Nghiên cứu phương pháp dạy môn chuyên ngành bằng tiếng anh

83 757 1
Nghiên cứu phương pháp dạy môn chuyên ngành bằng tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu: Mục tiêu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH 11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Giảng dạy ngoại ngữ 12 1.1.2 Giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành 12 1.1.3 Giảng dạy chuyên môn thông qua ngoại ngữ 13 1.2 Mối liên hệ ngoại ngữ chuyên môn 14 1.3 Lợi ích việc dạy học chuyên ngành ngoại ngữ 15 1.4 Các thách thức việc dạy học ngoại ngữ 15 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy học ngoại ngữ 16 1.5.1 Yếu tố điều hành hỗ trợ 17 1.5 Yếu tố người dạy 18 1.5 Yếu tố học liệu 20 1.5 Yếu tố người học 21 1.6 Các vấn đề dạy học môn chuyên ngành tiếng Anh 21 1.6.1 Các thuận lợi thách thức việc dạy học môn chuyên ngành Tiếng Anh 21 1.6.2 Các hướng tiếp cận việc dạy học môn chuyên ngành bằngTiếng Anh 23 1.6.3 Các mô hình ứng dụng việc dạy môn chuyên ngành tiếng Anh 24 1.6.3.1 Mô hình tích hợp ngôn ngữ nội dung chuyên ngành (CLIL Content and Language Integrated Learning) 24 1.6.3.2 Mô hình giảng dạy song song (Parallel Instruction) 25 1.6.3.3 Mô hình tích hợp Mỹ (The Integrated Approach) 25 1.6.3.4 Mô hình thẩm thấu ngoại ngữ (FLIP Foreign Language Immersion Program) 25 1.6.4 Các chiến lược dạy học môn chuyên ngành tiếng Anh 25 1.6.5 Kinh nghiệm dạy học môn chuyên ngành Tiếng Anh 28 1.6.5.1 Mô hình tích hợp ngôn ngữ nội dung chuyên ngành (CLIL Content and Language Integrated Learning) 28 1.6.5.2 Mô hình giảng dạy song song (Parallel Instruction) 29 1.6.5.3 Mô hình dạy tất chuyên môn tiếng Anh (an English-medium university) 30 1.7 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY VÀ HỌC BẰNG TIẾNG ANH TẠI KHOA DU LỊCH - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 31 2.1 Giới thiệu chung Khoa Du lịch 31 2.1.1 Lịch sử phát triển hình thành 31 2.1.2.Tầm quan trọng việc phát triển lực tiếng Anh sinh viên Du lịch 36 Việc xác định môn chuyên ngành dạy tiếng Anh Khoa Du lịch 38 2 Đánh giá lực dạy học tiếng Anh Khoa Du lịch 41 2 Đánh giá lực đội ngũ giảng viên việc dạy học tiếng Anh 41 2 Đánh giá tác động hỗ trợ chương trình dạy tiếng Anh việc chuẩn bị lực cho việc học tiếng Anh sinh viên Du lịch 42 2.2.2.1 Lịch sử hoạt động giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Khoa Du lịch 42 2.2.2.2 Đánh giá tác động chương trình giảng dạy tiếng Anh việc chuẩn bị lực học chuyên ngành tiếng Anh cho sinh viên Khoa Du lịch44 2 Đánh giá lực học tiếng Anh sinh viên khoa Du lịch 47 2 Năng lực tiếng Anh đầu vào 47 2 2 Năng lực tiếng Anh thời điểm học môn chuyên ngành tiếng Anh 48 2.3.1 Giai đoạn từ 1995 tới 2005 51 2.3.2 Giai đoạn 2006 – nay: 53 2.4 Ma trận SWOT việc dạy học môn chuyên ngành tiếng Anh Khoa Du lịch 54 2.4.1 Điểm mạnh (Strengths): 54 2.4.2 Điểm yếu (Weaknesses): 56 2.4.3 Cơ hội (Oppotunities): 56 2.4.4 Thách thức (Threats): 57 2.5 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH TẠI KHOA DU LỊCH 58 3.1 Định hướng dạy môn chuyên ngành tiếng Anh sinh viên Khoa Du lịch 58 3.2 Tiếp cận mô hình dạy học môn chuyên ngành tiếng Anh 59 3.2.1 Tiếp cận dạy học môn chuyên ngành tiếng Anh cho sinh viên Khoa Du lịch 59 3.2.2 Mô hình dạy học môn chuyên ngành tiếng Anh cho sinh viên Khoa Du lịch 61 3.3 Xây dựng dạy môn chuyên ngành tiếng Anh 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận: 70 Kiến nghị: 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống môn chuyên ngành dạy tiếng Anh khoa Du lịch 39 Bảng 2.2 Thông tin đội ngũ giảng viên chuyên ngành khoa Du lịch 41 Bảng 2.3 Môn chuyên ngành dạy tiếng Anh khoa Du lịch năm thứ thứ 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết môn học STT sinh viên K19 45 Biểu đồ 2.2 Kết môn học STT sinh viên K17 46 Biểu đồ 2.3 Kết môn học STT sinh viên K18 46 Biểu đồ 2.4 Kết khảo sát lực Tiếng Anh 10/2014 48 Biểu đồ 2.5 Kết sát hạch lực tiếng Anh chuẩn IELTS K19 49 Biểu đồ 2.6 Kết sát hạch lực tiếng Anh chuẩn IELTS K20 50 Biểu đồ 2.7 Kết sát hạch lực tiếng Anh chuẩn IELTS K21 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDCMBTA: Giáo dục chuyên môn tiếng Anh ESL: (Teaching English as a second language) Giảng dạy ngoại ngữ tổng quát ESP: (Teaching English for specific purposes) Giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành CLIL: (Content and Language Integrated Learning) Giảng dạy chuyên môn thông qua ngoại ngữ ĐH KHXH&NV: Đại học khoa học xã hội nhân văn CBA: (Content-based approach) Hướng tiếp cận dựa vào nội dung SV: Sinh viên FLIP: (Foreign Language Immersion Program) Mô hình thẩm thấu ngoại ngữ BVIS: (British Vietnamese International School) Hệ thống trường song ngữ Anh Việt VITM: (Vietnam International Tourism Market) Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam IELTS: (International English Language Testing System) Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ không giao tiếp mà công việc quan trọng Để nâng cao lực ngoại ngữ, việc chủ động tham gia lớp học ngoại ngữ cần thiết Tuy nhiên, việc tham gia nhiều vào lớp ngoại ngữ đòi hỏi phải có quỹ thời gian tài định Đây thách thức khó khăn sinh viên quỹ thời gian cho việc học sinh viên phải đầu tư vào môn chuyên ngành khác không riêng ngoại ngữ dù ngoại ngữ công cụ Bên cạnh đó, việc đầu tư vào học ngoại ngữ giúp nâng cao kỹ giao tiếp chưa đủ để đảm bảo sử dụng tốt chuyên ngành Để đạt mục tiêu giao tiếp lẫn sử dụng công việc đảm bảo hài hòa mặt thời gian lẫn tài việc kết hợp dùng ngoại ngữ để dạy chuyên ngành hướng lựa chọn nhiều trường đại học có Viện Đại học Mở Hà Nội Việc sử dụng ngoại ngữ mà cụ thể tiếng Anh để dạy môn chuyên ngành trở thành chủ chương Đảng Ủy, Ban Giám hiệu để nâng cao lực cho sinh viên Tuy nhiên việc dùng ngoại ngữ mà đặc biệt tiếng Anh để dạy môn chuyên ngành thách thức không nhỏ có khác biệt phương pháp dùng để dạy ngoại ngữ với dạy môn chuyên ngành Mặt khác trình học sinh viên phải lao động gấp đôi, mặt vừa phải tiếp thu kiến thức chuyên môn mà nhiều phần khó hiểu giảng tiếng Việt, mặt vừa phải hiểu học nội dung tiếng Anh Nếu phương pháp tiếp cận phù hợp mục tiêu nâng cao lực ngoại ngữ hiểu nội dung chuyên ngành cần truyền đạt không đạt Vì lý việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phương pháp dạy môn chuyên ngành tiếng Anh” cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu: Việc sử dụng ngoại ngữ mà đặc biệt tiếng Anh áp dụng nhiều sở đào tạo đặc biệt quốc gia có giáo dục tiên tiến giới Anh, Úc, Mỹ, Singapore… cho đối tượng du học sinh đến từ nước mà tiếng Anh tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ Trải qua trình đúc rút kinh nghiệm có nhiều viết, hội thảo công trình nghiên cứu sử dụng ngoại ngữ mà cụ thể tiếng Anh để dạy môn khoa học Một số báo công trình tiêu biểu như: Alonso, E., Grisaleña, J., & Campo, A (2008) với viết Plurilingual education in secondary schools: Analysis of result, hay Banegas, D L (2011) với viết Content and language integrated learning in Argentina, Banegas, D L (2012) với CLIL teacher development: Challenges and experiences Deller, S (2007), Teaching Other Subjects in English (CLIL) ,Julie, D (2013) English as a medium of instruction – a growing global phenomenon, Mehisto, P., Marsh, D., & Frigols, M.J (2008) Uncovering CLIL: Content and language integrated learning in bilingual and multilingual education… Các viết, công trình tập trung vào việc chia sẻ kinh nghiệm, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc dùng ngoại ngữ mà cụ thể tiếng Anh cho việc giảng dạy môn khoa học khác với việc đưa mô hình định hướng giảng dạy môn khoa học ngoại ngữ Tuy nhiên vấn đề công trình chưa làm rõ cụ thể quy trình tổ chức chương trình hay học cụ thể để giảng dạy Trong bối cảnh Việt Nam, việc sử dụng ngoại ngữ mà đặc biệt tiếng Anh để dạy môn khoa học thực trường có chương trình đào tạo quốc tế liên kết với đội ngũ giáo viên nước giáo viên Việt Nam có trình độ ngoại ngữ tốt Việc áp dụng với chương trình đào tạo dịch vụ cao chất lượng cao số trường Do việc tìm phương thức phù hợp để thực dạy môn khoa học tiếng Anh quan tâm với nhiều hội thảo chia kinh nghiệm mà đặc biệt thời gian Đề án mục tiêu quốc gia "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020" vào hoạt động Cùng với hoạt động đề án có nhiều viết hội thảo đơn vị khác đề án thảo luận việc dạy môn khoa học tiếng Anh Các nội dung chủ yếu thảo luận bạc hội thảo xoay quanh việc xác định Mục tiêu giảng dạy chuyên môn tiếng Anh ngành đào tạo; Cách thức lựa chọn môn học để giảng dạy tiếng Anh; Yêu cầu trình độ tiếng Anh sinh viên để tham gia môn học; Chuẩn đầu kỹ tiếng Anh; Cách thức giảng dạy đánh giá học phần giảng dạy tiếng Anh… Các nội dung khác nêu bao gồm khó khăn trình độ ngoại ngữ sinh viên Các định hướng cho việc dạy chuyên ngành ngoại ngữ hướng tới việc bồi dưỡng lực ngoại ngữ cho sinh viên để học môn khoa học tiếng Anh Tuy nhiên hướng hội thảo thường nghiêng việc bồi dưỡng lực ngoại ngữ (tiếng Anh) để từ tạo tảng cho việc học môn khoa học (môn chuyên ngành) tiếng Anh thường hướng tới đích đến năm thứ thứ chương trình đào tạo Mặt khác, giống công trình nghiên cứu khác nước nội dung thảo luận hội thảo tổ chức chưa trọng đến việc đưa sản phẩm cụ thể tiếp cận khoa học việc biên soạn chương trình dạy tiếng Anh cho môn học giáo án cụ thể cho học theo tiếp cận có nhiều đề cương môn học dạy tiếng Anh thông qua ví dụ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Những kết nước kể có giá trị chưa đáp ứng với điều kiện mong mỏi Đại học Mở Hà Nội việc dạy môn chuyên ngành tiếng Anh Với điều kiện Đại học Mở Hà Nội việc dạy môn chuyên ngành tiếng Anh công cụ để nâng dần lực tiếng Anh sinh viên đích đến để sinh viên tích lũy tiếng Anh Hơn nữa, hướng Đại học Mở Hà Nội tương lai đưa dần môn chuyên ngành có tính thực hành vào năm đầu để sinh viên, học viên trường có lực làm nghề từ năm đầu đại học có lực tìm việc làm thêm chuyên ngành năm bước chân vào trường Vì cần có tiếp cận, phương pháp kỹ thuật phù hợp cho việc đưa dần việc dạy môn chuyên ngành tiếng Anh với lực tiếng Anh khác sinh viên tiến dần từ cấp độ lực thấp tới lực cao với định hướng khoa học soạn mẫu Đây định hướng nghiên cứu đề tài tính đề tài so với công trình trước Mục tiêu: Hệ thống sở lý luận dạy học ngoại ngữ Xác định tiếp cận kỹ thuật dạy học ngoại ngữ Đánh giá thực trạng, tình hình hiểu biết khả học môn chuyên ngành tiếng Anh sinh viên với ví dụ khoa Du lịch Tổng hợp kinh nghiệm dạy môn chuyên ngành tiếng Anh Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Xây dựng quy trình, cấu trúc, soạn dạy chuyên ngành tiếng Anh Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên hệ quy Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội từ năm thứ tới năm thứ Chương trình đào tạo Khoa Du lịch Hoạt động dạy học Khoa Du lịch Phạm vi nghiên cứu: 5.1 Về thời gian: Thời gian nghiên cứu tiến hành từ Từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 Các số liệu ý kiến quan sát xem xét theo lịch sử phát triển Khoa Du lịch từ năm 1993 5.2 Về không gian: Cơ sở học Khoa Du lịch địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, tổng hợp tài liệu, nhóm nghiên cứu định hình thông tin, liệu toàn diện khái quát chủ đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học phương pháp đặc trưng nghiên cứu dạy học bao gồm hoạt động vấn trực tiếp cá nhân, vấn qua điện thoại Nhóm đối tượng gồm: + Sinh viên viên khoa Du lịch + Giảng viên tiếng Anh khoa Du lịch + Giảng viên có lực dạy môn chuyên ngành tiếng Anh khoa Du lịch Trên sở tổng hợp, phân tích kết tham vấn, đề tài đưa nhận định, đánh giá trình độ, lực tiếng Anh khả tiếp cận với học chuyên ngành sinh viên, tiếp cận việc dạy chuyên ngành tiếng Anh; làm sở để đề xuất giải pháp xây dựng soạn giảng mẫu 6.3 Phương pháp chuyên gia Việc tham khảo ý kiến chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến chủ đề nghiên cứu cần thiết Các chuyên gia mời tham gia ý kiến người làm lĩnh vực du lịch, đào tạo Các ý kiến đóng góp chuyên gia giúp hoàn thiện nâng cao giá trị kết nghiên cứu đề tài 6.4 Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp phân tích hệ thống phương pháp sử dụng hầu hết công trình nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu có mối liên kết không gian, lãnh thổ, đa chiều Đề tài sử dụng phương pháp để phân tích mối liên hệ vấn đề lý thuyết thực tiễn để xây dựng giáo án giảng mẫu tiếng Anh Nội dung nghiên cứu: Tập hợp sở lý luận dạy học tiếng Anh Đánh giá khả học môn chuyên ngành tiếng Anh sinh viên Khoa Du lịch Kinh nghiệm dạy học tiếng Anh Khoa Du lịch Áp dụng phương pháp dạy học tiếng Anh sinh viên khoa Du lịch Xây dựng quy trình soạn dạy học tiếng Anh 10 18 Đặt nội dung cần đọc Có tài liệu phát trước cho sinh viên và/hoặc địa truy cập chuẩn bị internet 19 Các tập và/hoặc câu hỏi trắc Có tập tự luận và/hoặc nghiệm để ôn tập nội dung 10 câu trắc nghiệm cho học Bài dạy mẫu áp dụng cho môn học Giám sát khách sạn để kèm phần phụ lục cụ thể hóa nội dung 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài tập hợp sở lý luận dạy tiếng Anh dạy môn chuyên ngành tiếng Anh lợi ích, khó khăn thách thức việc dạy môn chuyên ngành tiếng Anh Đồng thời đề tài tập hợp số tiếp cận việc dạy chuyên ngành tiếng Anh mà bật tiếp lấy nội dung dạy làm trung tâm (Content Based Approach - CBA) với mô hình dạy mà đáng ý mô hình kết hợp ngôn ngữ nội dung Các kinh nghiệm dạy chuyên ngành tiếng Anh nước xem xét, đặc biệt kinh nghiệm từ quốc gia có nhiều lưu học sinh người nhập cư từ nước khác vào Mỹ, Canada quốc gia châu Âu Trên sở phân tích thực trạng chương trình đào tạo, yêu cầu chuẩn đầu ra, lực tiếng Anh đầu vào lực tiếng Anh qua kỳ khảo sát nội Khoa, đề tài đề xuất lựa chọn tiếp cận việc dạy lấy nội dung làm trung tâm sử dụng mô hình kết hợp ngôn ngữ nội dung để áp dụng cho việc dạy chuyên ngành tiếng Anh cho Khoa Du lịch với sản phẩm giáo án dạy môn Giám sát khách sạn tài liệu kèm Mặc dù giáo án thử nghiệm đạt số kết khả quan lớp giáo án áp dụng cho đối tượng sinh viên năm thứ kỳ học thứ nên chưa đại diện hết cho khả áp dụng cho sinh viên kỳ 1,2,3,4 Để làm rõ tính hiệu tiếp cận phương pháp áp dụng cần phải có điều tra, khảo sát, thử nghiệm với nhóm sinh viên khác thuộc nhóm khác trình độ tiếng Anh đầu vào, học học kỳ khác với môn khác Một hạn chế khác ảnh hưởng tới kết nghiên cứu lực sinh viên việc tiếp nhận nội dung học học tiếng mẹ đẻ Đây vấn đề chưa kiểm chứng đề tài nghiên cứu Kiến nghị: Mặc dù có kết khả quan ban đầu dựa kinh nghiệm quan sát qua năm thực tế áp dụng lớp cần có công trình nghiên cứu để tìm hiểu mối quan hệ lực học tập môn chuyê ngành học tiếng Việt với việc chuyển đổi học tiếng Anh Bên cạnh 70 cần có nghiên cứu với nhóm sinh viên có lực tiếng Anh khác hiệu đạt Những nghiên cứu củng cố thêm tính hợp lý giá trị nghiên cứu Mặt khác việc dạy học nói chung dạy học tiếng Anh nói riêng đạt hiệu cao số lượng sinh viên lớp hạn chế xuống khoảng 40 sv/lớp thấp mà lý tưởng 25 sv/lớp Tuy nhiên bố trí lớp vấn đề tài sở vật chất Khoa Du lịch nói riêng với khoa khác Viện Đại học Mở nói chung Do vậy, với hỗ trợ mặt chế, sách trường Khoa cần sớm xây dựng triển khai lớp dịch vụ tự nguyện với mức học phí thu cao số lượng sinh viên khống chế thấp Để đề tài áp dụng cho đơn vị khác Viện Đại học Mở cần có thêm nghiên cứu, khảo sát tính hiệu mô hình với nhóm sinh viên thuộc ngành khác Trong ngắn hạn cần áp dụng với khoa Kinh tế, Tài – Ngân hàng khoa có nhiều đặc thù thi đầu vào lực tiếng Anh sinh viên gần giống với Khoa Du lịch Trong dài hạn xem xét triển khai với khoa thuộc nhóm Kỹ thuật Công nghệ khác trường cần lưu ý tới đơn vị có định hướng đào tạo theo hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Xuân Dung, Cái Ngọc Duy Anh Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trước tình hình mới- Thách thức giải pháp Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 26 (60)-2010 Đỗ Thị Xuân Dung Sử dụng phương pháp TBL (Task-Based Learning) dạy học tiếng Anh chuyên ngành Thông báo KH số 2-2006, trường ĐHNN Huế Báo cáo Hội thảo KH Ngoại ngữ không chuyên ngoại ngữ chuyên ngành Trường ĐHNN Huế-2006 Đỗ Thị Xuân Dung Tiếng Anh chuyên ngành- Một cách nhìn (ESP- A New Perspective) Báo cáo Hội nghị Khoa học khoa Giáo dục- ĐH Sydney- Úc2001, In kỷ yếu Khoa học tháng 4/2001 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Alonso, E., Grisaleña, J., & Campo, A (2008) Plurilingual education in secondary schools: Analysis of results International CLIL Research Journal, 1(1), 36-49 Anderson, L W & Krathwohl, D.R (2001) A taxonomy for learning, teaching, and assessing: A revision of Bloom’s taxonomy for educational objectives Abridged Edition New York: Longman Ballman, T (1997) Enhancing beginning language courses through contentenriched instruction Foreign Language Annals, 30(2), 173-186 Banegas, D L (2011) Content and language integrated learning in Argentina 2008–2011 Latin American Journal of Content & Language Integrated Learning, 4(2), 33-50 Banegas, D L (2012) CLIL teacher development: Challenges and experiences Latin American Journal of Content & Language Integrated Learning, 5(1), 46-56 doi:10.5294/laclil.2012.5.1.4 ISSN 2011-6721 Bouzidi H (2009) Between the ESP Classroom and the Workplace: Bridging the Gap English Teaching Forum, No Butler, Y.G (2005) Content-based instruction in EFL contexts: Considerations for effective implementation JALT Journal, 27(2), 227-245 72 Cammarata, L (2009) Negotiating curricular transitions: Foreign language teachers’ learning experience with content-based instruction The Canadian Modern Language Review/La Revue canadienne des la langues vivantes, 65(4), 559-585 Canale, M and Swain, M (1980) Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching and testing Applied Linguistics 1, 1-47 10 Cummins,J (2000) Language, Power, and Pedagogy: Bilingual Children in the Crossfire, Multilingual Matters 11 Coonan, C (2007) Insider views of the CLIL class through teacher-selfobservationintrospection International Journal of Bilingual Education and Bilingualism, 10(5), 625- 646 12 Coyle, D (2007) The CLIL quality challenge In D Marsh & D Wolff (Eds.), Diverse contexts – Converging goals: CLIL in Europe Frankfurt 13 Deller, S (2007), Teaching Other Subjects in English (CLIL) (Oxford University Press) 14 Creese, A (2005) Is this content-based language teaching? Linguistics and Education, 16(2), 188-204 15 15 Peter Lang Coyle, D., Hood, P., & Marsh, D (2010) CLIL: Content and language integrated learning Cambridge: Cambridge University Press 16 Dalton-Puffer, C (2011) Content-and-language integrated learning: From practice to principle? Annual Review of Applied Linguistics, 31(1), 182-204 17 Dobson, A., Murillo, P., and Johnstone, R (2010) British Council and Ministry of Education, Spain (http://www.britishcouncil.org/spain/sites/default/files/pdfs/bepingles.pdf - accessed 14.02.11) 18 Hutchinson, T and A Water (1987) English for Specific Purposes: A Learning centred Approach Cambridge: CUP 19 Julie, D (2013) English as a medium of instruction – a growing global phenomenon (Oxford University Press) 20 Lyster, R & Ballinger, S (2011) Content-based language teaching: Convergent concerns across divergent contexts Language Teaching Research, 15(3), 279-288 21 Maley, A (2011) Squaring the circle – Reconciling materials as constraint with materials as empowerment 73 22 In B Tomlinson (Ed.), Materials development in language teaching, nd ed Cambridge: Cambridge University Press 23 Mehisto, P (2008) CLIL counterweights: Recognising and decreasing disjuncture in CLIL International CLIL Research Journal, 1(1), 24 Mehisto, P & Asser, H (2007) Stakeholder perspectives: CLIL programme management in Estonia Journal of Bilingual Education and Bilingualism, 10(5), 683-701 25 Mehisto, P., Marsh, D., & Frigols, M.J (2008) Uncovering CLIL: Content and language integrated learning in bilingual and multilingual education Oxford: Macmillan Publishers Ltd 26 Moate, J (2010) The integrated nature of CLIL: A sociocultural perspective International CLIL Research Journal, 1(3), 38-45 27 Lawson, K H (1979), Philosophical Concepts and Values in Adult Education Milton: Open University 28 Luka, I (2009) Development of Students’ English for Specific Purposes Competence in Tourism Studies at tertiary Level English for Specific Purposes World, Issue (25), Volume Online Journal for Teachers at http://esp-world.info, retrieved on 12 March 2010 29 Savas, B (2009) Role of Functional Academic Literacy in ESP teaching: ESP Teacher Training in Turkey for Sustainable Development The Journal of International Social Research Volume 2/9 WEBSITES http://www.CBT.com/en-GB/What-we-do/Support-for-teaching-English-andother-languages/Teaching-subjects-in-English http://journals.sfu.ca/laclil/index.php/LACLIL/article/view/67 http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=657eb651-058b-4036-bf27-3216ad0da2ad 74 PHỤ LỤC TÀI LIỆU CHO BÀI GIẢNG CỦA MÔN GIÁM SÁT KHÁCH SẠN (SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI) LESSON PLAN Subject Supervision in the Hospitality Industry Lesson Leadership roles of supervisors Time length periods Lecturer PhD Tran Thu Phuong Students 3rd year (6th semester) Preparation Handouts for all class members (Tools, equipment/ Handouts) INTRODUCTION (to be done after spending minutes reviewing previous lesson) CONTENT ACTIVITIES / INFORMATION Interest Now, before we start, let’s watch a short video NOTE Q: After watching the video, what you think about Video the importance of leadership? speaker A:… Thank you for your answers It is obvious that leadership plays a very important role in completeting the organizational goals The leader as you can see – the big ant in the video was susscessful in leading its followers to defeat the elephant which is much bigger than them When working as a supervisor, Need it is required to have good leadership skill to lead your subordinates to reach the goals of the organization That is why today we are going to learn about the leadership roles of supervisors At the end of this chapter, you will be able to: • Define leadership • List the difference between authority & power 75 Video – • List the differences between management & leadership • Describe the leadership roles of Supervisors • Explain different leadership styles of PPt supervisors: Theory X & Theory Y; Task and People-oriented; Title To reach the objectives, weare going to cover main contents, they are: I Overview of leadership II Leadership styles of supervisors PPt Now let’s start with the first main content: Overview of Objectives leadership Q: Can you tell me who is a leader in your opinion? A:… Thank you Leader can beconsidered “A person who influences a group of people towards the achievement of a committed purpose” And as you can see there are important Ps in this concept of a leader Q: What are they? A… That’s correct They are Person, People, Purpose Q: So, what is leadership? You can use this image as a clue A… Thank you Leadership is “The ability to get work done with and through others while winning their respect, Main confidence, loyalty, and willing cooperation” content Now, when we mention about leadership, there are two concepts that are usually talked about They are authority and power We’ll have a small discussion in groups now for 76 Ppt minutes Can you tell the difference bet ween Power and Authority? You have minutes Let’s start Done yet? Ok, time’s over any way A… Thanks Authority is The right to give orders and instructions While, Power is The ability to influence others Q: So if you work as a supervisor? Which one you need when working as supervisor? Definiton of A… leader Thanks Supervisors need both of them, but more importantly it is power to help you as a supervisor to lead others while gaining their willingness and loayty Right, you have both But you need to create your strong Personal power to be effective The next content we will disscuss is the leadership roles of supervisors Q: In your opinion which leadership roles supervisors have? A: Thank you, now let’s look at the list of leadership roles you have in the organization as a supervisor Now we’ll have a group discussion Please explain these leadersip roles of a supervisors You have minutes Let’s start - First of all, as a supervisor you need to be a visionary Q: You know the word VISION? A: - Vision means the ability to see So visionary is a 77 Handouts Definition person who has the ability to think about or plan the of future in a way that is intelligent or shows imagination leadership Next, you must be a coach Ppt Q: What you have to as a coach? A: (Coach (for trained staff & Trainer for Untrained staff) > Thank you You have to coach your employees to have appropriate skills, knowledge and especially behavivor and attitude to the work - You are also an advisor to yoru employees Q: How? A: > You must listen to them give them the appropriate advice You need to figure out their difficulties so as to help them with suitable solutions you are not required to solve all of their problems yourself, but giving advice is highly appreciated by your employees - Leadership role of a supervisor requires you to be a good communicator who can clearly explain to your employees about the rules or regulations from the Ddifference higher managers and make them wiling to follow those between things Besides, you are the representative of the team Power and to the higher managers, you must be fair and firm when Authority giving any opinions for the shake of the whole team, not for some - Sometimes, you are also an arbitrator Q: Can you tell me how? A: >It’s not always but very often there are conflicts or just disagreement among your employees This time requires you to act as an arbitrator You must be very fair to the sides and use your socializing skills to slove 78 out the disagreement between them -Next, you need to be a motivator You know motivate? Right, so motivator is…? Good Do you still remember the definition of Ledership: “to get work done with and through others while winning their respect, confidence, loyalty, and willing cooperation” In order to so, you must be able to motivate them to feel willing to work, and so the wpork can be done effectively - Last but not least, you need to be an effective assessor That means you have to evaluate the performances of your employees The evaluation must stick to the standard of the organization and you must be fair to everyone not based on your biased opinions Ppt Besides, you should apply a process assessment to have an accurate jugdement of your emplpyees’ performances Ok, so now you have known about the leadership roles of a supervisor And in the next period, we’ll discuss some leadership styles that you can apply to work effectively as a supervisor There are several leadership styles, but today because of limited time, I will focus on some of them only Leadership roles The first one is Theory X and Y by Mc Gregor: of - supervisors Theory X assumes that employees are naturally Ppt unmotivated and dislike working, and this encourages an authoritarian style of management According to this view, management must actively intervene to get things done This style of management assumes that workers: 79 • Dislike working • Avoid responsibility and need to be directed • Have to be controlled, forced, and threatened to deliver what's needed • Need to be supervised at every step, with controls put in place • Need to be enticed to produce results; otherwise they have no ambition or incentive to work X-Type organizations tend to be top heavy, with managers and supervisors required at every step to control workers There is little delegation of authority and control remains firmly centralized McGregor recognized that X-Type workers are in fact usually the minority, and yet in mass organizations, such as large scale production environment, X Theory management may be required and can be unavoidable Theory Y Theory Y expounds a participative style of management that is de-centralized It assumes that employees are happy to work, are self-motivated and creative, and enjoy working with greater responsibility It assumes that workers: • Take responsibility and are motivated to fulfill the goals they are given • Seek and accept responsibility and not need much direction • Consider work as a natural part of life and solve work problems imaginatively This more participative management style tends to be more widely applicable In Y-Type organizations, people at lower levels of the organization are involved in decision making and have more responsibility 80 Q: Now, tell me, in which situations you should apply theory X and in which situations you should apply theory Y A: Thank you Let’s look at the table here… -Ok, now we’ll take a questionnaire to see what kind of theory you prefer when being an employee - And now, let’s see what kind of theory you tend to apply when being a supervisor Finished? Let’s check with the score range here So you can see different people tend to prefer or apply different types of theory right! The important point when working as supervisor is that you have to determine the appropriate application in a certain situation Leadership styles Now, lets’ move to the next leadership style of of supervision That is Task ans People oriented of Blake supervisors & Mouton CLOSING Testing What does leader mean? 81 questions What does leadership mean? What is the difference between authority & power? Briefly explain theory X and Y of Douglas Mc Gregor? Danh mục thuật ngữ cần phải hiểu thuộc tiết dạy Leadership, authority & power, Theory X & Theory Y, visionary Danh mục từ cần biết cần giải thích tiết dạy Leader, influences, figure out, rules or regulations, for the shake of, arbitrator, socializing skills, motivator, assessor, stict to Danh mục từ học từ trước cần nhắc lại Subordinates, supervisors, management, Task, concepts, coach, trainer, motivate, emplpyees’ performances Tài liệu tiếng Việt để đọc hiểu nội dung: Giáo trình Giám sát khách sạn Tài liệu phát tay dùng lớp: “The ‘X - Y Theory’ Questionnaire’ The ‘X - Y Theory’ Questionnaire Indicates whether the situation and management style is the ‘X’ or ‘Y’ style: Score the statements (5 = always, = mostly, = often, = ccasionally, = rarely, = never) _ 01) My boss asks me politely to things, gives me reasons why, and invites my suggestions _ 02) I am encouraged to learn skills outside of my immediate area of responsibility _ 03) I am left to work without interference from my boss, but help is available if I want it _ 04) I am given credit and praise when I good work or put in extra effort _ 05) People leaving the company are given an 'exit interview' to hear their views on the organisation _ 06) I am incentivised to work hard and well 82 _ 07) If I want extra responsibility my boss will find a way to give it to me _ 08) If I want extra training my boss will help me find how to get it or will arrange it _ 09) I call my boss and my boss's boss by their first names _ 10) My boss is available for me to discuss my concerns or worries or suggestions _ 11) I know what the company's aims and targets are _ 12) I am told how the company is performing on a regular basis _ 13) I am given an opportunity to solve problems connected with my work _ 14) My boss tells me what is happening in the organisation _ 15) I have regular meetings with my boss to discuss how I can improve and develop _ Total Score 60 - 75 = Strong Y Theory Management (Effective long & short term) 45 - 59 = Generally Y Theory Management 16 - 44 = Generally X Theory Management - 15 = Strongly X Theory Management (Autocratic leadership may be effective in the short term but poor in the long term) Most people prefer ‘Y-theory’ management These people are generally uncomfortable in ‘X-theory’ situations and are unlikely to be productive, especially long-term, and are likely to seek alternative situations This quick test provides a broad indication as to management style and individual preference, using the ‘X-Y Theory’ definitions Phần Slide giảng 83

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan