văn miêu tả trong nhà trường

33 1.1K 3
văn miêu tả trong nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.

CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ 1.1 Khái niệm Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ 1.2 Mục tiêu Ở nhà trường môn làm văn có mục tiêu sau: + Hoàn chỉnh tri thức làm văn Những vấn đề lí thuyết thực hành học rèn luyện lớp dưới, củng cố, bổ sung, nâng cao Khi kết thúc lớp 12, học sinh trang bị hệ thống trọn vẹn, đầy đủ kiến thức lý thuyết bản, rèn luyện kĩ nắng việc xây dựng văn + Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ mức tự giác hơn, chủ động so với cấp sở Học sinh cần có lực lĩnh hội, sản sinh tốt loại văn viết nói, bao hàm lực viết nói chuẩn, biết làm cho văn thích hợp với mục đích, hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp; biết tự đánh giá, tự điều chỉnh cách viết, cách nói Học sinh cần có lực thưởng thức, thẩm định giá trị nghệ thuật tác phẩm văn chương để thấy hay, đẹp sáng tác nhà văn +Nâng cao lực tư duy( qua lực sử dụng ngôn ngữ), giúp học sinh biết tích lũy vốn tri thức, biết huy động tổ chức vốn tri thức, biết đặt vấn đề tự giải vấn đề, biết diễn đạt kết tư thật chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục lý trí tranh thủ tình cảm Việc nâng cao lực tư giúp học sinh tạo sở định mặt trí tuệ họ tiếp tục học bậc học cao + Ngoài ra, văn miêu tả nói riêng, giúp học sinh có thói quen quan sát, biết phát hiện những điều mới mẻ, thú vị về thế giới xung quanh; biết truyền những rung cảm của mình vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng những từ ngữ có giá trị biểu cảm, những câu văn sáng rõ về nội dung, chân thực về tình cảm Một bài văn hay là một bài văn mà đọc, người đọc thấy hiện trước mắt mình: người, cảnh vật, đồ vật,…cụ thể, sống động nó vẫn tồn tại thực tế cuộc sống Như vậy, có thể xem văn miêu tả là một bức tranh về sự vật bằng ngôn từ Để làm tốt một bài văn miêu tả, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn học Kiến thức của các môn học này cộng với vốn sống thực tế sẽ giúp học sinh trình bày suy nghĩ của mình một cách mạch lạc và sống động Qua đó, bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ và khả giao tiếp 1.3 Đặc điểm Miêu tả dạng tập làm văn yêu cầu học sinh dùng từ ngữ để tái lại vật, người với trạng thái, tính chất hoạt động chúng nhằm giúp người đọc, người nghe tận mắt nhìn thấy đối tượng miêu tả dần qua chữ Vì viết văn miêu tả, điều quan trọng phải biết quan sát dẫn hình ảnh tiêu biểu cho vật, người miêu tả Chính nên văn miêu tả có đặc điểm sau: - Thứ nhất, văn miêu tả loại văn mang tính thông báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết - Thứ hai, văn miêu tả, mới, riêng phải gắn với chân thật - Thứ ba, ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm - Thứ tư, muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY LÀM VĂN MIÊU TẢ 2.1 Phương pháp dạy học lý thuyết văn miêu tả Dạy học hay làm việc cần phối hợp dung hòa hợp lí hai yếu: Lí thuyết thực hành Nhưng trình dạy học, tiết học làm văn, tình trạng lơ mơ lí thuyết diễn Khiến cho học sinh đến chỗ phương hướng làm bài, không định kiểu từ viết nên lời văn nặng nề kinh nghiệm, giống nào, chung chung không sáng tạo Giáo viên cung cấp lí thuyết cho học sinh theo phương pháp sau: 2.1.1 Truyền đạt trực tiếp khái niệm, vấn đề lí thuyết Giúp học sinh đến thẳng với lí thuyết cần nắm, tiết kiệm thời gian lại dễ gây cho học sinh mệt mỏi phải tiếp xúc với khái niệm trừu tượng Vì giáo viên cần tính toán cân nhắc xem việc truyền đạt trực tiếp có cần dùng nhiều thuật ngữ không, có khái niệm học sinh nắm bắt, có khái niệm chuyển từ khái niệm thông thường sang thuật ngữ Bên cạnh giáo viên cần ra, tính toán nên sử dụng phương pháp hợp lí với nội dung học văn miêu tả, tránh tình trạng áp dụng cách rập khuân, máy móc Như miêu tả vật buộc phải nói đến màu sắc hình dáng, kích thước mà cần phải dựa vào nhận thức em vật Và giáo viên cần lưu ý phải biết sử dụng linh hoạt thuật ngữ khái niệm Giáo viên sử dụng kinh nghiệm để hình thành kiến thức học học trước học sinh vào nội dung khái niệm Để trình vận dụng, thực hành không lúng túng vướng mắt lí thuyết Ngoài giáo viên cần vận dụng kinh nghiệm, vốn hiểu biết, thói quen, kiến thức cung cấp cho học sinh trước…hay kiến thức thực tế Cùng với việc vận dụng so sánh, đối chiếu, liên tưởng… để giúp học sinh nắm bắt khái niệm nhanh 2.1.2 Hình thành lí thuyết - tìm đặc điểm bật Trong trình hình thành lí thuyết văn miêu tả cho học sinh, giáo viên cần sử dụng số phương pháp đặc trưng phương pháp trực quan, phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp phân tích ngôn ngữ kết hợp với số hình thức dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học Ở hình thành lí thuyết văn miêu tả, giáo viên thường tiến hành hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm loại văn miêu tả thông qua gợi ý nhận xét sách giáo khoa Các thao tác cần thực theo trình tự sau: - Yêu cầu học sinh đọc mục nhận xét sách giáo khoa, khảo sát văn để trả lời câu hỏi gợi ý - Hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhằm rút nhận xét đặc điểm văn miêu tả Ví dụ, dạy bài: "Cấu tạo văn miêu tả cối" Giả sử dùng phương pháp trực quan, phương pháp quan sát, giáo viên đưa trực quan tranh “ bãi ngô” cho học sinh quan sát, học sinh đọc, khảo sát văn Học sinh đọc, khảo sát văn bài: "Bãi ngô" sau cá nhân xác định đoạn văn nội dung đoạn - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 2, lần sau nhận xét, thảo luận nhóm - Học sinh trình bày kết thảo luận chínhlà em thực hành giao tiếp Học sinh so sánh, đối chiếu, phân tích trình tự miêu tả "Bãi ngô" theo thời kỳ phát triển ngô Sau giáo viên dùng phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp phân tích ngôn ngữ yêu cầu: Hỏi: Bài văn tả ngô theo trình tự nào? + Học sinh dễ dàng thấy văn tả ngô từ lúc bé lấm mạ non, tả ngô lúc trưởng thành rộng dài, tiếp đến tả hoa ngô, bắp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái, cuối tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập, Hay giáo viên sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp quan sát chỗ giáo viên cho học sinh quan sát đồ chơi mà trẻ đem tới lớp kết hợp quan sát tranh số trò chơi gấu bông, lật đật, búp bê 2.1.3 Phân tích mẫu Phân tích mẫu để giúp học sinh hiểu thấu đáo mẫu nêu làm theo mẫu Phương pháp giáo cụ "trực quan" Phương pháp phân tích mẫu để hình thành kiến thức lí thuyết, khái niệm khoa học đòi hỏi phải lựa chọn mẫu cẩn thận Trước hết mẫu phải đáp ứng kiện để hình thành lí thuyết Các kiện nhiều đa dạng việc hình thành tri thức cho học sinh dễ dàng Như yêu cầu học sinh làm văn miêu tả vật hay vật giáo viên cần đưa mẫu, mà mẫu hình ảnh trực quan báo, văn mẫu Và để làm điều này, giáo viên cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học kết hợp tổ chức nhiều hình thức dạy học phong phú Trong biện pháp này, nên thường sử dụng phương pháp quan sát để học sinh quan sát mẫu, đọc thầm mẫu Sau sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở để học sinh hiểu mẫu giúp cho việc định hướng học tốt Tiếp đến giáo viên sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ tóm lại điều mẫu nêu Như văn dài giáo viên cần tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập hợp lí để học sinh nhận diện nhanh Chẳng hạn, dạy bài: “Thế miêu tả ?” Học sinh đọc yêu cầu, đọc thầm mẫu ( hình thức học cá nhân) Hãy quan sát mẫu cho biết (phương pháp quan sát, phương pháp hỏi đáp, hình thức học lớp) Hỏi: Tên vật miêu tả ? - Cây sòi Hỏi: đưa hình dung em vật miêu tả - Cao lớn, đỏ chói lọi, rập rình lay động đốm lửa Hỏi: “ Cao lớn ” tả đặc điểm sòi ? - Hình dáng Hỏi: “ Lá đỏ chói lọi ” miêu tả đặc điểm sòi ? - Màu sắc Hỏi: Theo em, tác giả miêu tả sòi trạng thái nào? - Chuyển động Hỏi: Từ cho biết, sòi trạng thái chuyển động? - Rập rình Giáo viên tóm lại : Phần mẫu số đặc điểm vật miêu tả hình dáng, màu sắc, chuyển động Sau thực biện pháp phân tích mẫu, thấy em biết vận dụng mẫu làm tốt phần 2.2 Phương pháp dạy học thực hành văn miêu tả 2.2.1 Cung cấp đầy đủ kiến thúc lí thuyết định hướng thực hành 2.2.2.1 Nêu khái quát khái niệm văn miêu tả: Văn miêu tả loại văn để trình bày đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh nhằm làm cho miêu tả lên trước mắt người đọc, người nghe, giúp cho họ hình dung chúng cách cụ thể, sinh động Nói cách khái quát, văn miêu tả loại ăn thể đặc điểm, tính chất bật việc, người, phong cảnh cách sinh động, cụ thể vốn có đời sống Đây loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng đánh giá cao người vật, việc, người Không dừng lại việc nêu khái niệm mà phải có lí thuyết định hướng, không học sinh rơi váo tình trạng nói, viết tùy tiện Có tiết luyện tập nhằm vào việc rèn luyện thao tác, khẳng định, củng cố loại kiến thức phần lớn tiết luyện tập nhằm vào việc củng cố, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lí thuyết rèn luyện nhiều kĩ Bởi dù thực hành nhằm khẳng định củng cố, rèn luyện hay nhiều kĩ năng, lí thuyết giáo viên cung cấp đủ nội dung lí thuyết, dù lí thuyết thao tác thực hành Tập làm văn lấy thực hành luyện tập chủ yếu không mà lược bớt bỏ qua lí thuyết định hướng Việc coi thường lí thuyết gây hậu lường trước bước sau học sinh 2.2.2.2 Các bước làm văn miêu tả Bước 1.Tìm hiểu Trước giáo viên cần giúp học sinh cách xác định yêu cầu đề để xây dựng hướng làm Cụ thể là: -Đọc đề bài; Học sinh phải đọc kĩ đề để có nhìn tổng quát, ý không bỏ sót chi tiết để tránh chỗ hiểu sai -Phân tích đề: Kết cấu đề miêu tả thường gồm hai phần: +Phần A: Thể loại làm văn Phần thường vào thể sau từ “hãy” Trong quan hệ em cần phải có cách xưng hô, có lời giao tiếp phù hợp trước tả cặp Còn mục đích văn miêu tả làm cho bố hình dung cặp thưởng Mục đích miêu tả định cách chọn chi tiết mới, đẹp cặp tả Giáo viên cần giúp học sinh để em đưa tình giả định phù hợp với hoàn cảnh mang dấu ấn cá nhân thích nhu cầu thể riêng 2.3.2 Phần yêu cầu làm - Phần yêu cầu làm phần mang đặc tính thông tin hiệu lệnh Ở chứa đựng loạt mệnh lệnh, đòi hỏi học sinh phải giải Các nhân tố: cách thúc làm bài, mục đích làm bài, đối tượng giao tiếp… - Đề văn không đòi hỏi xác mặt nội dung, đầy đủ dẫn mà cần đòi hỏi mẫu mực cách diễn đạt Đề văn không chấp nhận cách viết khô cứng, thiếu màu sắc văn chương, diễn đạt cách thô thiển lí luận Đề văn không chấp nhận cách trình bày dông dài, sử dụng từ ngữ bay bướm cách diễn đạt gọn lỏn - Một đề làm tốt vừa đảm bảo tính khoa học, xác, đặt vấn đề vừa tầm kiến thức học sinh, vừa có cách diễn đạt mẫu mực, sáng, lôi cuốn, khơi gợi hứng thú làm cho học sinh Từ đối tượng miêu tả chung đề bài, học sinh xác định cách cụ thể đối tượng miêu tả riêng Đó đối tượng em tiếp xúc, quan sát, giao tiếp, trao đổi… Ví dụ: Từ đề “tả ca sĩ biểu diễn”, học sinh phải nhớ lại xem xem biểu diễn (ở trường học, nhà ti vi…) để nêu đích danh ca sĩ tả (Ví dụ: Em tả nghệ sĩ Quang Thọ biểu diễn Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ 3.1 Kĩ xác định nội dung, yêu cầu đề phương hướng phát triển viết Để xác định nội dung, yêu cầu đề vạch phương hướng triển khai viết cách đắn, học sinh cần phải: - Đọc kĩ đề bài, ý tới kiện đề đưa yêu cầu mà đề đòi hỏi - Xác định vấn đề đề: nội dung, giới hạn, dạng đề, mức độ cần giải Đối với văn miêu tả: Đề tài, chủ đề văn định cách quan sát, tìm ý, xếp ý cách diễn đạt văn Nếu không nắm vững yêu cầu đề văn chệch hướng không đạt yêu cầu.Nhiều học sinh làm văn lạc đề, xa đề vậy.Bởi thế, công việc cần làm luyện tập cho học sinh tìm hiểu đề để xác định yêu cầu đề ra.Các yêu cầu đề nằm toàn “lời văn” đề Vì việc tìm từ ngữ thể yêu cầu đề cách trả lời câu hỏi: Tả gì? (xác định đối tượng miêu tả), tả nào?( đặc điểm, tính chất đối tượng), Tả lúc nào? đâu?( thời gian, không gian), tả để làm gì?( mục đích miêu tả) Khi trả lời tất câu hỏi định hướng “bộ xương”, “khung” văn Ví dụ: Em miêu tả quê hương em vào buổi chiều nắng đẹp Giáo viên cho học sinh thấy: Trên đề dạng miêu tả cảnh tổng hợp Vậy cảnh tổng hợp? Giáo viên phải rõ cho học sinh thấy ta cần xác định cảnh tổng hợp nhờ từ ngữ nào? Đề yêu cầu tả cảnh tổng hợp thường chứa từ ngữ như: “một miền quê, quê hương em, cảnh vùng quê, cảnh nơi em ” Cảnh tổng hợp nào?Là cảnh gồm nhiều cảnh nhỏ, cảnh lẻ Những cảnh nhỏ, quê hương hay miền quê thường cánh đồng, dòng sông, đường làng, đa giếng nước sân đình, khu vườn nhà sau giúp học sinh hình dung cụ thể cảnh miêu tả thời gian nào? (mùa nào) không gian nào?(cảnh nào) Việc xác định yêu cầu đề ví dụ giúp em nhiều việc định hình đối tượng miêu tả 3.2 Kĩ lập dàn ý Dàn ý lập sở xác định nội dung trả lời cho bốn câu hỏi Lập dàn ý( hay gọi lập dàn bài, lập đề cương ) cách xếp nội dung chủ yếu viết theo chiến lược giao tiếp định Đó cách tổ chức luận điểm cho bộc lộ nội dung cần trình bày mà có ảnh hưởng tích cực đến người đọc, giúp họ nhận biết viết cách dễ dàng, tác động tới tư tưởng, tình cảm hành động họ theo ý mà mong muốn Trong dàn ý, nội dung phần phân thành nhóm nhỏ theo quy định tiểu chủ đề Mỗi chủ đề thể ý riêng không trùng lặp với ý tiểu chủ đề khác Trong tiểu chủ đề, tư liệu cần phối hợp xếp hợp lí cho thân ý bật để phối hợp với làm sáng tỏ chủ đề chung toàn viết Dàn ý phải phản ánh logic đối tượng trình bày Sắp xếp ý dàn bài, ý trước, ý sau theo trật tự tuyến tính ngôn ngữ văn người lập dàn ý cân nhắc kĩ Sắp xếp không đơn nêu chủ đề cần triển khai mà phản ánh cách hiểu cách nhận thức thân đối tượng người viết Dàn ý thể logic riêng trình bày người viết Bởi logic đối tượng quy định cách trình bày viết kết thu viết có dàn ý giống viết đề tài Hơn nhận thức với vật tượng mang tính chất chủ động, riêng biệt nên người có cách tiếp cận khác theo cách thể trình bày khác Vì dàn ý, gặp hai loại logic: logic vận động thân đối tượng logic trình bày thân đối tượng Ví dụ: Đề bài: Lập dàn ý cho đề: Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường Hướng dẫn: Tả đường đến trường tả cảnh, cần giới thiệu nét đặc sắc cảnh vật đường Có thể nói đôi nét người, phải cảnh đường phố Bài làm Mở bài: Giới thiệu đường tả: Nằm vị trí nào? Tên đường? Có đặc biệt? Thân bài: a Tả bao quát đường: Chạy qua đâu? Thuộc loại đường đất hay đá hay tráng nhựa? Tinh trạng chung đường? Đặc điểm bật đường? Tả cụ thể: Những đoạn đường? Những nét bật (về hình dáng, kích thước, dáng vẻ, cảnh vật) đoạn đường có nhiều kỉ niệm em? Kết bài: cảm nghĩ em đường - Lập luận quan niệm cách thức đưa vấn đề, trình bày vấn đề cho có tính thuyết phục luôn đảm bảo quán suốt trình trình bày - Lập luận bao gồm yếu tố: luận (lí lẽ), kết luận (kết luận tường minh, hàm ẩn) dẫn lập luận Lập luận quan hệ xuyên suốt phát ngôn, đoạn văn, văn Quan hệ quan hệ từ luận đến kết luận từ kết luận đến luận - Trong văn miêu tả, quan hệ lập luận thể rõ Vì miêu tả nêu đặc điểm, tính chất vật, tượng làm cho người nghe, người đọc nhận biết vật, tượng Việc miêu tả vật, tượng người viết, người nói vô tư mà thường nhằm tới đích - Lập luận văn miêu tả, phần luận kết luận có xen lẫn cảm xúc cảm nhận chủ quan chủ ngôn tính xác nhiều không trọng tính thẩm mĩ tính cảm xúc - Có thể thấy, yếu tố lập luận có mặt văn miêu tả nhờ mà người viết thể tư tưởng, tình cảm vật miêu tả Khi học sinh có kĩ lập luận, làm em không rơi vào tình trạng rời rạc, khô cứng tư tưởng, tình cảm em thể rõ, xuyên suốt - Để rèn luyện kĩ lập luận làm văn miêu tả cho học sinh, giáo viên cần ý sử dụng biện pháp sau: * Rèn luyện kỹ lập luận giai đoạn phân tích đề + Khi hướng dẫn phân tích đề, việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi thông thường: Viết gì? Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết nào?, GV cần giúp HS xác định: Thái độ cần phải bộc lộ qua viết nào? Thái độ bộc lộ miêu tả, yếu tố tư tưởng, tình cảm xuyên suốt viết, “sợi đỏ lập luận” Nếu học sinh không trả lời câu hỏi em rơi vào tình trạng viết lan man, mục đích giao tiếp cụ thể Bài văn miêu tả lỏng lẻo, chặt chẽ, quán + Chẳng hạn, hướng dẫn HS phân tích đề “Một năm có bốn mùa, mùa có vẻ đẹp riêng Hãy miêu tả cảnh đẹp nơi em vào mùa năm”, GV cần gợi ý để HS thấy được: làm cần thể tình cảm, yêu mến, gắn bó với quang cảnh để người đọc lên thấy yêu mến nơi * Rèn luyện kỹ lập luận giai đoạn quan sát, tìm ý + Đây kĩ quan trọng, nhờ có mà làm học sinh không sa vào kể lể, liệt kê cách tràn lan trọng điểm không hướng tới kết luận cụ thể Muốn tìm ý, chọn ý trước hết học sinh cần dựa vào yêu cầu đề bài, xây dựng ý tưởng (tư tưởng chủ đạo) cho văn Từ ý tưởng học sinh có cách lập luận khác + Chẳng hạn, với đề “Hãy tả áo mà em thích nhất” có em chọn tả áo mới, có em chọn tả áo cũ gắn với kỉ niệm Chính ý tưởng khác dẫn học sinh tới cách viết khác có phát mẻ, riêng biệt áo + Có thể xem việc tìm ý cho văn việc tìm luận để phù hợp với kết luận mà học sinh xác định giai đoạn phân tích đề Với ý tưởng khác học sinh có lựa chọn chi tiết khác để làm bất ý tưởng chọn * Rèn luyện kỹ lập luận giai đoạn lập dàn ý, viết + Khi lập dàn ý, HS phải xác định ý chủ đạo xếp theo trình tự định Việc bám vào ý chủ đạo giúp cho văn mạch lạc, ý triển khai lôgic, đầy đủ Trình tự xếp ý miêu tả trình tự không gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý Trình tự xếp ý yếu tố thể ý đồ lập luận người viết Xét quan hệ toàn bài, xem văn miêu tả lập luận, đoạn ý luận cứ, hướng đến kết luận ngầm ẩn tư tưởng, tình cảm, lời tâm người viết gửi gắm + Giai đoạn viết văn giai đoạn hướng dẫn học sinh xếp vị trí luận kết luận Khi viết bài, người biết tư tưởng chủ đạo xác định thay đổi trật tự ý xếp lập dàn ý + Theo lí thuyết lập luận, lập luận luận kết luận thường vị trí: (1) Luận - kết luận Ví dụ: “ Chị mèo mướp thích chuột Con chuột mà dã lọt vào tầm mắt chị khó mà có đường thoát thân Chị ta núp vào chỗ kín đáo nằm im chết Chú chuột xấu số, chủ quan nghênh ngang lại bị chị ta vồ không kịp trở tay Với vuốt vừa sắc vừa dính nhựa, chị ta quần cho chuột đến mềm không cựa quậy nữa, chị đưa vào chỗ kín ngồi chén sợ bọ cún tranh Nhờ có chị nhà mà lũ chuột không giám hoành hành Chị mèo mướp thật xứng đáng với danh hiệu“dũng sĩ diệt chuột” (2) Kết luận – luận Ví dụ: “Đàn gà trông thật xinh xắn Đôi mắt chúng ngơ ngác nhìn quanh Chúng trông giống em bé cất tiếng khóc chào đời Đôi chân gà nhỏ xíu tăm Cái mỏ chúng giống hai vỏ trấu chắp lại vậy, vàng óng.” (3) Luận - kết luận – luận Ví dụ: “Bông cúc trắng nở to có nhiều hoa nhỏ nằm đế hoa Những cánh hoa hình bầu dục nằm vươn dài bên làm thành vòng tròn bao quanh lấy nhị hoa vàng nằm Cánh hoa cúc trắng xếp thành lớp so le cân đối nên nhìn đẹp gương mặt chị Hằng đêm rằm Hoa cúc loài hoa đẹp đẹp vào mùa thu Dưới ánh nắng vàng nhè nhẹ, tiết trời se lạnh, cúc trông e lệ, duyên dáng Hương hoa cúc thơm, hắc đậm đà mạnh mẽ.” - Để lập luận đạt hiệu cao, việc sử dụng quan hệ từ (các kết tử lập luận), trợ từ (các tác tử lập luận) câu, đoạn văn quan trọng Nó tạo nên liên kết chặt chẽ làm, giúp thể tình cảm, cảm xúc, thái độ người miêu tả Tóm lại, lập luận kỹ vô quan trọng nói, viết, cần có nhiều công trình nghiên cứu sâu việc ứng dụng lý thuyết lập luận vào việc dạy tiếng Việt cho HS tiểu học nói chung dạy Tập làm văn nói riêng Chúng hi vọng tiếp tục đề cập đến vấn đề viết khác 3.3.Rèn luyện kĩ hành văn, diễn đạt cho học sinh văn miêu tả Việc rèn luyện cách hành văn phong cách phù hợp với nội dung viết cần thiết.Có thể gộp vào kĩ hành văn lực sử dụng đơn vị ngôn ngữ học sinh.Trong việc rèn luyện kĩ hành văn, học sinh phải tập dượt thường xuyên để cho viết vươn tới đích: rõ ý sáng lời Tìm đặc điểm tiêu biểu cảnh tả bước quan trọng song chưa phải tả cảnh Miêu tả cảnh dựng lại cảnh cách sống động, chân thực có tính nghệ thuật Thực tế qua việc chấm văn miêu tả học sinh, thấy điều đáng buồn vốn ngôn từ em nghèo nàn, diễn đạt lủng củng, thường xảy tượng bí từ, dùng từ sai nghĩa , lặp từ, lặp ý Như vậy, để làm văn học sinh diễn đạt sáng có sức hấp dẫn nghĩ cách khác việc trau dồi ngôn từ nghệ thuật cho học sinh Để học sinh tự giác làm điều việc làm khó, mà nên để học sinh tự làm sau giáo viên tạo lòng học sinh yêu thích ngôn từ nghệ thuật, niềm yêu thích môn học Dựa vào tâm lý lứa tuổi, cần gieo niềm yêu thích qua việc cung cấp phân tích số tư liệu giáo viên chọn lọc kỹ trích tác phẩm nhà văn Ví dụ: Đoạn trích miêu tả cảnh vườn nắng chiều sau đây: “ Chiều buông, ánh mặt trời trở nên vàng sậm Ánh chiều trải lên cành lá, mái nhà màu vàng óng nom đẹp lạ Vườn nhà Giàn bầu mậm xanh tươi, non màu xanh nhạt, già xanh thẫm Ánh nắng chiều chiếu xuống giàn bầu, bí, cốt xanh ngắt lọc qua lượt hắt màu xanh ngọc bích xuống vườn Nhãn, bưởi, mít loại khác nữa, tất xanh um tùm, nom ô khổng lồ Đó màu xanh no nắng, no gió no thức nuôi Vườn lao xao, gió thoảng mùi hương chín, hương hoa lịm ” Giáo viên cần lưu ý với học sinh rằng, vẽ nên tranh sinh động ngôn ngữ yêu cầu cao văn miêu tả Do đó, hệ thống từ ngữ thường dùng để tả cảnh thường tính từ, từ láy Bởi lớp từ có giá trị gợi tả cao Sau đoạn văn thế, giáo viên phân tích hình ảnh ngôn từ nghệ thuật sáng giá cho tạo hứng khởi học sinh, kích thích em thích tìm viết lời văn hay Có lẽ, rèn kỹ diễn đạt phương pháp đòi hỏi kỳ công nhất, cần phải trình có nhiều bước Sau tạo hướng thú cho học sinh qua cách tiếp xúc với tư liệu chọn lọc cho em luyện tập diễn đạt hình thức giáo viên đưa loạt hình ảnh , yêu cầu học sinh dùng lời văn kết hợp biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng từ láy gợi hình, gợi âm để tập diễn đạt Ví dụ : Hình ảnh đa -> Cây đa sum suê, um tùm ô khổng lồ, hứng lấy nắng mưa bảo vệ cho giếng làng thân quen, thấp thoáng sau tán đa mái đình cổ kính quê em - Hình ảnh không gian đồng cỏ -> Dọc theo cánh đồng đồi cỏ may cứng nhọn trải bạt ngàn thảm bạc phếch nắng mưa Những cỏ may rung rinh nhẹ nhàng gió chiều thu mát rượi biểu diễn điệu múa mềm mại nhịp nhàng Mấy chim sẻ tha thẩn vùng cỏ may rộng tìm kiếm sâu bọ tiếng cuốc vọng vào thưa thớt tắt hẳn không gian đồng quê mùa thu Tiếng chim bãi -> Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi xanh um màu mướt ngô xen đỗ, xen cà Lại có tiếng chim khác bay vút lên cao thả vào không trung nghe mát lành Nó khoan thai, dìu dặt ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục, nẩy tiếng đồng, tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần nhỏ dần tắt lịm … Trong miêu tả người ta thường hay so sánh Vì thế, giai đoạn luyện kỹ diễn đạt này, đặc biệt ý đến phép so sánh câu văn Có thể coi so sánh hay để tạo nốt luyến cho nhạc ngôn từ, nét đậm tranh ngôn ngữ Tôi hướng cho học sinh luyện tập cách dùng nhiều từ so sánh khác cho thật đa dạng phong phú gợi cảm, tạo ấn tượng cho người đọc CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Văn miêu tả dạng văn quan trọng chương trình Làm văn nói riêng chương trình môn Ngữ văn nói chung Việc học tập tri thức lí thuyết thực hành, rèn luyện văn miêu tả giúp học sinh hình thành tri thức, nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ, lực tư học tập sống Có lẽ nhà trường môn khoa học thay môn Văn Vì thế, niềm vui giáo viên Ngữ văn đứng lớp đâu chất lượng tính số năm, mà ánh mắt long lanh hiểu bài, bàn tay tự viết lời văn óng ánh, nụ cười thiện cảm với môn Văn từ phía học sinh Để đạt điều vô quí giá đó, giáo viên đâu có say mê nhiệt tình với công tác giảng dạy mà phải tìm tòi hướng hiệu Ai nói: “Nghiệp văn nghiệp khổ“ thấy sung sướng, hạnh phúc cống hiến, góp sức làm đẹp cho đời

Ngày đăng: 01/09/2016, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan