Nghiên cứu tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật có hoạt tính probiotic ứng dụng trong sản xuất men tiêu hoá cho vật nuôi

78 526 0
Nghiên cứu tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật có hoạt tính probiotic ứng dụng trong sản xuất men tiêu hoá cho vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN BỘ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ HOẠT TÍNH PROBIOTIC ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT MEN TIÊU HOÁ CHO VẬT NUÔI Người hướng dẫn : PGS.TS Phạm Thị Tâm Sinh viên thực : Đỗ Phương Thảo Lớp : 12-02 Hà Nội – 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà NộiKhoa Công nghệ sinh học Formatted: Border: Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.13", Right + Not at 6.33" Formatted: Font: 14 pt LỜI CẢM ƠN Formatted: Font: 16 pt, Bold, Not Italic Trong suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt ngiệp em nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ chia sẻ thầy cô, gia đình bạn bè Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới PGS TS Phạm Thị Tâm – phó trưởng khoa Công Nghệ Sinh Học – Trường Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn tới thầy (cô) giáo khoa Công nghệ sinh học – Viện ĐH Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt cho em tảng kiến thức suốt trình học tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm góp ý giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực khóa luận Trong trình thực tập không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô giáo, anh chị bạn đóng góp ý kiến để em tiếp thu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Phương Thảo Sinh viên: Đỗ Phương Thảo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà NộiKhoa Công nghệ sinh học MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Formatted: Font: 14 pt Formatted: Border: Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.13", Right + Not at 6.33" Formatted: Font: 19 pt Formatted: Line spacing: 1.5 lines Field Code Changed Formatted [1] Formatted [2] Formatted [3] Formatted [4] 1.1.1 Lịch sử probiotic Formatted [5] 1.1.2 Định nghĩa probiotic Formatted [6] khỏe vật nuôi Formatted [7] 1.3 Vai trò chế hoạt động probiotic Formatted [8] 1.3.1 Vai trò probiotic Formatted [9] 1.3.2 Cơ chế tác động Formatted [10] 1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn chủng vi sinh vật probiotic 10 Formatted [11] 1.4.1 Lựa chọn chủng probiotic 10 Formatted [12] 1.4.2 Các chủng vi sinh vật dùng phổ biến probiotic 11 Formatted [13] 1.4.3 Công thức chế phẩm probiotic 1211 Formatted [14] 1.4.4 Yêu cầu an toàn chủng vi sinh vật probiotic 12 Formatted [15] Formatted [16] Formatted [17] probiotic Việt nam 15 Formatted [18] PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 Formatted [19] NGHIÊN CỨU 17 Formatted [20] 2.1 Đối tượng 17 Formatted [21] 2.2 Nguyên liệu 17 Formatted [22] 2.2.1 Hóa chất 17 Formatted [23] PHẦN – TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử định nghĩa probiotic 1.2 Hệ vi sinh vật đường ruột tác động hệ vi sinh vật đến sức 1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng probiotic giới Việt nam 13 1.5.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm probiotic giới 13 1.5.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm Sinh viên: Đỗ Phương Thảo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà NộiKhoa Công nghệ sinh học Formatted [25] Formatted [24] Formatted [26] Formatted [27] Formatted [28] Formatted [29] Formatted [30] Formatted [31] Formatted [32] Formatted [33] Formatted [34] 2.3.2 Các phương pháp định tính định lượng 3028 Formatted [35] Formatted [36] 2.3.2.1 Định tính axit lactic (đối với vi khuẩnLactobacillus sp.) 3028 Formatted [37] Formatted [38] Formatted [39] 2.3.4 Tạo chế phẩm men tiêu hóa 3231 Formatted [40] Formatted PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3735 [41] Formatted [42] 3.1 Phân lập chủng vi khuẩn Lactobacillus sp Bacillus subtilis Formatted [43] Formatted [44] 3735 Formatted [45] Formatted [46] Formatted [47] Formatted [48] Formatted [49] Formatted [50] Formatted [51] Formatted [52] Formatted [53] Formatted [54] Formatted [55] Formatted [56] Formatted [57] Formatted [58] Formatted [59] Formatted [60] Formatted [61] Formatted [62] Formatted [63] Formatted [64] Formatted [65] Formatted [66] Formatted [67] Formatted [68] Formatted [69] Formatted [70] Formatted [71] 2.2.2 Máy móc dụng cụ 17 2.2.3 Môi trường nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2221 2.3.1 Các phương pháp phân lập tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus sp.và Bacillus subtilis 2221 2.3.1.1 Vi khuẩn Lactobacillus sp 2221 2.3.3 Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp 3130 3.2 Sàng lọc chủng vi khuẩn có hoạt tính probiotic 4542 3.2.1.Sàng lọc chủng vi khuẩn Lactobacillus sp có hoạt tính probiotic 4542 3.2.1.1 Đánh giá khả sản sinh axit 4542 3.2.1.2 Đánh giá khả sản sinh bacteriocin 4643 3.2.2 Sàng lọc chủng vi khuẩn Bacillussubtiliscó hoạt tính probiotic 4845 3.2.2.1 Đánh giá khả sản sinh enzym 4845 3.3 Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp lên khả sinh trưởng chủng vi sinh vật lựa chọn 5148 3.3.1 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy lên khả sinh trưởng vi khuẩn lactobacillus sp 5148 3.3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 5148 3.3.1.2 Ảnh hưởng muối mật môi trường nuôi cấy 5249 3.3.2 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy lên khả sinh trưởng vi khuẩn Bacillus subtilis 5350 Sinh viên: Đỗ Phương Thảo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà NộiKhoa Công nghệ sinh học 3.3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 5350 3.3.2.2 Ảnh hưởng muối mật môi trường nuôi cấy 5451 3.4 Phát triển chế phẩm 5451 3.4.1 Kết điều kiện sấy bảo quản chế phẩm men tiêu hóa 5451 Formatted: Border: Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.13", Right + Not at 6.33" Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt 3.4.2 Đánh giá hiệu chủngcó hoạt tính probiotic Formatted: Font: 14 pt gà 5552 Formatted: Font: 14 pt Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5956 Kết luận 5956 Kiến nghị 5956 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6057 Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Left Sinh viên: Đỗ Phương Thảo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà NộiKhoa Công nghệ sinh học DANH MỤC BẢNG Formatted: Font: 14 pt Formatted: Border: Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.13", Right + Not at 6.33" Formatted: Font: 16 pt Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Bảng 1.1: Tóm tắt trạng thái Eubiosis Dysbiosis đặc điểm đặc trưng chúng Bảng 1.2: Tóm tắt chế tác động chủ yếu chủng probiotic 12 lên vật chủ 12 Field Code Changed Bảng 1.3: Tóm tắt số thông tin vài sản phẩm probiotic có mặt thị trường 16 Bảng 1.1: Thiết bị dùng nghiên cứu 18 Bảng 3.1: Kết phân lập vi khuẩn 3936 Bảng 3.2 Số lượng chủng vi khuẩn lactic có khả sinh axit 4643 Formatted: Font: 14 pt Bảng 3.3: Số lượng chủng Bacillussubtiliscó khả sinh enzym ngoại bào phân giải chất 4845 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả sinh trưởng(Số lượng tế bào)của chủng Lactobacillus sp 5148 Formatted: Font: 14 pt Bảng 3.5: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy có nồng độ muối mật khác đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn lactobacillus sp 5249 Bảng 3.6: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả sinh trưởng chủng Bacillussubtilis 5350 Bảng 3.7: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy có nồng độ muối mật khác đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Bacillus 5451 Formatted: Font: 14 pt Formatted: Indent: Left: 0", Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Bảng 3.8: Đánh giá tiềm probiotic men tiêu hóa chứa vi khuẩn Lactobacillus sp 5552 Formatted: Font: 14 pt Bảng 3.9: Đánh giá tiềm probiotic men tiêu hóa chứa vi khuẩn Baccillus subtilis 5653 Formatted: Font: 14 pt Bảng 3.10: Đánh giá tiềm probiotic men tiêu hóa chứa Lactobacillus sp Bacillus subtilis 5754 Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Indent: Left: 0", Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Normal, Line spacing: Multiple 1.3 li, Tab stops: Not at 6.1" Formatted: Font: 14 pt, Do not check spelling or grammar Sinh viên: Đỗ Phương Thảo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà NộiKhoa Công nghệ sinh học Formatted: Border: Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.13", Right + Not at 6.33" DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh hoạ chế tác động probiotic 109 Formatted: Font: 14 pt Hình 3.1: Hình thái vi khuẩn Lactobacillus sp quan sát kính hiển vi 4239 Hình 3.2: Kết thử catalase 4239 Hình 3.3: Kết thử Indole 4340 Hình 3.4: Kết phản ứng KIA 4340 Formatted: Font: 14 pt Hình 3.5: Hình thái vi khuẩn Bacillus subtilis quan sát kính hiển vi 4441 Hình 3.6: Kết thử catalase 4441 Hình 3.7: Kết phản ứng KIA 4441 Hình 3.8: Kết thử Indole 4542 Hình 3.9: Hoạt tính kháng Aeromonas hydrophila Lactobacillus sp 4744 Hình 3.10: Hoạt tính kháng E.coli Lactobacillus sp 4744 Hình 3.11: Hoạt tính xenlulaza số chủng Bacillus sutilis 4946 Hình 3.12: Hoạt tính amylaza số chủng Bacillus sutilis 4946 Hình 3.13: Hoạt tính kháng Vibrio parahaemolyticuscủa Bacillus subtilis 5047 Hình 3.14: Hoạt tính kháng Aeromonas hydrophila Bacillus subtilis 5047 Hình 3.15: Hoạt tính kháng E.Colicủa Bacillus subtilis 5047 Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted [72] Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted [73] Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt DANH MỤC BIỂU ĐỒ Formatted [74] Formatted [75] Formatted: Font: Times New Roman Biểu đồ 3.1: Đánh giá khả kháng vi khuẩn kiểm định chủng vi khuẩn Lactobacillus sp 4744 Biểu đồ 3.2: Đánh giá khả kháng vi khuẩn kiểm định 4946 vi khuẩn Bacillus subtilis 4946 Formatted: Font: 11 pt, Not Bold Formatted Formatted: Font: 14 pt Formatted Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Left Sinh viên: Đỗ Phương Thảo [76] [77] Viện Đại Học Mở Hà NộiKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPKhoa Công nghệ sinh học Formatted: Border: Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.13", Right + Not at 6.33" Formatted: Font: pt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Formatted: Font: 16 pt, Bold Formatted: Font: pt, Bold Kligler Iron Agar KIA Trypticase Soya Aga TSA De man, Rogosa, Sharpe MRS Lubria – Bertani LB Giờ h Đường kính vòng vô khuẩn D Đường kính lỗ thạch d Đường kính vòng kháng khuẩn ∆D Sinh viên: Đỗ Phương Thảo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Công nghệ sinh học Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Formatted: Font: 14 pt MỞ ĐẦU Formatted: Font: 16 pt Formatted: Top: 1.16" Tính cấp thiết Ngành chăn nuôi không đóng vai trò then chốt kinh tế toàn cầu lại có nhiều ý nghĩa trị - xã hội Nó chiếm 40% tổng sản phẩm ngành nông nghiệp, giải việc làm cho 1,3 tỉ người lao động sinh kế tỉ người dân song nước nghèo Đối với nước ta chăn nuôi hai lĩnh vực kinh tế quan trọng ngành nông nghiệp Thức ăn yếu tố quan trọng giúp tăng suất vật nuôi Trong dinh dưỡng động vật, việc tăng cường sức khoẻ hệ thống tiêu hoá vật nuôi thông qua tác động tới hệ vi sinh vật đường ruột coi giải pháp hữu hiệu Hệ vi sinh vật đường ruột vật nuôi phong phú chủng loại số lượng, biến động cấu, số lượng loài vi sinh vật đường ruột nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rối loạn tiêu hoá hấp thu Bởi vậy, việc sử dụng biện pháp kỹ thuật thông qua thức ăn nuôi dưỡng nhằm tạo nên cân tối ưu loài vi sinh vật đường ruột theo hướng có lợi cho vật chủ hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu nước quan tâm Có nhiều biện pháp để cải thiện quan hệ cân nhóm vi khuẩn có lợi có hại đường tiêu hoá gia súc, gia cầm Biện pháp cổ điển ứng dụng rộng rãi từ năm 1950 kỷ trước sử dụng kháng sinh liều thấp Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi ngày bị hạn chế (kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, nước thuộc EU cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi Hector Cervanter, 2006), nên nhu cầu tìm giải pháp thay kháng sinh ngày trở thành cấp bách Một giải pháp hữu hiệu probiotic Probiotic - theo Fuller (1992)- chất bổ sung vi sinh vật Formatted: Right: -0.02", Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: Not at 6.13" Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Công nghệ sinh học Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Formatted: Font: 14 pt sống hữu ích thức ăn nhằm cải thiện cân hệ vi sinh vật đường ruột theo hướng có lợi cho vật chủ Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính probiotic ứng dụng sản xuất chế phẩm men tiêu hóa cho vật nuôi” Mục tiêu - Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính probiotic - Đánh giá hoạt tính probiotic chủng thu để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Nội dung nghiên cứu - Phân lập tuyển chọn số chủng vi sinh vật có hoạt tính probiotic Formatted: Justified - Tuyển chọn chủng có hoạt tính probiotic - Khảo sát điều kiện thích hợp cho khả sinh trưởng chủng vi sinh vật thu - Đánh giá hoạt tính probiotic chủng vật nuôi - Đánh giá hiệu chủng tuyển chọn gà Formatted: Right: -0.02", Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: Not at 6.13" Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học Chính việc cải thiện chất lượng thức ăn, cung cấp hấp thu dưỡng chất tốt hơn; kháng cự mạnh với vi khuẩncó hại nhiễm bẩn môi trường nuôi làm tăng sức đề kháng thể gia tăng tốc độ tăng trưởng vật nuôi Như vậy, sử dụng men tiêu hóa chứa Lactobacillus sp.có mật độ tế bào 108 CFU/g phù hợp Bảng 3.9: Đánh giá tiềm probiotic men tiêu hóa chứa vi khuẩn Formatted: Level Formatted Table Baccillus subtilis Công thức thí KLTB trước thí KLTB sau thí Tốc độ tăng nghiệm nghiệm nghiệm trưởng trung bình (%) 107 CFU/g 110 500 368 108 CFU/g 110 600 445,5 109 CFU/g 110 550 400 Đối chứng 110 450 309,1 KLTB: Khối lượng trung bình gà sau 60 ngày thí nghiệm Từ kết bảng 3.9, thấy rõ giai đoạn nuôi thí nghiệm việc sử dụng men tiêu hóa chứa Bacillus subtilis có phát huy hiệu làm gà sinh trưởng tốt so với lô đối chứng cho ăn thức ăn thường Cụ thể sử dụng men tiêu hóa có mật độ tế bào 108 CFU/g đạt tốc độ tăng trưởng cao 445,5% đạt tốc độ tăng trưởng thấp 368% (109 CFU/g), với mật độ tế bào 108 CFU/g đạt tốc độ tăng tưởng trung bình 400%.Với lố đối chứng tốc độ tăng trưởng hẳn đạt 309,1% Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" Page 56 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học Chính việc cải thiện chất lượng thức ăn, cung cấp hấp thu dưỡng chất tốt hơn; kháng cự mạnh với vi khuẩncó hại nhiễm bẩn môi trường nuôi làm tăng sức đề kháng thể gia tăng tốc độ tăng trưởng vật nuôi Như vậy, sử dụng men tiêu hóa chứa Bacillus subtiliscó mật độ tế bào 108 CFU/g phù hợp Bảng 3.10: Đánh giá tiềm probiotic men tiêu hóa chứa Formatted: Level Formatted Table Lactobacillus sp Bacillus subtilis Công thức thí KLTB trước thí KLTB sau thí Tốc độ tăng nghiệm nghiệm nghiệm trưởng trung bình (%) 107 CFU/g 110 565 413,6 108 CFU/g 110 630 472,7 109 CFU/g 110 595 440,9 Đối chứng 110 450 309,1 KLTB: Khối lượng trung bình gà sau 60 ngày thí nghiệm Từ kết bảng 3.10, thấy rõ giai đoạn nuôi thí nghiệm việc sử dụng kết hợp men tiêu hóa chứa Lactobacillus sp Bacillus subtilis có phát huy hiệu làm gà sinh trưởng tốt so với lô đối chứng cho ăn thức ăn thường Cụ thể sử dụng men tiêu hóa có mật độ tế bào 108 CFU/g đạt tốc độ tăng trưởng cao 472,7% vàđạt tốc độ tăng trưởng thấp 413,6% (109 CFU/g), với mật độ tế bào 108 CFU/g đạt tốc độ tăng tưởng trung bình 440,9.Với lố đối chứng tốc độ tăng trưởng hẳn đạt Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" 309,1% Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page 57 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học Chính việc cải thiện chất lượng thức ăn, cung cấp hấp thu dưỡng chất tốt hơn; kháng cự mạnh với vi khuẩncó hại nhiễm bẩn môi trường nuôi làm tăng sức đề kháng thể gia tăng tốc độ tăng trưởng vật nuôi Như vậy, sử dụng men tiêu hóa chứa Lactobacillus sp.và Bacillus subtilis có mật độ tế bào 108 CFU/g phù hợp Kết luận: Mức độ cải thiện suất sinh trưởng vật nuôi sản phẩm probiotic khác phụ thuộc vào đặc tính sinh học, mật độ, sức sống, hoạt tính chủng vi sinh vật probiotic sử dụng (Sanders, 2001) Trong trường hợp nghiên cứu này, thấy việc sử dụng kết hợp chế phẩm probiotic gồm vi khuẩn Lactobacillus sp vi khuẩn Bacillussubtiliscó mật độ tế bào 108 CFU/gở dạng bột có hiệu rõ rệt tương tự kết nghiên cứu số tác giả khác Lessard Brisson (1987) với sản phẩm probiotic gồm chủng vi khuẩn lactic (L bulgaricus, L casei S thermophilus); Fialho ctv (1998) với sản phẩm probiotic gồm chủng vi khuẩn lactic chủng Bacillus (L acidophilus; Streptococcus faecium Bacillus toyoi) Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page 58 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Formatted: None, Indent: First line: 0", Line spacing: Multiple 1.08 li Kết luận Formatted: Level Trong 19 chủng phân lập (9 chủng vi khuẩn Lactobacillus sp 10 vi khuẩn Bacillussubtilis) đánh giá, tuyển chọn phân loại chủng gồm chủng vi khuẩn Lactobacillus sp (D1.3; D3.1; D4.5) vi khuẩn Bacillussubtilis (M1; Đ8.3) Điều kiện nuôi cấy thích hợp cho chủng vi sinh vật lựa chọn: vi khuẩn Lactobacillus sp (nhiệt độ nuôi cấy 370C, pH 3-4, nồng độ muối mật 13%); vi khuẩn Bacillus subtilis(nhiệt độ nuôi cấy 370C, pH 5-7, nồng độ muối mật 1-4%) Năm chủng vi sinh vật (3 chủng vi khuẩn Lactobacillus sp (D1.3; D3.1; D4.5), chủng Bacillus subtilis (M1; Đ8.3)) dùng để tạo men tiêu hóa Sử dụng chế phẩm probiotic đa chủng dạng bột cải thiện tốc độ sinh trưởng (tăng 18,6% so với lô đối chứng), tăng hiệu chuyển hóa thức ăn (giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 10,03%), giảm tỷ lệ tiêu chảy chi phí kháng sinh điều trị gà Kiến nghị Formatted: Level - Tìm nhiều chủng có hoạt tính probiotic để tạo men tiêu hóa có hiệu kinh tế cao - Thử nghiệm chế phẩm probiotic từ chủng lựa chọn diện rộng nhiều đối tượng vật nuôi khác từ cho sản xuất thử chế phẩm probiotic có hiệu - Nghiên cứu việc tạo điều kiện thích hợp để tạo men tiêu hóa đa chủng có Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" hoạt tính probiotic Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page 59 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Formatted: Font: Bold TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Formatted: Level 1 Nguyễn La Anh, Đinh Mỹ Hằng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thị Lộc (2003), “Đặc điểm chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum có ứng dụng công nghệ sản xuất nước CVAS”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 159-161 Lê Thanh Bình, Phạm Thị Ngọc Lan, Yoshimi Benno (1999), “Tác dụng tăng trưởng gia cầm chế phẩm vi sinh vật PRO 99”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 1999, pp 139-144 Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân., Võ Minh Sơn (2003), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 75-79 Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2003), “Đặc điểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH123 CH 126 phân lập từ đường ruột gà”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 101-105 Trần Linh Thước (2006), “Phương pháp Phân tích Vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm”, pp 91-115 Võ Thị Thứ, Lã Thị Nga, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, Nguyễn Liêu Ba (2003), “Nghiên cứu tạo chế phẩm BIOCHE đánh giá tác dụng chế phẩm đến môi trường nước nuôi tôm cá”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 119-122 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp, Vũ Thành Lâm (2007), “Nghiên cứu thông số kỹ thuật sản xuất probiotic dạng lỏng Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page 60 Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học dạng bột dùng chăn nuôi”, Báo cáo khoa học năm 2007 – Phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, pp 204 – 214 PGS.TS Phạm Ngọc Bùng, TS Hoàng Đức Chước, ts Nguyễn Đăng Hòa, PGS.TS Võ Xuân Minh, Nhà xuất bant Y Học Hà Nội năm 2006, Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Apajalahti J.H.A, L.K Sarkilabti, B.R.E Maki, J.P Heikkinen, P.H Nurminen and W.E Holben (1998), “Effective recovery of bacteria DNA and percent-guanine-plus-cytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of broiler chickens”, Appl Environ Microbiol, 64, pp 4084 - 4088 10.Steiner T (2006),Managing Gut Health, First published 2006 Nottingham University Press, Nottingham, UK, pp 45-56 11.Bergey's Manual of Systematic Bacteriology (1984), Williams & Wilkins, pp 158-168 12.Breton J andMunoz A (1998), “Effects of probiotics in the incidence and treatment of neonatal diarrhea”, 15th International Pig Veterinary Society Congress Nottingham University Press, pp 24-32 13.Buts J P., Bernasconi P., Van Craynest M.P., Maldague P and De Meyer R (1986), “Response of human and rats small intestinal mucosa to oral administration of Saccharomyces boulardii”, Pediatr., Res, 20(2), pp 251256 14.Castagliuolo I., Riegler M.F., Valenick L., Lamont J.T and Pothoulakis C (1999), “Saccharomyces boulardii protease inhibits the effects of Clostridium Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page 61 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học difficile Toxins A and B in Human Colonic Mucosa”, Infect Immun 67, pp 302-307 15.Cebra J J (1999), “Influences of microbiota on intestinal immune system development”, American Journal of Clinical Nutrition, 69, pp 1046S-1051S 16.Conway P L (1994), “Function and regulation of gastrointestinal microbiota of the pig” In: Proceedings of the VIth International Symposium on Digestive Physiology in Pigs EAAP Publication no 80 Edited by Souffrant, W.B., Hagemeister, H pp 231-240 17.Czerucka D and Rampal P (2002), “Experimental effects of Saccharomyces boulardii on diarrheal pathogens”, Microbes and infection, 4, pp 733-739 18.Dai D., Nanthkumar N N., Newburg D S and Walker W.A (2000), “Role of oligosaccharides and glycol conjugates in intestinal host defense J Pediatric Gastroenterol Nutr, 30, pp S23–S33 19.Damgaard and Mclaren (2006), “Probiotics for pigs”, www.pigsite 20.Dugas B., Mercenier A., Lenoir – Wijnkoop I., Arnaud C., Dugas N and Postaire E (1999), “Immunity and prebiotics”, Immunology Today, 20, pp 387-390 21.Fonty G, Jouany J.P, Forano E and Gouet P (1995), Cited by Didier Jans 2005, Probiotic in animal nutrition, pp 2-20 22.Fontaine N., Meslin J C., Lory V and Andrieux C (1996), “Intestinal mucin distribution in the germ-free and in the heteroxenic rather boring a human bacterial flora: Effect of inulin in the diet”, Br J Nutr, 75, pp 881– 892 Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện Đại học Mở Hà Nội Formatted: Tab stops: Not at 6.33" Khoa Công nghệ sinh học 23 Fuller R (1989), “Probiotics in man and animals” J Appl Bacteriol, 66, pp 65–78 24.Gardiner G.E., O’Sullivan E., Kelly J., Auty M.A.E., Fitzgerald G.F (2000), “Comparative Survival Rates of Human-Derived Probiotic Lactobacillus paracasei and L salivarius Strains during Heat Treatment and Spray Drying”, Applied and Environmental Microbiology 66(6), pp 26052612 25.Gong J, Forster R J., Yu H., Chamber J.R., Sabour P.M., Wheatcroft R and Chen S (2002), “Diversity and phylogenetic analysis of bacteria in the muscosa of chicken ceca and comparison with bacteria in the cecal lumen”, FEMS Microbiol Lett, 208, pp 1-7 26.Jans D (2005), “Probiotics in Animal Nutrition”, Booklet www Fefana.org pp 4-18 27 Kalavathy R, Abdullah N, Jalaludin S and Ho Y W (2003), “Effects of Formatted: Condensed by 0.4 pt Lactobacillus cultures on growth performance, abdominal fat deposition, serum lipids and weight of organs of broiler chickens”, Br Poult Sci, 79, pp 886–891 28.Schillinger U (1996), “Potential of antagonistic microorganisms and bacteriocins for the biological preservation of foods”, Trend in food Science and Technology, 64, pp 158-164 29 Navas Sánchez, Yannellys; Quintero Moreno, Armando; Ventura, Max; Formatted: Condensed by 0.3 pt Casanova, Angel; Páez, Angel y Romero, Santos (1995), “Use of probiotics in the feeding of pigs in the postweaning phase”, Revista Científica, 5(3), pp 193-198 30.Patterson J.A and Burkholder K.M (2003), “Application of prebiotics and probiotics in poultry production”, J Animal Science, 82, pp 627-631 Formatted: Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.38", Right + Not at 6.13" 31.www.OzScientific.com Sinh viên: Đỗ Phương Thảo Page 63 Page 2: [1] Formatted Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Font: 14 pt Page 2: [1] Formatted Font: 14 pt Page 2: [1] Formatted Font: 14 pt Page 2: [2] Formatted Font: 14 pt Page 2: [2] Formatted Font: 14 pt Page 2: [3] Formatted Font: 14 pt Page 2: [3] Formatted Font: 14 pt Page 2: [4] Formatted Font: 14 pt Page 2: [4] Formatted Font: 14 pt Page 2: [5] Formatted Font: 14 pt Page 2: [5] Formatted Font: 14 pt Page 2: [6] Formatted Font: 14 pt Page 2: [6] Formatted Font: 14 pt Page 2: [7] Formatted Font: 14 pt Page 2: [7] Formatted Page 2: [8] Formatted Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Font: 14 pt Page 2: [8] Formatted Font: 14 pt Page 2: [9] Formatted Font: 14 pt Page 2: [9] Formatted Font: 14 pt Page 2: [10] Formatted Font: 14 pt Page 2: [10] Formatted Font: 14 pt Page 2: [11] Formatted Font: 14 pt Page 2: [11] Formatted Font: 14 pt Page 2: [12] Formatted Font: 14 pt Page 2: [12] Formatted Font: 14 pt Page 2: [13] Formatted Font: 14 pt Page 2: [13] Formatted Font: 14 pt Page 2: [14] Formatted Font: 14 pt Page 2: [14] Formatted Font: 14 pt Page 2: [15] Formatted Page 2: [15] Formatted Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Font: 14 pt Page 2: [16] Formatted Font: 14 pt Page 2: [16] Formatted Font: 14 pt Page 2: [17] Formatted Font: 14 pt Page 2: [17] Formatted Font: 14 pt Page 2: [18] Formatted Font: 14 pt Page 2: [18] Formatted Font: 14 pt Page 2: [19] Formatted Font: 14 pt Page 2: [19] Formatted Font: 14 pt Page 2: [20] Formatted Font: 14 pt Page 2: [20] Formatted Font: 14 pt Page 2: [21] Formatted Font: 14 pt Page 2: [21] Formatted Font: 14 pt Page 2: [22] Formatted Font: 14 pt Page 2: [22] Formatted Page 2: [23] Formatted Admin 5/24/2016 2:26:00 PM Admin 5/24/2016 2:26:00 PM Admin 5/24/2016 2:26:00 PM Admin 5/24/2016 2:26:00 PM Admin 5/24/2016 2:26:00 PM Font: 14 pt, Bold Page 2: [23] Formatted Font: 14 pt, Bold Page 2: [23] Formatted Font: 14 pt, Bold Page 2: [23] Formatted Font: 14 pt, Bold Page 1: [24] Formatted Border: Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width), Tab stops: 6.13", Right + Not at 6.33" Page 1: [25] Formatted Admin 5/24/2016 3:29:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Font: 14 pt Page 3: [26] Formatted Font: 14 pt Page 3: [27] Formatted Font: 14 pt Page 3: [28] Formatted Font: 14 pt, English (United States) Page 3: [29] Formatted Font: 14 pt Page 3: [30] Formatted Font: 14 pt Page 3: [31] Formatted Font: 14 pt Page 3: [32] Formatted Font: 14 pt Page 3: [33] Formatted Font: 14 pt Page 3: [34] Formatted Page 3: [35] Formatted Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Font: 14 pt Page 3: [36] Formatted Font: 14 pt Page 3: [37] Formatted Font: 14 pt Page 3: [38] Formatted Font: 14 pt Page 3: [39] Formatted Font: 14 pt Page 3: [40] Formatted Font: 14 pt Page 3: [41] Formatted Font: 14 pt Page 3: [42] Formatted Font: 14 pt Page 3: [43] Formatted Font: 14 pt Page 3: [44] Formatted Font: 14 pt Page 3: [45] Formatted Font: 14 pt Page 3: [46] Formatted Font: 14 pt Page 3: [47] Formatted Font: 14 pt Page 3: [48] Formatted Font: 14 pt Page 3: [49] Formatted Page 3: [50] Formatted Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Font: 14 pt Page 3: [51] Formatted Font: 14 pt Page 3: [52] Formatted Font: 14 pt Page 3: [53] Formatted Font: 14 pt Page 3: [54] Formatted Font: 14 pt Page 3: [55] Formatted Font: 14 pt Page 3: [56] Formatted Font: 14 pt Page 3: [57] Formatted Font: 14 pt Page 3: [58] Formatted Font: 14 pt Page 3: [59] Formatted Font: 14 pt Page 3: [60] Formatted Font: 14 pt Page 3: [61] Formatted Font: 14 pt Page 3: [62] Formatted Font: 14 pt Page 3: [63] Formatted Font: 14 pt Page 3: [64] Formatted Page 3: [65] Formatted Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:25:00 PM Admin 5/24/2016 2:30:00 PM Admin 5/24/2016 2:30:00 PM Admin 5/24/2016 3:24:00 PM Font: 14 pt Page 3: [66] Formatted Font: 14 pt Page 3: [67] Formatted Font: 14 pt Page 3: [68] Formatted Font: 14 pt Page 3: [69] Formatted Font: 14 pt Page 3: [70] Formatted Font: 14 pt Page 3: [71] Formatted Font: 14 pt Page 6: [72] Formatted Indent: Left: 0", Line spacing: Multiple 1.3 li Page 6: [73] Formatted Indent: Left: 0", Line spacing: Multiple 1.3 li Page 6: [74] Formatted Font: Times New Roman, 14 pt, Bold, Do not check spelling or grammar Page 6: [75] Formatted Admin 5/24/2016 3:24:00 PM Normal, Centered, Line spacing: single, Tab stops: Not at 6.1" Page 6: [76] Formatted Admin 5/24/2016 3:24:00 PM Normal, Line spacing: single, Tab stops: Not at 6.1" Page 6: [77] Formatted Indent: Left: 0", Line spacing: Multiple 1.3 li Admin 5/24/2016 2:30:00 PM [...]... của các vi sinh vật gây bệnh Formatted: Level 5 Hình 1.1: Minh hoạ cơ chế tác động của probiotic Formatted: Level 2 1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn chủng vi sinh vật probiotic 1.4.1 Lựa chọn các chủng probiotic Vi c lựa chọn các chủng vi sinh vật với tiêu chuẩn đầu tiên là phải an toàn cho quá trình sản xuất và ứng dụng, có khả năng sống sót và chiếm lĩnh (colonization) trong đường tiêu hóa vật chủ Các tiêu chuẩn... lựa chọn này được hợp lý hóa thông qua các thí nghiệm in vitro, từ đó sẽ tuyển chọn được các chủng có tiềm năng như là nguồn probiotic Các chủng vi sinh vật probiotic được lựa chọn theo các tiêu chuẩn chủ yếu sau: Hoạt tính kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh: Lựa chọn được các chủng có khả năng sản sinh các chất kháng khuẩn là đặc tính quan trọng nhất trong phát triển probiotic Các chủng probiotic. .. phần vi sinh vật khác nhau 1.4.4 Yêu cầu an toàn đối với các chủng vi sinh vật probiotic Vi c nghiên cứu, phát triển chế phẩm probiotic và sử dụng trong chăn nuôi bắt đầu từ khâu nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ, sử dụng trên đàn gia Sinh vi n: Đỗ Phương Thảo Page 12 Formatted: Right: -0.02", Border: Top: (Thin-thick small gap, Auto, 3 pt Line width), Tab stops: Not at 6.13" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPViện... đối với con người và động vật, không mang gen lạ Nói chung các chủng vi sinh vật probiotic có nguồn gốc tự nhiên (từ hệ vi sinh vật đường ruột vật nuôi) là các chủng được khuyến cáo sử dụng Tổ chức FAO (2002) đưa ra hướng dẫn với vi c tuyển chọn các chủng probiotic, ngoài các đặc tính probiotic và đảm bảo an toàn thì các chủng này phải được cụ thể hoá các thông tin về nguồn gốc chủng, tên phân loại đến... của probiotic và được sử dụng nhiều trong các ấn phẩm khoa học: (i) theo Fuller (1989), probiotic là “chất bổ sung vi sinh vật sống vào thức ăn giúp cải thiện cân bằng của hệ vi sinh vật đường tiêu hóa theo hướng có lợi cho vật chủ”; (ii) theo tổ chức Y tế thế giới (WHO, 2001), probiotic là “các vi sinh vật sống khi đưa vào cơ thể theo đường tiêu hoá với một số lượng đủ sẽ đem lại sức khoẻ tốt cho vật. .. thái sinh lý của vật chủ, khẩu phần thức ăn và hệ vi sinh vật Các yếu tố này chịu tác động của môi trường, của các stress và tác động qua lại lẫn nhau Trong số các nhân tố trên, hệ vi sinh vật đường tiêu hóa đóng vai trò trung tâm, chỉ một biến động bất lợi của một trong hai yếu tố còn lại cũng ảnh hưởng xấu tới hệ vi sinh vật (Conway, 1994)[16] Sự cộng sinh của các loài vi sinh vật trong đường tiêu hoá. .. salivarius (có khả năng đề kháng được với 40% axit mật; sinh trưởng được ở môi trường pH = 4,0 và nồng độ NaCl = 6%, có hoạt tính kháng với Salmonella, E.coli) có khả năng sử dụng như nguồn probiotic ứng dụng trong chăn nuôi Nguyễn Thị Hồng Hà và ctv (2003) đã sử dụng hai chủng Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm probiotic, bước đầu đã nghiên cứu được công nghệ sản xuất. .. loại chính xác mà còn phải được cung cấp và lưu giữ tại các bảo tàng vi sinh vật đạt tiêu chuẩn quốc tế Quy trình sản xuất phải theo tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practices) 1.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng probiotic trên thế giới và Vi t nam 1.5.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotic trên thế giới Sinh vi n: Đỗ Phương Thảo Formatted: Right: -0.02", Border: Top: (Thin-thick... nước ta hiện nay, vi c nghiên cứu sản xuất probiotic phục vụ cho đời sống dân sinh nói chung và chăn nuôi nói riêng còn rất mới mẻ và bắt đầu được quan tâm trong khoảng một thập kỷ gần đây Lê Thanh Bình và ctv (1999) đã sản xuất chế phẩm PRO99 gồm hai chủng vi khuẩn lactic và nuôi thử nghiệm trên gà Broiler cho thấy quần thể vi sinh vật đường ruột thay đổi theo chiều hướng tích cực, các vi khuẩn lactic... ứng miễn dịch được kích thích và hoạt tính kháng thể của vật chủ tăng lên Cạnh tranh chất dinh dưỡng: các sinh vật probiotic cạnh tranh với các vi sinh vật gây bệnh các chất dinh dưỡng quan trọng Màng chắn: nơi các sinh vật probiotic chiếm giữ các thụ Gây bệnh: các vi sinh vật gây bệnh và chất độc của chúng bám Sinh vi n: Đỗ Phương Thảo Cạnh tranh loại trừ: các sinh vật probiotic khóa chặt các vị trí

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan