thứ ba Nguyễn Kim Xuyến học hành giỏi Cả hai hay chữ, giỏi thơ, gần xa xưng tụng Nhị Kiều Tương truyền, lúc Ba Tri (Bến Tre), cụ Đồ Chiểu sống nghề hốt thuốc dạy học Bấy giờ, vùng có trường quan Ngự sử Lê Đình Lượng Trong số học trò trường có vài ba chàng trai gấp ghé hai cô gái cụ Đồ Nặng tình say đắm “cô Năm” nhứt hai chàng Giảng Xương Cụ Đồ Chiểu vốn coi mạch hốt thuốc có tiếng, nên ngày có kẻ mời người rước, Cụ nhà Ấy dịp thuận tiện để hai chàng tới lui trò chuyện với cô Năm Một hôm, nhân lúc cụ Đồ khỏi, hai chàng mượn tiếng đến chơi cờ bình luận thơ văn để tán tỉnh cô Năm Hạnh Lợi dụng lúc vui chơi thân mật, hai chàng ngỏ nỗi lòng Thiền quyên có mà anh tài hai Cô Năm đành phải ngỏ ý câu đổi: Đằng tiểu quốc, sợ Tề hồ, sợ Sở hồ? Tạm dịch thơ là: Đằng quốc xưa phận nhỏ nhen, Trên chi Tề, Sở ép hai bên Quay đầu Sở e Tề giận, Ngoảnh mặt Tề, sợ Sở ghen Hai chàng nhăn mặt, bối rối tìm câu đáp lại Giảng ngẫm nghĩ, Xương lên tiếng: Nga đại trượng, phạt quách hí, phạt Sở hí Tạm dịch thơ là: Có đương gậy dài ta, Ngang dọc tung hoành đủ lối mà Đánh Quách ghê hồn quân xếp giáp Phá tan quân Sở tiếng đồn xa Cô Năm thẹn, bỏ vào nhà trong; hai chàng nhìn bối rối, lỡ lỡ về.Lát sau, em bé trao cho hai chàng mảnh giấy, vỏn vẹn có hai câu: Chiêu Quân nhan sắc nghe uổng, Tây tử phong lưu nghĩ lại buồn! Hai chàng đọc xong ôm hận không trở lại Đến năm hai mươi bốn tuổi, cô Năm Nguyễn Thị Khuê sánh duyên ông phó tổng Nguyễn Công Tịnh sanh gái đặt tên bà Nguyễn Thị Vinh Nhưng chẳng người chồng bà có thơ tỏ ý chí: Xương tùy phận đẹp vợ hòa chồng Kẻ người trái dòng Giai lão câu đành lỗi hẹn, Hiếu tri hai chữ dốc ghi lòng Đà quen ngon với mùi rau ốc, Đâu nỡ vui thói bướm ong Gương tỏ đời trang tiết phụ Lâu dài tiếng tốt tạc non sông Lúc có thầy Bảy Nguyên Mỏ Cày gởi hai câu thơ trêu: Ai nhắc với Nguyễn Anh có, Chẳng biết lòng cố tính mô? Chẳng phải vãi chùa toàn đóng cửa, Đây lòng gắm ghé bắc cầu ô Nguyễn Thị Xuân Khuê kiên trinh họa lại Chẳng phải tiên cô đạo cô, Cuộc đời dâu bể biết mô, Lọng sườn rách kêu lọng, Ô bịt vàng ròng tiếng ô Phải thời cô chịu thời cô, Chẳng biết tuồng đời tính mô? Dòm thấy bụi trần toan đóng cửa, Ngọc lành chi để thẹn danh ô Nhưng hết đâu kẻ trêu hoa ghẹo nguyệt, ông phủ tên Học gởi thơ lơn: Phải gần với Nguyệt lúc lưng vơi, Đặng hỏi Hằng Nga đời Ở hạ mây mưa sắc, Vì thu non nước tố nơi Hay trông Dữu Lượng xây lầu trước, Hoặc đợi Thanh Liêm cất chén vời? Vóc ngọc há sờn gió bụi Tài tình rõ mặt khó đua bơi Bà đáp lại thơ cự tuyệt: Đường xa vời vợi dặm chơi vơi, Nghĩ nỗi mây xanh ngán tự đời Biển nguồn ân lúc, Mây ngàn hạc nội nơi! Một dây oan trái vay trả, Mấy tang thương há đổi dời! Chước quỷ mưu thần âu kẻ, Gặp nguy hiểm khó đua bơi! Hết lúc trăng đầy đến lúc vơi, Danh hưu phải coi đời, Vén mây bắn thỏ xa ngàn dặm, Dây ước cung thiên tỏ khắp nơi Nội tri đứa vang hiềm kẻ rạng, Vui lòng đứa triết thú đua bơi Khi dòng Hối thực ưng mặt, Đứng trời xanh tiết chẳng đời! Lúc Rạch Miễu, tương truyền có ông thầy thuốc làng xa, người vợ nhớ chồng đến cậy Sương Nguyệt Anh làm thơ gửi thăm chồng Bà liền viết thơ mà câu có tên vị thuốc: Viễn chí lưu hành tháng mạch đông Trách lòng quân tử thung dung Tơ duyên thục đoạn đành xao lãng, Tình nghãi a dao khó mặn nồng Quán chúng ngậm ngùi thương tử, Nhân trần cám cảnh bạch đầu ông Dù miền sinh địa tìm khương hoạt, Cũng đoái phòng phận quýt hồng Có lần, người bạn tên Phạm Đình Chi Mỹ Tho có ý muốn thử tài Trong câu chuyện, Phạm Đình Chi tỏ tự phụ, mời Sương Nguyệt Anh câu đối để kết duyên văn tự Chẳng từ chối được, bà đành câu đối: Đình làng chẳng phạm Thưa ông, ông Phạm Đình Chi? Câu đối thường, rắc rối chỗ gộp đủ tên họ Phạm Đình Chi Do nên nhà yêu thơ họ Phạm nghĩ nát óc mà không tìm câu đối lại, đành rút lui TÀI ỨNG ĐỐI CỦA PHAN VĂN TRỊ Phan Văn Trị (1830-1910), người làng Hạnh Thông, tỉnh Gia Định Hai mươi tuổi đỗ cử nhân nên thường gọi Cử Trị Vốn người có tính ngang tàng, cương trực nên không chọn đường làm quan mà lấy việc nhà dạy học bốc thuốc Ông nhà thơ yêu nước, để lại số tác phẩm có giá trị, mười thơ ông họa lại thơ Tôn Thọ Tường Thơ ông nhiều người đương thời tán tụng lưu truyền rộng rãi Thơ ông roi, mũi giáo công thực dân Pháp bọn tay sai! Khi Pháp chiếm Gia Định, Phan Văn Trị lánh xuống Vĩnh Long Trần Bá Lộc, lúc thực dân Pháp cho chức Tổng đốc, vốn nghe danh Phan Văn Trị, nên qua Vĩnh Long cho lính đòi ông đến, ý muốn răn đe ông Lộc bắt ông ứng làm thơ Ông bảo Lộc đầu đề Lộc buông lời tục tĩu: Cục cứt! Ông đứng ngâm bốn câu: Đương lộn xộn ló đầu ra, Người thấy, mà chẳng sợ va! Cậy thể khom lưng nồi đít Biết đâu bị cho liền tha! Bài thơ miêu tả chân thật vật mà Trần Bá Lộc muốn nhà thơ miêu tả Nhưng phần “ý ngôn ngoại” thơ lại chân thật hơn, chân thật đến mức dội Do vậy, nghe xong thơ, Trần Bá Lộc tức lộn ruột Nhưng không bắt bẻ Lúc kinh đô Phú Xuân, nhân buổi dạo chơi bờ sông, thấy người lặn xuống sông bất ốc trồi lên cổ họ bị rong quấn, đầu vướng đầy rác rêu, Phan Văn Trị chép miệng ngâm: Phú quí trường An rong quấn cổ, Phong lưu kinh địa rác đầy đầu! Một hôm, có người bạn giễu cợt mời Phan Văn Trị thử làm thơ vịnh “tứ khoái” Ông mỉm cười dễ dãi ngâm: Cơm Phiếu Mẫu, gối Trần Đoàn, Gối nghiêng loan phụng, nhẹ nhàng nương long Để ám việc ăn, Phan Văn Trị lấy tích Hàn Tín (thời Hán – Sở tranh hùng), lúc công danh chưa thành đạt, nhà nghèo phải câu cá thành Hoài Âm bà Phiếu Mẫu cho cơm ăn Còn việc ngủ, ông lại dùng tích Trần Đoàn, đời Ngũ Đại, tu tiên đắc đạo Hỏa Sơn, ngủ ba mươi năm liền cho khỏe mắt thời loạn lạc Nói khoái thứ ba thứ tư, thơ dùng điển tích tao loan phụng nương long Loan phụng giống chim quí Con mái gọi phụng, trống gọi loan Điển tích thường dùng để việc vợ chồng, tình duyên trai gái Còn nương long mỹ từ dùng để ám hậu môn Một hôm, Phan Văn Trị ăn giỗ Trong đám giỗ hôm ấy, danh sĩ ngồi đàm luận văn chương, người đối: Sắc nan Phan Văn Trị lên tiếng: Dung dị, Dung dị à? Thử đối lại coi Tôi đối Dung dị Dung di? Vâng! Lúc người hiểu Ai khen ngợi Người đối cử tọa chậm hiểu, lẽ từ “dung dị”: có nghãi “dễ dàng” Do đó, người ta tưởng Phan Văn Trị bảo vế đối dễ dàng, chẳng khó khăn mà không đối lại nên bảo Phan Văn Trị thử đối Họ không dè Phan đối ngay: “Sắc” “Dung” “nan” “dị” không chỉnh Có người ăn quít, gặp quít tắc khen: Quít Phan Văn Trị tưởng người đối để thử thách mình, gắp miếng chả vào miệng nhai đáp: Chả ngon Cử tọa đề vỗ tay thán thưởng Bởi lẽ, từ “Quít ngọt” có nghĩa bóng “lường quịt khéo” “Chả ngon” có nghĩa bóng “chẳng đẹp đẽ, chẳng xứng đáng gì” dùng để đối lại chỉnh nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Phan Văn Trị thường tới lui chơi thân với Nguyễn Đình Chiểu Có lần bữa cơm, Phan bĩu môi nói với cụ Đồ: Thằng Tường làm quan lớn cho Tây thiên hạ nói khôn, vầy, nói khùng Mà anh nghĩ cói: khùng khùng “Di, tề khứng giúp Châu, Một núi hầu ai!” Nghe Phan nói, lại dặm Đoàn Ngọc Thơ truyện Lục Văn Tiên mình, Nguyễn Đình Chiểu cười xòa Rồi gắp mắm chén cơm, Nguyễn Đình Chiểu giơ mắm lên mà nói: Phải anh Tây đâu biết ăn mắm sống, thằng Tường theo Tây quen rượu chát, bám mì ăn mắm sống Phan Văn Trị tán thưởng: Đúng biết ăn mắm sống Tây! (chỉ giặc Pháp) (Theo Huỳnh Ngọc Trảng, sđd) thử coi thỏ có hay không? Quả nhiên, đến đâu, loài vật phải chạy tốn Chúng chạy trốn sợ cọp đâu phải sợ thỏ? Cọp to xác ngờ nghệch, điều Thỏ láu cá liền nói ngay: - Cọp, nhà thấy chưa? Hết thảy loài vật khiếp sợ ta, ta vua mà Cọp tưởng thiệt, vội để thỏ xuống, cúi đầu khẩn khoản xin lỗi Trước thỏ dọa cọp: - Thôi được, lần nhà chưa biết, ta tha tội, lần sau đứng có nghe không? Từ cọp nghe tới thỏ ngáy lo sợ Một hộm, có voi thua với cọp, bị cọp đòi ăn thịt, lếch rừng kẻ hồn Thỏ thấy voi buồn rười rượi, lên tiếng hỏi: - Anh voi ơi! Cớ mà anh buồn rầu vậy? Anh có chuyện lo lắng phải không” Voi trả lời: - Anh thỏ ơi! Tôi buồn quá! Cọp đòi ăn thịt tôi, anh à! Tôi sống đến sáng mai Thỏ nói: - Tưởng chuyện chuyện giúp anh được, anh đừng lo Voi mừng rõ nói: - Nếu anh giúp thoát chết, mang ơn anh suốt đời Thỏ nói vẻ tự tin trấn an voi: - Anh yên lòng Ngày mai với anh đến gặp cọp Hôm sau, thỏ ngồi lưng voi đến nơi hẹn với cọp Thỏ cầm sẵn roi tre, dặn voi: - Khi quất roi bên trái quay đầu sang trái, quất roi sang phải quay đầu bên phải Khi đến gần chỗ hẹn với cọp, thỏ cầm roi quất bên trái, quất bên phải, miệng la hét vẻ giận gấp gáp Voi y lời thỏ dặn hết quay đầu sang bên phải, đến quay đầu sang bên trái, sợ Cọp nằm im bụi chờ, thấy voi to lại phục tùng vật nhỏ xíu cách ngoan ngoãn, thấy lạ Cọp vật nhỏ mà sai khiến voi, trố mắt nhìn, vói đến gần, cọp nhận vật nhỏ xíu thỏ Thỏ biết cọp núp chờ bụi bên cạnh, làm lờ không biết, quát to: - Đi mau lên, tao đói Con cọp đâu? Chỉ cho tao, tao ăn thịt Nghe thỏ nói vậy, cọp đâm hoang mang hoảng hốt vùng chạy nước vào rừng không dám quay đầu ngó lại Thế voi thoát nạn Một hôm khác, thỏ dê dạo rừng, gặp lại cọp Cọp sợ thỏ thỏ vua loài vật mà, cọp muốn ăn thịt dê Thỏ biết ý cọp, liền biểu dê: - Này anh dê! Cọp tính ăn thịt anh Dê sợ quá, năn nỉ nhờ thỏ cứu mạng Thỏ thương dê, nhận lời dặn dê mặc đói phó với cọp Lúc gần tới cọp, thỏ tỏ hoạt bát hẳn lên nói với dê rằng: - Này, ta cần sáu cọp để lột da làm nệm ngủ cho đỡ rét, mà kiếm năm Ta vừa thoáng thấy quanh có cọp, mau mau đuổi kịp để ta bắt lột da Nghe thỏ nói thế, cọp chẳng hồn vía, vội vàng cúp đuôi phóng Một khỉ thấy cọp hoảng hốt, liền hỏi: - Vì cớ mà anh cọp phải chạy vậy? Trong hốt hoảng, cọp kể lại câu chuyện không rành mạch Khỉ tò mò muốn coi hai vật gì, liền rủ cọp Cọp từ chối, khỉ nói cứng: - Anh sợ Cứ đi, coi cớ nào, xé xác chúng cho anh ăn thịt Cọp ngập ngừng Khỉ đoán cọp sợ bị gạt, khỉ liền cam đoan với cọp rằng: - Anh cọp, anh tin Không tin, với anh cột đuôi vào Cọp nghe bùi tai lòng Cột đuôi xong, hai đến chỗ dê thỏ Thấy vậy, thỏ liền hô lớn: - Ê, kia! Mày trốn đâu để tao kiếm từ Tao thiếu cọp để lột da làm đệm Thôi mày đem đến cho tao cọp để tao lột da, đủ số, tao tha tội cho mày Cọp nghe thỏ quát khỉ vậy, toàn thân run lên, cọp vội vàng bỏ chạy, vừa chạy vừa hổn hển bảo khỉ: - Chạy trốn mau, ta không đâu Đuôi khỉ buộc vào đuôi cọp, bị cọp kéo đi, khỉ kêu la ầm ĩ Cọp sức chạy bay Chạy đỗi xa, mệt muốn đứt hơi, cọp dám ngừng lại nói: - Này khỉ, ta mệt quá, nhích thêm bước đâu! Chẳng thấy trả lời, cọp quay đầu lại thấy khỉ chết nhăn từ (1) Đánh: đốt (2) Có người kể: Đến cọp gặp thỏ hố sâu Cọp hỏi thỏ: “Sao lại đó” Thỏ nói: Đất sụp rồi, trời sập tới nơi, không xuống này, trời sập đè chết sao” Nghe nói trời sập, cọp lật đật nhảy xuống hố Thỏ lẹ làng phóng lên Thế cọp hố không lên được…” THỎ XỬ KIỆN TÀI TÌNH Có người vừa cưới vợ, yêu quý vợ, ngày chẳng muốn rời xa vợ bước Một hôm kia, nhà vua bắt lính đánh Anh ta phải lính, lòng đau khổ phải xa vợ chưa biết đến Người vợ tiễn chồng đỗi xa Hai vợ chồng dùng dằng không muốn rời tay Đến gốc đa nọ, hai người dừng lại nói chuyện với lúc Sau người chồng gạt lệ đi, người vợ ngậm ngùy quay bước nhà Ai ngờ đâu, đa có yêu tinh, thấy hết cảnh bịn rịn hai vợ chồng nghe hết chuyện Khi người chồng rồi, thấy người vợ đẹp, liền nảy ý định cướp làm vợ Nó hóa phép biến giống người chồng y hệt kêu cửa vào nhà Người vợ đỗi ngạc nhiên mừng rỡ tưởng chồng thiệt Con yêu tinh nói nhà vua không bắt lính Thế hai người ăn với nhau, người vợ đinh ninh chồng Trong ấy, người chồng lính trận lập nhiều chiến công Anh ta vua ban thưởng hậu Hết giặc, anh vua cho nhà Anh sung sướng nghĩ đến ngày với vợ Về đến nhà, thấy cổng đóng chặt, anh lên tiếng kêu Người vợ mở cổng, thấy chồng về, người vợ dửng dưng không vui mừng, thấy người chồng ngạc nhiên Vào nhà, người vợ thấy có người chống nữa, chị ta lấy làm lạ: “Tại trước nhà có ông chồng, nhà lại có ông chồng nữa, hai ông giồng hệt nhau” Con yêu tinh không biết, hỏi anh chồng thiệt: - Mày đâu mà dám nhận vợ tao vợ mày? Người chồng thiệt tức hỏi lại: - Người đàn bà vợ tao Vừa cưới vài ngày tao phải lính trận Mầy đâu đến dám nhận bậy vợ tao vợ mày? Thế hai bên cãi liệt, không bên chịu thua Thấy hai người giống y nhau, người vợ đành chịu, chồng thiệt, chồng giả Sau rốt phải đưa lên nhờ quan phân xử Quan bối rối, hỏi người vợ: - Người chồng chị? Người vợ trả lời được, Quan đành chịu không phân xử Người chồng uất ức bỏ đi, định bụng nhờ người quen biết làm chứng Anh ta buồn, lang thang gặp thỏ Thỏ hỏi anh trước: - Anh đâu? Người chồng thiệt kể rõ lại tình, thỏ cười mà nói rằng: - Đừng sợ, để giúp cho Cả hai kéo đến chỗ quan xử kiện Thỏ nói với quan rằng: - Quan không xử để xử cho Hãy lấy cho chai có cổ nhỏ, chui lọt vào chai người chồng thiệt Con yêu tinh nghe nói mừng thầm bụng, tin có có tài phép chui lọt vào chai Quan cho mang chai đến, yêu tinh liền hóa phép, thu người nhỏ lại ngón tay út chui lọt vào chai cách dễ dàng Lập tức thỏ biểu người chồng thiệt đậy nút chai lại cho kín đem quăng chai xuống sông Thỏ nói với quan: - Nó yêu tinh, người thiệt chui vào Có mà quan cách xử Nói xong, Thỏ chạy tuốt vào rừng, chẳng cần nhận lời cám ơn Một lần khác, quan nhận đơn khiếu nại, người viết đơn khiếu nạiulà người bị trộm, ông trình bày không xác từ nơi lúc xảy việc, đến đặc điểm trâu bị người mà ông nghi kẻ trộm Đơn viết rằng: “Kính xin trình quan Lúc ấy, năm ngoái năm ngoái, mà năm năm nay, bị trộm trâu Đó trâu đực không trâu đực, mà trâu không trâu Kẻ trộm trâu người dưng không người dưng mà bà không bà Vậy xin tình quan công minh xét cho buộc kẻ trộm trả trâu cho mùa cày cấy” Quan đọc xong lên tiếng hỏi: - Ai viết đơn kỳ cục này? Người trâu thưa: - Thưa quan, viết, - Đúng làm sao? Tại lại vừa phải lại vừa không phải, vừa hẳn lại vừa không hẳn Ngay trâu ngày anh nuôi dưỡng chăm sóc nó, kéo cày cho amh mà anh trâu đực hay trâu nghĩa làm sao? Thỏ mời tới, sau coi qua đơn, nói: - Đơn viết rõ rồi, chớ, quan lại bắt bẻ nỗi gì? - Đơn từ viết lung tung vậy, mà thỏ nói đúng, thỏ giải thích cho ta nghe thử coi Thỏ cầm lại đơn, vừa đọc vừa gith: - Thời điểm trâu “không phải năm ngoái năm nay” có nghĩa vừa lúc giao thừa, trâu bị “không trâu đực không trâu cái” phải trâu thiến; kẻ nghi ăn trộm, nêu cụ thể Kẻ “không phải người dưng bà con” rõ ràng rể ông ta Nghe xong, người nể phục tài thỏ Và lần nữa, có hai người gài bẫy thú: người gài đấy, người gài Sáng dậy, người sau thăm bẫy trước, thấy bẫy người trước hươu, bẫy Bèn bắt hươu đem lên để vào bẫy Việc phải đưa đến quan phân xử Quan xử: người gài bẫy kiện Thỏ liền giúp người có bẫy đất, cách nói với quan rằng: - Hôm nay, phải đến hầu quan sớm hơn, mắc bận lại coi đàn cá leo lên hái trái ăn nên đến chậm Quan đập bàn đáp: - Nói láo tin được, đời thuở mà cá trèo - Vậy thì, đời thuở hươu lại trèo lên để chui vào bẫy! Nghe thỏ nói vậy, quan đành chịu Từ đó, thỏ trở thành quan tòa tiếng Một bữa kia, thỏ ngang qua bìa rừng thấy hai ông bà khóc lóc, kể lề bù lu bù loa, bước đến bên hỏi chuyện Ông già kể: - “Hôm nọ, đường gánh củi về, qua(1) gặp sấu rừng Lúc sấu gần chết, năn nỉ nhờ qua tìm cách đưa bờ sông Qua hỏi mà lại Nó nói quạ lấy cục đường ngon lắm, lỡ làm rớt ăn Quạ muốn trả đũa nên nói gạt đàng xa có núi đường rủ đến Nó tưởng thiệt, theo quạ, đến kiệt sức không nữa, nên nhờ qua giúp Qua nói: bận gánh củi, không gánh được, nói buộc cổ kéo Khi kéo đến bờ sông, qua mở dây buộc ra, liền uống bụng nước no nê lên giiọng trở mặt nói qua buộc dây chặt làm nghẹt thở gần chết, nên đòi ăn thịt hai vợ chồng qua, van xin sấu không chịu, nên vợ chồng qua chờ chết thôi” Sau nghe xong câu chuyện oan ức hai vợ chồng già hiểu tâm địa xấu xa tráo trở sấu, thỏ phẫn nộ cố giữ vẻ bình tĩnh, hỏi sấu: - Cụ ông cụ bà buộc cổ anh chặt phải không? Sấu gật đầu, ngẩng cố vết lằn ăn sâu quanh cổ, nói thêm: - Hai người buộc cổ chặt lắm, làm gần chết Họ định giết Tôi biết… may số chưa chết Thỏ quay lại phía ông già: - Có không? Xin ông bà vui lòng làm lại cho xem tận mắt biết phải quấy Sấu lòng để ông già lấy dây thừng buộc lại cổ cũ - Ông già buộc chặt cổ anh phải không? - Thỏ hỏi sấu Sấu có chịu đau, nói với thỏ: - Còn chặt nhiều Thỏ giúp ông già sức siết chặt dây thừng cổ sấu căng nữa, căng sấu ta bắt đầu vùng vẫy, chơi vơi hai chân trước Lúc thỏ ôn tồn nói với ông bà già: - Bây hai bác yên chí lấy khúc to mà đánh cho chết Cái loài vong ân bội nghĩa để sống làm chi cho chật đất (1) Từ tự xưng hô người lớn tuổi với người tuổi CON KHỈ KHÔ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI Ngày xưa, sống Đồng Tháp Mười trẻ mà người lớn, thời gian rảnh rỗi, không thú vị sâu vào rừng tràm để hốt trứng chim, nhổ chân cong, giậm cù chuột, già bẫy quốc, đào hang rắn, ăn ong mật, bắt cá cạn… Nó không thú vui mà dịp để thỏa mãn óc tò mò, khám phá phiêu lưu, mạo hiểm Tâm, Sáu Lái - nông dân sống Đồng Tháp Mười nhà bờ rừng Tràm Sau lần hốt trứng cò ngà bị cha rầy la, buộc phải đem trứng cò trả vào bộng giá (vì Sáu Lái cho hốt trứng cò ngà xúc phạm tới “bà, cậu” đó), Tâm bị cấm, không sâu vào rừng tràm Nhưng tính nít ham vui, ngăn cấm chúng Sau vài lần bị đòn, thằng bé Tâm trở nên dạn roi, sợ nữa, thét Sáu Lái bỏ mặc thằng “con ngỗ nghịch” muốn làm làm Một hôm, Tâm tay xách mác vót, tay cầm giàn thun sâu vào rừng tràm Tâm mải miết từ lúc mặt trời vừa ló khỏi đọt đứng bóng, tức chim lạ kêu tiu líu bay sà sà trước mặt khiêu khích tài bắn nó… Thấy chim đẹp, Tâm bắn cho được, căng cánh phơi cha thường phơi chim sả màu lông rực rỡ; chim đẹp gấp lần chim sả Nhưng lạ quá, Tâm rượt đuổi bay chớp chớp trước mặt cách chừng vài ba thước, Tâm đứng lại đậu lại cành trước mặt, xoay mặt phía thằng bé mà gục gặc đầu kêu tíu líu rắn rỏi Tâm bắn cừ, viên đạn bay tới, huých đuôi chổng lên, viên đạn xém đường tơ kẽ tóc Nó kêu tiếng tiu líu bay sà sà trước mặt Tâm Con chim dẫn dắt Tâm tới vạt rừng tràm danh nhiều khỉ Nó bay lên giá có vọng đậu nhánh cây, gục gắc đầu kêu tíu lúi Tâm nhớ đến trứng cò ngà bộng giá vàm nọ, tiếc, thò tay vào mò Nhưng con “mắc dịch” tiu líu, tiu líu đầu tâm lựa chỗ để bắn trúng, nghiêng người nhắm bắn Bỗng thấy cháng ba giá có xác khỉ khô Tâm không để ý đến chim nữa, leo lên đem xác khỉ xuống Hai tay khỉ bám chặt vào nhánh giá, Tâm phải dùng mác vót chặt đứt nhánh đem khỉ chết khô xuống Xác khỉ khô cứng, mắt lõm sâu vô, ngực bụng tóp lại, lông nguyên Chắc khỉ già lắm, lông trắng tuyết Con khỉ chết mùi hui thúi, trái lại phảng phất mùi thơm lạ lùng, mùi lại không giống mùi thứ hao Mùi thơm sau Tâm biết mùi trầm giá ướp vào Cây giá sống đến ngàn năm rồi, có giá lớn, mà to đến vài ba người ôm Những sống lâu năm có trầm, mà trầm giá trầm quý nhứt, nhỏ gần thơm lây Tục ngữ ta có câu: “Không thơm đưa trầm” Thế mà giá mùi thơm, mùi thơm ướp hết vào xác khỉ Tâm xách xác khỉ đến nhà trời chạng vạng Nó bị Sáu Lái đánh trận đòn nên thân Tâm thú nhận khỉ khô nên bỏ nhà suốt ngày Sáu Lái không màng để ý, thây mùi hương từ xác khỉ xông lên, nên ông lấy làm lạ Hằng ngày, Tâm mang xác khỉ phơi, mùi hương xông lên, ruồi nhăng bay bớt Rồi hôm, có người Hoa bán cao đơn hoàn tán đến nhà Sáu Lái Khách nhìn hỏi hết chuyện đến chuyện khỉ khô, dụ Tâm bán cho ông ta… tâm từ chối tiếc lông trắng mùi hương phảng phất từ xác khỉ khô Sáu Lái thấy người khách năn nỉ đòi mua với giá cao mức tưởng tượng ông, nên ông cho khỉ khô quý Bởi ông nói cho khác biết nhứt định không bán, tiệm thuốc bắc Chợ Lớn dặn mua trước Người khách không nản chí, kèo nài: - Thôi, ngộ đi, Sáu Lái ướm thử: - Bao nhiêu bao nhiêu, bốn chục ngàn(1) nị dám mua hông? Khách lè lưới: - Há, mà mắc sá vậy? Nị bớt xuốt đi, cục vàng to không mắc vậy, hà Sáu Lái nhứt định: - Mắc thôi! Vàng dễ có, khỉ khô có xạ hương tìm ngàn năm cho Người khách biết anh Sáu không hiểu quý khỉ khô nên cười lớn: - Hầy, khỉ làm có xạ? Trầm giá ướp vào Nị không tin hỏi thằng nhỏ coi có phải không? Sáu Lái giựt mình: mà biết giỏi cà! Người khác đoán ngạc nhiên Sáu Lái nên nói: - Có mà không biết? Con khỉ rũ bao giò rũ giá có trầm, tự nhiên trầm rút xác nó, có quý! Thôi bán cho ngộ mười ngàn Mắc rồi! Sáu Lái lắc đầu, người khách dặn: - Bữa tối rồi, ngày mai ngộ trở lại, đứng bán cho nghe! Anh Sáu nói: - Mai nị không tới, mốt ngộ đem Chợ Lớn bán đa Người khác vẻ dặn Sáu Lái: - Nhớ đừng bán cho đa! Ngộ hứa mua mà Sáng sớm hôm sau, lúc mặt trời chưa mọc, người khách vớứi ông thầy thuốc già bơi xuồng ba trở lại nhà Sáu Lái Vô tới nhà, người khác dáo dác dòm không thấy khỉ khô, ông ta cau mày sửng sốt hỏi; - Nó đâu rồi? Bộ nị bán cho sao? Sáu Lái giả nói: - Ngộ đem Chợ Lớn hồi khuya Người khách khét lên: - Ngộ hứa mua mà Nhưng ông ta thấy Sáu Lái cười, yên bụng: - Nị phá ngộ hoài Nó đâu rồi? Sáu Lái đáp: - Ngộ cất kỹ rương, nị chịu giá xong ngộ lấy cho - Thì cho ông thầy coi chút mà Sáu Lái lấy khỉ khô Ông thầy thuốc già, tuổi độ sáu mươi, da thịt hồng hào Ông ta nói nhà làm thuóc bốn đời rồi, có hai đời làm thái y cho vua Ông xem xác khỉ khô thiệt kỹ nói với người khách: - Con khỉ rũ chết, không bị bắn Khỉ bị bắn quý, không khỉ rũ, giá trị khác trời vực Con khỉ sống nhứt từ 500 năm trở lên, khỉ sống đến ngàn năm Tôi xem lông trắng hết, sợi vàng đứng nói đen Quý vô cùng, Nó thứ bạch lão hầu, Cảnh Sơn Dương Ngũ Đài sơn có Đời nhà Chu, ông Thiện Công Thích có bắt khỉ nuôi đến 800 năm rũ, nghĩa đến đời Liệt Quốc Đến đời Hán Mạt, binh nam Mạch Hoạch có biếu bạch lão hầu cho Gia Cát Võ hầu Vua Chiêu Liệt thua trận, Lục Tốn uất khí thổ huyết Bạch Đế Thành, Gia Cát Võ hầu dùng làm thuốc, sai Trương Bảo đem dâng, nên cải tử hoàn sanh Không ngờ nước Nam có bạch hầu Tôi dám có thôi, có lẽ lạc từ Ngũ Đài Sơn qua, không làm có Thứ khỉ thích ăn thứ trái tên yến lê Xứ trái yến lê có nhiều bạch lão hầu Bên Tàu Cảnh Sơn Dương Ngũ Đài Sơn có yến lê nên bạch lão hầu Yến lê thứ trái mà Trọng Do hiến cho mẹ ăn để tăng thêm tuổi thọ Giống bạch lão hầu nhờ ăn yến lê mà sống lâu cường tráng Giống khỉ rũ tìm cho có trầm để ướp xác cho thơm Những bị xác khỉ khô rút hết trầm nên không mùi thơm Vậy khỉ khô có ba thứ quý Một sống 500 năm, lông toàn tuyết, hai rũ không bị giết; ba ướp hết trầm giá Con khỉ rũ mau năm, xác thấm nhuận phong sương tuyết nguyệt, hấp thụ tinh khí tời đất Nó lại rũ cao đồng rộng mênh mông, nên ô trượt, nê trì không vương lấy tí, nên xác vô tinh khiết Chẳng làm nhiều loại thuốc cứu bịnh nan y mà làm thuốc trường sinh Nhưng lại trứng cò ngà lạ Vì cò ngà đẻ đâu bạch lão hầu rũ đó, kể không thấy xác Chỉ có cách biết đâu có bạch lão hầu nhờ chim tiu líu Con chim thường đậu gần xác khỉ rũ thích mùi thơm trầm ướp vào xác khỉ tiết Nếu có trứng cò ngà, thịt chim tiu líu, xương khỉ rũ, nấu với nhân sâm thành cao mà uống già hóa trẻ, người chết thành hồi sanh Vậy nên quý ba vật Người khách hỏi anh Sáu Lái: - Thằng nhỏ có bắt chim tiu líu lấy trứng cò ngà không? Sáu Lái kể lại cho họ nghe, ông thầy Tàu hít hà… - Thằng nhỏ mà phước lớn Cả hai nói tiếng Tàu, tưởng Sáu Lái không biết, nên nói không cần giấu giếm Sáu Lái nhờ nghe mà biết phần quý ba vật Anh nương theo mà làm dày làm mỏng, cuối anh bán khỉ khô với giá hai chục ngàn đồng Với số tiền to lớn đó, anh mua sở ruộng tạo dãy nhà, nhiên trở thành giàu có lớn Người thầy Tàu mua khỉ khô rồi, cười nói: - Nị không nghe người ta nói: Tôi có khỉ khô đâu! Nếu có khỉ khô người giàu ông bang ngọ lận! Thôi cảm ơn nị há! Nhớ hốt trứng cò ngà bắt chim tiu líu đem Chợ Lớn cho ngộ, mua mà… (1) Lúc câu chuyện xảy lúa bán hai cắc (hai hào) giạ SỰ TÍCH CON CUỐC Ngày xưa, có ông vua Chăm tên La Hoa Một hôm, La Hoa chuẩn bị đem quân sang đánh nước Việt Một người bạn vua Quốc, cố vấn nhà vua Quốc đem lẽ thiệt bảo cho vua La Hoa nghe đứng dấy binh gây nạn binh đao hai nước, đem quân đánh chung số phận Cuộc chiến diễn ác liệt Đèo Ngang La Hoa bị trúng mũi tên tử trận Quốc phải thúc quân đánh để báo thù, cuối bị giết chết Hồn Quốc tìm La Hoa, xác La Hoa bị tích Tìm hoài không được, Quốc hóa thành chim, mồm kêu “quốc quốc, la hoa” (ý nói Quốc, La Hoa đâu) (Theo Lê Văn Phát) (Chuyện dân gian người Chăm Nam Bộ) CÁ MẬP VÀM NAO Vàm Nao đoạn sông ngắn, non hai số nối liền sông Tiền sông Hậu, cạnh xã Hòa Hảo (An Giang) Tương tuyền, sông xưa đường voi đi, lâu ngày thành rạch nhỏ, mực nước sông Tiền cao sông Hậu, nên sức nước chảy xiết, đến lòng sông rộng số sâu Sách xưa gọi Vàm Nao “Hồi oa thụy” nghãi “nước xoáy tròn” Hiện tượng có hàng năm từ tháng tám đến tháng mười âm lịch nước sông Cửu Long bắt đầu lên cao, chảy cuồn cuộn thác lũ từ nguồn đổ thẳng xuống, đến Vàm Nao phải quẹo trái, nên nguồn đổ thẳng xuống, đến Vàm Nao phải quẹo trái, nên tạo thành dòng nước xoáy đảo lộn liên tục làm cho ghe xuồng lại khó khăn, nguy hiểm Những kinh nghiệm sông nước thường bị đắm Sông Vàm Nao thường nhắc tới vì, nạn nước xoáy làm chìm xuồng ghe, có tiếng nhiều cá mập ăn thịt người Nhứt vào thời kỳ Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại lệnh triều định huy động dân vào vùng chợ Mới, chợ Thủ (An Giang) nhiều nơi khác đào kinh Vĩnh Tế nối liền Châu Đốc Hà Tiên Lúc biên giới Việt Nam - Campuchia hoang vu, rừng rậm đầy thú Phu đào kinh thường bị cọp vồ, bò rừng xé, rắn cắn, bịnh tật… Vừa qua gian khổ, vừa đứng trước nanh vuốt tử thần, nên có số phu liều trốn khỏi công tường Khi đến Vàm Nao, thủa lòng sông hẹp, phần vị sợ quan quân truy nã, phần xuồng ghe, họ phải đốn chuối ôm lội qua sông, bất chấp lời đồn đại nạn cá mập ăn thịt người khúc sông Phần lớn người lội qua sông làm mồi cho cá mập, may mắn vài người sống sót Ấy mà dân phu sợ lao dịch khổ cực sợ cá mập, nên có tốp năm, tốp bảy liều mạng trốn Để lội qua sông không người gặp lại vợ nữa! CON CHỒN RẠCH GIÀ Rừng già, phía rừng Cóc, dải rừng rậm mênh mông bao trùm hết miền duyên hải phía Đông Gò Công, tỉnh Tiền Giang Trong rừng, cách làng Tân Phước chừng ba số, có rạch nhỏ gọi Rạch Già Thuở nọ, có gia đình chuyên nghề đốn để bán cho người ta làm cột nhà, hay làm cọc hàng rào Thường chuyến vào rừng đốn lâu hai ba ngày Do vậy, lúc xuống thuyền đi, họ đem theo đủ vật dụng; thức ăn nước uống đầy đủ Một hôm, họ bơi thuyền khỏi Rạch Già, theo mé rừng sát biển, đến rạch nhỏ Thấy cối rậm rạp, có nhiều cóc, chà lớn vừa ý, họ rẽ thuyền vào rạch, buộc thuyền vào gốc Ba người đàn ông xách búa rìu, rựa lên rừng đốn cây, để người dàn bà lại thuyền lo cơm nước Biết rừng có thú nên vừa đốn cây, họ vừa lo cảnh giác cho lại ngó chừng thuyền buộc gần mé rạch Đang tìm để đốn thêm, người anh lớn đảo mắt trông chừng thuyền thấy mé rạch có cọp qua lại bờ, ngó chằm chằm vào thuyền muốn tìm lối xuống Nhưng gặp lúc nước cạn, thuyền tụt xuống sâu, cọp mé rạch, qua lại bãi lầy, không dám lội xuống Người anh nhìn thuyền thấy có khói lên người đàn bà lui cui chụm củi bình thường hôm Anh mừng gọi to: - Thím Năm ơi! Có thím không? - Có đây! - Thím đó? - Tôi nấu nước - Thím có thấy chồn bờ rạch không? - Thấy! Tôi tưởng xù nhà chớ! - Ấy, chồn to Nấu nước sôi chưa? - Thìm cầm siêu nước lên đầu chồn cho chạy cho - Vậy hả! Vừa nói, chị ta liệng ấm nước lên mé rạch, trúng vào mặt “chồn” Nó bị nước sôi bỏng mặt, nóng hồng hộc bỏ chạy dạng Tức tốc, ba anh em bỏ xách đồ lề xuống thuyền mở dây, chống thuyền nước Người em dâu thiệt chưa hiểu lý do, nên người anh chồng hỏi thử: - Thím Năm từ trước đến có biết cọp chưa? Người em dâu nhà chồng, chưa vào rừng lần nào, nghe nói đến cọp, đáp: - Em nghe nói, chứa chưa thấy lần Người anh bật cười bảo: - Con “chồn” lúc lúc cọp Người em dâu ngạc nhiên, tái mặt lộ vẻ hốt hoảng Người anh chồng nửa cười bảo: - Lúc nãy, cho thím biết cọp thím đâu có gan mà liệng ấm nước sôi lên đầu đó! Cả thuyền cười rộ Thuở xưa, người tiền phong khai phá rừng rậm hay làm nghề tiều phu, gặp thú tỉnh táo can đảm Họ dùng mưu trí sức mạnh để đánh đuổi ác thú mãnh hổ buộc chúng phải khuất phục người Đó kỳ công thật vĩ đại MÃNG XÀ VƯƠNG Ở TÂN BẰNG Cách gần ba kỷ, Tân Bằng, làng nằm dọc bờ sông Cán Gáo, rừng U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, tương truyền có cặp rắn lớn, dân chúng gọi mãng xà vương Hàng năm đến ngày, hai mãng xà vương từ vĩnh Thái Lan đến quấy rối xóm làng Đôi xà vương to khạp da bò Khi chúng đến, vùng rung chuyển, giông gió, sập nhà cửa Dân làng khấn vái, hứa hàng năm nộp cho mãng xà vương hai đứa bé để ăn thịt Từ mãng xà vương không hãn trước Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, mãng xà vương có bớt gây thiệt hại cho dân chúng Nhưng từ đó, năm, hết hai gia đình đến hai gia đình khác đem nộp cho Đó điều bất hạnh cho người dân Tân Bằng Ai dám liều chống lại sức mạnh kinh hồn mãng xà vương? Năm nọ, có thầy thuốc, bước đường lưu lạc, xuôi thuyền theo sông Cán Gáo, đến địa phận Tân Bằng nghe bờ sông có tiếng chuông trống inh hỏi Ông cặp xuồng vào bến, hỏi thăm biết dân xóm làm lễ dâng hai đứa bé cho mãng xà vương Nghe chuyện lạ động lòng, ông thầy thuốc lên bờ thẳng đến nơi có tiếng trống để xem cho tường tận Ông thấy dâng làng tắm rửa cho hai đứa bé, đem xông hương trầm để “hiến” cho mãng xà vương Thấy hai đứa trẻ vô tội bị rắn nuốt sống Ông thầy thuốc vô xúc động, ông hỏi: - Chừng mãng xà vương đến? Các kỳ lão đáp: - Dạ, vào tý, canh ba Suy nghĩ lát, ông thầy thuốc gọi kỳ lão đến bàn bạc cách giết mãng xà vương Các bô lão nghe nói giết mãng xà vương muốn Nhưng có người tỏ ngại: - Này, rủi có bề “họa hổ bất thành”, gây thêm tai họa cho xóm làng - họ nới với ông thây thuốc - Đừng ngại, ta vầy, Điều quan trọng đứng tiết lộ trước cho dân chúng xôn xao, mưu kế khó thành - thầy thuốc động viên họ Ngày hôm sau, ông thầy thuốc vài người dân làng làm thịt hai chó lớn chòi rừng vắng Đoạn ông tán vài vị thuốc thật nhuyễn bỏ vào bụng hai chó, may thặt kín Đêm hôm sau, dân chúng kéo đến sân làm lễ thường lệ Chu chuyển cha mẹ đứa trẻ khóc la thảm thiết Còn hai đứa bé bị bỏ đói nằm ngất xỉu Bầu không khí đầy múi trầm nương ngột ngạt Đến canh hai, kỳ lão bảo dân chúng nhà đóng chặt cửa lại, không cho lấp ló sợ bị mãng xà vương làm hại Mọi người răm rắp nghe theo Riêng có cha mẹ thân nhân hai đứa trẻ than khóc Chờ người nhà nấy, ông thầy thuốc bảo cha mẹ hai đứa bé: - Bây người đem về, đứng cho hàng xóm hay biết Họ băn khoăn lo ngại: - Chúng sợ mãng xà vương trả thù - Thôi cho mau, để ta lo cách đối phó Theo dẫn ông thầy thuốc, người dân làng đem hai chó dồn thuốc đặt sân, giống hình dạng hai đứa trẻ quỳ Họ dùng mực sơn để vẽ miệng tô hai chó cho giống hình hai đứa bé Xong họ khiêng hai thùng nước sơn đặt gần Công việc vừa chu tất khu rừng chuyển động giông bão Ông thầy thuốc khoát tay biểu người phụ việc ẩn núp chỗ kín quan sát, chờ đợi Ngoài sân, đỉnh trầm tỏa khói nghi ngút Dưới ánh đèn chai mù mờ, hai chó cạo lông phơi mầu da trắng giống hai đứa bé Thình lình giông gió im bạt Hai mãng xà vương xuất Chúng bò sát đất, chậm chạp tiến lại đỉnh trầm, ngóc đầu lên để lộ mồng đỏ ửng to quạt, múa qua múa lại Rồi chúng tiến lại gần quấn lấy mồi nuốt trọn vào cổ Lát sau, chúng bò tới bò lui, ngày chậm chạp uể oải Chờ thuốc mê ngấm, ông thây thuốc khoát tay làm hiệu Tức người dân làng từ chõ núp chạy đến lôi thùng nước sơn sơn hai rắt Con rắn đực sơn xanh, rắt sơn đỏ Các vị bô lão không hiểu cớ sao, hỏi: - Tại thầy chẳng lệnh giết chúng? Thầy thuốc đáp: - Thế chúng khỏe Đám ta lại người, tốt để chúng tự hại Hai mãng xà vương dần tỉnh lại Thuốc mê giải dần Chúng ngóc đầu đảo mắt nhìn quanh, chúng nhìn Trông thấy mầu sắc kỳ lạ nhau, chúng hốt hoảng, xem kẻ thù khác loại Chúng xông vào cắn xé, rượt đuổi gây giông gió dội Chúng đuổi chạy dạng vịnh Thái Lan Từ đôi mãng xà vương không đến Tân Bằng nữa, chúng cắn chết hay chưa, biết sau lần chúng không dám đến xứ RẮN CHÚA Trước huyện Giồng Riềng, tỉnh Rạch Giá có thầy thuốc sống nghề trị bịnh rắn cắn bắt rắn bán quanh năm Ông gia đình sống phủ phê số rắn bắt hàng ngày Tính đến tuổi bốn mươi, ông giết rắn Mỗi lần gặp ổ rắn, ông ngang nhiên thò tay vào nắm lôi Tay ông có xoa thuốc, rắn cắn mổ vào cây, vào đá không ăn thua hết Một hôm ông với người học trò giỏi nhứt Anh gánh giỏ đựng rắn Ông tìm hang rắn mau, rành nghề Vùng đất ông chọn có lớp cỏ khô, trốp, choại trên, rắn làm tổ Chỗ có rắn tai nhà nghề rõ tiếng bò Tìm trúng miệng hang, ông ngồi xuống thò tay vào nắm đầu lôi đưa anh học trò may miệng rắn bỏ vào giỏ Hàng chục rắn hổ đua cắn vào tay ông, ông trơ trơ, tiếp tục bắt đến cuối Ông tóm bắt thảy bốn mươi con! Chưa ông bủa mé lưới to tát Ông quơ tay tìm xem sót hang không ông bị rắn cắn vào cổ tay Ông phát rùng ớn lạnh, vội rút tay rắn ngậm cứng chưa nhả Hình dáng vật thật quái dị: đầu lớn bàn chân mà thân hình ốm cổ tay ngắn chừng ba tấc không dài bị bắt vừa rồi! Hang rắn “triều đình” nhà rắn Bao nhiêu rắn thường bảo vệ tìm mồi nuôi rắn chúa hang Rắn chúa không bò không xê dịch Khi cầu di chuyển cắn vào đuôi khác để kéo Nhà nghề bắt rắn sợ loại rắn gặp phải khó mà thoát chết Ông thầy thuốc rắn biết gặp thứ rồi, chất thuốc xoa tay hết hiệu nghiêm Ông vội rút gói thuốc phòng thân, giắt đầu tóc, phương thuốc thần hiệu đặc biệt ông dùng để hộ thân cần kíp hết phương cứu chữa Ông mở gói thuốc khôn cánh mà bay từ Ông biết hết thời nên quên lời thầy dặn loại rắn này, gọi anh học trò cho loại thuốc rắn mà ông giấu trối lại điều cần thiết nhờ nói lại với vợ con, đoạn trào đờm ngã chết ổ rắn SÁCH THAM KHẢO - Kho tàng cổ tích Việt Nam Hà Nội, 1976 - Hợp tuyển thơ văn dân tộc người, Nxb Văn học, 1981 - Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Văn học, 1983 - Truyện cổ Khơ-me Nam Bộ, Huỳnh Ngọc Trảng, Nxb Văn hóa, 1981 - Truyện cổ Chàm, Nxb Văn hóa, 1976 - Gia Định thành Thông Chí, Trịnh Hoài Đức - Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt - Nguyễn Văn Hầu - Thất sơn mầu nhiệm - Nửa tháng miền Thất Sơn - Đức Cố quản (Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa) Nxb Hương Sơn, Sài Gòn, 1956 - Sơn Nam - Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Đông Phổ, Sài Gòn, 1973 - Đồng sông Cửu Long, Nxb An Tiêm, Sài Gòn, 1970 - Bến Nghé xưa - Vương Hồng Sển Sài Gòn năm xưa Truyện cười cố nhân - Lê Hương Truyện Cổ tích Việt Nam - Lư Nhất Vũ, Lê Giang Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1983 - Hoàng Trọng Miên Văn học Việt Nam toàn thư, Sài Gòn, 1968 - Phan Khoang: Xứ Đàng Trong, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, 1969 - Phạm Văn Sơn Việt sử tân biên, 3, Sài Gòn, 1959 - Phạm việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhưng Lịch sử Cam-pu-chia, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1982 - Thanh Hương Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ - Diên Hương Việt Nam danh nhân tự điển - Đào Văn Hội Tân An xưa - Nghê Văn Lương Cà Mau xưa - An Xuyên - Nguyễn Duy Oanh Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (1757-1945) Sài Gòn, 1971 - Huỳnh Minh - Sa Đéc xưa - Cần Thơ xưa - Định Tường xưa - Vũng Tàu xưa - Tây Ninh xưa - Trần Quang Hạo Cao Lãnh đến 1954

Ngày đăng: 02/09/2016, 10:00

Mục lục

    LỜI NHÀ XUẤT BẢN

    NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ở CẦN GIUỘC VÀ BA TRI

    GIAI THOẠI VỀ SƯƠNG NGUYỆT ÁNH

    TÀI ỨNG ĐỐI CỦA PHAN VĂN TRỊ

    THIÊN HỘ DƯƠNG THUỞ NHỎ

    GIAI THOẠI VỀ THIÊN HỘ DƯƠNG

    GIAI THOẠI VỀ ÔNG PHÒNG BIỂU

    NGƯỜI CON GÁI VĨNH THANH

    NGƯỜI LÍNH MỎ CỦA THỦ KHOA HUÂN

    ÔNG ĐỒ PHÚ KIẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan