Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại việt nam

95 458 0
Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP VIỆN ĐỀ TÀI: Hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam Mã số: V2015 - 26 Chủ nhiệm đề tài: TS Lương Văn Hải Hà Nội, 11/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP VIỆN ĐỀ TÀI: Hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam Mã số: V2015 - 26 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Lương Văn Hải MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI .i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 21 1.2.4 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 21 1.2.5 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 24 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 31 1.3.1 Yếu tố từ phía ngân hàng 31 1.3.2 Yếu tố từ phía khách hàng vay vốn 33 1.3.3 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 35 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 35 2.1.1 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 35 2.1.2 Tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 39 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 43 2.2.1 Các Văn qui định quản trị rủi ro Ngân hàng Nhà nước 43 2.2.2 Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 43 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 64 2.3.1 Những kết đạt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt nam 64 2.3.2 Những hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt nam 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 73 3.2.1 Thứ nhất: Các ngân hàng thương mại cần xây dựng hoàn thiện chiến lược quản lý rủi ro tín dụng 73 3.2.2 Thứ hai: Các ngân hàng thương mại cần hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng 74 3.2.3 Thứ ba: Các ngân hàng thương mại cần hồn thiện mơ hình chấm điểm phương pháp xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp 74 3.2.4 Thứ tư: Các ngân hàng thương mại cần đẩy mạnh thực thi xếp hạng tín dụng vàtăng cường giám sát việc triển khai, ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động tín dụng 79 3.2.5 Thứ năm: Các ngân hàng thương mại cần nâng cao hiệu công tác kiểm soát nội 79 3.2.6 Thứ sáu: Ngân hàng thương mại cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay tất khoản cho vay ngân hàng 81 3.2.7 Thứ bảy: Các ngân hàng thương mại cần hoàn thiện hoạt động xử lý rủi ro tín dụng 83 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 84 3.3.2 Đối với ngân hàng thương mại 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Nội dung NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngồi) XHTD Xếp hạng tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo DPRR Dự phòng rủi ro KSNB Kiểm soát nội i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU * Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy quản lý rủi ro tín dụng Vietcombank…….….……… 54 Sơ đồ 2.2: Chấm điểm khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Hạ Long .56 Sơ đồ 2.3: Chấm điểm khách hàng cá nhân/hộ KD Vietcombank Hạ Long 58 * Bảng biểu Bảng 1.1: Hạng mục cho điểm khách hàng vay vốn…….……………… 14 Bảng 1.2: Xếp hạng tín dụng Moodys………………………………………… 16 Bảng 2.1: Danh sách ngân hàng thương mại nhà nước… …………………… 35 Bảng 2.2: Danh sách ngân hàng TMCP nước………… ……… ….36 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu NHTM từ 2008 - hết quý III năm 2013…… 43 Bảng 2.4: xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ………… …57 Bảng 2.5: xếp hạng tín dụng cá nhân/hộ kinh doanh…………………… … 58 Bảng 2.6: Chính sách tín dụng áp dụng cho hạng tín dụng 59 Bảng 2.7: Phân nhóm, xem xét cấp tín dụng biện pháp bảo đảm tín dụng 60 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng ngành kinh tế trọng điểm, mạch máu toàn kinh tế Trong NHTM, hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Ở Việt Nam, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng NHTM chiếm khoảng 70% đến 90% tổng thu nhập ngân hàng Nhưng hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, loại rủi ro mà NHTM phải đặc biệt quan tâm, rủi ro tín dụng ngun nhân cản trở phát triển, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, làm suy giảm lực tài khả cạnh tranh ngân hàng Trong số trường hợp, rủi ro tín dụng dẫn đến phá sản ngân hàng Trong năm gần đây, tác động mạnh từ khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách Ở ngân hàng, tình hình khoản căng thẳng, lợi nhuận giảm sút, nợ xấu tăng cao, rủi ro tín dụng ngày phức tạp nguyên nhân, hình thức phạm vi tác động Ngoài ra, ngân hàng việc tập trung nhiều vào hoạt động tín dụng khả quản trị rủi ro tín dụng chưa cao, chưa có sách tín dụng khoa học, chất lượng nguồn nhân lực yếu kém, hoạt động tín dụng cịn phải chịu nhiều chi phối, điều chỉnh hệ thống luật pháp cịn nhiều chồng chéo, khơng rõ ràng, mà rủi ro tín dụng cịn mức cao Xuất phát từ lý trên, để hoạt động tín dụng an tồn hiệu cao việc tăng cường hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cần NHTM quan tâm hàng đầu Với mong muốn góp phần cơng sức giúp cho NHTM có sở khoa học tin cậy để tiến hành hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cơng trình thường nghiên cứu ngân hàng cụ thể, mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống NHTM Việt Nam, sau số cơng trình: (1)Hồng Minh Hà (2012), Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Hà Nội” (2) Bùi văn Đại (2013), Luận văn“Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long” (3) Đào Thị Huệ Chi (2013), Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á châu – Chi nhánh Hà Nôi” (4) Trần Duy Tân (2014), Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Quảng Ninh” (5)Nguyễn Ngọc Lương Phạm Thị Giang Thu, Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại,Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 268 - 2014 Ngoài ra,các tài liệu Ủy ban Basel giám sát ngân hàng, như: Basel Basel Đây tài liệu NHTM nước giới tìm hiểu, triển khai hoạt động quản trị rủi ro Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Do hoạt động quản trị rủi ro NHTM NHNN yêu cầu thực Vì vậy, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM triển khai thực Để có tập trung tránh dàn trải nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM điển hình Việt Nam năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp truyền thống, bao gồm: - Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu thu thập giáo trình, báo, báo cáo NHNN NHTM - Phương pháp phân tích: phân tích tài liệu thu thập được, phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Phương pháp thống kê: để đánh giá tương quan biến số - Phương pháp đánh giá: để rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế từ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài gồm: Chương 1:Cơ sở lý luận hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Chương 2:Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Chương 3:Giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) theo ngun tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác [4] Tín dụng phản ánh mối quan hệ bên người cho vay (ngân hàng) bên người vay (khách hàng vay vốn) Khách hàng vay vốn ngân hàng phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Sử dụng vốn vay mục đích có thời hạn + Có hồn trả gốc lãi vay cho ngân hàng + Ngân hàng tài trợ dựa phương án (hoặc dự án) có hiệu Phương án hoạt động có hiệu người vay chứng minh cho khả thu hồi vốn đầu tư có lãi để trả nợ ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng có đặc điểm sau [4]: * Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa sở lịng tin Ngân hàng cấp tín dụng có lịng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay có mục đích, hiệu có khả hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) hạn * Thứ hai, tín dụng chuyển nhượng tài sản có thời hạn Ngân hàng trung gian tài “đi vay vay”, nên khoản tín dụng ngân hàng phải có thời hạn, đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động Để xác định thời hạn cho vay hợp lý, ngân hàng phải vào tính chất thời hạn nguồn vốn trình luân chuyển vốn đối tượng vay Nếu ngân hàng có nguồn vốn dài hạn ổn định cấp nhiều tín dụng dài hạn Ngược lại, nguồn vốn không ổn định kỳ hạn ngắn, mà cấp nhiều tín dụng dài hạn gặp rủi ro khoản Mặt khác, thời hạn cho vay phải phù doanh nghiệp lại nhận đánh giá khác từ phía ngân hàng Bởi vậy, thời gian tới, ngân hàng cần thống quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp để nhận định tình trạng doanh nghiệp khơng có khác biệt nhiều ngân hàng Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đề xuất sau: Bước 1: Xác định ngành, nghề kinh tế Tùy theo đặc điểm danh mục đầu tư ngân hàng, khách hàng phân loại từ 52 ngành Bước 2: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí quy mơ ngành nghề kinh doanh Quy mơ doanh nghiệp ảnh hưởng đến nhóm tiêu tài thường xác định dựa đỉểm tiêu vốn chủ sở hữu, số lượng lao động, doanh thu tổng tài sản doanh nghiệp Giá trị nhân tố để chấm điểm, việc xác định quy mơ áp dụng thống cho ngành nghề xây dựng riêng cho ngành cụ thể Sau tổng hợp điểm, doanh nghiệp phân loại vào ba nhóm: Quy mơ lớn, vừa nhỏ Bước 3: Xác định loại hình sở hữu khách hàng Căn vào đối tượng sở hữu, khách hàng chia thành loại: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp khác Bước 4: Chấm điểm nhân tố tài Bước 5: Chấm điểm nhân tố phi tài Bước 6: Xác định tổng điểm cuối để xếp hạng doanh nghiệp cách cộng tổng điểm bước nêu định hạng khách hàng Trong việc xây dựng áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam nay, cần thiết phải thực việc thí điểm triển khai áp dụng mơ hình xếp hạng nội tồn hệ thống theo khuyến nghị Basel II Thực tế, NHTM Việt Nam xây dựng hệ thống xếp hạng nội tiêu chí Trong đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội hai tiêu chí theo khuyến nghị Basel II bước phát triển vượt bậc hệ thống xếp hạng tiêu chí mà NHTM Việt Nam áp dụng Về bản, để thực công tác quản lý RRTD theo yêu cầu phương pháp tiếp cận dựa xếp hạng nội (IRB) Basel II, ngân hàng phải tiến hành qua nội dung công việc sau: (1) Đo lường rủi ro thông qua việc xác định ba cấu phần rủi ro bản: PD, LGD, EAD 75 Sau hoàn thành sở liệu khách hàng: tập hợp đầy đủ từ thơng tin tài đến phi tài lịch sử vay trả nợ, lực điều hành…các ngân hàng xây dựng, thử nghiệm lựa chọn mơ hình thống kê phi thống kê tốt để tính tốn ba cấu phần bản: PD, LGD EAD - PD (Probability of Default): Xác suất không trả nợ khách hàng ngành hàng - LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng tổn thất ước tính ngân hàng khách hàng không trả nợ - EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay khách hàng/ngành hàng xảy vỡ nợ Nói cách khác, với PD, LGD EAD hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, tưởng chừng định tính, mà ngân hàng thường xuyên nhắc đến định cấp tín dụng khả trả nợ mong muốn trả nợ khách hàng lượng hóa cụ thể Và nhờ PD, LGD EAD, hàng trăm, hàng chục nhân tố có ảnh hưởng tác động đến khách hàng khoản tín dụng cấp cho họ tóm tắt, phản ánh cụ thể qua ba cấu phần rủi ro Quan trọng hơn, dựa kết tính tốn PD, LGD, EAD, ngân hàng phát triển ứng dụng quản lý RRTD nhiều phương diện, mà ứng dụng bao gồm: Tính tốn, đo lường RRTD bao gồm: EL (tổn thất dự kiến) UL (tổn thất dự kiến) Như vậy, việc đo lường RRTD lượng hóa thành hai thước đo cụ thể EL UL Ở cần nhấn mạnh, trái với quan điểm sai lầm xảy phổ biến EL phản ánh RRTD tư quản lý RRTD đại, UL thực thước đo RRTD Điều giải thích rõ ràng sau: kinh doanh tín dụng khơng tránh khỏi tổn thất, EL phản ánh “chi phí kinh doanh” trung bình mà ngân hàng phải trả hoạt động Và chi phí (tổn thất) dự đốn bù đắp nguồn DPRR, khơng cịn gây “rủi ro”cho ngân hàng Khi đó, UL, tổn thất dự kiến mối tiềm ẩn rủi ro Cũng xuất phát từ quan điểm mà hiệp ước Basel II yêu cầu ngân hàng phải trì mức vốn tối thiểu cần thiết để phịng vệ tình tổn thất dự kiến lớn bù đắp nguồn vốn dự phòng thời (2) Định giá khoản vay 76 Một ứng dụng quan trọng khác mà phương pháp IRB mang lại việc định giá khoản vay Giờ đây, thước đo RRTD EL UL lượng hóa, ngân hàng có sở để xác định lãi suất cho vay theo phương châm “rủi ro cao, lợi nhuận cao; rủi ro thấp, lợi nhuận thấp” qua chế tính giá bù đắp rủi ro phần bù rủi ro Với chế tính giá đó, ngân hàng phịng tránh việc cho vay không bù đắp rủi ro, từ sàng lọc, lựa chọn dần khách hàng mang lại lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro cao cho ngân hàng nâng cao hiệu đầu tư danh mục tín dụng (3) Quản lý danh mục đầu tư Một hoạt động mà Ủy ban Basel giám sát ngân hàng khuyến khích ngân hàng thực quản lý danh mục đầu tư tín dụng Về ý tưởng, giải pháp quản lý danh mục đầu tư phải cung cấp công cụ để đo lường vốn kinh tế hệ số tương quan khách hàng tổn thất dự kiến cấp độ danh mục Tuy nhiên, độ phức tạp cao việc tính tốn tiêu trên, đặc biệt hệ số tương quan rủi ro khách hàng ngành hàng danh mục đầu tư, tính khơng sẵn có nguồn số liệu nên nay, nội dung quản lý danh mục đầu tư chủ yếu bao gồm: - Phân tích rủi ro tập trung thông qua việc đánh giá tỷ trọng danh mục đầu tư tín dụng ngân hàng ở: (i) khách hàng; (i) nhóm khách hàng liên quan; (iii) ngành lĩnh vực kinh tế đặc biệt; (iv) khu vực địa lý; (v) loại TSĐB… Theo Ủy ban Basel, mức độ tập trung cao tạo rủi ro lớn cho ngân hàng xảy thay đổi bất lợi lĩnh vực tập trung tín dụng.Vì vậy, cần phải phịng tránh thơng qua việc đa dạng hóa mức độ phù hợp - Phân tích đặc điểm tổn thất danh mục đầu tư: Bao gồm phân tích xác suất nhóm khoản vay bị chuyển từ nhóm rủi ro thấp sang nhóm rủi ro cao hơn, phân tích khả tổn thất khoản vay theo tuổi thọ (quãng thời gian cho vay), phân tích tỷ lệ tổn thất danh mục đầu tư, phân tích xác suất thay đổi đa chiều nhóm khoản vay… (4) Tính vốn tự có tối thiểu Trong EL (tổn thất dự kiến) xác định trước bù đắp nguồn DPRR, UL (tổn thất ngồi dự kiến) RRTD thực dự phòng bù đắp nguồn ngồi phần lãi vay tính cho khách hàng? Câu trả lời mức vốn tự có 77 tối thiểu mà ngân hàng phải trì so với tổng tài sản Có rủi ro sau quy đổi Điều này, lần khẳng định, hầu hết nội dung Basel, từ Basel I, Basel II Basel III nhằm hướng dẫn ngân hàng xác định mức vốn tự có tối thiểu an tồn, đồng nghĩa với việc tạo cho ngân hàng cơng cụ hữu ích để quản lý RRTD tổng thể Thực tiễn chứng minh rằng, vốn tự có mạnh tảng giúp ngân hàng vượt qua cú sốc lớn hoạt động kinh doanh giảm thiểu tác động dây chuyền khủng hoảng hệ thống tài Các tình thảm họa khơng dự đốn trước xảy khơng nhiều, chí cực chúng xảy ngân hàng dễ đến chỗ phá sản hồn tồn khơng có đủ vốn tự có để chống đỡ Khi đề cao vai trị vốn tự có, Basel II đề cao vốn tự có chung nhằm bảo vệ ngân hàng đối phó trước loại hình rủi ro, bao gồm RRTD (5) Trích lập dự phịng rủi ro - Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản Có, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động, có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy làm lành mạnh hố tình hình tài ngân hàng - Việc phân loại tài sản Có, trích lập DPRR hoạt động ngân hàng TCTD thực theo khung chung quy định ban hành NHNN mà Thông tư số 02/2013 - NHNN - Tuy nhiên, dài hạn, ngân hàng cần phải xây dựng sách trích lập dự phịng hệ thống xếp hạng tín dụng nội sở đánh giá tình hình tài khả trả nợ khách hàng tình hình tài ngân hàng Cách làm thể chất việc dự phòng tổn thất rủi ro hoạt động ngân hàng phản ánh chất lượng khả tổn thất thật tài sản, giúp ngân hàng đối phó kịp thời với rủi ro Nói tóm lại, hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí thường tốt so với hệ thống tiêu chí cách đánh giá cách riêng rẽ PD LGD, hệ thống hai tiêu chí nâng cao hiệu qủa truyền đạt thông tin rủi ro, giảm bớt xu hướng xếp hạng chủ yếu dựa vào TSĐB, thúc đẩy phát triển công cụ xếp hạng để hỗ trợ trình xếp hạng rủi ro Hệ thống xếp hạng hai tiêu chí phù hợp với kỹ thuật phân bổ vốn, dự phịng vốn, định giá tín dụng dựa vào rủi ro tăng tương thích mức xếp hạng nội mức xếp hạng bên cơng ty xếp hạng có kinh 78 nghiệm đưa Như vậy, hệ thống tăng tính xác tính thống việc xếp hạng thông qua việc ghi nhận cách riêng biệt đánh giá ngân hàng PD EL không gộp chúng với hệ thống xếp hạng tiêu chí 3.2.4 Thứ tư: Các ngân hàng thương mại cần đẩy mạnh thực thi xếp hạng tín dụng tăng cường giám sát việc triển khai, ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động tín dụng Để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, NHTM phải kiên việc áp dụng thực thi hệ thống XHTD khách hàng Để thực điều này, NHTM phải thường xuyên kiểm tra việc áp dụng hệ thống XHTD chi nhánh hoạt động tín dụng, phát sai phạm phải kiên xử lý Tăng cường công tác kiểm tra khách hàng, thu thập thông tin kịp thời biến động khách hàng nhằm điều chỉnh sách tín dụng cách hợp lý Ngoài ra, để đảm bảo hệ thống XHTD nội khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng, địi hỏi NHTM khơng làm tốt cơng tác chuyển đổi mơ hình tổ chức, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin mà để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu quả, NHTM cần phải làm tốt công tác giám sát triển khai, đảm bảo phận liên quan nghiêm túc tuân thủ quy trình, trách nhiệm phân công NHTM cần định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định XHTD, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế khách hàng 3.2.5 Thứ năm: Các ngân hàng thương mại cần nâng cao hiệu công tác kiểm sốt nội Trong mơ hình quản trị ngân hàng, hệ thống kiểm sốt nội (KSNB) ln yếu tố mang tính sống cịn Đây hệ thống chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức, thiết lập để phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro nhằm đạt mục tiêu hoạt động ngân hàng Đồng thời, đảm bảo cán nhân viên phải tuân thủ sách quy định nội Như vậy, hệ thống KSNB điều chỉnh hành vi thành phần nghiệp vụ, không giới hạn kiểm soát chức kinh doanh, kiểm sốt tài mà cịn điều chỉnh tồn chức như: quản trị điều hành, máy tổ chức, nhân sự, 79 Đối với ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM), đặc biệt số ngân hàng trình mở rộng quy mơ hoạt động, hệ thống KSNB trở nên quan trọng Bởi tầm vóc ngân hàng nâng lên, quyền hạn trách nhiệm phải phân chia cho nhiều cấp, nhiều phận, nên mối quan hệ phận chức nhân viên trở nên phức tạp, q trình trao đổi thơng tin chậm, tài sản khó quản lý phân tán nhiều nơi nhiều hoạt động khác nhau, phải có hệ thống KSNB hữu hiệu nhằm trì hoạt động an tồn, bền vững ngân hàng Ðể cơng tác kiểm sốt nội đạt hiệu cao NHTM cần phải: (1) Tăng cường lực lượng cán cho hệ thống kiểm soát nội bộ; (2) Chun mơn hố, chun nghiệp hóa kiểm soát nội bộ; (3) Ðổi cách thức kiểm soát phải có sách đãi ngộ thỏa đáng cán kiểm sốt Tăng cường cơng tác kiểm soát nội với tinh thần nghiêm túc nhằm phát nhanh khoản vay có vấn đề, đồng thời giúp nhà quản lý xác định trình tác nghiệp cán tín dụng có tn thủ quy chế, quy trình nghiệp vụ hay khơng Q trình kiểm sốt cẩn thận nghiêm túc để đảm bảo đánh giá tất đặc tính quan trọng khoản vay Từ giúp Ban lãnh đạo đánh giá toàn rủi ro tiềm tàng hệ thống nhu cầu vốn tương lai Về bản, để cơng tác kiểm sốt nội đạt hiệu cao, NHTM cần tiến hành qua nội dung sau: - Hoàn thiện phận kiểm toán nội bộ: Bộ phận kiểm toán nội cần tổ chức theo hệ thống dọc từ hội sở đến chi nhánh cấp Phịng kiểm toán nội chi nhánh cấp thực kiểm soát hoạt động chi nhánh phịng giao dịch trực thuộc Ngồi ra, cần bố trí đủ lực lượng có trình độ, chun mơn vững, có kinh nghiệm đạo đức tốt - Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh đạo kiểm toán viên nội phịng kiểm tốn nội phải Hội đồng quản trị thực hiện, sở đề xuất Tổng giám đốc có bàn bạc với trưởng ban kiểm sốt đại hội cổ đơng - Bổ sung, sửa đổi qui chế kiểm soát nội theo hệ thống phù hợp với qui trình hành Ngân hàng nhà nước Trong đó, phải có chế đảm bảo việc kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng thường xuyên liên tục, chí thường nhật 80 - Việc xây dựng, thực kế hoạch kiểm soát nội cần thực theo ngành dọc Trong ngày, Phịng kiểm tốn nội cần thực kiểm tra, kiểm soát nội dung sau: + Kiểm tra hồ sơ vay: cần phải xác định, đánh giá xác tính hợp lệ hợp pháp hồ sơ vay vốn Đặc biệt tính pháp lý tính thực tiễn tài liệu hồ sơ vay vốn + Kiểm tra thời hạn cho vay, thời hạn trả nợ, mức tín dụng cấp: Cần xác định sở thời hạn cho vay, việc tính tốn cụ thể phải phù hợp với luân chuyển vốn đối tượng vay Mức tín dụng cấp cần xem xét sở nhu cầu vay, khả đáp ứng ngân hàng giá trị TSĐB + Kiểm sốt an tồn vốn vay: Các điều kiện đảm bảo tiền vay, chẳng hạn qui chế an toàn vốn vay, biện pháp đảm bảo tiền vay + Kiểm tra việc bảo quản tài sản cầm cố, chấp, xem xét mối quan hệ tương quan giá trị tài sản đảm bảo so với tiền vay, lý TSĐB,… - Có chế độ thưởng phạt phịng kiểm tốn nội Đơn vị để phát sinh nợ xấu vượt tiêu phịng kiểm tốn nội phải liên đới chịu trách nhiệm 3.2.6 Thứ sáu: Ngân hàng thương mại cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay tất khoản cho vay ngân hàng Đa số doanh nghiệp vay vốn có dự án/phương án kinh doanh cụ thể, khả thi, kỳ vọng dự án kinh doanh thực tế cịn khoảng cách Do đó, khả doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố tình chiếm dụng vốn vay cho hoạt động kinh doanh khác xảy Một khoản vay có hiệu phụ thuộc nhiều vào việc kiểm tra tín dụng Ngay khoản vay tốt cần có số kiểm tra định định kỳ kiểm tra để đảm bảo hoạt động theo dự kiến, tình trạng khoản vay khơng xấu Vì vậy, kiểm tra, giám sát sau cho vay mang ý nghĩa quan trọng việc phịng ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng trước xảy ra, gây tổn thất nghiêm trọng cho phần vốn vay Việc kiểm tra, giám sát sau cho vay NHTM cần: -Kiểm tra hồ sơ giải ngân chặt chẽ, giám sát trường dự án, tuân thủ qui chế chuyển tiền ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần xuống sở kiểm tra xem khách hàng sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng, sai cần nêu rõ ngun nhân sử dụng sai 81 vốn Việc kiểm tra cần thực định kỳ tất khoản cho vay, khoản vay lớn ngân hàng cần tiến hành kiểm tra theo chu kỳ 30, 60 hay 90 ngày Ngồi ra, ngân hàng tiến hành kiểm tra đột xuất Đối với khoản vay có vấn đề, ngân hàng cần tiến hành theo dõi thường xuyên - Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu - Ngân hàng phải quản lý nguồn doanh thu khách hàng Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận với khách hàng việc chuyển doanh thu sử dụng dịch vụ ngân hàng, qua kiểm sốt nguồn trả nợ khách hàng - So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu tình hình yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chất, hữu tình trạng tài sản chấp/cầm cố thời điểm kiểm tra - Chỉ thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản lý, tình hình tài khách hàng doanh nghiệp Sự thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập với khách hàng cá nhân Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ Việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn sau cho vay cần thực cách nghiêm túc, phản ánh trung thực tình hình sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả trả nợ cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có hướng giải kịp thời hiệu Ngoài việc trực tiếp kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, NHTM nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, giám sát Đối với vay lớn, NHTM thành lập phận chuyên biệt để kiểm tra sử dụng vốn Ngồi ra, có thay đổi nhân sự, việc bàn giao hồ sơ ngân hàng cần phải qui định cụ thể trách nhiệm cán bàn giao cán nhận hồ sơ Có thể qui định việc lập sổ nhật ký tín dụng lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh tài để đảm bảo liên tục, thuận tiện việc theo dõi chuyển giao hồ sơ cán tín dụng 82 Nếu được, ngân hàng xây dựng chế thưởng phạt phù hợp cho hoạt động này, nhằm tăng tính tự giác trách nhiệm cán thực 3.2.7 Thứ bảy: Các ngân hàng thương mại cần hoàn thiện hoạt động xử lý rủi ro tín dụng Để hồn thiện hoạt động xử lý rủi ro tín dụng, ngồi việc chấp hành nghiêm chỉnh qui định pháp luật an toànhoạt động ngân hàng, cấu lại nợ, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Thông tư số 09/2014/TTNHNN Thông tư số 36/2014/TT-NHNN qui định nghiêm cấm sử dụng biện pháp che giấu nợ xấu, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng kết kinh doanh Các NHTM cầnphải thực công việc sau: -Triển khai biện pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng; nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng; thường xuyên rà soát, đánh giá theo dõi, kiểm tra chặt chẽ khách hàng vay, khoản tín dụng tài sản bảo đảm để có biện pháp xử lý thích hợp; rà soát, đánh giá lại khoản nợ cấu lại kiên chuyển sang nợ xấu đủ điều kiện; tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, phù hợp với quy mơ, cấu nguồn vốn lực quản trị rủi ro; kiểm sốt hạn chế rủi ro tập trung tín dụng; nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội trình độ, đạo đức cán NHTM -Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu, như: đôn đốc thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện khách hàng vay, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh, tiếp tục hỗ trợ vốn, miễn, giảm lãi suất, cấu lại nợ theo quy định pháp luật -Cần xây dựng qui trình xử lý rủi ro tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng qui trình xử lý tài sản bảo đảm phù hợp với loại tài sản mà ngân hàng nắm giữ khách hàng 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ Để hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTM, bên cạnh nỗ lực Ngân hàng cịn cần hỗ trợ NHNN quan quản lý Vì vậy, tơi đề xuất số kiến nghị sau: 83 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước Một là: Tăng cường hoạt động tra, giám sát đánh giá an toàn hệ thống ngân hàng Theo tiêu mà giới sử dụng, như: ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel việc cần dành quan tâm hợp lý Cần xử lý nghiêm minh tổ chức tín dụng, cá nhân vi phạm chế tín dụng Việc tra phải tiến hành thường xuyên, tránh làm theo đợt thành cao trào, vừa không phát kịp thời sai phạm, vừa gây xáo trộn, ảnh hưởng đến hoạt động uy tín NHTM Hai là: Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính, phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn Xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội tổ chức tín dụng Hiện nay, văn pháp lý NHNN thường xuyên sửa đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, số văn cịn có hạn chế Mặt khác, văn lại sửa đổi, bổ sung liên tục Chính sửa đổi nhiều gây khó khăn cho NHTM Vì vậy, ban hành văn pháp luật cần quan tâm đến tính khả thi tính chặt chẽ văn tương lai Thứ ba: Ngân hàng nhà nước quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng Để hoàn thiện hệ thống XHTD NHTM, cần phải rà soát ban hành văn quy định hướng dẫn tiêu chuẩn sử dụng XHTD Các tiêu đánh giá phải phù hợp với thông lệ quốc tế không xa rời điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời, phải vừa đảm bảo tính linh hoạt, điều chỉnh phù hợp với biến động điều kiện kinh doanh tương lai Kết XHTD phải tính đến dự báo nguy vỡ nợ dẫn đến khả thực nghĩa vụ tài với ngân hàng Các tiêu tài đánh giá theo hướng dẫn NHNN nhằm thống phạm vi nước.Hơn nữa, số liệu tính tốn NHNN hồi quy phạm vi rộng từ nhiều 84 nguồn khác sát với thực trạng nhóm ngành, nghề số liệu NHTM, có biến động NHNN xem xét điều chỉnh NHTM theo để cập nhật lại Bên cạnh đó, NHNN cần đưa lộ trình rõ ràng đảm bảo tất NHTM phải tuân thủ, qua thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTD nội ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần đưa quy định hệ thống XHTD nội NHTM phải trình NHNN áp dụng thức nhận phê duyệt để đảm bảo tính đồng hệ thống xếp hạng ngân hàng Song song với việc NHTM xây dựng, hoàn thiện XHTD nội bộ, nhà nước nên có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung cơng tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, cần phải hình thành tổ chức định mức tín dụng khơng nhà nước quản lý, tổ chức hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp cổ phần, để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân, làm sai lệch kết xếp hạng Bốn là: Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng tổ chức CIC Việc hình thành tổ chức XHTD chun nghiệp có vai trị lớn việc minh bạch hố thơng tin kinh tế Trên sở kinh nghiệm nước phát triển, Việt Nam cần phải xây dựng tổ chức XHTD, có uy tín để thực đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp cách khách quan, tạo niềm tin với người sử dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có lợi ngân hàng thương mại cung cấp tài liệu, hồ sơ tài chính, pháp lý khách hàng vay vốn, tình hình dư nợ mức độ tín nhiệm quan hệ tín dụng có điều kiện để đánh giá tín nhiệm khách hàng xác Hiện nay, CIC thực chức cung cấp thơng tin tín nhiệm cho TCTD, doanh nghiệp có thu phí, nhiên nguồn thông tin mà CIC cung cấp chưa đầy đủ mức độ xác chưa cao Để nâng cao chất lượng thông tin mà CIC cung cấp cho tổ chức, đòi hỏi CIC thời gian tới phải cải tiến nhiều theo hướng: Cung cấp thông tin nhanh chóng; Nguồn thơng tin cập nhật, xác Năm là: Ngân hàng nhà nước cần phối hợp, kiến nghị với quan nhà nước có liên quan, như: Tòa án, thi hành án, bộ, ngành, quan địa phương tạo điều kiện, chế hỗ trợ trình thực biện pháp xử lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng 85 3.3.2 Đối với ngân hàng thương mại - Các NHTM cần nâng cao nhận thức nhà quản trị cán có liên quan đến xếp hạng vai trị cơng cụ XHTD phịng ngừa rủi ro thiết lập danh mục cho vay hiệu Vận dụng công cụ XHTD kết hợp với biện pháp khác tài sản bảo đảm an tồn, trích lập dự phịng rủi ro nhằm quản trị rủi ro tín dụng cách có hiệu - Các NHTM cần xây dựng hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác, cập nhật thường xuyên để phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm XHTD khách hàng Cần thiết lập kênh trao đổi thông tin ngân hàng sở cạnh tranh hợp tác nhằm đạt mục tiêu chung ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Sử dụng tiến công nghệ tin học quản trị thông tin yếu tố then chốt để phát triển sở liệu khách hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại cần xây dựng hệ thống thơng tin khách hàng đồng bộ, có khả lưu trữ liệu đa chiều theo lịch sử Một điểm lưu ý quan trọng chất lượng thông tin/dữ liệu phải tốt Muốn vậy, việc tăng cường quản lý nhà nước minh bạch thông tin doanh nghiệp, công tác nhập liệu phận liên quan (chủ yếu từ Chi nhánh Ngân hàng) phải cập nhật lưu đầy đủ, chuẩn xác Đây tiền đề để NHTM đẩy mạnh cung cấp dịch vụ ngân hàng đến khách hàng tiềm tốt hơn, chuyên nghiệp - Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo cán bộ, dựa vào mơ hình chấm điểm XHTD để đánh giá mức độ rủi ro người vay kết đạt cách xa với thực tế biến động điều kiện kinh doanh, khơng có phương pháp phân tích hay hệ thống phức tạp hồn tồn thay kinh nghiệm đánh giá chun mơn cán tác nghiệp Vì vậy, NHTM cần tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ phân tích, đánh giá đội ngũ cán xếp hạng tín dụng 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, vấn đềthời NHTM Việt Nam Để hoạt động tín dụng đạt hiệu cao, nợ xấu mức thấp không gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, địi hỏi NHTM phải hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Đây vấn đề khó khăn phức tạp mà NHTM cố gắng thực Do đó, đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam” có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Trong khuôn khổ thời gian khả có hạn, tác giả đạt kết nghiên cứu khiêm tốn sau: - Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Đề tài phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng – Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng TMCP Vietcombank nói chung Chi nhánh Hạ Long nói riêng Để từ làm cho đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Dựa vào kết đạt được, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị phù hợp có tính khả thi Đề tài đề cập đến vấn đềthời NHTM, thiếu thực tế việc tiếp xúc với ngân hàng khó khăn, tài liệu thu thập bị hạn chế, mà nội dung nghiên cứu khó tránh thiếu sót, Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý ngân hàng đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Đây đề tài nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, mà giải pháp mà tác giả đề xuất, NHTM Việt Nam tham khảo để hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng Ngồi ra, đề tài làm sở cho việc nghiên cứu mở rộng sang hoạt động quản trị rủi ro khác ngân hàng hướng đến hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro nói chung cho NHTM Việt Nam 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 27/1/2015 Ngân hàng Nhà nước tăng cường xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Bùi Văn Đại (2013), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phan Thị Thu Hà, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009 Lương Văn Hải (2015), Quản trị rủi ro ngân hàng, Giáo trình lưu hành nội Viện Đại học Mở Hà Nội Châu Đình Linh (2015), “Bức tranh tồn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015”, Tri thức trẻ Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2008 Nguyễn Văn Nam, Hồng Xn Quyến, Rủi ro tài chính, thực tiễn phương pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội 2002 Quyết định số 288/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 2/10/2006 Hội đồng quản trị qui định sách cho vay khách hàng 10 Quyết định số 408/QĐ-NHNT.CSTD ngày 18/12/2007 Tổng giám đốc Vietcombank qui định Chính sách phân bổ tín dụng theo vùng địa lý 11 Quyết định số 245/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/7/2008 định sửa đổi hàng năm Tổng giám đốc Vietcmbank qui định sách thẩm quyền phán 12 Quyết định số 36/QĐ-NHNT.CSTD ngày 28/1/2008 qui định qui trình tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa; Quyết định số 246/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/7/2008 qui định qui trình tín dụng khách hàng tổ chức; Quyết định số 101/QĐNHNT.CSTD ngày 2/4/2009 qui định qui trình tín dụng khách hàng thể nhân Tổng giám đốc 13.Quyết định số 106/QĐ-NHNT.CSTD ngày 7/4/2009 qui định quản lý xử lý nợ có vấn đề Tổng giám đốc 14 Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/3/2010 Tổng giám đốc Vietcombank qui định hệ thống xếp hạng tín dụng nội 88 15 Quyết định số 204/QĐ-VCB.HĐQT ngày 19/5/2010 Hội đồng quản trị Vietcombank Quyết định số 305/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/1/2011 Tổng giám đốc Vietcombank hướng dẫn Quyết định số 204 qui định Chính sách đảm bảo tín dụng 16 Quyết định số 571/QĐ-VCB.HĐQT ngày 8/10/2012 Chủ tịch HĐQT qui định giới hạn kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương 17 Quyết định số 368/QĐ-HĐQT.CSTD ngày 20/5/2014 Hội đồng quản trị Vietcombank qui định Chính sách phân loại tài sản có, trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 18 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/3/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 19 Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013 20 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009 21.Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 22 Lê Văn Tư, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài 2005 23 Peter S Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 2005 * Tiếng nước 24 Bessis, Risk management in banking, 2nd edition, John Wiley & Sons Ltd, England, 2002 25 Hennie, V.G, and Sonia, B Analyzing and managing Banking Risk, 3nd ed The internation bank for Reconstruction and Development/The world Bank * Trang Web - Ngân hàng nhà nước, http://www.sbv.gov.vn/ - Nguyễn Xuân Bắc, Vai trò XHTD quản trị rủi ro kiểm soát nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, http://creditinfo.org.vn/hoinghi/BaiViet_XHTD_Vu_Tin_dung.pdf - Nguyễn Văn Tuân, Xếp hạng tín dụng đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại http://www.creditinfo.org.vn/hoinghi/BaiViet_XHTDVCB.pdf 89

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan