Những vấn đề pháp lý về mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ở việt nam

54 754 2
Những vấn đề pháp lý về mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI *********** NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH LKT12-04 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Ngành Luật Kinh Tế Mã số: 51010209 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: Ths.Đinh Thị Hồng Trang Hà Nội, 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em có tham khảo số tài liệu liên quan đến chuyên ngành Luật Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích để tài trung thực Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học hay khóa luận tốt nghiệp Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn Hà Nội, Ngày… tháng…… năm… Sinh viên thực Ths Đinh Thị Hồng Trang Nguyễn Thị Mỹ Hạnh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Khái niệm mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Đặc điểm mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Các hình thức chủ yếu hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 3.1 Website thương mại điện tử bán hàng 3.2 Sàn giao dịch thương mại điện tử 3.3 Mua bán hàng hóa qua mạng xã hội 10 Khái quát pháp luật mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 12 4.1 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua điện tử 12 4.2 Khung pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam 12 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA MẠNG ĐIỆN TỬ 14 Chủ thể tham gia mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 14 Hàng hóa mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 15 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 17 3.1 Giao kết hợp đồng 17 3.2 Hình thức hợp đồng 22 3.3 Nội dung hợp đồng 23 3.4 Chữ ký điện tử giá trị pháp lý hợp đồng 24 3.5 Thực hiện, sửa đổi chấm dứt hợp đồng 26 Những quy định khác pháp luật có liên quan mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 28 4.1 Vấn đề trách nhiệm bên thứ ba 28 4.2 Vấn đề bảo mật, an ninh thông tin 28 4.3 Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng 29 Pháp luật giải tranh chấp mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 31 ii CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA MẠNG ĐIỆN TỬ 33 Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 33 1.1 Những kết đạt 33 1.2 Một số điểm bất cập mua bán hàng hóa qua mạng điện tử theo quy định pháp luật hành điểm hạn chế 37 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử 44 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Internet cho phát minh vĩ đại loài người kỉ XX Sự phát triển mạnh mẽ của Internet với mạng toàn cầu World Wide Web(WWW) với phát triển thiết bị điện tử trực tuyến đặc biệt smartphone hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành ngày đứng trước thời bùng nổ cách mạnh mẽ làm thay đổi diện mạo toàn cầu kết nối toàn thể nhân loại với Sự phát triển Internet thực ảnh hưởng làm biến đổi nhiều hoạt động giới có hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Trước đây, để thực giao dịch mua bán hàng hóa, người ta phải trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thỏa thuận với phương thức truyền thống bị ảnh hưởng nhiều cách biệt địa lý ảnh hưởng nhiều tới giá trị thương mại hình thành Tuy nhiên với mạng Internet cách biệt thời gian, không gian địa lý phá bỏ, cần ngồi chỗ với thiết bị điện tử có kết nối mạng Internet trao đổi, thực giao dịch mua bán hàng hóa với nhau, đáp ứng yêu cầu tính nhanh chóng, thuận tiện mua bán hàng hóa toàn cầu cách thức hoạt động mua bán hàng hóa xuất – giao dịch mua bán hàng hóa thông qua phương tiện điện tử Với ưu tiện ích to lớn mình, mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ngày trở thành phận quan trọng kinh tế Mặc dù Ngành kinh doanh Internet phát triển thập kỷ trở lại tốc độ phát triển chóng mặt đời đứa cưng, gã khổng lồ, đế chế bất khả chiến bại như: Amazon, eBay, Yahoo! Hay Google chứng chối cãi sức mạnh thần kì Một ông lớn có tầm ảnh hưởng toàn cầu giới kinh doanh Internet eBay – Website: ebay.com eBay cầu nối gần 200 triệu người mua bán toàn cầu, “chợ”- nơi người ta mua bán 50.000 chủng loại hàng hóa, với giá trị hàng hóa giao dịch lên tới 1.6 USD giây Với mạng lưới cửa hàng eBay trực tuyến lên tới số 300.000 Hơn nửa số giao dịch diễn ebay giao dịch quốc tế, chứng tỏ mức độ ảnh hưởng đế chế mua bán hàng hóa qua mạng điện tử toàn cầu Ngày nay, thương mại điện tử nói chung hay mua bán hàng hóa qua mạng điện tử nói riêng nhắc đến tất phương tiện thông tin đại chúng công cụ kinh doanh điển hình kỷ XXI Hơn hết, vấn đề trở nên nóng bỏng quốc gia, tổ chức kinh tế - xã hội tính tiện dụng hữu ích Mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ngày chứng tỏ lợi ích tiềm tàng khả to lớn Nhưng giao dịch mua bán phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro đặc trưng riêng biệt Ở Việt Nam nay, hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử đời không lâu phát triển mạnh mẽ tiềm vô to lớn Nó điều chỉnh ghi nhận nhiều văn pháp luật khác đặc trưng Bởi mà điều chỉnh ghi nhận Luật Thương mại 2005, Bộ Luật dân 2005 chịu điều chỉnh văn pháp luật Thương mại điện tử như: Luật Giao dịch điện tử văn pháp luật khác nghị định thông tư Thương mại điện tử, Công nghệ thông tin…Tuy nhiên quy định chưa đầy đủ, rõ ràng, nhiều điểm chưa phù hợp với phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ngày Bởi vậy, hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử làm nảy sinh thách thức vấn đề phức tạp kinh tế giới – kể kinh tế phát triển nói chung kinh tế việt nam nói riêng, có thách thức, yêu cầu mặt pháp lý Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử việc làm cần thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, kết hợp với kiến thức học cộng với hướng dẫn nhiệt tình Ths.Đinh Thị Hồng Trang, em chọn nghiên cứu đề tài: “ Những vấn đề pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam cho khóa luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: tổng quan mua bán hàng hóa qua mạng điện tử nội dung pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam mặt tồn tại, hạn chế nội dung pháp luật đưa yêu cầu pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử thực trạng pháp luật mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam phương diện tổng quát Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn lý luận pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam; Tình hình phát triển; Những vướng mắc, hạn chế yêu cầu mặt pháp lý Để đạt mục đích đó, khóa luận thực nhiệm vụ sau: Làm rõ số vấn đề vấn đề lý luận mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ; quy định pháp luật mua bán hàng hóa qua mạng điện tử qua đưa thực trạng pháp luật mua bán hàng hóa qua mạng điện tử việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực đề tài: tổng hợp phân tích tài liệu từ nguồn: sách, báo, tạp chí chuyên ngành, internet; thống kê; khái quát hóa Kết cấu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Khóa luận gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam Chương 2: Những quy định pháp luật hành mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Chương 3: Thực trạng pháp luật mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Các hoạt động, trao đổi mua bán hàng hóa, người thể thông qua hình thức: trực tiếp lời nói, hành động văn Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt xuất internet, nhận thức nhân loại hình thức thực hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa thay đổi tương ứng, theo người biết đến loại hình thức khác hoạt động mua bán hàng hóa – việc thực hoạt động mua bán hàng hóa thông qua mạng điện tử Với hình thức hoạt động mua bán hàng hóa này, việc mua bán hàng hóa người trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện nhiều Khái niệm mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Ở nước ta, theo cách hiểu phổ thông, hành vi mua bán hàng hóa hoạt động trao đổi hay giao lưu hàng hóa dựa sở thuận vừa mua bán Đối với doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, nói đến hành vi mua bán nói đến hoạt động giao dịch mua bán liên quan đến việc mua sắm vật tư kĩ thuật cho sản xuất (Thương mại đầu vào) trình tiêu thụ sản phẩm (Thương mại đầu ra) Đối với doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất nhằm để bán cho người tiêu dùng Không phải sở người ta đưa phương châm sản xuất kinh doanh “phục vụ khách hàng phục vụ thượng đế” “người tiêu dùng có lý” Nói cách khác, người tiêu dùng giữ vị trí trung tâm, đối tượng trọng số sản xuất kinh doanh Hoạt động mua bán hàng hóa phận chủ yếu hoạt động thương mại định nghĩa khoản 8, điều luật Thương mại 2005 thì: “Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận toán; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán; nhận hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.” Như vậy, theo khoản điều luật Thương mại 2005 hành vi mua bán hàng hoá thể mối quan hệ kinh tế cá nhân, đơn vị kinh doanh hợp pháp có khả nhu cầu hàng hóa đồng thời mối quan hệ pháp luật buộc trách nhiệm người mua người bán Mối quan hệ có tương xứng quyền nghĩa vụ Vậy, mua bán hàng hóa qua mạng điện tử gì? Mua bán hàng hóa qua mạng điện tử thuật ngữ Cùng với đời pháp triển thương mại điện tử theo mà mua bán hàng hóa qua mạng điện tử đời phát triển Về mua bán hàng hóa theo ta thấy, hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử nhiều lĩnh vực thương mại điện tử Có thể hiểu khái niệm mua bán hàng hóa qua mạng điện tử hiểu cách đơn giản mua bán hàng hóa qua mạng điện tử từ cách hiểu mua bán hàng hóa truyền thống hình thức mua bán hàng hóa có sử dụng phương tiện điện tử mạng Internet, website bán hàng, phương tiện điện thoại, phương tiện điện tử… Phương tiện điện tử gì? – theo khoản 10, điều 4, luật giao dịch điện tử định nghĩa thì: “Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự” Theo phương tiện điện tử sử dụng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử gồm: điện thoại, máy fax, truyền hình, hệ thống ứng dụng thương mại điện tử kĩ thuật cao mạng kết nối máy tính với nhau, đặc biệt chủ yếu Internet [3] Phương tiện điện tử sở để phân biệt khác mua bán hàng hóa qua mạng điện tử với mua bán hàng hóa truyền thống Nếu phương tiện thực mua bán hàng hóa truyền thống chủ yếu thực thông qua lời nói, văn giấy tờ phương tiện thực mua bán hàng hóa qua điện tử thực thông qua phương tiện hoạt động công nghệ điện, điện tử, kĩ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự Ví dụ hệ thống máy tính truyền liệu với tốc độ ánh sáng qua đường truyền liệu cáp quang tia hồng ngoại… Như vậy, coi công nghệ điện tử, công nghệ thông tin điều kiện tiên mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Thông qua công nghệ điện tử, bên tham gia mua bán có thể: Bán sách, báo, thiết bị kỹ thuật qua website; gửi email chào mua hàng, email chào bán hàng nhận đặt hàng email; gián tiếp gửi qua bưu điện, qua người trung gian trực tiếp “trao tay” đĩa từ(đĩa A), đĩa quang (CD) có chứa thư chào mua hàng hay thư chào bán hàng [7] Bằng phát triển phương tiện điện tử, người điện tử hoá giao dịch mình, phương tiện giao dịch chủ yếu, phổ biến giao dịch thực mạng Internet Thông qua email web, internet trở thành phương tiện trao đổi thông tin tiện lợi, nhanh chóng, tốn thiếu đời sống xã hội đại Từ đây, ta hiểu mua bán hàng hóa qua mạng điện tử hoạt động thương mại thực thông qua phương tiện tử Bản chất việc thực giao dịch mua bán hàng hóa phương tiện điện tử như: Điện thoại, Truyền hình, máy điện báo telex, máy tính internet… Nay với phát triển nhanh chóng công nghệ không dây tích hợp đa chức dần trở thành phương tiện điện tử quan trọng, có khả kết nối internet thuận tiện cho việc tiến hành giao dịch mua bán hàng hóa Bởi mà mua bán hàng hóa qua mạng điện tử phát triển chủ yếu qua internet Do hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử hoạt động thương mại, nên có điểm giống với hoạt động bán hàng thương mại truyền thống Điểm khác biệt sử dụng phương tiện điện tử mạng internet để tiến hành mua bán hàng hóa, có yêu cầu cách thức khác để tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Ngoài cần phải đáp ứng yêu cầu đặc trưng mà thương mại điện tử đòi hỏi Đặc điểm mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Mua bán hàng hóa qua mạng điện tử hình thức giao dịch mua bán đặc biệt có đặc điểm khác với mua bán hàng hóa truyền thống đặc thù giao dịch qua mạng điện tử Theo mà mua bán hàng hóa có đặc điểm sau: Thứ nhất, Chủ thể tham gia, mua bán hàng hóa truyền thống phải có hai chủ thể tham gia bao gồm người mua-người bán Thì ngược lại, mua bán hàng hóa qua mạng điện tử phải có ba chủ thể tham gia vào giao dịch mua bán Ngoài hai chủ thể bên mua bên bán, mua bán hàng hóa qua mạng điện tử phải có thêm chủ thể thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực ì để thông điệp liệu điện tử truyền bên tham gia giao dịch mua bán hàng hóa, phải có quan cung cấp dịch vụ mạng tiến hành kết nối chủ thể tham gia giao dịch với Hơn nữa, vấn đề an ninh bảo mật yếu tố quan trọng hàng đầu định tới thành công giao dịch, phải có tham gia quan chứng thực để xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Thứ hai, phạm vi hoạt động, hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử không tồn khái niệm biên giới địa lý, văn hóa mà tồn thị trường thị trường toàn cầu, nơi mà nơi tham gia tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa với mức chi phí giao dịch giảm tối đa mua bán hàng hóa qua mạng điện tử có mức độ bao phủ rộng lớn Điều thể chỗ người tất quốc gia khắp toàn cầu di chuyển tới địa điểm mà tham gia vào giao dịch mua bán cách truy cập vào website thương mại vào trang mạng xã hội [4] Trong đó, hoạt động mua bán hàng hóa truyền thống, điều gặp nhiều khó khăn, để thực giao dịch diễn phạm vi Thương tiếp tục xây dựng Kế hoạch tổng thể giai đoạn 2016 – 2020 Ngày 16/05/2013 phủ ban hành nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử thay nghị định số 57/2006/NĐ-CP Nghị định 52/2013/NĐ-CP đời việc thừa kế quy định mang tính nguyên tắc Nghị định 57, mở rộng điều chỉnh hoạt động thực tiễn ứng dụng TMĐT, tập trung vào vấn đề mang tính đặc thù phát sinh môi trường điện tử Do đặc thù hoạt động mua bán không gian ảo, người mua người bán không gặp mặt trực tiếp, người sở hữu website TMĐT người đưa luật lệ cho giao dịch, đề điều khoản hợp đồng cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng Để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, Nghị định 52 có quy định nhằm đảm bảo cân lợi ích giữ chủ thể tham gia mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Những quy định tập trung Chương III “Hoạt động TMĐT” Chương có quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp thông tin bạch đầy đủ để người tiêu dùng đưa định xác liên quan đến việc mua hàng hóa, dịch vụ Nghị định 52 đời sở tạo niềm tin cho doanh nghiệp người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Cùng với loạt văn quy phạm pháp luật khác công nghệ thông tin, Internet, xử phạt vi phạm hành thương mại… Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho thương mại điện tử Việt Nam Ngày 05/12/2014 Bộ Công thương ban hành Thông tư số 47/2014/TTBCT quy định quản lý website thương mại điện tử Nhằm hướng dẫn số quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/5/2013 Thương mại điện tử Thông tư số 47/2014/TT-BCT có hiệu lực từ ngày 20/01/20115, thay Thông tư 12/2013/TT-BCT quy định thủ tục thông báo, đăng ký công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử Bên cạnh việc kế thừa Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định liên quan đến thủ tục thông báo, đăng ký liên quan website thương mại điện tử Thông tư số 47/2014/TT-BCT chi tiết hóa số quy định khác Nghị định số 52/2013/TT-BCT vấn đề liên quan đến: quản lý hoạt động kinh doanh website Thương mại điện tử, bao gồm việc phân định trách nhiệm quản lý với website chuyên ngành; hoạt động mua bán hàng hóa hạn chế kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện website Thương mại điện tử; quản lý hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa mạng xã hội Việc quản lý hoạt động kinh doanh mạng xã hội, chủ sở hữu mạng xã hội cho phép người tham gia lập website nhánh để trưng bày, giới thiệu hàng hóa; chủ sở hữu mạng xã hội cho phép người tham gia mở gian hàng để trưng bày, giới thiệu hàng hóa; chủ sở hữu mạng xã hội có 36 chuyên mục mua bán, cho phép người tham gia đăng tin mua bán hàng hóa Tất hoạt động phải đăng ký qua sàn giao dịch Thương mại điện tử Thông tư 47/2014/TT-BCT quy định việc quản lý hoạt động kinh doanh hàng hóa hạn chế kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện website thương mại điện tử Ngoài có Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (trong có mua bán hàng hóa qua mạng điện tử) với mức phạt lên đến 100 triệu đồng…và đến ngày 19/11/2015, Chính Phủ ban hành Nghị dịnh sôa 124/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 185/NĐ-CP Bên cạnh quy định hành vi vi phạm hoạt động thương mại điện tử website quy định trước nghị định 185/2013/NĐ-CP, Nghị định 124/2015/NĐ-CP có bổ sung thêm quy định hành vi vi phạm hoạt động TMĐT ứng dụng di động Những văn góp phần hoàn thiện môi trường pháp lý cho phát triển TMĐT iệt Nam giai đoạn tới Hệ thống pháp lý thương mại điện tử nói chung mua bán hàng hóa qua mạng điện tử nói riêng hoàn chỉnh, tạo niềm tin điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người tiêu dùng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Bên cạnh đó, khung pháp lý bị hạn chế chưa thực đầy đủ bộc lộ nhiều khó khăn, yếu nhiều mặt mà cần phải khắc phục để tiến tới thị trường mua bán hàng hóa qua mạng điện tử hoàn thiện 1.2 Một số điểm bất cập mua bán hàng hóa qua mạng điện tử theo quy định pháp luật hành điểm hạn chế Việc ứng dụng thương mại điện tử đem lại nhiều lợi ích, người mua người bán không cần gặp trực tiếp mà tiến hành giao dịch mua bán hàng hóa thông qua mạng điện tử, giúp bên tiết kiệm chi phí, thời gian Tuy nhiên rủi ro mà người mua phải chịu cao so với hình thức mua bán truyền thống, mua bán hàng hóa trực tuyến, người mua biết thông tin sản phẩm, hàng hóa thông qua website người bán cung cấp mà chắn chất lượng sản phẩm hàng hóa mà lựa chọn, chất lượng thật hàng hóa biết hàng giao tới người mua Hiện website bán hàng trực tuyến Việt Nam có quy định đảm bảo chất lượng hàng hóa nên phát sinh tranh chấp bên mua - bán việc giải tranh chấp trở nên khó khăn, hạn chế pháp luật Việt Nam giao kết mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Hiện số website doanh nghiệp, thương nhân xây dựng quy trình bán hàng hóa qua mạng, 37 việc cung cấp thông tin cho việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa lại nhiều thiếu sót thông tin giá, chất lượng sản phẩm,… Hay dịch vụ bảo hành, hậu sau bán hàng việc chưa trọng nhiều đến việc xây dựng hệ thống toán trực tuyến nên gây nhiều khó khăn cho khách hàng muốn thực giao dịch mua bán hàng hóa, đặc biệt hàng hóa số Bên cạnh quy trình quản lý việc giao kết hợp đồng qua website bán hàng nhiều thiết sót, việc thông tin đặt hàng bị lỗi, hay việc cung cấp thông tin khách hàng không hợp lệ chấp nhận thực thao tác đặt hàng…Ngoài ra, việc khách hàng chưa quen với việc đặt mua hàng hóa qua mạng việc thiếu kinh nghiệm việc tiếp xúc khách hàng qua mạng nên việc phản hồi với yêu cầu từ khách hàng chưa thực tốt rào cản khiến mua bán hàng hóa qua mạng không thật quan tâm với vai trò Thứ nhất, hợp đồng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử, điều chỉnh pháp luật Dân hợp đồng, Luật Thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa tính đặc thù thực thông qua mạng điện tử nên giao kết hợp đồng mang đặc trưng hợp đồng điện tử Luật Giao dịch điện tử (Luật GDĐT), Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Mà theo đó, khoản Điều 36 Luật có quy định: “Giao kết hợp đồng điện tử việc sử dụng thông điệp liệu để tiến hành phần toàn giao dịch trình giao kết hợp đồng.” Từ quy định hiểu, Nhà làm luật không bắt buộc bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử phải ký kết cho toàn kết giao dịch mua bán đạt thỏa thuận, mà cho phép bên sử dụng thông điệp liệu như: chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax, … để tiến hành phần toàn giao dịch mua bán trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Tuy nhiên, từ quy định quy trình, thủ tục ký kết hợp đồng, thực hợp đồng,… qua nghiên cứu tác giả thấy nhiều nội dung liên quan đến quy trình, thủ tục ký kết hợp đồng điện tử pháp luật hành lĩnh vực chưa có quy định cụ thể, nên thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều hạn chế Theo nguyên tắc chung, hợp đồng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ký kết cách bên không trực tiếp gặp gỡ nhau, mà trao đổi thông tin qua lại thư từ, quy trình tạo lập hình thành hợp đồng bao gồm 02 giai đoạn mang nặng tính pháp lý thủ tục, là: Giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng giai đoạn chấp nhận giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Luật Giao dịch điện tử không quy định 38 cụ thể 02 giai đoạn này, mà đặt quy định Người khởi tạo thông điệp liệu – Điều 16; Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp liệu – Điều 17; Nhận thông điệp liệu – Điều 18; Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp liệu – Điều 19; Gửi nhận tự động thông điệp liệu – Điều 20 [15] Như vậy, Luật Giao dịch điện tử quy định vấn đề liên quan đến yếu tố kỹ thuật việc trao đổi giao dịch mua bán hàng hóa qua mạng điện tử mà chưa đưa quy định mang tính thủ tục pháp lý liên quan đến giai đoạn đề nghị chấp nhận đề nghị giao dịch ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Chính điều làm phát sinh nhiều vấn đề gây khó khăn cho việc giải tranh chấp có sau Cụ thể, nội dung đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử bên phải chứa đựng nội dung để có tính ràng buộc trách nhiệm người gửi? Vấn đề thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng điện tử có khác so với đề nghị giao kết hợp đồng dân thông thường? Thế chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng điện tử? Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng điện tử giới hạn thời hạn bao lâu? Nên bất cập quy định pháp luật nước ta quy trình, thủ tục giao kết hợp đồng điện tử Ngày 16/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử (viết tắt Nghị định 52/2013/NĐ-CP) Tại Mục 2- Giao kết hợp đồng sử dụng chức đặt hàng trực tuyến website thương mại điện tử, Nghị định 52/2013/NĐ-CP có quy định: Đề nghị giao kết hợp đồng – Điều 17; Thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng – Điều 15; Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng – Điều 19; Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng – Điều 20; Thời điểm giao kết hợp đồng sử dụng website thương mại điện tử - Điều 21; Giao kết hợp đồng website thương mại điện tử mua hàng – Điều 23 Đây quy định liên quan đến giá trị pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng Ở đây, cách dùng từ thuật ngữ “thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng” Điều 15 khái niệm phức tạp không phù hợp với thực tiễn giao kết hợp đồng Việt Nam Thực tế cho thấy, để tiến hành giao kết hợp đồng bên, trước bên đôi bên thực thủ tục chào hàng tự do, nhằm giới thiệu sản phẩm, BLDS hành nước ta qua nghiên cứu tác giả không tìm thấy thuật ngữ “thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng”, Nghị định 52/2013/NĐ-CP sử dụng thuật ngữ Một bất cập khác, quy định pháp luật ký kết thực hợp đồng điện tử thiếu số quy định liên quan đến điều kiện có hiệu lực 39 hợp đồng điện tử Cụ thể, Chương I – Giao kết thực hợp đồng điện tử Luật Giao dịch điện tử, có điều (từ Điều 33 đến Điều 38) quy định về: Hợp đồng điện tử; Thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử; Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng điện tử; Giao kết hợp đồng điện tử; Việc nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thông điệp liệu giao kết thực hợp đồng điện tử; Giá trị pháp lý thông báo giao kết thực hợp đồng điện tử Mà quy định đề cập đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng điện tử; không điều luật chương dẫn chiếu đến quy định khác hợp đồng nói chung liên quan đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng điện tử Ngoài ra, văn luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hướng dẫn thi hành Luật Giao dịch điện tử, không quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng điện tử, không quy định trường hợp hợp đồng điện tử bị coi vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng điện tử vô hiệu Hơn nữa, hầu hết văn luật luật liên quan đến giao dịch điện tử, hợp đồng điện tử, thương mại điện tử, chữ ký điện tử,… kết nối với văn pháp luật hệ thống pháp luật nhà nước ta hợp đồng, giao kết hợp đồng, hợp đồng điện tử bị vô hiệu cách giải Tôi cho rằng, bất cập, không đồng quy định pháp luật giao dịch hợp đồng điện tử nói chung Luật Giao dịch điện tử, Nghị định 52/2013/NĐ-CP nói riêng [15] Về hình thức hợp đồng, văn bản, thỏa thuận, hợp đồng lập giao dịch phương tiện điện tử ( ví dụ thư điện tử - Email) liệu có coi chứng có giá trị pháp lý ngang với văn in tố tụng không? vấn đề nan giải pháp luật hợp đồng liên quan tới mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Điều 49 Luật thương mại quy định: “đối với hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó; điên báo, telex, fax, thư điện tử hình thức thông tin điện tử khác coi hình thức văn bản” Như vậy, thư điện tử hình thức thông tin điện tử khác công nhận hình thức hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, quy định dừng lại mức nguyên tắc mà chưa có hướng dẫn chi tiết vấn đề cụ thể thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, giá trị pháp lý chữ ký điện tử, sửa đổi bổ sung hợp đồng, giá trị chứng thư điện tử Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa ký hết hoàn toàn thông qua thư điện tử Internet thiếu sở pháp lý cụ thể để xác định xác thời điểm hình thành phát sinh hiệu lực hợp đồng Theo quy định điều 51, bên mặt để kí kợp đồng hợp đồng coi kí kết kể từ 40 thời điểm bên chào hàng nhận thông báo chấp nhận toàn điều kiện ghi chào hàng thời hạn trách nhiệm người chào hàng Tuy nhiên, điều khoản không phù hợp với với môi trường Internet việc xác định chào hàng chấp nhận chào hàng cho giao dịch khó [11] Thứ hai, Việc công nhận giá trị pháp lý chữ kí điện tử vấn đề phức tạp Những người thường xuyên sử dụng e-mail hay internet đề quen thuộc với thuật ngữ “mật khẩu” Đó dạng sơ khai chữ kí điện tử Trong giới thương mại điện tử chữ ký mã hóa số hay kí tự đặc biệt Theo bên kí vào hợp đồng cách điền kí hiệu số vào văn điện tử nhờ gõ vào bàn phím máy tính Vấn đề đặt chữ ký điện tử công nhận mặt pháp lý nào? Điều 51 Luật Thương mại rõ ràng áp dụng trường hợp chữ ký điện tử Ở số nước khác người ta ban hành luật riêng vấn đề Ví dụ, Đạo luật chữ ký điện tử (Esign) Thượng nghị viện Mỹ thông qua ngày 14/06/2000 thức công nhận chữ ký kỹ thuật số có giá trị hiệu lực pháp lý tương đương với chữ ký viết” [11] Điều 57 Luật Thương mại cho phép bên sửa đổi, bổ sung chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, việc bổ sung chấm dứt hợp đồng thông qua trao đổi thư điện tử internet pháp luật hoàn toàn chưa có quy định Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng liệu bên sử dụng hồ sơ điện tử để làm chứng hay không? thực tế xét xử tòa án cho thấy thư điện tử chưa thức công nhận chứng có giá trị pháp lý Chính thực tế làm giảm ý nghĩa quy định điều 49 Luật thương mại [11] Thứ ba, Hiện thiết lập hành lang pháp lý cho giao dịch Thương mại điện tử nói chung mua bán hàng hóa qua mạng điện tử nói riêng tiến hành cách minh bạch, sở cạnh tranh lành mạnh, qua tạo điều kiện để thương mại điện tử hay mua bán hàng hóa phát triển, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng tập quán mua bán hàng hóa đại cho Việt Nam Sự đời nghị định 52/2013/NĐ-CP phủ thương mại điện tử; Thông tư số 47/2014/TT- BCT quy định quản lý website Thương mại điện tử, Thông tư số 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ trung gian toán, tạo điều kiện cho hoạt mua bán hàng hóa qua mạng điện tử có thay đổi đáng kể, khắc phục lỗ hổng pháp lý thời điểm trước thông tin đăng ký, thiếu quy phạm quản lý kinh doanh mua bán hàng hóa mạng xã hội Tuy nhiên, số vấn đề chưa đề cập mức như: Thiếu chế tài cho hành vi vi phạm kinh doanh mua bán hàng hóa qua mạng xã 41 hội Bên cạnh website Thương mại điện tử, mạng xã hội, đặc biệt Facebook, sử dụng phổ biến Việt Nam Hiện số người sử dụng diễn đàn mạng xã hội để mua sắm trực tuyến gia tăng, theo kết khảo sát cục TMĐT CNTT tỷ lệ người mua hàng hóa qua diễn đàn , mạng xã hội tăng từ 53% năm 2014 lên 68% năm 2015 Do đó, quản lý mạng xã hội kinh doanh mua bán hàng hóa tảng di động không phần cấp thiết Hiện chưa có quy định chưa rõ ràng danh sách website Thương mại điện tử khuyến cáo người tiêu dùng thận trọng; thiếu hướng dẫn chi tiết quy trình giao kết hợp đồng mua hàng trực tuyến; Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định, công ty có trang web bán hàng, trang mạng xã hội phải đăng ký sàn giao dịch điện tử trang mạng xã hội phải có trách nhiệm quản lý thông tin, hoạt động người đăng ký trang mạng xã hội Mọi hoạt động kinh doanh thương mại điện tử phải đăng ký với Cục Thương mại điện tử thuộc Bộ Công thương Cơ quan thuế phối hợp, lấy thông tin Cục Thương mại điện tử để theo dõi doanh nghiệp, tổ chức sở hữu website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, từ rà soát hợp đồng, thỏa thuận hợp tác để thu thuế Thông qua đó, quan thuế kiểm tra chứng từ liên quan đến khoản thu chi doanh nghiệp Thông tin nguồn liệu quản lý kê khai hoạt động thương mại điện tử, quan thuế nắm bắt hoạt động kinh doanh qua sàn, trường hợp xây dựng kho hàng mạng cá nhân, doanh nghiệp để áp dụng biện pháp quản lý thuế Thế nhưng, việc kê khai đăng ký với Cục Thương mại điện tử không nhiều Nguyên nhân Thông tư quy định trách nhiệm đăng ký doanh nghiệp mà không siết trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan nhà nước Do vậy, đến nhiều doanh nghiệp “né” trách nhiệm đăng ký không bị xử lý Đó lý ngành thuế thất thu nguồn liệu doanh nghiệp điện tử để tính thuế Bên cạnh đó, Mặc dù Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử trách nhiệm quan nhà nước ngành đến việc thu thuế khoảng trống Thứ tư, bảo vệ người tiêu dùng mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Hiện nay, tình trạng thu thập, đánh cắp, sử dụng bất hợp pháp liệu cá nhân thông tin địa email cá nhân, thông tin tài khoản khách hàng website bán hàng diễn ngày nhiều Những vụ lấy trộm thông tin tài khoản ngân hàng, làm giả thẻ toán để mua hàng mạng hay rút tiền mà báo chí đăng tải thời gian qua biểu cụ thể tác hại thông tin cá nhân bị xâm phạm, tiết lộ, gây thiệt hại không nhỏ đến tài sản, lợi ích người thực giao dịch Người tiêu dùng mua hàng hóa mạng thường gặp phải 42 trường hợp như: hàng hóa không với quảng cáo mạng, hàng hóa bị lỗi, không đảm bảo chất lượng…song trường hợp bồi hoàn [5] Thực tế Việt Nam số sàn giao dịch mua bán hàng hóa có uy tín hoạt động hiệu đếm đầu ngón tay Trong website giao vặt, thông tin sản phẩm không kiểm chứng, giao dịch người mua người bán chủ yếu thực qua điện thoại Nâng giá bán lên tung chiêu khuyến Đây cách thu hút người tiêu dùng phổ biến số trang web mua sắm trực tuyến Tuy nhiên, thực tế người tiêu dùng không mua hàng với giá rẻ có cao với giá thị trường vấn đề hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng rao bán tràn lan sàn giao dịch mua bán hàng hóa, website mua sắm trực tuyến Như gần đây, nhãn hàng mỹ phẩm danh tiếng đến từ Pháp L’Oreal phát nhiều website quảng cáo chào bán sản phẩm mang nhãn hiệu họ với giá rẻ bất ngờ Nhà phân phối tiến hành kiểm tra kết dự đoán hầu hết sản phẩm hàng giả, hàng nhái Hay quảng cáo sai chất lượng hàng hóa, hàng hóa giao hàng không hình website gặp nhiều sản phẩm quần áo, giày dép Vấn đề xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điện tử không quy định tập trung văn mà quy định phân tán văn chuyên ngành Trong hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử, việc xử lý hành vi xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng quy định Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/01/2013 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nghi định 124/2015/NĐ-CP Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 128/2013/NĐ-CP Ngoài ra, điều chỉnh pháp luật Hình Theo thực tế nay, lực lượng chức xử lý số doanh nghiệp vi phạm việc phát chậm Hầu hết trang web thương mại điện tử số hóa giao dịch, quan chức khó xác định người bán ai, bán đâu, có đủ chức bán hay không Ngay tìm thông tin không dễ xử phạt người quản lý website dễ xóa dấu vết vi phạm Mặt khác, phát vi phạm không phạt thiếu chế tài quản lý Nhìn chung pháp luật xử lý hành vi vi phạm quy định bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng hình thành phân tán số văn điều chỉnh lĩnh vực chuyên môn chưa tập trung thành văn thống nên gây khó khăn cho người tiêu dùng muốn tiếp cận 43 quy định để làm sở bảo vệ trước hành vi vi phạm nhà kinh doanh Mặt khác, mức xử phạt nhẹ so với lợi ích thu từ hành vi vi phạm nên quy định chưa có tính răn đe để hạn chế hành vi xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng ngày gia tăng Và thủ tục chứng minh thiệt hại phức tạp, lẽ người tiêu dùng ngại kiện mà thường để mặc lợi ích bị xâm phạm Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Ở Việt Nam nay, để thúc đẩy mua bán hàng hóa qua mạng điện tử trang web bán hàng phải tạo mô hình mua bán có độ an toàn cao, dịch vụ theo sau phải chu đáo Đây hình thức mua bán “cao siêu” mà phải tạo nên thân thiện dễ dàng cho người tiêu dùng Song song đó, giá cạnh tranh yếu tố kéo nhiều người đến với việc mua hàng trực tuyến Tuy nhiên, phía quan chức cần có chế kiểm soát tạo chế thông thoáng cho hệ thống ngân hàng doanh nghiệp hoạt động Đồng thời, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh người tiêu dùng làm quen tiến tới hạn chế mức tối đa sử dụng tiền mặt Bên cạnh đó, cần tập trung vào hoàn thiện khung pháp lý nó, loại văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết giá trị pháp lý chứng từ điện tử, ưu đãi thuế cho giao dịch mua bán hàng hóa qua mạng điện tử, bảo vệ người tiêu dùng, giải tranh chấp xử lý vi phạm mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Cụ thể: Thứ nhất, cần hủy bỏ quy định Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định giao kết hợp đồng trực tuyến website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức, cá nhân lập để mua bán hàng hóa Bởi quy định chưa có hướng dẫn chi tiết Do đó, bỏ quy định áp dụng tín nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội tham gia vào mua bán hàng hóa trực tuyến mà doanh nghiệp lợi [5] Thứ hai, giá trị pháp lý hình thức thông tin điện tử Hiện theo quy định pháp luật Việt nam hình thức văn sử dụng hình thức chủ yếu giao dịch dân sự, thương mại đặc biệt hợp đồng kinh tế, mua bán hàng hóa yếu tố bắt buộc Tuy nhiên, chưa có khái niệm cụ thể rõ ràng "văn bản" Theo quan niệm lâu người làm công tác pháp lý họ hiểu thương mại truyền thống văn đồng nghĩa với giấy tờ (dưới hình thức viết) Như vậy, hình thức thông tin điện tử không ghi 44 nhận mặt pháp lý hình thức văn bản, hợp đồng giao kết mạng máy tính chủ thể bị coi vô hiệu theo pháp luật Việt Nam, không đáp ứng yêu cầu mặt pháp lý hợp đồng Nếu đòi hỏi hợp đồng thương mại, dân phải thể hình thức viết chữ ký tay ưu giao dịch mua bán hàng hóa qua mạng điện tử không tận dụng phát huy Chính việc xoá bỏ rào cản ảnh hưởng đến phát triển mua bán hàng hóa qua mạng điện tử phía Nhà nước cần phải có ghi nhận mặt pháp lý giá trị văn giao dịch thông qua phương tiện điện tử [14] Việc ghi nhận giá trị pháp lý hình thức thông tin điện tử thực hai cách sau: Thứ nhất: Nên đưa khái niệm văn điện tử có quy định riêng loại văn Thứ hai: Phải coi hình thức thông tin điện tử văn có giá trị tương đương với văn viết chúng đảm bảo yếu tố: - Khả chứa thông tin, thông tin lưu giữ tham chiếu lại cần thiết - Ðảm bảo tính xác thực thông tin - Ðảm bảo tính toàn vẹn thông tin [14] Hiện Việt nam vấn đề có đề cập đến giải góc độ hạn chế Trong luật Thương mại Việt nam có quy định Hợp đồng mua bán hàng hoá thông qua điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức thông tin điện tử khác coi hình thức văn bản, dừng lại nguyên tắc mà chưa có quy định cụ thể Chính để hoàn thiện có cách hiểu thống cần phải có điều chỉnh kịp thời thời gian tới Thứ ba, Giá trị pháp lý chữ ký điện tử Từ trước đến chữ ký phương thức phổ biến để ghi nhận tính xác thực thông tin chứa đựng văn Trong giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử, yêu cầu đặc trưng chữ ký tay đáp ứng hình thức chữ ký điện tử Chữ ký điện tử trở thành thành tố quan trọng văn điện tử Một vấn đề cấp thiết đặt mặt công nghệ pháp lý chữ ký điện tử phải đáp ứng an toàn thể ý chí rõ ràng bên thông tin chứa đựng văn điện tử Hiện giới có nhiều công trình nghiên cứu ứng 45 dụng rộng rãi nhằm nhận dạng chứng thực cá nhân Những công nghệ bao gồm công nghệ số mật lệnh nhận dạng, dấu hiệu thẻ thông minh, sinh trắc học, liệu điện tử đơn giản, chữ ký kỹ thuật số kết hợp công nghệ Luật pháp điều chỉnh lĩnh vực tập trung vào việc đặt yêu cầu nhận dạng chữ ký điện tử cho phép bên không liên quan có thông tin xác định xác chữ ký điện tử bên đối tác Và trường hợp để xác định độ tin cậy chữ ký điện tử người ta trù liệu hình thành quan trung gian nhằm chứng thực tính xác thực đảm bảo độ tin cậy chữ ký điện tử Cơ quan hình thành nhằm cung cấp dịch vụ mang nhiều ý nghĩa mặt pháp lý mặt công nghệ Qua đó, cần có luật riêng vấn đề [14] Thứ tư, cần xây dựng biện pháp chế tài cụ thể nghiêm khắc, mạnh tay hành vi vi phạm pháp luật trường hợp người tiêu dùng có phản ánh, khiếu nại website bán hàng không chất lượng, quảng cáo thổi phồng, chế độ bảo hành hay bán hàng lừa đảo….Để quan chức xử lý; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bất cập tồn quy định chế tài Do đó, việc đưa quy định vào thực tiễn không khả thi Trong 185/2013/NĐ-CP, chế tài xoay quanh vấn đề xử lý vi phạm xảy website TMĐT bán hàng mà bỏ quên trang mạng xã hội, bỏ quên tảng di động, chưa nói đến email Do đó, quản lý trang mạng xã hội kinh doanh mua bán hàng hóa tảng di động cần thiết Bên cạnh đó, nên bổ sung quy định chế tài bên cạnh quy định nghĩa vụ thương nhân thông tư 47/2014/NĐ-CP: “ Thương nhân thiết lập website để bán hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điểu kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh phải công bố website số, ngày cấp nơi cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó” thiết lập công bố công khai công thức tính thuế cho đơn vị kinh doanh [5] Thứ năm, bên cạnh việc bổ sung biện pháp chế tài, quy định nghĩa vụ đơn vị kinh doanh mua bán hàng hóa qua mạng điện tử, cần phải triển khai thu gọn, rút ngắn thông tư, nghị định không cần thiết, tránh chồng chéo, rườm rà kinh doanh môi trường mạng hay môi trường trực tuyến tránh khỏi tượng hàng giả hàng nhái Ngay quốc gia có hệ thống pháp luật chặt chẽ Singapore có người bị lừa mua Iphone mua trực tiếp cửa hàng Do đó, giao dịch mạng có vấn đề phức tạp, Việt Nam lại yêu cầu quan quản lý ban hành quy định cụ thể Nhưng cần 46 nhìn rộng giới, nước phát triển Mỹ quy định chặt Nếu có giao dịch mua bán lừa đảo, bán hàng giả hàng nhái, website bị đánh giá chất lượng Người mua hàng cần xem xét cẩn trọng trước mua, thấy website uy tín không nên giao dịch [5] Trong giao dịch mua bán hàng hóa online qua mạng, cương vị người mua nên cẩn trọng Nếu ban hành thêm thông tư, nghị định có buộc mới, sau muốn kinh doanh mua bán hàng hóa mạng phải xin phép Như vậy, điều không khả thi Thứ sáu, có văn quy định luật muốn kinh doanh Thương mại điện tử hay mua bán hàng hóa qua mạng điện tử doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh liệt kê thông tin cần đăng ký nội dung thông tin xác thực đến đâu đủ chưa chưa quy định Đáng lo ngại hơn, việc tìm kiếm website thực uy tín để giao dịch khó khăn Thậm chí, việc đăng ký/thông báo www.online.gov.vn chưa đảm bảo, số trang website lừa đảo Điều khiến không người tiêu dùng “hứng trái đắng” tìm kiếm mặt hàng, sản phẩm mạng internet Do đó, nên sử dụng Safewweb “nhãn tín nhiệm” Safeweb hệ thống tiêu chuẩn giao dịch thương mại điện tử lập nhằm bảo vệ người tiêu dùng Hiệp hội Thương mại điện tử ( ECOM) phối hợp với Trung tâm phát triển Thương mại điện tử (EcomViet) thuộc Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin (VECITA) có nhiều website kinh doanh mua bán hàng hóa không an toàn có dấu hiệu lừa đảo Safeweb nhãn tín nhiệm để xác nhận với người tiêu dùng, với xã hội website có độ tin cậy, an toàn [5] Hay việc sử dụng hệ thống đánh giá tín nhiệm website: Tín nhiệm quốc gia nhằm tạo chắn bảo vệ người tiêu dùng khỏi website lừa đảo thực giao dịch mua bán hàng hóa cần thiết Đề xuất vấp phải phản đối doanh nghiệp Thương mại điện tử họ muốn tự Tuy nhiên, để phát triển bền vững xét từ góc độ xã hội với đề xuất này, người tiêu dùng hưởng lợi Còn đứng từ góc độ doanh nghiệp nhãn tín nhiệm dấu xác định độ tin cậy doanh nghiệp Điều tốt cho doanh nghiệp cho tương lai Thứ bảy, pháp luật Việt Nam lâu trọng đến việc bán hàng trực tuyến mà bỏ qua mua hàng trực tuyến phương thức mua hàng trực tuyến Việt Nam chờ nở rộ bắt đầu trọng quy định Nếu luật lại chạy sau tượng kinh tế sửa phòng trước Cần bổ sung thêm điều luật quy định liên quan tới mua hàng trực tuyến để người dân kịp thời nắm bắt thông tin thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật mua bán hàng hóa qua mạng điện tử [5] 47 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ Internet thiết bị điện tử trực tuyến, mua bán hàng hóa qua mạng điện tử đứng trước thời bùng nổ mạnh mẽ Sự đời phát triển loại hình giao dịch mua bán mẻ dần thay đổi thói quen mua bán hàng hóa người tiêu dùng Theo đó, mua bán hàng hóa qua mạng điện tử mang lại tiết kiệm quỹ thời gian cho bên hai bên bán hàng mua hàng hóa thị trường tạo nên văn minh mua bán hàng hóa phải đảm bảo giao dịch mua bán lành mạnh, hàng, giá, triệt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luât Giao dịch điện tử 2005 ban hành cột mốc có ý nghĩa lớn mặt pháp lý thương mại điện tử nói chung mua bán hàng hóa qua mạng điện tử nói riêng Tuy văn pháp luật điều chỉnh khía cạnh liên quan mua bán hàng hóa qua mạng điện tử ban hành, quy định chưa đáp ứng kỳ vọng, chưa thực vào thực tế hỗ trợ tốt cho hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử, nhiều quy định chưa thực hợp lý rõ ràng nên chưa tạo lòng tin cho chủ thể muốn tham gia vào mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Qua thấy để phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng điện tử cách toàn diện mang lại thành công việc thiết phải xây dựng hạ tầng kĩ thuật hoàn chỉnh, phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao làm chủ công nghệ làm chủ phương thức kinh doanh song song cần phải hoàn thiện khung pháp lý phù hợp đủ mạnh, nhân tố định Do kiến thức hạn chế nên đề tài: “Những vấn đề pháp lý mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Việt Nam nay” em chọn sâu nghiên cứu không tránh khỏi sai sót Trong chứng mực định, đề tài giải nội dung sau: - Khái quát mua bán hàng hóa qua mạng điện tử quy định pháp luật việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử - Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử điểm hạn chế, bất cập Qua đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua mạng điện tử Em xin chân thành cảm ơn Ths Đinh Thị Hồng Trang tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật–Viện đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho em thực khóa luận trình học tập khoa 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại 2005, NxB Tư Pháp, Hà Nội, 2005 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Thương mại điện tử bản, NxB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007 Trường Đại học Thương mại, Giáo trình Thương mại điện tử, NxB Đại học Thương mại, Hà Nội, 2009 Trường Đại học Ngoại thương, Giáo trình Thương mại điện tử bản, NxB Đại học Ngoại thương, Hà Nội, 2009 Luận văn, Luận án Nguyễn Thị Ngọc Mai (2015), Hoạt động kinh doanh website Thương mại điện tử theo Pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Tính (2011), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng Thương mại điện tử, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Bài viết tạp chí Ths Lê Thị kim Thoa (2008), “Hợp đồng thương mại điện tử biện pháp hạn chế rủi ro”, Tạp chí luật học, 11,tr.45 – 50 GS.TS.Trần Hữu Luyến; Ths.Đặng Hoàng Ngân (7-2014), “Mạng xã hội: khái niệm, đặc điểm, tính năng, áp lực ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu”, Tạp chí tâm lý học, số 7(184), tr.17-26 Tài liệu khác http://www.vecita.gov.vn/tinbai/1194/Bao-cao-Thuong-mai-dien-tu-Viet-Namnam-2015 10 http://www.vecita.gov.vn/anpham/250/Bao-cao-chi-so-Thuong-mai-dien-tuViet-Nam-2015 11.http://123doc.org/document/1224865-bao-cao-nhung-van-de-phap-ly-ve-thuongmai-dien-tu-o-viet-nam-doc.htm 12 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tong-quan-vethuong-mai-dien-tu-o-viet-nam-68104.html 49 13 http://blogthuongmaidientu24h.blogspot.com/2015/07/hang-hoa-trong-thuongmai-ien-tu.html 14 http://123doc.org/document/56386-mot-so-van-de-phap-ly-trong-thuong-maidien-tu.htm 15 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1878 50

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan